1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Hướng dẫn thực hiện mức lương tối thiểu chung đối với DN TNHH MTV do NN làm chủ sở hữu

4 93 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 98,43 KB

Nội dung

LIÊN TỊCH BỘ NỘI VỤ - BỘ TÀI CHÍNH –––– Số : 08/2005/TTLT/BNV-BTC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ––––––––––––––––––––––– Hà Nội, ngày 05 tháng 01 năm 2005 THÔNG TƯ LIÊN TỊCH HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHẾ ĐỘ TRẢ LƯƠNG LÀM VIỆC VÀO BAN ĐÊM, LÀM THÊM GIỜ ĐỐI VỚI CÁN BỘ, CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC Thi hành Nghị định số 204/2004/NĐ-CP ngày 14 tháng 12 năm 2004 của Chính phủ về chế độ tiền lương đối với cán bộ, công chức, viên chức và lực lượng vũ trang; sau khi trao đổi ý kiến với các Bộ, ngành liên quan, liên tịch Bộ Nội vụ - Bộ Tài chính hướng dẫn thực hiện chế độ trả lương làm việc vào ban đêm, làm thêm giờ đối với cán bộ, công chức, viên chức như sau: I. PHẠM VI VÀ ĐỐI TƯỢNG 1. Phạm vi và đối tượng áp dụng: a) Cán bộ, công chức (kể cả công chức dự bị), viên chức, những người đang trong thời gian tập sự, thử việc và lao động hợp đồng đã được xếp lương theo bảng lương do Nhà nước quy định làm việc trong các cơ quan nhà nước và các đơn vị sự nghiệp của Nhà nước được cấp có thẩm quyền quyết định thành lập. b) Cán bộ chuyên trách và công chức ở xã, phường, thị trấn. c) Cán bộ, công chức, viên chức thuộc biên chế nhà nước và hưởng lương theo bảng lương do Nhà nước quy định được cử đến làm việc tại các hội, các tổ chức phi Chính phủ, các dự án và các cơ quan, tổ chức quốc tế đặt tại Việt Nam. 2. Đối với cán bộ, công chức, viên chức thực hiện chế độ trực 12 giờ/24 giờ hoặc 24 giờ/24 giờ có hướng dẫn riêng. 3. Đối tượng không áp dụng: a) Sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, hạ sĩ quan, chiến sĩ trong các cơ quan, đơn vị thuộc quân đội nhân dân và công an nhân dân. b) Người làm công tác cơ yếu trong tổ chức cơ yếu. II. NGUYÊN TẮC VÀ CĂN CỨ TÍNH CHẾ ĐỘ TRẢ LƯƠNG LÀM VIỆC VÀO BAN ĐÊM, LÀM THÊM GIỜ 1. Nguyên tắc: Tiền lương làm việc vào ban đêm, làm thêm giờ được tính theo số giờ thực tế làm việc vào ban đêm và số giờ thực tế làm thêm ngoài giờ tiêu chuẩn. 2. Căn cứ tính: a) Tiền lương giờ dùng làm căn cứ để tính trả tiền lương làm việc vào ban đêm, làm thêm giờ được xác định bằng tiền lương của một tháng chia cho số giờ làm việc tiêu chuẩn trong một tháng. Trong đó: a1) Tiền lương của một tháng, bao gồm: Mức lương hiện hưởng, các khoản phụ cấp lương và hệ số chênh lệch bảo lưu (nếu có). Cơ quan, đơn vị được áp dụng hệ số điều chỉnh tăng thêm so với mức lương tối thiểu chung thì tiền lương của một tháng cũng được điều chỉnh tăng thêm tương ứng. a2) Số giờ làm việc tiêu chuẩn trong một tháng được xác định bằng số giờ làm việc tiêu chuẩn trong một ngày nhân với số ngày làm việc tiêu chuẩn trong một tháng. Số giờ làm việc tiêu chuẩn trong một ngày là 8 giờ. Riêng đối với những người làm công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm theo danh mục do Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội ban hành được thực hiện rút ngắn thời giờ làm việc trong một ngày theo quy định. Số ngày làm việc tiêu chuẩn trong một tháng là 22 ngày. b) Thời giờ làm việc vào ban đêm được xác định từ 22 giờ ngày hôm trước đến 6 giờ ngày hôm sau đối với các tỉnh, thành phố từ Thừa Thiên Huế trở n v nam w t e i V t a u L w w n v nam w t e i V t a u L w w n v nam w t e i V t a u L w w n v nam w t e i V t a u L w w 1 BỘ TÀI CHÍNH __________________ Số 82/2011/TT-BTC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Hà Nội, ngày 10 tháng 6 năm 2011 THÔNG TƯ Hướng dẫn thực hiện mức thuế suất thuế nhập khẩu ưu đãi đối với một số mặt hàng thuộc nhóm 2710 tại Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi Căn cứ Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu số 45/2005/QH11 ngày 14/6/2005; Căn cứ Nghị quyết số 295/2007/NQ-UBTVQH12 ngày 28/9/2007 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về việc ban hành Biểu thuế xuất khẩu theo danh mục nhóm hàng chịu thuế và khung thuế suất đối với từng nhóm hàng, Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi theo danh mục nhóm hàng chịu thuế và khung thuế suất ưu đãi đối với từng nhóm hàng; Căn cứ Nghị định số 87/2010/NĐ-CP ngày 13/8/2010 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu; Căn cứ Nghị định số 84/2009/NĐ-CP ngày 15/10/2009 của Chính phủ về kinh doanh xăng dầu; Căn cứ Nghị định số 118/2008/NĐ-CP ngày 27/11/2008 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Tài chính; Trên cơ sở công văn số 837/BTC-CST ngày 19/1/2010 của Bộ Tài chính, Bộ Tài chính hướng dẫn thực hiện mức thuế suất thuế nhập khẩu ưu đãi đối với một số mặt hàng thuộc nhóm 2710 tại Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi như sau: Điều 1. Mức thuế suất thuế nhập khẩu ưu đãi Điều chỉnh mức thuế suất thuế nhập khẩu ưu đãi đối với một số mặt hàng xăng, dầu thuộc nhóm 2710 quy định tại Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi thành mức thuế suất thuế nhập khẩu ưu đãi mới quy định tại Danh mục ban hành kèm theo Thông tư này. Điều 2. Hiệu lực thi hành 2 Thông tư này có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký và thay thế Thông tư số 24/2011/TT-BTC ngày 23/2/2011 của Bộ Tài chính hướng dẫn thực hiện mức thuế suất thuế nhập khẩu ưu đãi đối với một số mặt hàng thuộc nhóm 2710 tại Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi./. Nơi nhận: - Thủ tướng và các Phó Thủ tướng Chính phủ; - Văn phòng TW và các Ban của Đảng; - Văn phòng Quốc hội; - Văn phòng Chủ tịch nước; - Viện kiểm sát NDTC, Tòa án NDTC; - Kiểm toán Nhà nước; - Các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc CP; - UBND tỉnh, thành phố trực thuộc TW; - VP BCĐ TƯ về phòng, chống tham nhũng; - Cục kiểm tra văn bản - Bộ Tư pháp; - Các đơn vị thuộc và trực thuộc Bộ Tài chính; - Cục Hải quan tỉnh, thành phố; - Công báo; - Website Chính phủ và Website Bộ Tài chính; - Lưu: VT, Vụ CST (XNK). KT. BỘ TRƯỞNG THỨ TRƯỞNG Đã ký Trần Văn Hiếu 3 DANH MỤC THUẾ SUẤT THUẾ NHẬP KHẨU ƯU ĐÃI ĐỐI VỚI MỘT SỐ MẶT HÀNG THUỘC NHÓM 2710 (Ban hành kèm theo Thông tư số 82/2011/TT-BTC ngày 10/6/2011 của Bộ Tài chính) ____________________________________ Mã hàng Mô tả hàng hoá Thuế suất (%) 27.1 0 Dầu có nguồn gốc từ dầu mỏ và các loại dầu thu được từ các khoáng bi tum, trừ dầu thô; các chế phẩm chưa được chi tiết hoặc ghi ở nơi khác có chứa từ 70% khối lượng trở lên là dầu có nguồn gốc từ dầu mỏ hoặc các loại dầu thu được từ các khoáng bi tum, những loại dầu này là thành phần cơ bản của các chế phẩm đó; dầu thải. - Dầu có nguồn gốc từ dầu mỏ và các loại dầu thu được từ các khoáng bi tum (trừ dầu thô) và các chế phẩm chưa được chi tiết hoặc ghi ở nơi khác, có chứa từ 70% khối lượng trở lên là dầu có nguồn gốc từ dầu mỏ hoặc các loại dầu thu được từ các khoáng bi tum này là thành phần cơ bản của các chế phẩm đó, THÔNG TƯ Hướnga dẫn thực hiện mức lương tối thiểu vùng đối với người lao động làm việc ở công ty, doanh nghiệp, hợp tác xã, tổ hợp tác, trang trại, hộ gia đình, cá nhân và các cơ quan, tổ chức có thuê mướn lao động Căn cứ Nghị định số 70/2011/NĐ-CP ngày 22 tháng 8 năm 2011 của Chính phủ quy định mức lương tối thiểu vùng đối với người lao động làm việc ở công ty, doanh nghiệp, hợp tác xã, tổ hợp tác, trang trại, hộ gia đình, cá nhân và các cơ quan, tổ chức có thuê mướn lao động; Căn cứ Nghị định số 186/2007/NĐ-CP ngày 25 tháng 12 năm 2007 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội; Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội hướng dẫn thực hiện mức lương tối thiểu vùng đối với người lao động làm việc ở công ty, doanh nghiệp, hợp tác xã, tổ hợp tác, trang trại, hộ gia đình, cá nhân và các cơ quan, tổ chức có thuê mướn lao động như sau: Điều 1. Phạm vi điều chỉnh 1. Doanh nghiệp thành lập, tổ chức quản lý và hoạt động theo Luật Doanh nghiệp (kể cả doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài tại Việt Nam). 2. Hợp tỏc xó, liờn hiệp hợp tỏc xó, tổ hợp tỏc, trang trại, hộ gia đỡnh, cỏ nhõn và cỏc tổ chức khỏc của Việt Nam cú thuờ mướn lao động. 3. Cơ quan, tổ chức nước ngoài, tổ chức quốc tế và cỏ nhõn người nước ngoài tại Việt Nam cú thuờ mướn lao động (trừ trường hợp điều ước quốc tế mà Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viờn cú quy định khác). Cỏc cụng ty, doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức và cá nhân quy định tại cỏc khoản 1, 2 và khoản 3 Điều 1 Thông tư này sau đây gọi chung là doanh nghiệp. Điều 2. Đối tượng áp dụng 1. Người lao động làm việc theo hợp đồng lao động quy định tại Nghị định số 44/2003/NĐ-CP ngày 09 tháng 5 năm 2003 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Bộ luật Lao động về hợp đồng lao động. 2. Viên chức quản lý hưởng lương trong các doanh nghiệp, bao gồm thành viên Hội đồng quản trị, thành viên Hội đồng thành viên hoặc Chủ tịch công ty, Tổng giám đốc, Giám đốc, Phó Tổng giám đốc, Phó giám đốc, Kế 2 toán trưởng, Kiểm soát viên và những người làm công tác quản lý khác hưởng lương. Điều 3. Mức lương tối thiểu vùng 1. Mức lương tối thiểu vùng áp dụng từ ngày 01 tháng 10 năm 2011 đến hết ngày 31 tháng 12 năm 2012 được quy định tại Điều 2 Nghị định số 70/2011/NĐ-CP ngày 22 tháng 8 năm 2011 của Chính phủ (sau đây gọi tắt là mức lương tối thiểu vùng) như sau: a) Mức 2.000.000 đồng/người/tháng áp dụng đối với doanh nghiệp hoạt động trên địa bàn thuộc vùng I. b) Mức 1.780.000 đồng/người/tháng áp dụng đối với doanh nghiệp hoạt động trên địa bàn thuộc vùng II. c) Mức 1.550.000 đồng/người/tháng áp dụng đối với doanh nghiệp hoạt động trên địa bàn thuộc vùng III. d) Mức 1.400.000 đồng/người/tháng áp dụng đối với doanh nghiệp hoạt động trên các địa bàn thuộc vùng IV. 2. Địa bàn áp dụng mức lương tối thiểu vùng được quy định tại Phụ lục ban hành kèm theo Nghị định số 70/2011/NĐ-CP ngày 22 tháng 8 năm 2011 của Chính phủ. 3. Địa bàn áp dụng mức lương tối thiểu vùng trong một số trường hợp cụ thể được quy định như sau: a) Địa bàn có sự thay đổi tên hoặc chia tách thì tạm thời thực hiện theo mức lương tối thiểu vùng đối với địa bàn trước khi thay đổi tên hoặc chia tách; trường hợp địa bàn được thành lập mới từ các địa bàn có mức lương tối thiểu vùng khác nhau th́ thực hiện mức lương tối thiểu vùng theo địa bàn có mức lương tối thiểu vùng cao nhất; trường hợp thành lập thành phố trực thuộc tỉnh từ một địa bàn hoặc nhiều địa bàn thuộc vùng IV thì thực hiện mức lương tối thiểu vùng áp dụng đối với địa bàn thuộc vựng III. b) Doanh nghiệp BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO- BỘ NỘI VỤ - BỘ TÀI CHÍNH Số: 50/2008/TTLT- BGDĐT- BNV-BTC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Hà Nội, ngày 09 tháng 9 năm 2008 THÔNG TƯ LIÊN TỊCH Hướng dẫn thực hiện chế độ trả lương dạy thêm giờ đối với nhà giáo trong các cơ sở giáo dục công lập Căn cứ Nghị định số 204/2004/NĐ-CP ngày 14 tháng12 năm 2004 của Chính phủ về chế độ tiền lương đối với cán bộ, công chức, viên chức và lực lượng vũ trang; Thực hiện ý kiến của Thủ tướng Chính phủ tại Công văn số 1093/VPCP-VX ngày 22 tháng 02 năm 2008 về việc ban hành Thông tư hướng dẫn thực hiện chế độ trả lương dạy thêm giờ đối với nhà giáo trong các cơ sở giáo dục công lập; Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Nội vụ, Bộ Tài chính hướng dẫn thực hiện chế độ trả lương dạy thêm giờ đối với nhà giáo trong các cơ sở giáo dục công lập như sau: I. ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI VÀ ĐIỀU KIỆN ÁP DỤNG 1. Đối tượng và phạm vi áp dụng a) Nhà giáo (kể cả những người trong thời gian thử việc, hợp đồng) thuộc biên chế trả lương, đang trực tiếp giảng dạy trong các cơ sở giáo dục công lập thuộc hệ thống giáo dục quốc dân và các trường, trung tâm, học viện thuộc cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội (sau đây gọi tắt là cơ sở giáo dục công lập) được nhà nước cấp kinh phí hoạt động (bao gồm nguồn thu từ ngân sách nhà nước cấp và các nguồn thu sự nghiệp theo quy định của pháp luật); b) Nhà giáo (kể cả những người trong thời gian thử việc, hợp đồng) thuộc biên chế trả lương của các cơ sở giáo dục công lập làm nhiệm vụ tổng phụ trách đội, hướng dẫn thực hành tại các xưởng trường, trạm, trại, phòng thí nghiệm; c) Cán bộ quản lý thuộc biên chế trả lương của các cơ sở giáo dục công lập, trực tiếp giảng dạy đủ số giờ theo quy định của cấp có thẩm quyền. 2. Điều kiện áp dụng Đối tượng quy định tại khoản 1 mục này được hưởng tiền lương dạy thêm giờ phải đảm bảo đủ các điều kiện sau: a) Đã được xếp lương theo Nghị định số 204/2004/NĐ-CP ngày 14 tháng 12 năm 2004 của Chính phủ về chế độ tiền lương đối với cán bộ, công chức, viên chức và lực lượng vũ trang vào các ngạch viên chức ngành giáo dục và đào tạo (các ngạch có hai chữ số đầu của mã số ngạch là 15). Riêng đối tượng quy định tại điểm b và điểm c khoản 1 mục này không nhất thiết phải xếp vào các ngạch viên chức thuộc ngành giáo dục và đào tạo; b) Phải hoàn thành đủ số giờ tiêu chuẩn và các nhiệm vụ công tác khác theo chế độ làm việc của nhà giáo quy định tại các văn bản sau: - Thông tư liên tịch số 71/2007/TTLT-BGDĐT-BNV ngày 28 tháng 11 năm 2007 của Bộ Giáo dục và Đào tạo và Bộ Nội vụ hướng dẫn định mức biên chế sự nghiệp trong các cơ sở giáo dục mầm non công lập; - Thông tư số 49/TT ngày 29 tháng 11 năm 1979 của Bộ Giáo dục (nay là Bộ Giáo dục và Đào tạo) quy định chế độ công tác giáo viên trường phổ thông và Thông tư liên tịch số 35/2006/TTLT-BGDĐT-BNV ngày 23 tháng 8 năm 2006 của Bộ Giáo dục và Đào tạo và Bộ Nội vụ hướng dẫn định mức biên chế viên chức ở các cơ sở giáo dục phổ thông công lập; - Quyết định số 18/2007/QĐ-BGDĐT ngày 24 tháng 5 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Quy định chế độ công tác giáo viên giảng dạy trung cấp chuyên nghiệp; - Thông tư số 02/2002/TT-BLĐTBXH ngày 04 tháng 01 năm 2002 của Bộ Lao động- Thương binh và Xã hội hướng dẫn chế độ làm việc của giáo viên trường dạy nghề; - Quyết định số 1712/QĐ-BĐH ngày 18 tháng 12 năm 1978 của Bộ trưởng Bộ Đại học và Trung học chuyên nghiệp (nay là Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo) quy định chế độ làm việc của cán bộ giảng dạy đại học. Khi các văn bản nêu trên được sửa đổi, bổ sung hoặc thay thế thì thực hiện theo các quy định đã sửa đổi, bổ sung hoặc thay thế. II. CĂN CỨ, NGUYÊN TẮC, CÁCH TÍNH VÀ NGUỒN KINH PHÍ 1. Căn cứ và nguyên tắc a) Căn cứ - Tiền BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI - CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc - Số: 29/2012/TT-BLĐTBXH Hà Nội, ngày 10 tháng 12 năm 2012 THÔNG TƯ HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN MỨC LƯƠNG TỐI THIỂU VÙNG

Ngày đăng: 25/10/2017, 03:57

w