1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Phi u gi m s t h ng h a xu t kh u (M u PGSXK 2010)

1 98 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 1
Dung lượng 27 KB

Nội dung

ĐẠ I HỌ C THÁ I NGUYÊN TRƯỜ NG ĐẠ I HỌ C KINH TẾ VÀ QUẢ N TRỊ KINH DOANH H THI NH HƯNG CA XU HƯỚNG ĐÔ THỊ HÓ A ĐỐI VỚI KINH TẾ HỘ NÔNG DÂN TRÊN ĐỊA BN THNH PHỐ THI NGUYÊN Chuyên ngà nh: Kinh tế nông nghiệp Mã số: 60.31.10 LUẬ N VĂN THẠ C SỸ KINH TẾ THI NGUYÊN - 2008 ĐẠ I HỌ C THÁ I NGUYÊN TRƯỜ NG ĐẠ I HỌ C KINH TẾ VÀ QUẢ N TRỊ KINH DOANH H THI NH HƯNG CA XU HƯỚNG ĐÔ THỊ HA ĐỐI VỚI KINH T HỘ NÔNG DÂN TRÊN ĐỊA BN THÀ NH PHỐ THÁ I NGUYÊN Chuyên ngà nh: Kinh tế nông nghiệp Mã số: 60.31.10 LUẬ N VĂN THẠ C SỸ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học : TS. Đỗ Anh Tài THI NGUYÊN - 2008 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn i LỜ I CAM ĐOAN Luậ n văn “Ảnh hƣởng của xu hƣớng đô thị hoá đối với kinh tế hộ nông dân trên địa bàn thành phố Thái Nguyên” đượ c thự c hiệ n từ tháng 10/2007 đến tháng 5/2008. Luậ n văn sử dụ ng nhữ ng thông tin từ nhiề u nguồ n khác nhau. Các thông tin nà y đã đượ c chỉ rõ nguồ n gố c , c mt s thông tin thu thậ p từ điề u tra thự c tế ở đị a phương, số liệ u đã đượ c tổ ng hợ p và xử lý . Tôi xin cam đoan rằ ng, số liệ u và kế t quả nghiên cứ u trong lu ận văn nà y l hon ton trung thự c và chưa đượ c sử dụ ng để bả o vệ mộ t họ c vị nà o. Tôi xin cam đoan rằ ng mọ i sự giú p đỡ cho việ c thự c hiệ n luậ n văn nà y đã đượ c cả m ơn và mọ i thông tin trong khó a luậ n đã đượ c chỉ rõ nguồ n gố c. Thái Nguyên, ngy . tháng . năm 2008 Hc viên Hà Thái Cục Hải quan tỉnh, thành phố … Chi cục Hải quan … Mẫu PGSXNK/2010 PHIẾU GIÁM SÁT HÀNG HÓA XUẤT KHẨU Số, ngày tháng năm tờ khai hải quan/ Loại hình XK (1) Tên, địa người khai hải quan Số, ngày tháng năm biên bàn giao (nếu có) Số lượng, ký mã hiệu container Số lượng kiện, trọng lượng (2) (3) (4) (5) Ngày … tháng … năm … Đại diện doanh nghiệp kinh doanh cảng Ngày … tháng … năm … Công chức Hải quan (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) Ghi chú: - Phiếu ngày quan Hải quan lập thành 02 (người khai hải quan 01 bản, Hải quan lưu 01 bản) - Phiếu ký xác nhận Công chức Hải quan phát hành phiếu Phiếu, giao cho người khai hải quan 01 để làm sở cho Doanh nghiệp kinh doanh Cảng xếp hàng lên tàu Sau xếp hàng lên tàu, Đại diện doanh nghiệp kinh doanh cảng ký, ghi rõ họ tên chuyển trả cho người khai hải quan; - Phiếu chứng từ để xác định hàng hóa thực xuất Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 108 Biểu 5: Thu nhập từ nông nghiệp của hộ ĐVT: 1000đ Chỉ tiêu Trước đô thị hoá Sau đô thị hoá Số lượng Đơn giá Số lượng Đơn giá Tổng thu 1. Trồng trọt 1.1 Lúa 1.2 Cây hàng năm khác 1.3 Cây ăn quả 1.4 Cây lâu năm 1.5 Sản phẩm phụ trồng trọt 2. Chăn nuôi 2.1 Lợn 2.2 Gà, vịt 2.3 Gia cầm khác 2.4 Trâu, bò 2.5 Gia súc khác 3 Thuỷ sản 4. Lâm nghiệp Biểu 6: Chi cho hoạt động sản xuất trồng trọt của hộ Chỉ tiêu Trƣớc ĐTH Sau ĐTH Đvt Số lƣợng Đơn giá Đvt Số lƣợng Đơn giá 1. Hạt giống, cây giống 2. Cây giống 3. Phân hữu cơ 4. Phân hoá học (đạm, lân, kali, NPK, ) 5. Thuốc trừ sâu diệt cỏ 6. Dụng cụ nhỏ, vật rẻ tiền mau hỏng 7. Năng lượng, nhiên liệu (điện, xăng, dầu, mỡ, chất đốt ) 8. Sửa chữa nhỏ, bảo dưỡng 9. Khấu hao tài sản cố định 10. Thuê và đấu thầu đất 11. Thuê máy móc t. bị, p.tiện và thuê vận chuyển 12. Thuê súc vật cày kéo 13. Trả công lao động thuê ngoài 14. Thuỷ lợi phí, thủy nông nội đồng 15. Trả lãi tiền vay cho sản xuất trồng trọt 16. Thuế nông nghiệp 17. Các khoản chi phí khác Tổng chi 109 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 110 Biểu 7: Chi cho hoạt động sản xuất chăn nuôi, thuỷ sản của hộ đvt: 1000đ Chỉ tiêu Trƣớc ĐTH Sau ĐTH Đvt Số lƣợng Đơn giá Đvt Số lƣợng Đơn giá A. Chi chăn nuôi 1. Giống gia súc, gia cầm 2. Thức ăn 3. Dụng cụ nhỏ, vật rẻ tiền mau hỏng 4. Khấu hao tài sản cố định 5. Thuê và đấu thầu đất 6. Trả công lao động thuê ngoài 7. Thuốc phòng, chữa bệnh gia súc, gia cầm 8. Trả lãi tiền vay cho sản xuất chăn nuôi 9. Thuế kinh doanh 10. Các khoản chi phí khác Tổng chi B. Chi thuỷ sản 1. Giống 2. Thức ăn 3. Thuốc phòng, chữa bệnh 4. Chi khác Biểu 8: Các nguồn thu phi nông nghiệp của hộ Chỉ tiêu ĐVT Trƣớc đô thị hoá Sau đô thị hoá Số công Số tiền Số công Só tiền 1. Thu từ sản xuất tiểu thủ công nghiệp 1000đ 2. Thu từ kinh doanh dịch vụ 1000đ 3. Thu từ đi làm thuê 1000đ 4. Lương, thưởng 1000đ 5. Thu khác 1000đ Biểu 9: Chi cho hoạt động sản xuất phi nông lâm nghiệp của hộ Chỉ tiêu Trƣớc ĐTH Sau ĐTH 1. Nguyên vật liệu chí nh, phụ 2. Dụng cụ nhỏ, vật rẻ tiền, mau hỏng 3. Điện 4. Nước 5. Xăng, dầ u, mỡ, chất đố ́ t, 6. Sửa chữa nhỏ , duy trì bảo dưỡng 7. Khấu hao TSCĐ 8. Thuê đất, nhà xưởng, cửa hà ng, máy móc và các phương tiợ̀n sản xuát khác 9. Vậ̣ n chuyển (thuê và phí) 10. Chi phí nhân công, kể cả thà nh viên gia đình Tổng chi 111 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 112 Biểu 10: Tài sản và các phƣơng tiện sinh họat của hộ Chỉ tiêu ĐVT Số lƣợng Giá trị (1.000đ) Trƣớc ĐTH Sau ĐTH Trƣớc ĐTH Sau ĐTH 1. Vườn cây lâu năm cho sản phẩm 2. Diện tích nuôi trồng thuỷ sản 3. Diện tích đất kinh doanh khác 4. Trâu, bò, ngựa cày kéo, sinh sản 5. Lợn nái, lợn đực giống 6. Đàn gia súc, gia cầm cơ bản 7. Chuồng trại chăn nuôi 8. Máy nghiền, thái thức ăn gia súc 9. Máy xay xát 10. Máy tuốt lúa 11. Bình bơm thuốc trừ sâu 12. Hòm quạt thóc 13. Nhà xưởng 14. Cửa hàng 15. Ô tô 16. Xe máy 17. Xe đạp Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 95 biện pháp xử lý nước thải trước khi đưa ra ngoài môi trường. Việc này cần phải có sự liên kết với các cơ quan, đơn vị liên quan. 3.2.3. Các giải pháp từ phía nhà nước - Giải pháp về cơ chế, chính sách: * Về công tác quản lý nhà nước nói chung: + Tập trung thực hiện với hiệu quả ngày càng cao các cơ chế, chính sách trong các lĩnh vực: kế hoạch hoá, quy hoạch, quản lý đầu tư, xây dựng, quản lý ngân sách, quản lý hành chính, quản lý và sử dụng đất, quản lý thị trường, các lĩnh vực xã hội. + Thực hiện tốt chính sách sử dụng và đãi ngộ tri thức, trọng dụng và tôn vinh nhân tài, tạo điều kiện về lực lượng tri thức trong tỉnh tham gia tích cực vào giải quyết các nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội. + Nâng cao giáo dục pháp luật, trợ giúp quản lý cho người nghèo. * Về chính sách khuyến nông và chuyển giao khoa học công nghệ Qua khảo sát thực tế cho thấy còn không ít hộ chưa nắm bắt được các hình thức khoa học kỹ thuật, làm theo cảm tính, quen kiểu qua loa đại khái. Việc nâng cao trình độ KHKT cho nông dân là hết sức cần thiết, nhất là trong quá trình CNH - ĐHH nông nghiệp nông thôn. Việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng đòi hỏi người nông dân phải có kiến thức về KHKT, tuân thủ đúng quy trình công nghệ. Nhà nước và các tổ chức chính trị xã hội cần giúp các hộ nông dân có được các buổi tập huấn kỹ thuật để phổ biến kiến thức, giải đáp những băn khoăn, thắc mắc của các hộ nông dân, phổ biến các quy trình công nghệ mới. Tăng cường tổ chức các hội nghị đầu bờ, tổ chức toạ đàm tham quan học tập kinh nghiệm. Đây là hình thức rất có hiệu quả giúp cho nông dân nắm bắt được các kiến thức khoa học kỹ thuật và các kinh nghiệm quý báu trong sản xuất. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 96 Khuyến khích thành lập và phát triển tổ chức hiệp hội nghề nghiệp như: hiệp hội làm vườn, hiệp hội chăm sóc sinh vật cảnh Đây là tổ chức mang tính tự nguyện cao, có tác dụng rất tốt trong việc giúp đỡ lẫn nhau để phát triển sản xuất. * Về chính sách đền bù đất đai Việc tính giá đền bù đất ở vùng Thành phố Thái nguyên vẫn tính theo giá đất nông nghiệp. Trên thực tế, khi dự kiến xây dựng khu đô thị mới, khu công nghiệp, đường giao thông thì phần đất giáp ranh của đất nông nghiệp bị thu hồi đã bị thay đổi giá trị, không còn mang giá trị của đất nông nghiệp nữa. Do đó, mức giá đền bù hiện nay vẫn chưa được thoả đáng đối với người nông dân. Nhà nước và các ban ngành cần xây dựng khung giá đất hợp lý hơn. * Về chính sách đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng Cơ sở hạ tầng góp phần cho sự thành công trong sản xuất nông nghiệp. Nhà nước cần đầu tư phát triển hệ thống giao thông phường xã, đường nội đồng, cứng hoá kênh mương cấp thoát nước tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển sản xuất nông nghiệp. Nhà nước cần dành quỹ đất, xây dựng quy hoạch chi tiết và có chính sách khuyến khích đầu tư nhằm phát triển hệ thống các cụm công nghiệp, làng nghề, khu công nghiệp vừa và nhỏ. * Về chính sách tín dụng ngân hàng Thực tế nhiều hộ ngại vay vốn để đầu tư sản xuất kinh doanh. Nhiều hộ khá là những hộ mạnh dạn vay vốn để đầu tư sản xuất kinh doanh, chuyển đổi cây trồng. Như vậy để phát triển sản xuất nông nghiệp nói riêng cũng như kinh tế nói chung cần tạo mọi điều kiện thuận lợi cho các hộ vay vốn để khuyến khích các hộ tăng cường đầu tư vào sản xuất kinh doanh để có thể nâng cao thu nhập cho hộ. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 97 Trong thời gian gần đây, việc vay vốn để phát triển sản xuất đối với người dân đã tương đối thuận lợi. Ngân hàng và quỹ tín dụng đã cải tiến một số thủ tục giúp cho nông dân vay vốn được dễ dàng hơn. Tuy nhiên, Nhà nước cần tăng cường vốn tín dụng dài hạn với lãi suất ưu đãi đối với những hộ chuyển đổi cây ăn quả vì đây là loại cây sau vài năm mới cho thu hoạch, tiền đầu tư ban đầu lại khá lớn. * Về chính sách thị trường + Tích Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 82 Hai là, ĐTH giúp mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp. Đô thị được mở rộng, mật độ dân cư tăng nhanh nên nhu cầu tiêu dùng hàng nông sản tăng mạnh, đặc biệt là đối với sản phẩm tươi như rau xanh. Lượng tiêu thụ những sản phẩm này ngày càng nhiều. Quá trình ĐTH cũng góp phần nâng cấp, cải tạo hệ thống giao thông làm cho giao lưu hàng hoá được phát triển. Do đó, người từ nơi khác có thể dễ dàng đến mua sản phẩm do nông dân sản xuất ra cũng như người dân có thể thuận tiện mang hàng nông sản ra bán ở những chợ đầu mối lớn của thành phố: Chợ Thái, chợ Đống Quang Ba là, ĐTH góp phần tăng khả năng tích tụ ruộng đất. ĐTH mở ra những cơ hội việc làm mới cho người lao động. Họ không nhất thiết phải bám trụ lấy mảnh đất của mình mới có thể sinh sống được. Những hộ mà có lao động chuyển sang các ngành phi nông nghiệp, không đủ lao động hoặc không đủ vốn đầu tư sản xuất thì sẽ cho mượn, cho thuê đất. Nhờ vậy, những hộ mong muốn có được nhiều đất để sản xuất đã có thêm đất, thuận tiện cho việc chăm sóc cả một vườn cây theo hướng: “một công đôi ba việc”. Doanh thu của hộ đó từ sản xuất nông nghiệp nhờ vậy cũng được tăng lên. Bốn là, ĐTH giúp sản xuất nông nghiệp có nhiều thuận lợi. ĐTH mang lại cơ sở hạ tầng phát triển tương đối toàn diện: đường giao thông thuận tiện, mạng lưới điện an toàn và toàn vẹn, hệ thống thuỷ lợi được kiên cố hoá, tạo điều kiện thuận tiện cho sản xuất nông nghiệp. ĐTH góp phần làm cho thương mại dịch vụ phát triển mạnh. Do đó các khâu cung ứng các loại hình dịch vụ nông nghiệp cũng được phát triển. Nhiều tụ điểm buôn bán phân bón, thuốc trừ sâu bệnh, các loại thức ăn gia súc, gia cầm mọc lên đã đáp ứng đầy đủ, kịp thời nhu cầu của người sản xuất. ĐTH gắn với CNH nên máy móc cơ giới phục vụ sản xuất không ngừng tăng, giải Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 83 phóng được sức lao động cho nông dân. Dịch vụ cày bừa, tuốt lúa thuê liên tục phát triển. Bên cạnh cơ sở hạ tầng phát triển, các hộ nông dân còn được hưởng sự trợ giúp đắc lực từ các cấp chính quyền như hội khuyến nông, hội làm vườn của thành phố, của tỉnh Họ truyền đạt khoa học kỹ thuật và cung cấp kiến thức, thông tin cần thiết đến người nông dân. Việc vay vốn của người nông dân để đầu tư cho sản xuất nông nghiệp cũng được dễ dàng hơn. Họ có thể vay tiền từ ngân hàng hay từ quỹ tín dụng nhân dân. Nhờ đó mà hộ nông dân có thể chủ động được trong sản xuất lẫn trong kinh doanh. ĐTH làm tăng khả năng nhận thức, tiếp thu của người nông dân. Trình độ dân trí của người nông dân mỗi ngày được nâng cao do họ thường xuyên được tiếp xúc với các phương tiện thông tin đại chúng, với khoa học kỹ thuật hiện đại. Do đó người nông dân ngày càng thể hiện được tính năng động, chủ động, sáng tạo của mình. Họ mạnh dạn trong việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng, sử dụng những giống mới có năng suất và giá trị kinh tế cao. Họ ham học hỏi, tìm tòi những quy trình kĩ thuật chăm sóc tiên tiến; sử dụng thuốc trừ sâu, phân bón ngày càng hợp lý và có hiệu quả. Năng suất sản xuất nông nghiệp cũng nhờ vậy mà ngày càng ngày phát triển. Như vậy, ảnh hưởng tích cực của ĐTH đến ngành sản xuất nông nghiệp rất lớn, nó góp phần nâng cao hiệu quả kinh tế từ sản xuất nông nghiệp của hộ nông dân. Do đó các hộ nông dân cũng như các ban ngành đoàn thể cần phải phối hợp hài hoà, hợp lý, đồng bộ trong hầu hết công việc để phát huy những ảnh hưởng tích cực của quá trình ĐTH đến sản xuất nông nghiệp. 2.8.2. Tác động tiêu cực Ngoài những tác động tích cực như đã phân tích ở phần trên thì ĐTH còn có những tác động xấu đến sản xuất nông nghiệp của hộ. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 84 Một là, quỹ đất nông nghiệp bị thu hẹp dần làm quy mô sản xuất nhỏ lại. Quá trình ĐTH diễn ra, các khu đô thị, khu công nghiệp, các tuyến đường liên tỉnh liên tiếp được xây dựng trên địa Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 69 sản xuất của mỗi hộ gia đình. Thu nhập của hộ nông dân chịu ảnh hưởng của nhiều nhân tố bao gồm các nhân tố chủ quan (Tổng số lao động, diện tích đất canh tác ), các nhân tố do đô thị hoá tạo ra và các nhân tố khác. Hàm tuyến tính tổng quát có dạng: Y = a 0 + a 1 X 1 + a 2 X 2 + + a n X n Trong đó: Y: Biến phụ thuộc a o : Hệ số chặn (tung độ gốc) X 1 , X 2 X n : Các biến độc lập a 1 , a 2 a n : Các hệ số của các biến độc lập Tuy nhiên, khi sử dụng các yếu tố như: thu nhập bình quân/người, diện tích bình quân/người, thu nhập bình quân/hộ, diện tích bình quân/hộ để phân tích sự ảnh hưởng đến kinh tế hộ nông dân thì thấy được sự ảnh hưởng của các yếu tố này là rất nhỏ. Do vậy, trong phạm vi nghiên cứu của đề tài nhằm đánh giá sự ảnh hưởng của các nhân tố đến thu nhập hộ nông dân tôi sử dụng 5 biến độc lập (lao động, diện tích, chi phí trồng trọt, chi phí chăn nuôi, chi phí phi nông nghiệp). * Trước đô thị hoá Để biết trước đô thị hoá các yếu tố ảnh hưởng như thế nào tới tổng thu của hộ ta phân tích qua mô hình tổng quát như sau: TN i = a 1 + a 2 LĐ i + a 3 DT i + a 4 TT i + a 5 CN i + a 6 CP i + U i Trong đó: Biến phụ thuộc là: TN - Tổng thu trong năm của hộ (nghìn đồng) a o - Hệ số chặn(tung độ gốc) a 1 , a 2 , a 3 , a 4 , a 5 - Hệ số của các biến độc lập X 1 , X 2 , X 3 , X 4 Biến độc lập: LĐ - Số lao động của hộ (người) DT - Tổng diện tích đất (m 2 ) TT - Chi phí trồng trọt (1000 đồng) Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 70 CN - Chi phí chăn nuôi (1000 đồng) CP - Chi phí phi nông nghiệp (1000 đồng) Kết quả chạy hồi quy như sau: Tên biến Hệ số Độ lệch chuẩn t-Stat P-value Hệ số chặn 21910,97 3884,197 5,641056** 1,25E-07 LĐ (lao động) 3091,003 1411,006 2,190637* 0,030513 DT (diện tích) 0,21315 0,604946 0,35235 0,725224 TT (Chi phí trồng trọt) 0,249117 0,967398 0,257513 0,797247 CN (Chi phí chăn nuôi) 1,294793 0,238924 5,419271** 3,38E-07 CP (Chi phí phi nông nghiệp) 1,298163 0,079274 16,37554** 1,01E-31 R 2 = 0.730 F KĐ = 61.87 n =120 F 0.05 (5, 114) = 2.71; t 0.025 (114) = 1.98 ** có mức ý nghĩa thống kê trên 99% * có mức ý nghĩa thống kê trên 95% Thông qua số liệu trên ta có phương trình mô tả mối quan hệ giữa các biến số trong mô hình như sau: TN i = 21910,97+ 3091,003LĐ i + 0,2131DT i + 0,2491TT i + 1,2947CN i + 1,2981CP i + U i Sau khi so sánh ta thấy F KĐ >F 0.05 (5,114). Có thể khẳng định rằng các chỉ tiêu đưa vào mô hình có ý nghĩa thống kê. Với R 2 = 0,730, điều này chứng tỏ rằng trong 100% sự biến động của tổng thu nhập xung quanh giá trị trung bình của nó thì 73,0% sự biến động là do các yếu tố về lao động, đất đai, chi phí trồng trọt, chi phí chăn nuôi và chi phí phi nông nghiệp mang lại. Còn lại là do các nhân tố khác chưa đưa vào mô hình. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 71 Ta thấy t (ai) của diện tích và chi phí trồng trọt nhỏ hơn (<) t 0.025 (114), nên không có ý nghĩa thống kê. Hay diện tích và chi phí trồng trọt không ảnh hưởng nhiều tới tổng thu của hộ. Còn t (ai) của lao động, chi phí chăn nuôi và chi phí phi nông nghiệp lớn hơn (>)t 0.025 (114), nên có ý nghĩa thống kê. Như vậy, mối quan hệ giữa lao động, chi phí chăn nuôi và chi phí phi nông nghiệp với tổng thu của hộ được giải thích như sau: Nếu khi các yếu tố khác không đổi: - Khi hộ tăng lên 1 lao động thì thu nhập tăng lên tương ứng là 3,091 triệu đồng. - Khi chi phí chăn nuôi tăng lên 1000 đồng thì mức thu nhập của hộ tăng lên tương ứng là 1,2947 nghìn đồng. - Khi chi phí phi nông nghiệp tăng lên 1000 đồng thì mức thu nhập của hộ tăng lên tương ứng 1,2981 nghìn đồng. Từ những kết trên cho thấy, trước đô thị hoá nhân tố lao động có ảnh hưởng rất lớn tới tổng thu nhập của hộ nông dân. Do hầu hết các hộ nằm trong khu vực ĐTH đều

Ngày đăng: 25/10/2017, 04:17

w