BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO- BỘ NỘI VỤ - BỘ TÀI CHÍNH Số: 50/2008/TTLT- BGDĐT- BNV-BTC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Hà Nội, ngày 09 tháng 9 năm 2008 THÔNG TƯ LIÊN TỊCH Hướng dẫn thực hiện chế độ trả lương dạy thêm giờ đối với nhà giáo trong các cơ sở giáo dục công lập Căn cứ Nghị định số 204/2004/NĐ-CP ngày 14 tháng12 năm 2004 của Chính phủ về chế độ tiền lương đối với cán bộ, công chức, viên chức và lực lượng vũ trang; Thực hiện ý kiến của Thủ tướng Chính phủ tại Công văn số 1093/VPCP-VX ngày 22 tháng 02 năm 2008 về việc ban hành Thông tư hướng dẫn thực hiện chế độ trả lương dạy thêm giờ đối với nhà giáo trong các cơ sở giáo dục công lập; Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Nội vụ, Bộ Tài chính hướng dẫn thực hiện chế độ trả lương dạy thêm giờ đối với nhà giáo trong các cơ sở giáo dục công lập như sau: I. ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI VÀ ĐIỀU KIỆN ÁP DỤNG 1. Đối tượng và phạm vi áp dụng a) Nhà giáo (kể cả những người trong thời gian thử việc, hợp đồng) thuộc biên chế trả lương, đang trực tiếp giảng dạy trong các cơ sở giáo dục công lập thuộc hệ thống giáo dục quốc dân và các trường, trung tâm, học viện thuộc cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội (sau đây gọi tắt là cơ sở giáo dục công lập) được nhà nước cấp kinh phí hoạt động (bao gồm nguồn thu từ ngân sách nhà nước cấp và các nguồn thu sự nghiệp theo quy định của pháp luật); b) Nhà giáo (kể cả những người trong thời gian thử việc, hợp đồng) thuộc biên chế trả lương của các cơ sở giáo dục công lập làm nhiệm vụ tổng phụ trách đội, hướng dẫn thực hành tại các xưởng trường, trạm, trại, phòng thí nghiệm; c) Cán bộ quản lý thuộc biên chế trả lương của các cơ sở giáo dục công lập, trực tiếp giảng dạy đủ số giờ theo quy định của cấp có thẩm quyền. 2. Điều kiện áp dụng Đối tượng quy định tại khoản 1 mục này được hưởng tiền lương dạy thêm giờ phải đảm bảo đủ các điều kiện sau: a) Đã được xếp lương theo Nghị định số 204/2004/NĐ-CP ngày 14 tháng 12 năm 2004 của Chính phủ về chế độ tiền lương đối với cán bộ, công chức, viên chức và lực lượng vũ trang vào các ngạch viên chức ngành giáo dục và đào tạo (các ngạch có hai chữ số đầu của mã số ngạch là 15). Riêng đối tượng quy định tại điểm b và điểm c khoản 1 mục này không nhất thiết phải xếp vào các ngạch viên chức thuộc ngành giáo dục và đào tạo; b) Phải hoàn thành đủ số giờ tiêu chuẩn và các nhiệm vụ công tác khác theo chế độ làm việc của nhà giáo quy định tại các văn bản sau: - Thông tư liên tịch số 71/2007/TTLT-BGDĐT-BNV ngày 28 tháng 11 năm 2007 của Bộ Giáo dục và Đào tạo và Bộ Nội vụ hướng dẫn định mức biên chế sự nghiệp trong các cơ sở giáo dục mầm non công lập; - Thông tư số 49/TT ngày 29 tháng 11 năm 1979 của Bộ Giáo dục (nay là Bộ Giáo dục và Đào tạo) quy định chế độ công tác giáo viên trường phổ thông và Thông tư liên tịch số 35/2006/TTLT-BGDĐT-BNV ngày 23 tháng 8 năm 2006 của Bộ Giáo dục và Đào tạo và Bộ Nội vụ hướng dẫn định mức biên chế viên chức ở các cơ sở giáo dục phổ thông công lập; - Quyết định số 18/2007/QĐ-BGDĐT ngày 24 tháng 5 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Quy định chế độ công tác giáo viên giảng dạy trung cấp chuyên nghiệp; - Thông tư số 02/2002/TT-BLĐTBXH ngày 04 tháng 01 năm 2002 của Bộ Lao động- Thương binh và Xã hội hướng dẫn chế độ làm việc của giáo viên trường dạy nghề; - Quyết định số 1712/QĐ-BĐH ngày 18 tháng 12 năm 1978 của Bộ trưởng Bộ Đại học và Trung học chuyên nghiệp (nay là Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo) quy định chế độ làm việc của cán bộ giảng dạy đại học. Khi các văn bản nêu trên được sửa đổi, bổ sung hoặc thay thế thì thực hiện theo các quy định đã sửa đổi, bổ sung hoặc thay thế. II. CĂN CỨ, NGUYÊN TẮC, CÁCH TÍNH VÀ NGUỒN KINH PHÍ 1. Căn cứ và nguyên tắc a) Căn cứ - Tiền BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI - CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc - Số: 29/2012/TT-BLĐTBXH Hà Nội, ngày 10 tháng 12 năm 2012 THÔNG TƯ HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN MỨC LƯƠNG TỐI THIỂU VÙNG ĐỐI VỚI NGƯỜI LAO ĐỘNG LÀM VIỆC Ở DOANH NGHIỆP, HỢP TÁC XÃ, TỔ HỢP TÁC, TRANG TRẠI, HỘ GIA ĐÌNH, CÁ NHÂN VÀ CÁC CƠ QUAN, TỔ CHỨC CÓ THUÊ MƯỚN LAO ĐỘNG Căn Nghị định số 103/2012/NĐ-CP ngày 04 tháng 12 năm 2012 Chính phủ quy định mức lương tối thiếu vùng người lao động làm việc doanh nghiệp, hợp tác xã, tổ hợp tác, trang trại, hộ gia đình, cá nhân quan, tổ chức có thuê mướn lao động; Căn Nghị định số 186/2007/NĐ-CP ngày 25 tháng 12 năm 2007 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Lao động - Thương binh Xã hội; Xét đề nghị Vụ trưởng Vụ Lao động - Tiền lương; Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh Xã hội ban hành Thông tư hướng dẫn Nghị định số 103/2012/NĐ-CP ngày 04 tháng 12 năm 2012 Chính phủ quy định mức lương tối thiếu vùng người lao động làm việc doanh nghiệp, hợp tác xã, tổ hợp tác, trang trại, hộ gia đình, cá nhân quan, tổ chức có thuê mướn lao động, Điều Phạm vi điều chỉnh Doanh nghiệp thành lập, tổ chức quản lý hoạt động theo Luật Doanh nghiệp (kể doanh nghiệp có vốn đầu tư nước Việt Nam không đăng ký lại theo quy định điểm b, khoản Điều 170 Luật Doanh nghiệp) Hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã, tổ hợp tác, trang trại, hộ gia đình, cá nhân tổ chức khác Việt Nam có thuê mướn lao động Cơ quan, tổ chức nước ngoài, tổ chức quốc tế cá nhân người nước Việt Nam có thuê mướn lao động (trừ trường hợp điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên có quy định khác) Các doanh nghiệp, quan, tổ chức cá nhân quy định khoản 1, Điều sau gọi chung doanh nghiệp Điều Đối tượng áp dụng Người lao động làm việc theo hợp đồng lao động theo quy định Bộ luật Lao động Viên chức quản lý doanh nghiệp trả lương, bao gồm: thành viên Hội đồng quản trị, thành viên Hội đồng thành viên Chủ tịch công ty, Tổng giám đốc, Giám đốc, Phó Tổng giám đốc, Phó giám đốc, Kế toán trưởng, Kiểm soát viên người làm công tác quản lý khác Điều Mức lương tối thiểu vùng Mức lương tối thiểu vùng áp dụng người lao động làm việc doanh nghiệp (sau gọi tắt mức lương tối thiểu vùng) sau: a) Mức 2.350.000 đồng/tháng áp dụng doanh nghiệp hoạt động địa bàn thuộc vùng I b) Mức 2.100.000 đồng/tháng áp dụng doanh nghiệp hoạt động địa bàn thuộc vùng II c) Mức 1.800.000 đồng/tháng áp dụng doanh nghiệp hoạt động địa bàn thuộc vùng III d) Mức 1.650.000 đồng/tháng áp dụng doanh nghiệp hoạt động địa bàn thuộc vùng IV Địa bàn áp dụng mức lương tối thiểu vùng quy định Phụ lục ban hành kèm theo Nghị định số 103/2012/NĐ-CP ngày 04 tháng 12 năm 2012 Chính phủ Địa bàn áp dụng mức lương tối thiểu vùng số trường hợp cụ thể quy định sau: a) Địa bàn có thay đổi tên chia tách tạm thời thực theo mức lương tối thiểu vùng địa bàn trước thay đổi tên chia tách; trường hợp địa bàn thành lập từ địa bàn có mức lương tối thiểu vùng khác thực mức lương tối thiểu vùng theo địa bàn có mức lương tối thiểu vùng cao nhất; trường hợp thành lập thành phố trực thuộc tỉnh từ địa bàn nhiều địa bàn thuộc vùng IV thực mức lương tối thiểu vùng áp dụng địa bàn thuộc vùng III b) Doanh nghiệp hoạt động địa bàn liền có mức lương tối thiểu vùng khác thực mức lương tối thiểu vùng theo địa bàn có mức lương tối thiểu vùng cao nhất; doanh nghiệp có đơn vị, chi nhánh hoạt động địa bàn có mức lương tối thiểu vùng khác đơn vị, chi nhánh hoạt động địa bàn nào, thực mức lương tối thiểu vùng theo địa bàn c) Khu công nghiệp, khu chế xuất nằm địa bàn có mức lương tối thiểu vùng khác doanh nghiệp hoạt động khu công nghiệp, khu chế xuất thực mức lương tối thiểu vùng theo địa bàn có mức lương tối thiểu vùng cao nhất; trường hợp khu công nghiệp, khu chế xuất có phân khu nằm địa bàn có mức lương tối thiểu vùng khác doanh nghiệp hoạt động phân khu nằm địa bàn nào, thực mức lương tối thiểu vùng theo địa bàn Điều Áp dụng mức lương tối thiểu vùng Mức lương tối thiểu vùng Chính phủ quy định mức lương thấp làm sở để doanh nghiệp người lao động thỏa thuận tiền lương trả cho người lao động, phải bảo đảm mức lương tính theo tháng trả cho người lao động chưa qua đào tạo làm công việc giản đơn điều kiện lao động bình thường, bảo đảm đủ số ngày làm việc tiêu chuẩn tháng hoàn thành định mức lao động công việc thỏa thuận, không thấp mức lương tối thiểu vùng Chính phủ quy định Mức lương thấp trả cho người lao động qua học nghề (kể lao động doanh nghiệp tự dạy nghề) phải cao 7% so với mức lương tối thiểu vùng Chính phủ quy định Người lao động qua học nghề bao gồm: - Những người cấp chứng nghề, nghề, trung học nghề theo quy định Nghị định số 90/CP ngày 24 tháng 11 năm 1993 quy định cấu khung hệ thống giáo dục quốc dân, hệ thống văn bằng, chứng giáo dục đào tạo; - Những người cấp chứng nghề, nghề theo quy định Luật Giáo dục năm 1998 Luật Giáo dục năm 2005; - Những người cấp chứng theo chương trình dạy nghề thường xuyên, chứng sơ cấp nghề, tốt nghiệp trung cấp nghề, tốt nghiệp cao đẳng ...BỘ NỘI VỤ Số: 80/2005/TT-BNV CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc Hà Nội, ngày 10 tháng 8 năm 2005 THÔNG TƯ Hướng dẫn thực hiện chuyển xếp lương đối với cán bộ, công chức, viên chức có trình độ cao đẳng phù hợp với chuyên môn đang làm Căn cứ Nghị định số 204/2004/NĐ-CP ngày 14 tháng 12 năm 2004 của Chính phủ về chế độ tiền lương đối với cán bộ, công chức, viên chức và lực lượng vũ trang (sau đây viết tắt là Nghị định số 204/2004/NĐ-CP); sau khi trao đổi ý kiến với Bộ Tài chính và các Bộ, ngành liên quan, Bộ Nội vụ hướng dẫn thực hiện chuyển xếp lương đối với cán bộ, công chức, viên chức có trình độ cao đẳng hoặc cử nhân cao đẳng (sau đây gọi chung là cao đẳng) phù hợp với chuyên môn đang làm như sau: I- PHẠM VI VÀ ĐỐI TƯỢNG 1- Phạm vi và đối tượng áp dụng: a) Những người đã có bằng tốt nghiệp trình độ cao đẳng của các trường đào tạo thuộc hệ thống giáo dục quốc dân theo quy định của pháp luật, được tuyển dụng, bổ nhiệm vào một ngạchcông chức, viên chức hoặc được giao giữ một công vụ hoặc một nhiệm vụ thường xuyên phù hợp với chuyên ngành đã được đào tạo làm việc trong cơ quan Nhà nước và đơn vị sự nghiệp của Nhà nước. b) Cán bộ, công chức, viên chức (gồm cả công chức cấp xã) thuộc biên chế trả lương của các cơ quan Nhà nước và các đơn vị sự nghiệp của Nhà nước đã có bằng tốt nghiệp trình độ cao đẳng đang làm công việc chuyên môn, nghiệp vụ phù hợp với chuyên ngành đã được đào tạo, đang xếp lương theo Nghị định số 204/2004 ở ngạch chuyên viên và tương đương thuộc công chức, viên chức loại A1 (sau đây viết tắt là loại A1) hoặc ở ngạch cán sự và tương đương thuộc công chức, viên chức loại B (sau đây viết tắt là loại B). Các đối tượng thuộc phạm vi áp dụng nêu trên sau đây gọi chung là cán bộ, công chức, viên chức có trình độ cao đẳng phù hợp với chuyên môn đang làm. 2- Đối tượng không áp dụng. a) Cán bộ, công chức, viên chức có trình độ cao đẳng phù hợp với chuyên môn đang làm đã được cơ quan có thẩm quyền quyết định bổ nhiệm và xếp lương vào ngạch chuyên viên chính và tương đương trở lên hoặc xếp lương theo thang lương, bảng lương công nhân, viên chức trong các công ty Nhà nước. b) Cán bộ, công chức, viên chức có trình độ cao đẳng không phù hợp với chuyên môn đang làm. II- CHUYỂN XẾP LƯƠNG Cán bộ, công chức, viên chức có trình độ cao đẳngphù hợp với chuyên môn đang làm thuộc đối tượng áp dụng của Thông tư này được chuyển xếp lương vào công chức, viên chức loại A0 (sau đây viết tắt là loại A0) của các bảng lương (bảng 2 vả bảng 3) banhành kèm theo Nghị định số 204/2004/NĐ-CP như sau: 1- Trường hợp được tuyển dụng vào ngạch công chức, viên chức có yêu cầu chuẩn là trình độ cao đẳng thì trong thời gian tập sự hoặc thử việc đượchưởng lương tập sự, thử việc tính trên cơ sở mức lương bậc 1 của loại A0; hết thời gian tập sự hoặc thử việc được bổ nhiệm vào ngạch thì xếp vào bậc 1 của loại A0, thời gian xét nâng bậc lương lần sau được tính kể từ ngày ký quyết định bổ nhiệm vào ngạch. 2- Trường hợp đang xếp lương theo Nghị định số 204/2004/NĐ-CP ở loại A1 (yêu cầu chuẩn là trình độ đại học) thì chuyển xếp lương vào loại A0 như sau: a) Nếu chưa hưởng phụ cấp thâm niên vượt khung ở loại A1 thì chuyển ngang bậc lương đang xếp ở loại A1 vào bậc lương tương ứng ở loại A0; thời gian xét nâng bậc lương lần sau ở loại A0 được tính kể từ ngày xếp bậc lương đang hưởng ở loại A1. Đồng thời kể từ ngày được hưởng lương ở loại A0 được hưởng thêm hệ số chênh lệch bảo lưu cho bằng hệ số lương đang hưởng ở loại A1; hệ số chênh lệch bảo lưu này giảm tương ứng khi cán bộ, công chức, viên chức được nâng bậc lương hoặc được hưởng phụ cấp thâm niên vượt khung ở loại A0. Ví dụ 1: Bà Vũ Thị H có trình độ cao đẳng kế toán, đã xếp bậc 9 THÔNG TƯ Hướnga dẫn thực hiện mức lương tối thiểu vùng đối với người lao động làm việc ở công ty, doanh nghiệp, hợp tác xã, tổ hợp tác, trang trại, hộ gia đình, cá nhân và các cơ quan, tổ chức có thuê mướn lao động Căn cứ Nghị định số 70/2011/NĐ-CP ngày 22 tháng 8 năm 2011 của Chính phủ quy định mức lương tối thiểu vùng đối với người lao động làm việc ở công ty, doanh nghiệp, hợp tác xã, tổ hợp tác, trang trại, hộ gia đình, cá nhân và các cơ quan, tổ chức có thuê mướn lao động; Căn cứ Nghị định số 186/2007/NĐ-CP ngày 25 tháng 12 năm 2007 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội; Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội hướng dẫn thực hiện mức lương tối thiểu vùng đối với người lao động làm việc ở công ty, doanh nghiệp, hợp tác xã, tổ hợp tác, trang trại, hộ gia đình, cá nhân và các cơ quan, tổ chức có thuê mướn lao động như sau: Điều 1. Phạm vi điều chỉnh 1. Doanh nghiệp thành lập, tổ chức quản lý và hoạt động theo Luật Doanh nghiệp (kể cả doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài tại Việt Nam). 2. Hợp tỏc xó, liờn hiệp hợp tỏc xó, tổ hợp tỏc, trang trại, hộ gia đỡnh, cỏ nhõn và cỏc tổ chức khỏc của Việt Nam cú thuờ mướn lao động. 3. Cơ quan, tổ chức nước ngoài, tổ chức quốc tế và cỏ nhõn người nước ngoài tại Việt Nam cú thuờ mướn lao động (trừ trường hợp điều ước quốc tế mà Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viờn cú quy định khác). Cỏc cụng ty, doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức và cá nhân quy định tại cỏc khoản 1, 2 và khoản 3 Điều 1 Thông tư này sau đây gọi chung là doanh nghiệp. Điều 2. Đối tượng áp dụng 1. Người lao động làm việc theo hợp đồng lao động quy định tại Nghị định số 44/2003/NĐ-CP ngày 09 tháng 5 năm 2003 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Bộ luật Lao động về hợp đồng lao động. 2. Viên chức quản lý hưởng lương trong các doanh nghiệp, bao gồm thành viên Hội đồng quản trị, thành viên Hội đồng thành viên hoặc Chủ tịch công ty, Tổng giám đốc, Giám đốc, Phó Tổng giám đốc, Phó giám đốc, Kế 2 toán trưởng, Kiểm soát viên và những người làm công tác quản lý khác hưởng lương. Điều 3. Mức lương tối thiểu vùng 1. Mức lương tối thiểu vùng áp dụng từ ngày 01 tháng 10 năm 2011 đến hết ngày 31 tháng 12 năm 2012 được quy định tại Điều 2 Nghị định số 70/2011/NĐ-CP ngày 22 tháng 8 năm 2011 của Chính phủ (sau đây gọi tắt là mức lương tối thiểu vùng) như sau: a) Mức 2.000.000 đồng/người/tháng áp dụng đối với doanh nghiệp hoạt động trên địa bàn thuộc vùng I. b) Mức 1.780.000 đồng/người/tháng áp dụng đối với doanh nghiệp hoạt động trên địa bàn thuộc vùng II. c) Mức 1.550.000 đồng/người/tháng áp dụng đối với doanh nghiệp hoạt động trên địa bàn thuộc vùng III. d) Mức 1.400.000 đồng/người/tháng áp dụng đối với doanh nghiệp hoạt động trên các địa bàn thuộc vùng IV. 2. Địa bàn áp dụng mức lương tối thiểu vùng được quy định tại Phụ lục ban hành kèm theo Nghị định số 70/2011/NĐ-CP ngày 22 tháng 8 năm 2011 của Chính phủ. 3. Địa bàn áp dụng mức lương tối thiểu vùng trong một số trường hợp cụ thể được quy định như sau: a) Địa bàn có sự thay đổi tên hoặc chia tách thì tạm thời thực hiện theo mức lương tối thiểu vùng đối với địa bàn trước khi thay đổi tên hoặc chia tách; trường hợp địa bàn được thành lập mới từ các địa bàn có mức lương tối thiểu vùng khác nhau th́ thực hiện mức lương tối thiểu vùng theo địa bàn có mức lương tối thiểu vùng cao nhất; trường hợp thành lập thành phố trực thuộc tỉnh từ một địa bàn hoặc nhiều địa bàn thuộc vùng IV thì thực hiện mức lương tối thiểu vùng áp dụng đối với địa bàn thuộc vựng III. b) Doanh nghiệp BAN TỔ CHỨC-CÁN BỘ CHÍNH PHỦ ——— Số: 15/2001/TT-BTCCBCP CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ———————————— Hà Nội, ngày 11 tháng 4 năm 2001 THÔNG TƯ Hướng dẫn thực hiện Nghị định số 68/2000/NĐ-CP ngày 17/11/2000 của Chính phủ về thực hiện chế độ hợp đồng một số loại công việc trong cơ quan hành chính nhà nước, đơn vị sự nghiệp Thi hành Nghị định số 68/2000/NĐ-CP ngày 17/11/2000 của Chính phủ về thực hiện chế độ hợp đồng một số loại công việc trong cơ quan hành chính nhà nước, đơn vị sự nghiệp (sau đây gọi tắt là Nghị định 68/2000/NĐ-CP). Ban Tổ chức - Cán bộ Chính phủ hướng dẫn thực hiện như sau: I- NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG: 1. Cơ quan hành chính nhà nước, các đơn vị sự nghiệp hoạt động bằng kinh phí do ngân sách nhà nước cấp thực hiện chế độ hợp đồng một số loại công việc theo quy định tại Điều 1 của Nghị định số 68/2000/NĐ-CP, bao gồm: 1.1. Cơ quan hành chính Nhà nước ở Trung ương, ở tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, ở quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh; 1.2. Các cơ quan, tổ chức khác sử dụng kinh phí do ngân sách nhà nước cấp quyết định việc áp dụng các quy định của Nghị định số 68/2000/NĐ-CP trong cơ quan, tổ chức mình như Văn phòng Chủ tịch nước, Văn phòng Quốc hội, Viện Kiểm sát nhân dân các cấp, Toà án nhân dân các cấp; 1.3. Cơ quan đại diện nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ở nước ngoài gồm: cơ quan đại diện ngoại giao, phái đoàn đại diện thường trực tại tổ chức quốc tế liên Chính phủ và cơ quan lãnh sự; 1.4. Các đơn vị sự nghiệp hoạt động bằng kinh phí do ngân sách Nhà nước cấp. 2. Công việc khác nói tại khoản 6 Điều 1 của Nghị định số 68/2000/NĐ-CP được hiểu là các công việc như: nấu ăn tập thể, tạp vụ, mộc nề, chăm sóc và bảo vệ cảnh quan trong cơ quan, tổ chức, đơn vị, 3. Cá nhân, tổ chức kinh doanh dịch vụ ký hợp đồng để làm những công việc nói tại Điều 1 của Nghị định số 68/2000/NĐ-CP được điều chỉnh theo Bộ luật Lao động, Luật Dân sự và không thuộc chỉ tiêu biên chế, quỹ tiền lương của cơ quan, tổ chức, đơn vị. 4. Những người đã ký hợp đồng lao động trước khi có Nghị định số 25/CP, sau đó vẫn tiếp tục ký hợp đồng lao động và những người ký hợp đồng lao động dài hạn sau khi có Nghị định số 25/CP để làm các công việc nói tại Điều 1 của Nghị định số 68/2000/NĐ-CP đến nay có đủ điều kiện quy định tại Thông tư này thì tiếp tục thực hiện ký hợp đồng lao động, trừ trường hợp nói tại điểm 5 phần I của Thông tư này. 5. Không thực hiện chế độ hợp đồng đối với những người: 5.1. Làm bảo vệ ở các cơ quan Văn phòng Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước; những người trực tiếp được giao công tác bảo vệ Kho bạc, Kho ấn chỉ thuế, Kho ấn chỉ hải quan; 5.2. Lái xe cho các chức danh quy định tại Điều 5, Điều 6 Quyết định số 122/1999/QĐ-TTg ngày 1 0 tháng 5 năm 1999 của Thủ tướng Chính phủ; 5.3. Lái xe chuyên dùng chuyên chở tiền của Ngân hàng Nhà nước, Kho bạc Nhà nuớc; 5.4. Những người đang làm công việc nói tại Điều 1 của Nghị định số 68/2000/NĐ-CP nhưng đã được tuyển dụng vào biên chế trước ngày Nghị định số 25/CP ngày 23 tháng 5 năm 1993 của Chính phủ có hiệu lực; 6. Những người đang làm các công việc quy định tại Điều 1 của Nghị định số 68/2000/NĐ-CP đã được tuyển dụng kể từ ngày Nghị định số 25/CP ngày 23 tháng 5 năm 1993 của Chính phủ có hiệu lực cũng chuyển sang thực hiện chế độ hợp đồng theo hướng dẫn của Thông tư này. II- KÝ KẾT, THỰC HIỆN, THAY ĐỔI, CHẤM DỨT, THANH LÝ HỢP ĐỒNG VÀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KHI HỢP ĐỒNG CÁC CÔNG VIỆC NÓI TẠI ĐIỀU 1 CỦA NGHỊ ĐỊNH SỐ 68/2000/NĐ-CP: 1. Một số loại công việc theo quy định tại Điều 1 của Nghị định số 68/2000/NĐ-CP ngày 17 tháng 11 năm 2000 của Chính phủ trong các cơ quan nói tại điểm 4 phần I của Thông tư này, được thực hiện thông qua ký kết một trong các hình thức BỘ Y TẾ -Số: 01/2013/TT-BYT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hà Nội, ngày 11 tháng 01 năm 2013 THÔNG TƯ HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG XÉT NGHIỆM TẠI CƠ SỞ KHÁM BỆNH, CHỮA BỆNH Căn Nghị định số 63/2012/NĐ-CP ngày 31 tháng năm 2012 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Y tế; Theo đề nghị Cục trưởng Cục Quản lý Khám, chữa bệnh; Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành Thông tư Hướng dẫn thực quản lý chất lượng xét nghiệm sở khám bệnh, chữa bệnh Chương I QUY ĐỊNH CHUNG Điều Phạm vi điều chỉnh Thông tư hướng dẫn nội dung trách nhiệm thực việc quản lý chất lượng xét nghiệm sở khám bệnh, chữa bệnh có phòng xét nghiệm Điều Giải thích từ ngữ Trong Thông tư này, từ ngữ hiểu sau: Phòng xét nghiệm khoa, phòng đơn vị xét nghiệm sở khám bệnh, chữa bệnh tiếp nhận mẫu xét nghiệm lấy từ người nguồn liên quan khác để thực xét nghiệm, cung cấp thông tin trực tiếp phục vụ cho công tác khám bệnh, chữa bệnh, nghiên cứu khoa học đào tạo Quản lý chất lượng xét nghiệm hoạt động phối hợp để định hướng kiểm soát phòng xét nghiệm chất lượng xét nghiệm, bao gồm lập kế hoạch, kiểm soát, bảo đảm cải tiến chất lượng xét nghiệm Đánh giá chất lượng xét nghiệm nội hoạt động tự kiểm tra đánh giá chất lượng xét nghiệm có tổ chức, kế hoạch phòng xét nghiệm với mục đích xem xét lãnh đạo nhằm đánh giá chất lượng thực xét nghiệm, tìm vấn đề không phù hợp để đề biện pháp phòng ngừa, khắc phục cải tiến Quy trình thực hành chuẩn (SOP) xét nghiệm tập hợp hướng dẫn chi tiết có tính bắt buộc để thực bước quy trình Chương trình nội kiểm hệ thống kiểm tra chất lượng nội phòng xét nghiệm nhằm theo dõi giám sát khía cạnh trình thực xét nghiệm phòng xét nghiệm, bảo đảm kết xét nghiệm có đủ độ tin cậy trước trả cho khách hàng đưa biện pháp khắc phục kịp thời có sai sót; nhằm mục đích đánh giá hệ thống phòng xét nghiệm (phương pháp đo lường, thuốc thử hóa chất, trang thiết bị, trình độ tay nghề kỹ thuật viên) Chương trình ngoại kiểm kiểm soát chất lượng, đối chiếu so sánh kết xét nghiệm phòng xét nghiệm với kết xét nghiệm nhiều phòng xét nghiệm khác mẫu, so sánh với kết phòng xét nghiệm tham chiếu nước quốc tế nhằm không ngừng nâng cao chất lượng xét nghiệm góp phần cung cấp chứng công nhận phòng xét nghiệm đạt tiêu chuẩn quốc gia tiêu chuẩn quốc tế Quy trình trước xét nghiệm bước từ nhận yêu cầu xét nghiệm kết thúc bắt đầu thực quy trình xét nghiệm, bao gồm bước chuẩn bị người bệnh, định xét nghiệm, thu thập mẫu lấy mẫu xét nghiệm ban đầu, lưu trữ bảo quản vận chuyển mẫu đến phòng xét nghiệm Quy trình xét nghiệm bước phân tích mẫu xét nghiệm 9 Quy trình sau xét nghiệm bước quy trình xét nghiệm kết thúc, bao gồm kiểm tra hệ thống, ghi nhận giải thích kết xét nghiệm, định công bố kết xét nghiệm, lưu trữ kết mẫu phân tích 10 Khách hàng tổ chức hay cá nhân nhận kết xét nghiệm hay dịch vụ phòng xét nghiệm, khách hàng sở khám bệnh, chữa bệnh Chương II NỘI DUNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG XÉT NGHIỆM Điều Hệ thống quản lý chất lượng xét nghiệm Cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có phòng xét nghiệm thực việc xét nghiệm mẫu xét nghiệm; phối hợp thực công việc, kế hoạch với trung tâm kiểm chuẩn xét nghiệm Bộ Y tế định, cho phép thành lập hoạt động để bảo đảm chất lượng xét nghiệm phòng xét nghiệm sở khám bệnh, chữa bệnh Phòng xét nghiệm tham chiếu phòng xét nghiệm thuộc sở khám bệnh chữa bệnh phòng xét nghiệm khác Bộ Y tế định công nhận, có trách nhiệm thực xét nghiệm tham chiếu cung cấp kết xét nghiệm tham chiếu theo yêu cầu Bộ Y tế, Sở Y tế, theo đề nghị trung tâm kiểm chuẩn xét nghiệm công tác kiểm chuẩn quy mô nhiệm vụ lực phòng xét nghiệm tham chiếu Trong thời gian giữ vai trò phòng xét nghiệm tham chiếu, phòng xét nghiệm chịu giám sát chất lượng Bộ Y tế trung tâm kiểm chuẩn xét nghiệm Định kỳ ba năm lần, Bộ Y tế đánh giá công nhận lại phòng xét nghiệm tham chiếu Trung tâm kiểm chuẩn xét nghiệm có vai trò đơn vị thực hoạt động chuyên môn nghiệp vụ nhằm bảo đảm chất lượng xét nghiệm phòng xét nghiệm thuộc sở khám bệnh, chữa bệnh (gồm phòng xét ... có mức lương tối thiểu vùng khác thực mức lương tối thiểu vùng theo địa bàn có mức lương tối thiểu vùng cao nhất; doanh nghiệp có đơn vị, chi nhánh hoạt động địa bàn có mức lương tối thiểu vùng. .. phủ nhân với mức lương tối thiểu chung) thấp mức lương tối thiểu vùng tính thêm chênh lệch mức tiền lương chế độ mức lương tối thiểu vùng để bổ sung vào quỹ tiền lương thực trả lương cho người... động phân khu nằm địa bàn nào, thực mức lương tối thiểu vùng theo địa bàn Điều Áp dụng mức lương tối thiểu vùng Mức lương tối thiểu vùng Chính phủ quy định mức lương thấp làm sở để doanh nghiệp