Một số loại hình du lịch hiện có và tình hình phát triển

32 346 0
Một số loại hình du lịch hiện có và tình hình phát triển

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Để du lịch thực sự phát triển, ta cần phải quan tâm đến nhu câu đi du lịch của khách và phần chia chúng ra thành từng loại hình với những điều kiện khác nhau để từ đó có những bước phát triển cho phù hợp.

LỜI NÓI ĐẦU Ngày nay du lịch đã trở thành một hiện tượng kinh tế – xã hội phổ biến. Hội đồng Lữ hành Du lịch quốc tế đã công nhận du lịchmột ngành kinh tế lớn nhất thế giới, vượt trên cả ngành sản xuất ô tô, thép, điện tử nông nghiêp. Đối với một số quốc gia, du lịch là nguồn thu ngoại tệ quan trọng nhất trong ngoại thương. Du lịch đã nhanh chóng trở thành một ngành kinh tế mũi nhọn của nhiều quốc gia trên thế giới. Nhiều nước đã lấy chỉ tiêu đi du lịch của dân cư là nột chỉ tiêu để đánh giá chất lượng của cuộc sống. Đối với Việt Nam, trong những năm gần đây, du lịchmột lĩnh vực kinh tế tốc độ phát triển nhanh chóng mạnh mẽ. Đó là “ngành công nghiệp” xuất khẩu tại chỗ, sức thu hút lớn bởi lẽ không cần đầu tư lớn ban đầu, trong khi đó thì nhu cầu lại tăng trưởng không ngừng, lãi suất lớn hoàn vốn nhanh chóng. Mục tiêu chiến lược phát triển du lịch Việt Nam 2006 – 2010 là trở thành một ngành kinh tế mũi nhọn trên sở khai thác hiệu quả lợi thế về điều kiện tự nhiên, sinh tháI, truyền thống văn hoá lịch sử; huy động tối đa nguồn lực trong nước tranh thủ sự hợp tác, hỗ trợ quốc tế, tạo điều kiện thuận lợi để du lịch phát triển mạnh hơn khi Việt Nam đã chính thức trở thành thành viên của WTO. Để du lịch thực sự phát triển, ta cần phải quan tâm đến nhu câu đi du lịch của khách phần chia chúng ra thành từng loại hình vớinhững điều kiện khác nhau để từ đó những bước phát triển cho phù hợp. Dưới đây là một vài nét qua về tình hình du lịch một số loại hình du lịch chủ yếu đang phát triển ở nước ta hiện nay. Tuy đã hết sức cố gắng nhưng bài viết của em không thể tránh khỏi những sai sót, mong thông cảm góp ý cho em. Em xin chân thành cảm ơn cô! NỘI DUNG I.Khái niệm về du lịch tình hình phát triển du lịch ở nước ta hiện nay. 1.Khái niệm về du lịch nhu cầu du lịch. a> Khái niệm về du lịch . Theo tổ chức Du lịch thế giới, du lịch là hành động rời khỏi nơi thường trú để đi đến một nơi khác, một môi trường khác trong một thời gian ngắn nhằm mục đích tìm hiểu, khám phá, vui chơi giải trí, nghỉ dưỡng. Du lịch bao gồm tất cả mọi hoạt động của những người du hành, tạm trú, trong mục đích tham quan, khám phá tìm hiểu, trải nghiệm hoặc trong mục đích nghỉ ngơi, giải trí tư giãn; cũng như mục đích hành nghề những mục đích khác nữa, trong thời gian liên tục nhưng không quá 1 năm, ở bên ngoài môi trường sống định cư; nhưng loại trừ các du hành mà mục đích chính là làm tiền. Du lịch cũng là một dạng nghỉ ngơi năng dộng trong môi trường sống khác hẳn nơi định cư. b> Nhu cầu du lịch của con người. Chúng ta đang sống trong một thời đại với sự phát triển không ngừng của nền sản xuất xã hội. Khi trình độ kinh tế, xã hội dân trí của con người ngày càng phát triển thì nhu cầu của con người không chỉ dừng lại ở mức ăn mặc, đi lại thông thường mà còn cả những nhu cầu vui chơi, giải trí, thưởng thức những cái đẹp, thư giãn tinh thần, nâng cao hiểu biết xã hội… Du lịch chính là một hoạt động giúp cho con người thể thoả mãn được những “cái cần” đã nói ở trên. Nếu xét trên tổng thể các nhu cầu của con người, về thực chất, nhu cầu du lịchmột loại nhu cầu đặc biệt tổng hợp của con người. Để hiểu đầy đủ chính xác về nhu cầu du lịch của con người, cần tiếp cận đồng thời từ 2 khía cạnh: Thứ nhất là từ việc nghiên cứu những nhu cầu nói chung của con người: nhu cầu về sinh lý, nhu cầu về an toàn an ninh cho tính mạng, nhu cầu về hoà nhập tình yêu, nhu cầu tự tôn trọng, nhu cầu tự hoàn thiện mình. Thứ hai là từ việc thống kê, nghiên cứu các mục đích động chính của con người khi đi du lịch. Mọi hành động của con người đều do những động bên trong thúc đẩy, mà bản thân những động đó lại do những nhu cầu nội lực tiềm tàng của con người sản sinh ra. Trên thực tế, chúng ta thể dễ dàng thống kê phân nhóm nghiên cứu đến các hành động của con người. Căn cứ vào việc thống kê vànghiên cưu những mục đích chính của các chuyến hành trình du lịch, các chuyên gia về du lịch đã phân loại thành các nhóm động đi du lịch gắn với các mục đích cụ thể như sau: + Nhóm 1: Động nghỉ ngơi Đi du lịch với mục đích nghỉ ngơi, giải trí, phục hồi tâm sinh lý, tiếp cận gần gũi với thiên nhiên, thay đổi môi trường sống; Đi du lịch với mục đích thể thao; Đi du lịch với mục đích văn hó, giáo dục. + Nhóm 2: Động nghề nghiệp. Đi du lịch với mục đích tìm hiểu hội kinh doanh kết hợp với giải trí; Đi du lịch với mục đích thăm viếng ngoại giao; Đi du lịch với mục đích công tác. + Nhóm 3: Các động khác. Đi du lịch với mục đích thăm viếng người thân; Đi du lịch vơi mục đích nghỉ tuần trăng mật; Đi du lịch với mục đích chữa bệnh; Đi du lịch là lý do bắt chước, coi du lịch là “mốt”; Đi du lịch là do sự “chơi trội” để tập trung sự chú ý của những người xung quanh. Từ hai khía cạnh trên, chúng ta thể they nhu cầu du lịchmột loại nhu cầu đặc biệt, thứ cấp tổng hợp của con người: đặc biệt là do nó khác những nhu cầu hàng ngày của con người, khi đi du lịch con người thường chi tiêu nhiều hơn, đòi hỏi được phục vụ với chất lượng cao hơn nhiều cho việc thoả mãn những nhu cầu của mình; thứ cấp con người chỉ thể nghĩ tới du lịch khi đã thoả mãn những nhu cầu thiết yếu, cần thiết hàng ngày; tổng hợp là vì trong một chuyến hành trình du lịch thường con người đòi hỏi phải thoả mãn nhiều nhu cầu khác nhau, mà để thoả mãn chúng cần dịch vụ của nhiều ngành, nhiều lĩnh vực khác nhau trong một khoảng thời gian nhất định. Hơn nữa khi đi du lịch tức là con người ta phải rời khỏi nơi cư trú thường xuyên của mình, nên thể thấy nhu cầu du lịch được hình thành phát triển trên nền tảng của nhu cầu sinh lý ( sự đi lại) các nhu cầu tinh thần (nhu cầu nghỉ ngơi, tự khẳng định, nhận thức, giao tiếp…) Tổng quát lại từ viêc nghiên cứu những nhu cầu nói chung những mục đích, động đi du lịch nói riêng của con người, các chuyên gia về du lịch đã phân loại nhu cầu du lịch theo 3 nhóm bản sau: + Nhóm 1 : Nhu cầu bản (thiết yếu) gồm: đi lại, lưu trú, ăn uống… + Nhóm 2 : Nhu cầu đặc trưng ( nghỉ ngơi, giải trí, tham quan, tìm hiểu, thưởng thức cái đẹp, giao tiếp…) + Nhóm 3 : Nhu cầu bổ sung ( thẩm mỹ, làm đẹp, thông tin, giặt là…) Trên thực tế khó thể xếp hạng, phân thứ bậc các loại nhu cầu phát sinh trong khách du lịch. Sự thật hiển nhiên là các nhu cầu vận chuyển, ở trọ, ăn uống là các nhu cầu thiết yếu quan trọng không thể thiếu được đối với mọi khách du lịch. Nhưng, nếu đi du lịch mà không cái gì để gây ấn tượng, giải trí tiêu khiển, không dịch vụ để thoả mãn các nhu cầu khác thì không thể gọi là đi du lịch. Thường thì trong cùng một chuyến đi ta thường kết hợp nhằm đạt được nhiều mục đích khác nhau do vậy các nhu cầu cần được đồng thời thoả mãn. 2.Tình hình phát triển du lịch nói chung ở nước ta hiện nay. Theo kết quả nghiên cứu được tiến hành bởi Hội đồng du lịch lữ hành thế giới (WTTC), phối hợp với Oxford Economic Forecasting (OEF) thỡ Việt Nam xếp hạng 6 trong top 10 cỏc nước phát triển du lịch lữ hành tốt nhất trong thời gian từ 2007 đến 2016. Lần thứ ba liên tiếp Montenegro chiếm thứ hạng cao nhất với tốc độ tăng trưởng du lịch là 10,2%. Ở hạng nhỡ hạng ba là Trung Quốc (8,7%) Ấn Độ (8%). Xếp các hạng từ 4 đến 10 là Rumani, 7,9%; Croatia, 7,6%; Việt Nam, 7,5%; Latvia, 7,3%; Maldives, 7,2%; Albania, 7% Campuchia, 7%. 'Chúng ta đang chứng kiến sự gia tăng của một sức mạnh đáng nể, nó không ngại sóng thần ở Nam Á, các vụ khủng bố đánh bom (ở London Ai Cập) đáng mừng là tạo ra thêm nhiều việc làm ở nhiều nước, giúp sự phát triển kinh tế của nhiều nước nghèo được khả quan hơn, bền vững hơn', chủ tịch WTTC, Jean-Claude Baumgarten nhận định. Từ chỗ đứng vào nhóm các nước kém phát triển nhất, Việt Nam đó vươn lên hàng trung bỡnh trong khu vực, vượt Philippines, chỉ cũn sau 4 nước du lịch phát triển hàng đầu là Thái Lan, Singapore, Malaysia Indonesia. Du khách đến Việt Nam từ hơn 60 quốc gia vùng lónh thổ. Thống kê lượng khách quốc tế đến Việt Nam Năm Lượng khách quốc tế 1996 1.607.200 2000 2.140.100 2003 2.439.100 2004 2.927.000 2005 3.430.000 Thực hiện sự chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ, Bộ Văn hoá, Thể thao Du lịch đó triển khai việc quảng bỏ du lịch trờn kờnh truyền hỡnh CNN. Phim quảng bỏ DLVN dài 30s sẽ được phát sóng định kỳ trên kênh truyền hỡnh quốc tế CNN chõu Á (bao gồm cả Nhật Bản) bắt đầu từ 19h45’(giờ Việt Nam) từ ngày 10/10/2007 kéo dài 3 tháng liên tiếp đến hết ngày13/1/2008. CNN dành giờ vàng buổi sáng buổi chiều để quảng cáo cho du lịch Việt Nam mỗi ngày 2 lần, tổng cộng 182 lần. Phim quảng bỏ Du lịch Việt Nam trờn kờnh truyền hỡnh CNN do nhúm làm phim chuyờn nghiệp của CNN thực hiện với kỹ thuật hiện đại. Hỡnh ảnh đất nước Việt Nam với bề dày văn hoá lịch sử sâu sắc, con người Việt Nam thân thiện mến khách, nghệ thuật văn hoá, ẩm thực cùng với cảnh quan thiên nhiên phong phú đó được thể hiện trong phim hết sức sống động, đầy màu sắc. Lần đầu tiên hỡnh ảnh du lịch Việt Nam được quảng bá trên kênh truyền hỡnh quốc tế CNN chắc chắn sẽ gúp phần thỳc đẩy sự tăng trưởng lượng khách quốc tế đến Việt Nam trong thời gian tới. Toàn ngành đó xõy dựng được các loại hỡnh du lịch tuyến du lịch mới nối cỏc điểm du lịch, khu du lịch ở cả miền núi, cao nguyên, đồng bằng, vùng ven biển hải đảo. Chúng tôi đó hỡnh thành được các loại hỡnh du lịch mới, đặc thù như đi bộ, leo núi, lặn biển, hang động, du lịch đường bộ xuyên Việt bằng xe đạp, mô tô, ô tô, du lịch đồng quê, du lịch sinh thái, du lịch thể thao giải trí, du lịch nghỉ dưỡng . Các sản phẩm này khai thác được giá trị nhân văn, giàu bản sắc văn hoá dân tộc. Trong những năm qua, ngành du lịch đó chỳ trọng xỳc tiến, quảng bỏ du lịch ở cả thị trường trong nước quốc tế. Hàng năm, ngành tham gia vào các hội chợ, như Top Resa tại Pháp, ITB tại Đức, các hội chợ du lịch ở Malaysia, Thái Lan, Nhật Bản, Anh, triển khai các roadshow giới thiệu Việt Nam tại Đức, Pháp, Anh, Nhật, Australia, Bắc Âu . Cục Xúc tiến Du lịch cũng đó được thành lập để chuyên trách nghiên cứu thị trường, vạch ra chiến lược thực hiện công tác quảng bỏ. 'éiều tra chi tiờu của khỏch du lịch năm 2005' của Tổng cục Thống kê cho thấy so với cuộc điều tra lần đầu tiên được thực hiện năm 2003, lượng khách quốc tế đến Việt Nam lần thứ hai tăng 6,4% đến lần thứ 3 tăng 0,3%. Điều này chứng tỏ môi trường du lịch Việt Nam đang ngày càng hấp dẫn hơn trong con mắt du khách nước ngoài. Về cấu khách du lịch, kết quả điều tra cũng cho thấy, bên cạnh sự tăng truởng mạnh của dũng khỏch đến từ các nước châu Á (chiếm trên 41%) thỡ dũng khỏch từ cỏc nước châu Âu châu Mỹ cũng đang dấu hiệu tăng dần, với tỉ lệ tương ứng là trên 32% gần 14%. Xu hướng khách du lịch quốc tế đi theo tour ngày càng tăng lên cho thấy các sở lữ hành Việt Nam đang dần nâng cao chất lượng phục vụ, đáp ứng được nhu cầu của khách du lịch. Ngành Du lịch đang đối mặt với một thực trạng hết sức nan giải là tỡnh trạng thiếu hướng dẫn viên (HDV). Tuy nhiên nếu như trước đây, các doanh nghiệp (DN) hoạt động du lịch thể "tận dụng" nguồn nhân lực khác nhau để làm HDV thỡ đến nay, hoạt động này đang vấp phải rào cản lớn là những quy định pháp luật. Cụ thể luật quy định: Chỉ được sử dụng HDV người VN, thẻ để hướng dẫn khách du lịch nước ngoài. Theo cỏc DN thỡ quy định này chẳng khác nào "trói" DN; khi mà ngành du lịch không đủ năng lực đào tạo; không đáp ứng được nhu cầu HDV cho các DN. Nhưng bất cập hơn thế khi thị trường khách Nhật Bản hiện đứng thứ ba với hơn 5 vạn lượt/năm; thế nhưng số HDV biết tiếng Nhật chỉ chiếm 8%. Do không đáp ứng được nhu cầu HDV, các DN buộc phải thuê HDV nước ngoài hoạt động chui. Về hạ tầng du lịch, toàn hệ thống khỏch sạn (KS), buồng của VN hiện cũn quỏ manh mỳn; thậm chớ VN khụng cú nổi KS nào đủ lớn cỡ 1.000 phũng. Thế nhưng, ngay cả khi DN muốn đầu tư thỡ cũng khụng tỡm nổi đất đủ rộng để xây KS lớn. Hiện Khánh Hoà khoảng 8.000 phũng đáp ứng khách du lịch hạng sang. Tuy nhiên, nhà ga, sân bay của Khánh Hoà lại quá bé . Đó là một con số khả quan, thể mang đến cho ngành du lịch nước nhà nhiều hội phát triển, đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng lượng khách quốc tế đến Việt Nam từ mục tiêu đạt 4,4 triệu lượt khách trong năm 2007, lên 6 triệu lượt khách vào năm 2010. Tuy nhiên, những hội đang đến cũng đặt ra cho ngành du lịch Việt Nam rất nhiều khó khăn. sở hạ tầng, phũng ở khỏch sạn thiếu trầm trọng, sản phẩm du lịch nghốo nàn vẫn là vấn đề nan giải với ngành du lịchnước nhà, không chỉ trong thời điểm hiện tại mà ít nhất cũn kộo dài thờm vài năm nữa. Nếu vấn đề trên được cải thiện thỡ ngành du lịch Việt Nam mới cú thể đón thêm 31% khách du lịch “mới” hy vọng giảm bớt tỷ lệ 85% khách quốc tế đến Việt Nam “một đi không trở lại” vỡ khụng để lại ấn tượng tốt trong du khách. Ngành du lịch Việt Nam đó cú nhiều hướng giải quyết, đầu tư để thu hút khách quốc tế trong giai đoạn từ nay đến năm 2010, nhưng sẽ không nhiều thay đổi khi mà các dự án đầu tư vẫn ỡ ạch, chưa thể hoàn thành. Ngay cả TP.HCM, một TP lớn đi đầu về phát triển kinh tế, nhiều dự án đầu tư phục vụ mục tiêu thu hút du lịch trong giai đoạn đến năm 2010 vẫn chưa khả thi, cũn thiếu sự phối hợp đồng bộ giữa các ngành, chưa tạo ra thêm một sản phẩm du lịch mới nào cho 2 - 3 năm tới. TP.HCM muốn mở rộng, phát triển sản phẩm, tăng việc tham quan, mua sắm cho khách du lịch nhưng lại thiếu bói đỗ xe;chưa chọn được địa điểm để quy hoạch thành khu phố đi bộ ở quận 1; tour du lịch tham quan khu phố Đông y quận 5 kết hợp với nhà hàng thực dưỡng, chương trỡnh nghệ thuật văn hóa dân tộc phục vụ du khách ở rạp Kim Châu vẫn chưa thể hoàn thành, đó khởi động cách đây nhiều năm. Việc nâng cấp, mở rộng các khách sạn cao cấp như Rex, Kim Đô, Grand, Majestic cũng phải chờ 2,3 năm nữa mới hoàn thành. Khu vực chõu Á-Thỏi Bỡnh Dương đang là “tâm điểm” của thế giới, thu hút 60% lượng khách trên toàn cầu. Việt Nam đang lợi thế, là một trong những điểm đến của khách quốc tế trong những năm tới. Rừ ràng đây là một yếu tố thuận lợi, một hội không dễ cho ngành du lịch Việt Nam. “Thiên thời” đó cú, chỳng ta cũn thiếu chất xúc tác tạo ra “địa lợi, nhân hũa” để phát triển du lịch thật sự. II.Một số loại hình du lịch hiện tình hình phát triển. Để thể đưa ra các định hướng chính sách phát triển đúng đắn về du lịch, các nhà quản lý vĩ mô về du lịch cũng như các nhà quản trị doanh nghiệp du lịch cần phân du lịch thành các loại hình du lịch khác nhau. Việc phân loại sẽ đảm bảo tính hệ thống khi quan điểm thống nhất về khái biện loại hình du lịch. Loại hình du lịch được hiểu là một tập hợp các sản phẩm du lịch những đặc điểm giống nhau, hoặc vì chúng thoả mãn những nhu cầ, động du lịch tương tự, hoặc được bán cho cùng một nhóm khách hàng, hoặc vì chúng cùng một cách phân phối, một cách tổ chức như nhau, hoặc được xếp chung theo một mức giá bán nào đó. Dựa vào các tiêu thức phân loại khácnhau thể phân du lịch thành các loại hình du lịch khác nhau. Theo động đi du lịch, thì du lịch thể được chia thành 5 loại như sau: + Du lịch nghỉ dưỡng. + Du lich văn hoá. + Du lịch sinh thái. + Du lịch mạo hiểm. + Du lịch MICE. 1. Du lịch nghỉ dưỡng. Du lịch nghỉ dưỡng là loại hình du lịch mà khách đi du lịch do nhu cầu điều trị các bệnh tật về thể xác tinh thần của họ. Du lịch chữa bệnh được phân thành: + Chữa bệnh bằng khí hậu : khí hậu núi, khí hậu biển… + Chữa bệnh bằng nước khoáng: tắm nước khoáng, uống nước khoáng… + Chữa bệnh bằng bùn; + Chữa bệnh bằng hoa quả; + Chữa bệnh bằng sữa ( đặc biệt là sữa ngựa)

Ngày đăng: 19/07/2013, 15:37

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan