Danh mục hàng hóa, dịch vụ, địa bàn thực hiện độc quyền nhà nước trong lĩnh vực thương mại tài liệu, giáo án, bài giảng...
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN . . . . . . . . . . . . . . Trung t â m H ọ . c l . i ệ . u Đ H C ầ n . T . h . ơ @ . T . à . i . l . i . ệ . u . h . ọ . c t ậ . p v . à n . g h . i . ê . n c . ứu . . . . . . . . Giáo viên hướng dẫn MỤC LỤC LỜI NĨI ĐẦU Trang 1 Chương 1: KHÁI QT CHUNG VỀ MUA BÁN HÀNG HĨA VÀ HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HĨA 3 1.1. Khái qt chung về mua bán hàng hóa 3 1.1.1. Hàng hóa trong hoạt động mua bán hàng hóa 3 1.1.2. Bản chất của hành vi mua bán hàng hóa 7 1.1.3. Ý nghĩa của hoạt động mua bán hàng hóa 13 1.2. Hợp đồng mua bán hàng hóa trong nước 14 1.2.1. Khái niệm và đặc điểm của hợp đồng mua bán hàng hóa . 14 1.2.2. Nội dung của hợp đồng mua bán hàng hóa trong nước 18 1.3. Giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa 21 1.4. Điều kiện có hiệu lực của hợp đồng mua bán hàng hóa 24 Chương 2: THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HĨA TRONG NƯỚC . 26 Trung tâ 2 m .1. N H g ọ uy c ên li t ệ ắc u th Đ ực H hi C ện ầ h n ợp T đ h ồn ơ g m @ ua T bá à n i . l . i . ệ . u h . ọ . c t ậ . p v . à n . g . h . i . ê . n 2 c 6 ứu 2.2. Quyền và nghĩa vụ của các bên trong hợp đồng mua bán hàng hóa trong nước . 26 2.2.1. Nghĩa vụ cơ bản của bên bán . 26 2.2.2. Nghĩa vụ cơ bản của bên mua 35 2.3. Trách nhiệm do vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa trong nước . 39 2.3.1. Khái niệm và vai trò của trách nhiệm do vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa 39 2.3.2. Căn cứ trách nhiệm do vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa 40 2.3.3. Các hình thức trách nhiệm do vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa 42 2.3.4. Miễn trách nhiệm do vi phạm hợp đồng mua bán . 47 2.4. Giải quyết tranh chấp phát sinh khi thực n v nam www t e i V t Lua n v nam www t e i V t Lua n v nam www t e i V t Lua n v nam www t e i V t Lua n v nam www t e i V t Lua n v nam www t e i V t Lua n v nam www t e i V t Lua n v nam www t e i V t Lua Nhập khẩu thủy sản chưa có tên trong Danh mục hàng hóa nhập khẩu thông thường, Danh mục hàng hóa nhập khẩu có điều kiện để giới thiệu tại hội chợ, triển lãm thương mại tại Việt Nam Thông tin Lĩnh vực thống kê:Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, Thủy sản Cơ quan có thẩm quyền quyết định:Cục Nuôi trồng thuỷ sản Cơ quan hoặc người có thẩm quyền được uỷ quyền hoặc phân cấp thực hiện (nếu có): Không Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Cục Nuôi trồng thuỷ sản Cơ quan phối hợp (nếu có): Không Cách thức thực hiện:Qua Bưu điện Trụ sở cơ quan hành chính Thời hạn giải quyết: - Trong 05 ngày làm việc: kiểm tra hồ sơ, thông báo kết quả, nêu rõ yêu cầu bổ sung hồ sơ nếu hồ sơ chưa đạt yêu cầu; - Trong 15 ngày làm việc kể từ khi nhận được hồ sơ hợp lệ sẽ cấp giấy phép. Trong trường hợp không cấp giấy phép phải trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do. Đối tượng thực hiện:Tất cả TTHC yêu cầu trả phí, lệ phí: Tên phí Mức phí Văn bản qui định 1. Mức thu lệ phí cấp giấy chứng nhận về công tác thú y thủy sản 40.000 đồng/Giấy phép Quyết định số 60/2008/QĐ-BTC . Kết quả của việc thực hiện TTHC:Giấy phép Các bước Tên bước Mô tả bước 1. Tổ chức, cá nhân nộp hồ sơ tại Bộ phận một cửa Cục Nuôi trồng thuỷ sản 2. Kiểm tra hồ sơ và thông báo kết quả, nêu rõ yêu cầu bổ sung nếu hồ sơ chưa đạt yêu cầu 3. Cấp Giấy phép cho tổ chức, cá nhân (trường hợp không cấp Giấy phép phải trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do) Hồ sơ Thành phần hồ sơ 1. Đơn xin nhập khẩu (Phụ lục 6); 2. Bản sao hợp pháp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh có ngành nghề phù hợp của cơ sở nhập khẩu 3. Ảnh chụp hoặc bản vẽ mô tả loài thuỷ sản xin nhập khẩu kèm theo tên thương mại, tên khoa học 4. Giấy tờ hợp pháp về việc tham gia hội chợ, triển lãm tại Việt Nam 5. Phương án xử lý sản phẩm sau thời gian sử dụng để giới thiệu tại hội chợ, triển lãm thương mại. Số bộ hồ sơ: 02 bộ Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai Văn bản qui định 1. Đơn xin nhập khẩu (phụ luc 6) Quyết định số 15/2006/QĐ-BTS . Yêu cầu Yêu cầu hoặc điều kiện để thực hiện TTHC: Không Tiểu luận Tình huống LỜI NÓI ĐẦU Quản lý Nhà nước đó là sự tác động, điều chỉnh mang tính quyền lực Nhà nước đối với các quá trình và hành vi xã hội, tức là quản lý toàn bộ xã hội. Trong chế độ xã hội chủ nghĩa, vai trò của Nhà nước XHCN trong việc quản lý kinh tế nói chung cũng như về lĩnh vực về văn hóa nói riêng ngày càng trở nên quan trọng. Điều đó xuất phát từ những cơ sở sau: Trước hết, Nhà nước trở thành người sở hữu về tư liệu sản xuất, Nhà nước tác động vào nền kinh tế không phải từ bên ngoài mà trực tiếp tham gia vào quá trình, trực tiếp quản lý nền kinh tế. Thứ hai, Nhà nước cửa nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân. Nhà nước thể hiện lợi ích của toàn dân. Nhà nước định ra các đường lối chính sách và giải quyết các vấn đề theo nguyện vọng của nhân dân. Quan điểm tư tưởng chỉ đạo của Đảng trong phát triển văn hóa đã nêu: phát triển xã hội hóa hoạt động văn hóa cần phải chú trọng chống thương mại hóa trong kinh doanh. Thực hiện chủ trương xã hội hóa theo Nghị quyết 90/CP ngày 21/8/1997 và Nghị quyết số 05/2005/NQ-CP ngày 18/4/2005 về đẩy mạnh xã hội hóa các hoạt động văn hóa, giáo dục và đào tạo, y tế, thể dục thể thao của Chính phủ. Thời gian qua, thành phố Thanh Hóa đã có bước phát triển rõ rệt của khu vực ngoài công lập; bước đầu huy động được tiềm năng và nguồn lực xã hội; mở rộng quy mô, đa dạng hóa các loại hình văn hóa. Song song đó, các loại hình kinh doanh dịch vụ văn hóa và ngành nghề nhạy cảm khác cũng nhanh chóng phát triển như: nhà hàng karaoke, vũ trường, quán bar bia ruợu, café, Trước quá trình hội nhập của đất nứơc nhiều chủ doanh nghiệp vì “Lợi nhuận” đã cạnh tranh không lành mạnh, hoạt động biến dạng dẫn đến nhiều tệ nạn xã hội xuất hiện trong kinh doanh đã làm ảnh hưởng xấu đến tư tưởng, Người thực hiện: Đỗ Thị Hằng Nga 11 Tiểu luận Tình huống đạo đức, lối sống và thuần phong mỹ tục của dân tộc Việt Nam, gây nhiều dư luận xã hội và làm đau đầu các cơ quan quản lý trên lĩnh vực hoạt động này. Trước “báo động” thực trạng hoạt động dịch vụ văn hóa và ngành nghề nhạy cảm luôn diễn biến phức tạp. Tôi quan tâm và chọn: “ Nâng cao hiệu quả Quản lý Nhà nước trong lĩnh vực kinh doanh dịch vụ văn hóa và ngành nghề có ảnh hưởng, liên quan đến môi trường văn hoá trên địa bàn thành phố Thanh Hóa” để làm đề tài cuối khóa “Lớp bồi dưỡng kiến thức quản lý nhà nước - chuyên viên năm 2009. Người thực hiện: Đỗ Thị Hằng Nga 22 Tiểu luận Tình huống PHẦN THỨ NHẤT MÔ TẢ TÌNH HUỐNG I. HOÀN CẢNH RA ĐỜI CỦA CÂU CHUYỆN TÌNH HUỐNG Ông Nguyễn văn K đăng ký thường trú tại xã …., huyện Hoằng hóa thành phố Thanh Hóa. Năm 2008 Ông K vào thành phố Thanh Hóa để làm ăn sinh sống. Ông thuê nhà để tạm trú và thành lập DNTN tại địa chỉ: , khu phố phường Đông vệ, thành phố Thanh Hóa hành nghề: kinh doanh vũ trường. II. DIỄN BIẾN TÌNH PHÂN TÍCH LỢI ÍCH-CHI PHÍ ĐÁNH GIÁ HÀNG HÓA, DỊCH VỤ MÔI TRƯỜNG I. Phương pháp phân tích lợi ích-chi phí và quá trình ra quyết định II. Yếu tố thời gian, môi trường trong phương pháp phân tích lợi ích-chi phí III. Đánh giá hàng hóa và dịch vụ môi trường 1.1 Phân tích lợi ích-chi phí Là phương pháp đánh giá giá trị kinh tế của các phương án để giúp cho việc lựa chọn giữa các phương án cạnh tranh. Lợi ích (Bene8t-B): Là sự gia tăng thỏa mãn nhu cầu của con người. Chi phí (cost – C): Là sự giảm hoặc không thỏa mãn nhu cầu con người. 1.1 Phân tích lợi ích-chi phí Vì sự giới hạn của các nguồn lực nên người ta phải lựa chọn giữa các phương án cạnh tranh nhau khi ra các quyết định. Khi phải lựa chọn giữa các khả năng khác nhau, người ta thường chọn khả năng nào đem lại phần tăng lợi ích ròng lớn nhất. Vd: nếu 1 người thích tình trạng B hơn tình trạng A hiện tại thì lợi ích ròng khi chuyển sang B đối với người đó phải là số dương. Bb-Cb> O 1.2 Nguyên tắc ra quyết định của xã hội Lợi ích ròng đối với xã hội phải bao gồm toàn bộ lợi ích và chi phí, bất kể ai gánh chịu chúng. Muốn ra 1 quyết định của xã hội, chúng ta cần phải biết mọi người ưa thích gì? vd: Xã hội có nên chuyển sang tình trạng A không? Có 3 trường hợp xảy ra 1.2 Nguyên tắc ra quyết định của xã hội - Trường hợp 1: Nếu mọi người đều thích chuyển sang tình trạng A => nên chuyển sang tình trạng A - Trường hợp 2: Nhiều người thích chuyển sang A, 1 số khác không bận tâm => nên chuyển sang tình trạng A - Trường hợp 3: Một số người thích chuyển sang A (họ được lợi), 1 số người thích để tình trạng cũ (chuyển sang họ bị thiệt) = > so sánh thiệt hại và lợi ích của mỗi cá nhân trước khi quyết định có chuyển sang A hay không? 1.3 Giá sẵn lòng trả (Willingness to pay-WTP)-Mức sẵn lòng nhận (Willingness to accept-WTA) Đường cầu dùng để định giá lợi ích. Đường cung dùng để định giá chi phí. Trong 1 thị trường cạnh tranh cân bằng, giá cả là thước đo của lợi ích hoặc chi phí của 1 đơn vị tăng thêm. Ý thích của cá nhân về 1 mặt hàng trên thị trường được thể hiện qua sự sẵn lòng trả hay mức giá sẵn lòng trả của họ đối với mặt hàng đó. Như vậy, sự sẵn lòng trả là 1 thể hiện bằng tiền của lợi ích. 1.4 Đền bù giả định Khái niệm tối ưu Pareto? Sự cải thiện Pareto? Đền bù diễn ra trong thực tế => Cải thiện thật sự Đền bù diễn ra trong giả định => Cải thiện tiềm năng Khi ra các quyết định mang tính xã hội là ta nhằm tới 1 sự cải thiện Pareto tiềm năng. Tất cả các phương án mà lợi ích lớn hơn chi phí sẽ được thực hiện. 2.1 Phép chiết khấu Tất cả các phương án đều có dòng chi phí và dòng lợi ích theo thời gian, sự lựa chọn giữa các phương án là sự lựa chọn giữa các dòng kết quả. Để lựa chọn giữa các phương án, ta cần có cách thức nào đó để so sánh các dòng lợi ích xảy ra tại các thời điểm khác nhau. Phương pháp này gồm 2 giai đoạn: - Chuyển lợi ích ròng hàng năm thành giá trị tương đương ở 1 thời điểm chung (hiện tại) - Cộng các giá trị tương đương này Thủ tục Đăng ký, đăng ký lại giá và kê khai, kê khai lại giá của các tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ thuộc danh mục hàng hóa, dịch vụ thực hiện bình ổn giá Gộp lại từ 02 thủ tục trước đây và sửa đổi, bổ sung như sau : - Trình tự thực hiện: * Bước 1: Đơn vị lập hồ sơ, gửi Sở Tài chính * Bước 2: Nộp hồ sơ tại Văn phòng Sở Tài chính tỉnh Sóc Trăng (số 01Bis, Hồ Hoàng Kiếm, thành phố Sóc Trăng, tỉnh Sóc Trăng). * Công chức tiếp nhận hồ sơ kiểm tra hồ sơ. - Trường hợp hồ sơ thiếu liên hệ đơn vị bổ sung, sửa đổi. - Trường hợp hồ sơ hợp lệ thì tiếp nhận hồ sơ và nhập vào máy, trình lãnh đạo Sở bút phê, chuyển đến địa chỉ xử lý + Thời gian tiếp nhận hồ sơ: Trong giờ hành chính các ngày làm việc trong tuần (thứ bảy, chủ nhật và ngày lễ nghỉ). * Bước 3: Phòng Chuyên môn kiểm tra về nghiệp vụ, đề xuất ý kiến trình Lãnh đạo Sở xem xét quyết định. - Cách thức thực hiện: Trực tiếp tại trụ sở cơ quan hành chính nhà nước - Thành phần, số lượng hồ sơ: + Văn bản đăng ký, đăng ký lại giá; Văn bản kê khai, kê khai lại giá của tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh (theo mẫu); + Bảng đăng ký mức giá bán cụ thể (theo mẫu); + Giải trình lý do điều chỉnh giá hàng hóa, dịch vụ đăng ký giá (theo mẫu). Số lượng hồ sơ: 02 (bộ) - Thời hạn giải quyết: 02 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ - Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Tổ chức - Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: Sở Tài chính - Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Xử lý kết quả tại chỗ - Lệ phí (nếu có): không - Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai (nếu có và đính kèm): + Biểu mẫu đăng ký giá (phụ lục 4). - Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính (nếu có): không - Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính: + Pháp lệnh Giá ngày 10/5/2002; + Quyết định số 116/2009/QĐ-TTg ngày 29/9/2009 của Thủ tướng Chính phủ về việc bổ sung danh mục hàng hóa, dịch vụ thực hiện bình ổn giá; + Thông tư số 104/2008/TT-BTC ngày 13/11/2008 của Bộ Tài chính hướng dẫn thực hiện Nghị định số 170/2003/NĐ-CP ngày 25/12/2003 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Pháp lệnh Giá và Nghị định số 75/2008/NĐ- CP ngày 09/6/2008 của Chính phủ về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 170/2003/NĐ-CP ngày 25/12/2003 của Chính phủ; + Thông tư số 122/2010/TT-BTC ngày 12/8/2010 của Bộ Tài chính về việc sửa đổi, bổ sung Thông tư số 104/2008/TT-BTC ngày 13/11/2008 của Bộ Tài chính; + Quyết định số 11/2011/QĐ-UBND, ngày 25/3/2011 của UBND tỉnh về việc quy định danh mục hàng hóa, dịch vụ thực hiện bình ổn giá phải đăng ký giá, kê khai giá trên địa bàn tỉnh Sóc Trăng Phụ lục 4 BIỂU MẪU ĐĂNG KÝ GIÁ (Ban hành kèm theo Thông tư số 122/2010/TT-BTC ngày 12/8/2010 của Bộ Tài chính) Tên đơn vị thực hiện đăng ký giá CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ……., ngày … tháng … năm … Kính gửi: ……….(Tên cơ quan tiếp nhận Biểu mẫu đăng ký giá) Thực hiện quy định tại Thông tư số 122/2010/TT-BTC ngày 12 tháng 8 năm 2010 của Bộ Tài chính sửa đổi, bổ sung Thông tư số 104/2008/TT-BTC ngày 13 tháng 11 năm 2008 của Bộ Tài chính hướng dẫn thực hiện Nghị định số 170/2003/NĐ- CP ngày 25 tháng 12 năm 2003 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Pháp lệnh Giá, Nghị định số 75/2008/NĐ-CP ngày 09 tháng 6 năm 2008 của Chính phủ về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 170/2003/NĐ-CP ……, … (tên đơn vị đăng ký) gửi Biểu mẫu đăng ký giá ………. gồm các văn bản và nội dung sau: 1. Bảng đăng ký mức giá bán cụ thể. 2. Giải trình lý do điều chỉnh giá (trong đó có việc tính mức giá cụ thể áp dụng theo các hướng dẫn, quy định về Quy chế tính giá do cơ quan có thẩm quyền ban hành). Mức giá bán đăng ký này thực hiện từ ngày …/…/…. … (tên đơn vị đăng ký) xin chịu trách nhiệm trước pháp luật về tính đúng đắn của mức giá mà chúng tôi đã đăng ký. Nơi nhận: - Như trên; - Lưu: THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ (Ký tên, đóng dấu) Ghi nhận ngày nộp Biểu mẫu đăng ký giá của cơ quan tiếp nhận Biểu mẫu