1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Luật Đất đai số 13 2003 QH11 của Quốc hội

4 99 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Luật Đất đai số 13 2003 QH11 của Quốc hội tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả...

QUỐC HỘI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do -Hạnh phúc Số: 13/2003/QH11 Hà Nội , ngày 26 tháng 11 năm 2003 LUẬT SỐ13/2003/QH11 CỦA QUỐC HỘI NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM VỀ ĐẤT ĐAI Căn cứ vào Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 đã được sửa đổi, bổ sung theo Nghị quyết số 51/2001/QH10 ngày 25 tháng 12 năm 2001 của Quốc hội khoá X, kỳ họp thứ 10; Luật này quy định về quản lý và sử dụng đất đai. CHƯƠNG I NHỮNG QUY ĐỊNH CHU NG Điều 1. Phạm vi điều chỉnh Luật này quy định về quyền hạn và trách nhiệm của Nhà nước đại diện chủ sở hữu toàn dân về đất đai và thống nhất quản lý về đất đai, chế độ quản lý và sử dụng đất đai, quyền và nghĩa vụ của người sử dụng đất. Điều 2. Đối tượng áp dụng Đối tượng áp dụng Luật này bao gồm: 1. Cơ quan nhà nước thực hiện quyền hạn và trách nhiệm đại diện chủ sở hữu toàn dân về đất đai, thực hiện nhiệm vụ thống nhất quản lý nhà nước về đất đai; 2. Người sử dụng đất; 3. Các đối tượng khác có liên quan đến việc quản lý, sử dụng đất. Điều 3. Áp dụng pháp luật 1. Việc quản lý và sử dụng đất đai phải tuân theo quy định của Luật này. Trường hợp Luật này không quy định thì áp dụng các quy định của pháp luật có liên quan. 2. Trường hợp điều ước quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ký kết hoặc gia nhập có quy định khác với quy định của Luật này thì áp dụng quy định của điều ước quốc tế đó. Điều 4. Giải thích từ ngữ Trong Luật này, các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau: 1. Nhà nước giao đất là việc Nhà nước trao quyền sử dụng đất bằng quyết định hành chính cho đối tượng có nhu cầu sử dụng đất. 2. Nhà nước cho thuê đất là việc Nhà nước trao quyền sử dụng đất bằng hợp đồng cho đối tượng có nhu cầu sử dụng đất. 3. Nhà nước công nhận quyền sử dụng đất đối với người đang sử dụng đất ổn định là việc Nhà nước cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất lần đầu cho người đó. 4. Nhận chuyển quyền sử dụng đất là việc xác lập quyền sử dụng đất do được người khác chuyển quyền sử dụng đất theo quy định của pháp luật thông qua các hình thức chuyển đổi, chuyển nhượng, thừa kế, tặng cho quyền sử dụng đất hoặc góp vốn bằng quyền sử dụng đất mà hình thành pháp nhân mới. 5. Thu hồi đất là việc Nhà nước ra quyết định hành chính để thu lại quyền sử dụng đất hoặc thu lại đất đã giao cho tổ chức, Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn quản lý theo quy định của Luật này. 6. Bồi thường khi Nhà nước thu hồi đất là việc Nhà nước trả lại giá trị quyền sử dụng đất đối với diện tích đất bị thu hồi cho người bị thu hồi đất. 7. Hỗ trợ khi Nhà nước thu hồi đất là việc Nhà nước giúp đỡ người bị thu hồi đất thông qua đào tạo nghề mới, bố trí việc làm mới, cấp kinh phí để di dời đến địa điểm mới. 8. Hồ sơ địa giới hành chính là hồ sơ phục vụ quản lý nhà nước đối với địa giới hành chính. 9. Bản đồ địa giới hành chính là bản đồ thể hiện các mốc địa giới hành chính và các yếu tố địa vật, địa hình có liên quan đến mốc địa giới hành chính. 10. Bản đồ hành chính là bản đồ thể hiện ranh giới các đơn vị hành chính kèm theo địa danh và một số yếu tố chính về tự nhiên, kinh tế, xã hội. 11. Thửa đất là phần diện tích đất được giới hạn bởi ranh giới xác định trên thực địa hoặc được mô tả trên hồ sơ. 12. Hồ sơ địa chính là hồ sơ phục vụ quản lý nhà nước đối với việc sử dụng đất. 13. Bản đồ địa chính là bản đồ thể hiện các thửa đất và các yếu tố địa lý có liên quan, lập theo đơn vị hành chính xã, phường, thị trấn, được cơ quan nhà nước có thẩm quyền xác nhận. 14. Sổ địa chính là sổ được lập cho từng đơn vị xã, phường, thị trấn để ghi người sử dụng đất và các thông tin về sử dụng đất của người đó. 15. Sổ mục kê đất đai là sổ được lập cho từng đơn vị xã, phường, thị trấn để ghi các thửa đất và các thông tin về thửa đất đó. 16. Sổ theo dõi biến động đất đai là sổ được lập để theo dõi các trường hợp có thay đổi trong sử dụng đất gồm thay đổi kích thước và hình dạng thửa đất, người sử dụng đất, mục đích sử dụng đất, thời hạn sử dụng đất, quyền và nghĩa vụ của người sử dụng đất. LệNH CủA CHủ TịCH N-ớC Số 37 -L/CTN NGàY 25-10-1994 CôNG Bố PHáP LệNH Về QUYềN Và NGHĩA Vụ CủA Tổ CHứC, Cá NHâN N-ớC NGOàI THUê đấT TạI VIệT NAM (Trích) CHủ TịCH N-ớC CộNG HOà Xã HộI CHủ NGHĩA VIệT NAM Căn vào Điều 103 Điều 106 Hiến pháp n-ớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992; Căn vào Điều 78 Luật Tổ chức Quốc hội, NAY CôNG Bố: Pháp lệnh Quyền nghĩa vụ tổ chức, cá nhân n-ớc thuê đất Việt Nam đ-ợc Uỷ ban th-ờng vụ Quốc hội n-ớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá IX thông qua ngày 14 tháng 10 năm 1994 PHáP LệNH Về QUYềN Và NGHĩA Vụ CủA Tổ CHứC, Cá NHâN N-ớC NGOàI THUê đấT TạI VIệT NAM Căn vào Điều 17, Điều 18 Điều 91 Hiến pháp n-ớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992; Căn vào Điều 80 Luật đất đai; Pháp lệnh quy định quyền nghĩa vụ tổ chức, cá nhân n-ớc thuê đất Việt Nam CH-ơNG I NHữNG QUY địNH CHUNG Điều Tổ chức, cá nhân n-ớc đ-ợc Chính phủ Việt Nam cho thuê đất quy định Pháp lệnh bao gồm: 1- Cơ quan đại diện ngoại giao, quan lãnh sự, quan đại diện khác có chức ngoại giao n-ớc ngoài; CễNG TY TNHH K TON, KIM TON VIT NAM CHI NHNH HI PHềNG 2- Cơ quan đại diện tổ chức Liên hợp quốc Việt Nam, quan, tổ chức liên Chính phủ, quan đại diện tổ chức liên Chính phủ; 3- Tổ chức, cá nhân n-ớc đầu t- vào Việt Nam theo Luật đầu t- n-ớc Việt Nam Điều Việc cho thuê đất phải vào điều -ớc quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ký kết tham gia, giấy phép đầu t-, mục đích sử dụng đất, thời gian hoạt động theo quy định pháp luật Việt Nam Điều Tổ chức, cá nhân n-ớc thuê đất Việt Nam phải tuân theo quy định pháp luật Việt Nam quản lý, sử dụng đất, đ-ợc Nhà n-ớc Việt Nam bảo hộ quyền lợi ích hợp pháp bị ng-ời khác xâm phạm; có hành vi vi phạm bị xử lý theo pháp luật Việt Nam Trong tr-ờng hợp điều -ớc quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ký kết tham gia có quy định khác với quy định Pháp lệnh thực theo điều -ớc quốc tế Điều Việc tổ chức, cá nhân n-ớc thuê đất Việt Nam đ-ợc thực hợp đồng thuê đất Nội dung, thủ tục hợp đồng thuê đất Chính phủ quy định Điều Trong tr-ờng hợp Chính phủ Việt Nam thu hồi tr-ớc thời hạn đất cho tổ chức, cá nhân n-ớc thuê theo quy định điểm Điều Pháp lệnh lợi ích quốc gia mục đích quốc phòng, an ninh tổ chức, cá nhân đ-ợc bồi th-ờng thiệt hại theo quy định pháp luật Việt Nam, trừ tr-ờng hợp thu hồi đất tr-ớc thời hạn tổ chức, cá nhân n-ớc vi phạm pháp luật Việt Nam quản lý, sử dụng đất CH-ơNG II QUYềN CủA CáC Tổ CHứC, Cá NHâN N-ớC NGOàI THUê đấT TạI VIệT NAM Điều Tổ chức n-ớc đ-ợc Chính phủ Việt Nam cho thuê đất quy định điểm Điều Pháp lệnh này, có quyền: 1- Sử dụng đất theo thời hạn mục đích thuê; S on Xỏ (i din Kho Chố Hng) - ụng Hi I - Hi An - Hi Phũng Tel: 031 3726 859 | Fax: 031 3615 836 | www.vnaahp.vn CễNG TY TNHH K TON, KIM TON VIT NAM CHI NHNH HI PHềNG 2- Xây dựng công trình đất thuê theo giấy phép quan Nhà n-ớc Việt Nam có thẩm quyền; 3- Sở hữu công trình xây dựng đất thuê thời hạn thuê đất Quyền sở hữu công trình sau hết hạn thuê đất đ-ợc quy định hợp đồng thuê đất; 4- Đ-ợc Nhà n-ớc Việt Nam bảo hộ quyền sử dụng đất hợp pháp; 5- Khiếu nại, tố cáo hành vi vi phạm quyền sử dụng đất hợp pháp Ngoài quyền nói trên, đ-ợc h-ởng quyền khác theo điều -ớc quốc tế ký kết Chính phủ Việt Nam Chính phủ n-ớc cử theo quy định hợp đồng thuê đất phù hợp với pháp luật Việt Nam Điều Tổ chức, cá nhân n-ớc đầu t- vào Việt Nam theo Luật đầu t- n-ớc Việt Nam đ-ợc Chính phủ Việt Nam cho thuê đất có quyền: 1- H-ởng kết đầu t- đất; 2- Thế chấp giá trị quyền sử dụng đất gắn liền với tài sản thuộc sở hữu đầu t-, xây dựng đất Ngân hàng Việt Nam thời hạn thuê đất, theo quy định pháp luật Việt Nam; 3- Tr-ờng hợp đ-ợc phép đầu t- để xây dựng kết cấu hạ tầng cho thuê lại khu chế xuất, khu công nghiệp có quyền cho chủ đầu t- thuê lại đất đ-ợc xây dựng xong kết cấu hạ tầng theo quy định Chính phủ Việt Nam; 4- H-ởng lợi ích công trình công cộng bảo vệ, cải tạo đất; 5- Đ-ợc Nhà n-ớc Việt Nam bảo hộ quyền sử dụng đất hợp pháp; 6- Khiếu nại, tố cáo hành vi vi phạm quyền sử dụng đất hợp pháp; 7- Đ-ợc -u tiên xem xét việc tiếp tục thuê đất hết thời hạn, có yêu cầu CH-ơNG III NGHĩA Vụ CủA Tổ CHứC, Cá NHâN N-ớC NGOàI THUê đấT TạI VIệT NAM Điều Tổ chức, cá nhân n-ớc thuê đất Việt Nam có nghĩa vụ: Sử dụng đất mục đích qui định hợp đồng thuê đất quy định khác có liên quan; Thực nghĩa vụ tài việc thuê đất theo qui định pháp luật Việt Nam; Tuân theo quy định pháp luật Việt Nam xây dựng, bảo vệ môi tr-ờng, không đ-ợc làm tổn hại đến lợi ích Nhà n-ớc Việt Nam, ng-ời sử dụng đất xung quanh, phải chấp hành tra việc sử dụng đất quan Nhà n-ớc Việt Nam có thẩm quyền; S on Xỏ (i din Kho Chố Hng) - ụng Hi I - Hi An - Hi Phũng Tel: 031 3726 859 | Fax: 031 3615 836 | www.vnaahp.vn CễNG TY TNHH K TON, KIM TON VIT NAM CHI NHNH HI PHềNG Không đ-ợc huỷ hoại đất, làm giảm giá trị đất; Trả lại phần đất không sử dụng cho Chính phủ Việt Nam theo quy định pháp luật Việt Nam thoả thuận Chính phủ Việt Nam với bên thuê đất; Cơ quan đại diện tổ chức Liên hợp quốc Việt Nam, quan, tổ chức liên Chính phủ, quan đại diện tổ chức liên ...QUỐC HỘI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do -Hạnh phúc Số: 13/2003/QH11 Hà Nội , ngày 26 tháng 11 năm 2003 LUẬT SỐ13/2003/QH11 CỦA QUỐC HỘI NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM VỀ ĐẤT ĐAI Căn cứ vào Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 đã được sửa đổi, bổ sung theo Nghị quyết số 51/2001/QH10 ngày 25 tháng 12 năm 2001 của Quốc hội khoá X, kỳ họp thứ 10; Luật này quy định về quản lý và sử dụng đất đai. CHƯƠNG I NHỮNG QUY ĐỊNH CHU NG Điều 1. Phạm vi điều chỉnh Luật này quy định về quyền hạn và trách nhiệm của Nhà nước đại diện chủ sở hữu toàn dân về đất đai và thống nhất quản lý về đất đai, chế độ quản lý và sử dụng đất đai, quyền và nghĩa vụ của người sử dụng đất. Điều 2. Đối tượng áp dụng Đối tượng áp dụng Luật này bao gồm: 1. Cơ quan nhà nước thực hiện quyền hạn và trách nhiệm đại diện chủ sở hữu toàn dân về đất đai, thực hiện nhiệm vụ thống nhất quản lý nhà nước về đất đai; 2. Người sử dụng đất; 3. Các đối tượng khác có liên quan đến việc quản lý, sử dụng đất. Điều 3. Áp dụng pháp luật 1. Việc quản lý và sử dụng đất đai phải tuân theo quy định của Luật này. Trường hợp Luật này không quy định thì áp dụng các quy định của pháp luật có liên quan. 2. Trường hợp điều ước quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ký kết hoặc gia nhập có quy định khác với quy định của Luật này thì áp dụng quy định của điều ước quốc tế đó. Điều 4. Giải thích từ ngữ Trong Luật này, các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau: 1. Nhà nước giao đất là việc Nhà nước trao quyền sử dụng đất bằng quyết định hành chính cho đối tượng có nhu cầu sử dụng đất. 2. Nhà nước cho thuê đất là việc Nhà nước trao quyền sử dụng đất bằng hợp đồng cho đối tượng có nhu cầu sử dụng đất. 3. Nhà nước công nhận quyền sử dụng đất đối với người đang sử dụng đất ổn định là việc Nhà nước cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất lần đầu cho người đó. 4. Nhận chuyển quyền sử dụng đất là việc xác lập quyền sử dụng đất do được người khác chuyển quyền sử dụng đất theo quy định của pháp luật thông qua các hình thức chuyển đổi, chuyển nhượng, thừa kế, tặng cho quyền sử dụng đất hoặc góp vốn bằng quyền sử dụng đất mà hình thành pháp nhân mới. 5. Thu hồi đất là việc Nhà nước ra quyết định hành chính để thu lại quyền sử dụng đất hoặc thu lại đất đã giao cho tổ chức, Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn quản lý theo quy định của Luật này. 6. Bồi thường khi Nhà nước thu hồi đất là việc Nhà nước trả lại giá trị quyền sử dụng đất đối với diện tích đất bị thu hồi cho người bị thu hồi đất. 7. Hỗ trợ khi Nhà nước thu hồi đất là việc Nhà nước giúp đỡ người bị thu hồi đất thông qua đào tạo nghề mới, bố trí việc làm mới, cấp kinh phí để di dời đến địa điểm mới. 8. Hồ sơ địa giới hành chính là hồ sơ phục vụ quản lý nhà nước đối với địa giới hành chính. 9. Bản đồ địa giới hành chính là bản đồ thể hiện các mốc địa giới hành chính và các yếu tố địa vật, địa hình có liên quan đến mốc địa giới hành chính. 10. Bản đồ hành chính là bản đồ thể hiện ranh giới các đơn vị hành chính kèm theo địa danh và một số yếu tố chính về tự nhiên, kinh tế, xã hội. 11. Thửa đất là phần diện tích đất được giới hạn bởi ranh giới xác định trên thực địa hoặc được mô tả trên hồ sơ. 12. Hồ sơ địa chính là hồ sơ phục vụ quản lý nhà nước đối với việc sử dụng đất. 13. Bản đồ địa chính là bản đồ thể hiện các thửa đất và các yếu tố địa lý có liên quan, lập theo đơn vị hành chính xã, phường, thị trấn, được cơ quan nhà nước có thẩm quyền xác nhận. 14. Sổ địa chính là sổ được lập cho từng đơn vị xã, phường, thị trấn để ghi người sử dụng đất và các thông tin về sử dụng đất của người đó. 15. Sổ mục kê đất đai là sổ được lập cho từng đơn vị xã, phường, thị trấn để ghi các thửa đất và các thông tin về thửa đất đó. 16. Sổ theo dõi biến động đất đai là sổ được lập để theo dõi các trường hợp có thay đổi trong sử dụng đất gồm thay đổi kích thước và hình dạng thửa đất, người sử dụng đất, mục đích sử dụng đất, thời hạn sử dụng đất, quyền và nghĩa vụ của người sử dụng đất. LUẬT QUẢN LÝ THUẾ CỦA QUỐC HỘI KHOÁ XI, KỲ HỌP THỨ 10 SỐ 78/2006/QH11 NGÀY 29 THÁNG 11 NĂM 2006 Căn cứ vào Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 đã được sửa đổi, bổ sung theo Nghị quyết số 51/2001/QH10 ngày 25 tháng 12 năm 2001 của Quốc hội khoá X, kỳ họp thứ 10; Luật này quy định về quản lý thuế. Chương I NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Điều 1. Phạm vi điều chỉnh Luật này quy định việc quản lý các loại thuế, các khoản thu khác thuộc ngân sách nhà nước do cơ quan quản lý thuế quản lý thu theo quy định của pháp luật. Điều 2. Đối tượng áp dụng 1. Người nộp thuế: a) Tổ chức, hộ gia đình, cá nhân nộp thuế theo quy định của pháp luật về thuế; b) Tổ chức, hộ gia đình, cá nhân nộp các khoản thu khác thuộc ngân sách nhà nước (sau đây gọi chung là thuế) do cơ quan quản lý thuế quản lý thu theo quy định của pháp luật; c) Tổ chức, cá nhân khấu trừ thuế; tổ chức, cá nhân làm thủ tục về thuế thay người nộp thuế. 2. Cơ quan quản lý thuế: a) Cơ quan thuế gồm Tổng cục thuế, Cục thuế, Chi cục thuế; b) Cơ quan hải quan gồm Tổng cục hải quan, Cục hải quan, Chi cục hải quan. 1 3. Công chức quản lý thuế gồm công chức thuế, công chức hải quan. 4. Cơ quan nhà nước, tổ chức, cá nhân khác có liên quan đến việc thực hiện pháp luật về thuế. Điều 3. Nội dung quản lý thuế 1. Đăng ký thuế, khai thuế, nộp thuế, ấn định thuế. 2. Thủ tục hoàn thuế, miễn thuế, giảm thuế. 3. Xoá nợ tiền thuế, tiền phạt. 4. Quản lý thông tin về người nộp thuế. 5. Kiểm tra thuế, thanh tra thuế. 6. Cưỡng chế thi hành quyết định hành chính thuế. 7. Xử lý vi phạm pháp luật về thuế. 8. Giải quyết khiếu nại, tố cáo về thuế. Điều 4. Nguyên tắc quản lý thuế 1. Thuế là nguồn thu chủ yếu của ngân sách nhà nước. Nộp thuế theo quy định của pháp luật là nghĩa vụ và quyền lợi của mọi tổ chức, cá nhân. Cơ quan, tổ chức, cá nhân có trách nhiệm tham gia quản lý thuế. 2. Việc quản lý thuế được thực hiện theo quy định của Luật này và các quy định khác của pháp luật có liên quan. 3. Việc quản lý thuế phải bảo đảm công khai, minh bạch, bình đẳng; bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp của người nộp thuế. Điều 5. Giải thích từ ngữ Trong Luật này, các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau: 1. Đại diện của người nộp thuế là đại diện theo pháp luật hoặc đại diện theo uỷ quyền thay mặt người nộp thuế thực hiện một số thủ tục về thuế. 2. Trụ sở của người nộp thuế là địa điểm người nộp thuế tiến hành một phần hoặc toàn bộ hoạt động kinh doanh, bao gồm trụ sở chính, chi nhánh, cửa hàng, nơi sản xuất, nơi để hàng hoá, nơi để tài sản dùng cho sản xuất, kinh doanh; nơi cư trú hoặc nơi phát sinh nghĩa vụ thuế đối với người nộp thuế không có hoạt động kinh doanh. 2 3. Mã số thuế là một dãy số, chữ cái hoặc ký tự khác do cơ quan quản lý thuế cấp cho người nộp thuế dùng để quản lý thuế. 4. Kỳ tính thuế là khoảng thời gian để xác định số tiền thuế phải nộp ngân sách nhà nước theo quy định của pháp luật về thuế. 5. Tờ khai thuế là văn bản theo mẫu do Bộ Tài chính quy định được người nộp thuế sử dụng để kê khai các thông tin nhằm xác định số thuế phải nộp. Tờ khai hải quan được sử dụng làm tờ khai thuế đối với hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu. 6. Hồ sơ thuế là hồ sơ đăng ký thuế, khai thuế, hoàn thuế, miễn thuế, giảm thuế, xoá nợ tiền thuế, xóa nợ tiền phạt. 7. Khai quyết toán thuế là việc xác định số thuế phải nộp của năm tính thuế hoặc thời gian từ đầu năm tính thuế đến khi chấm dứt hoạt động phát sinh nghĩa vụ thuế hoặc thời gian tính từ khi phát sinh đến khi chấm dứt hoạt động phát sinh nghĩa vụ thuế theo quy định của pháp luật. 8. Hoàn thành nghĩa vụ nộp thuế là việc nộp đủ số tiền thuế phải nộp, số tiền phạt vi phạm pháp luật về thuế. 9. Cưỡng chế thi hành quyết định hành chính về thuế là việc áp dụng các biện pháp quy định tại Luật này và các quy định khác của pháp luật có liên quan buộc người nộp thuế phải nộp đủ tiền thuế, tiền phạt vào ngân sách nhà nước. Điều 6. Quyền của người nộp thuế 1. Được hướng dẫn thực hiện việc nộp thuế; cung cấp thông tin, tài liệu để thực Báo cáo tốt nghiệp PHẦN THỨ NHẤT Đặt vấn đề: Đất đai là nguồn tài nguyên vô cùng quý giá và có hạn, nó là tư liệu sản xuất đặc biệt, là thành phần quan trọng hàng đầu của môi trường sống, là địa bàn phân bố các khu dân cư, xây dưng các cơ sở kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh và quốc phòng. Trải qua nhiều thế hệ, nhân dân ta đã tốn bao nhiêu công sức, xương máu mới tạo lập, bảo vệ được vốn đất đai như ngày nay. Nhận thức được tầm quan trọng của đất đai, Nhà nước ta đã ban hành nhiều văn bản quy phạm pháp luật, để điều chỉnh về lĩnh vực đất đai. Đã có nhiều quy định của Nhà nước khẳng định và nhấn mạnh rằng, đất đai thuộc sở hữu toàn dân. Cụ thể, Hiến pháp năm 1946, đã khẳng định: “ quyền tư hữu tài sản của công dân Việt Nam được bảo đảm”. Tại Hiến pháp 1959 và hiến pháp 1980, Nhà nước được coi là nhà quản lý lớn nhất khi “ Nhà nước quản lý đất đai theo quy hoạch chung, nhằm đảm bảo đất đai được sử dụng hợp lý và tiết kiệm”. Luật Đất đai 1987 cũng khẳng định “ Đất đai thuộc sở hữu toàn dân”. Điều 5 Luật Đất đai năm 1993 và Luật Đất đai năm 2003 tiếp tục tư tưởng Êy khi khẳng định “ Đất đai thuộc sở hữu toàn đân do Nhà nước đại diện làm chủ sở hữu”. Luật Đất đai năm 2003 là kết quả của một quá trình thực hiện và rút kinh nghiệm từ thực tiễn, đồng thời kế thừa những quy định hợp lý của các văn bản quy phạm pháp luật về đất đai trước đó. Kể từ khi có hiệu lực thi hành (ngày 01/7/2004) đến nay, Luật Đất đâi năm 2003 đã góp phần quan trọng trong việc thể chế hóa đường lối của Đảng, tạo khuôn khổ pháp lý ngày càng hoàn chỉnh hơn, để điều chỉnh có hiệu quả 1 Lớp QLĐ Đ K4 – Thanh Xuân Báo cáo tốt nghiệp quan hệ về quản lý và sử dụng đất, thúc đẩy quan hệ này phát triển theo hướng tích cực, nguyên tắc pháp quyền xã hội chủ nghĩa từng bước được đề cao hiệu lưc, hiệu quả quản lý điều hành của Nhà nước, đẩy mạnh pháp triển kinh tế, giữ vững ổn định chính trị - xã hội của đất nước. Luật Đất đai năm 2003 có hiệu lực cũng lam cho sè vô vi phạm trong quản lý và sử dụng đất có chiều hướng giảm dần, bước đầu khắc phục tình trang giao đất, cho thuê trái thẩm quyền, giao đất không đúng đối tượng. Đất đai được sử dụng có hiệu quả hơn. Thủ tục hành chính về đất đai đã minh bạch và cụ thể, tạo thuận lợi cho việc thực hiện các quyền của người sử dụng đất. Cơ chế “ một cửa” trong việc thực hiện thủ tục hành chính về đất đai được thiết lập tại nhiều địa phương Nh chóng ta cũng đã biết trong công cuộc đổi mới toàn diện ở nước ta hiện nay. Đảng, Nhà nước ta luôn luôn chú ý đến nhân tố con người; con người vừa là mục tiêu, vừa là động lực của sự phát triển kinh tế- xã hội. Sự nghiệp cách mạng là sự nghiệp của quần chúng. Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là: “ Nhà nước của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân”. Mà đất đai thuộc sở hữu của toàn dân do nhà nước là chủ sở hữu và thống nhất quản lý; nhà nước giao đất cho thuê đất các tổ chức, hộ gia đình và cá nhân sử dụng ổn định lâu dài hoặc có thời hạn theo quy định của pháp luật. Có thể nói đất đai là vấn đề quan trọng xuyên suốt trong mọi thời điểm Nhà nước ta coi việc quản lý chặt, nắm chắc tài nguyên đất là một trong những mục tiêu để phục vụ cho chiếm lược xây dựng và bảo vệ tổ quốc. Quản lý đất đai là mục tiêu của mọi quốc gia, mọi thời đại, nhằm bảo vệ quyền sở hữu của Nhà nước về đất đai bảo vệ sử dụng đất có hiệu quả. 2 Lớp QLĐ Đ K4 – Thanh Xuân Báo cáo tốt nghiệp Việc sử dụng đất đai là vấn đề đặt ra ngay từ khi con người biết chăn nuôi, trồng trọt, vấn đề quản lý đất tưởng chừng như đơn giản, nhưng thực ra nó rất phức tạp, bởi vậy nên trách nhiệm của chúng ta là phải quản lý sử dụng đất đai một cách khoa học, hiệu quả trên cơ sở bảo vệ, cải tạo đất ngày càng tốt hơn, sử dụng đất tiết kiệm lâu bền hơn. Xã Ngọc Hồi nằm ở phía Nam huyện Thanh Trì là cửa ngõ phía Nam của Thành phố Hà Nội, cách trung tâm thị trấn huyện khoảng 3 km. Địa giới hành chính của xã theo quy hoạch tổng thể Thủ đô Hà Nội nằm trong khu vực đang đô thị hóa mạnh. Bài Nghĩa vụ người sử dụng đất Nghĩa vụ chung người sử dụng đất Nghĩa vụ tài người sử dụng đất Nghĩa vụ chung NSDĐ Điều 107 LĐĐ 2003 Nghĩa vụ tài NSDĐ 2.1 Nghĩa vụ nộp tiền sử dụng đất 2.2 Nghĩa vụ nộp tiền thuê đất 2.3 Nghĩa vụ nộp thuế sử dụng đất 2.4 Nghĩa vụ nộp thuế thu nhập từ chuyển QSDĐ 2.5 Nghĩa vụ nộp lệ phí trước bạ 2.6 Nghĩa vụ nộp lệ phí Địa 2.1 Nghĩa vụ nộp tiền sử dụng đất 2.1.1 Khái niệm 2.1.2 Các trường hợp phải nộp tiền sử dụng đất 2.1.3 Căn để tính tiền sử dụng đất 2.1.4 Cách tính tiền sử dụng đất 2.1.5 Chế độ miễn giảm 2.1.1 Khái niệm Căn để trở thành người sử dụng đất Nhận QSDĐ từ chủ thể SDĐ Giao dịch QSDĐ 2.1.1 Khái niệm Nộp tiền Các cách thức để trở thành người sử dụng đất Được nhà nước giao đất Nhận QSDĐ từ Nhà nước sử dụng đất Không nộp tiền sử dụng đất Được nhà nước cho thuê đất Trả tiền thuê đất Được nhà nước công nhận QSDĐ Có thể nộp tiền SDĐ, tiền thuê đất không => Nộp tiền sử dụng đất để có QSDĐ 2.1.1 Khái niệm Không Có quyền NSDĐ giao có thu TSDĐ Đang sử dụng đất hình thức khác Giao đất có thu tiền sử dụng đất => Tiền sử dụng đất phải nộp để có quyền người sử dụng đất giao có thu tiền sử dụng đất 2.1.1 Khái niệm - Khái niệm: Tiền sử dụng đất khoản tiền mà người sử dụng đất hình thức giao đất có thu tiền sử dụng đất phải trả cho nhà nước để có quyền sử dụng đất cho mục đích định quyền người sử dụng đất giao có thu tiền sử dụng đất 2.1.1 Khái niệm - Một số văn pháp luật quan trọng • Nghị định 198/2004/NĐ-CP ngày 03/12/2004 • Nghị định 44/2008/NĐ-CP ngày 09/4/2008 • Nghị định 17/2006/NĐ-CP ngày 27/01/2006 • Nghị định 84/2007/NĐ-CP ngày 25/5/2007 • Nghị định 69/2009/NĐ-CP ngày 13/8/2009 • Nghị định 120/2010/NĐ-CP ngày 30/12/2010 2.1.2 Các trường hợp phải nộp tiền sử dụng đất - Khi nhà nước giao đất có thu tiền sử dụng đất - Khi người sử dụng đất chuyển mục đích sử dụng đất - Khi người sử dụng đất chuyển từ hình thức thuê đất sang hình thức giao đất có thu tiền sử dụng đất - Trường hợp người sử dụng đất cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất theo quy định điều 50, 51 LĐĐ 2003 2.5.2 Đối tượng nộp lệ phí trước bạ - Đối tượng nộp: Người sử dụng đất đăng ký quyền sử dụng đất - Đối tượng không nộp: Quy định điều nghị định 45/2011/NĐ-CP lệ phí trước bạ 2.5.3 Đối tượng không nộp lệ phí trước bạ: Điều nghị định 45/2011/NĐ-CP + Nhà, đất trụ sở quan Đại diện ngoại giao, quan Lãnh sự, quan Đại diện tổ chức quốc tế thuộc hệ thống Liên hợp quốc nhà người đứng đầu quan Đại diện ngoại giao, quan Lãnh sự, quan Đại diện tổ chức quốc tế thuộc hệ thống Liên hợp quốc Việt Nam + Đất Nhà nước giao cho tổ chức, cá nhân sử dụng vào mục đích sau đây: a) Sử dụng vào mục đích công cộng theo quy định pháp luật đất đai; b) Thăm dò, khai thác khoáng sản; nghiên cứu khoa học theo giấy phép xác nhận quan nhà nước có thẩm quyền; c) Đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng để chuyển nhượng cho thuê, không phân biệt đất hay khu công nghiệp, khu chế xuất; đầu tư xây dựng nhà để kinh doanh Các trường hợp chuyển nhượng tổ chức, cá nhân nhận chuyển nhượng phải nộp lệ phí trước bạ; cho thuê tự sử dụng tổ chức, cá nhân Nhà nước giao đất phải nộp lệ phí trước bạ 2.5.3 Đối tượng không nộp lệ phí trước bạ: Điều nghị định 45/2011/NĐ-CP + Đất Nhà nước giao công nhận sử dụng vào mục đích sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản làm muối + Đất nông nghiệp chuyển đổi quyền sử dụng hộ gia đình, cá nhân theo chủ trương chung dồn điền đổi + Đất nông nghiệp hộ gia đình, cá nhân tự khai hoang quan nhà nước có thẩm quyền cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất + Đất thuê Nhà nước thuê tổ chức, cá nhân có quyền sử dụng đất hợp pháp + Nhà, đất sử dụng vào mục đích cộng đồng tổ chức tôn giáo, sở tín ngưỡng Nhà nước công nhận phép hoạt động + Đất làm nghĩa trang, nghĩa địa + Nhà tình nghĩa, nhà đại đoàn kết, nhà hỗ trợ mang tính chất nhân đạo, kể đất kèm theo nhà ... cho thuê đất phải chấp hành định Chính phủ Việt Nam thu hồi đất theo qui định Điều 26 Luật Đất đai Điều Pháp lệnh Điều Khi hết thời hạn thuê, ng-ời thuê đất có nhu cầu sử dụng tiếp khu đất phải... n-ớc vi phạm pháp luật Việt Nam quản lý, sử dụng đất CH-ơNG II QUYềN CủA CáC Tổ CHứC, Cá NHâN N-ớC NGOàI THUê đấT TạI VIệT NAM Điều Tổ chức n-ớc đ-ợc Chính phủ Việt Nam cho thuê đất quy định điểm... thuê đất phù hợp với pháp luật Việt Nam Điều Tổ chức, cá nhân n-ớc đầu t- vào Việt Nam theo Luật đầu t- n-ớc Việt Nam đ-ợc Chính phủ Việt Nam cho thuê đất có quyền: 1- H-ởng kết đầu t- đất; 2-

Ngày đăng: 25/10/2017, 02:15

Xem thêm: Luật Đất đai số 13 2003 QH11 của Quốc hội

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w