Phương hướng phát triển các loại hình du lịch trong tương lai.

Một phần của tài liệu Một số loại hình du lịch hiện có và tình hình phát triển (Trang 26 - 32)

Từ nay đến năm 2010, ngành du lịch Việt Nam phấn đấu lượng khách quốc tế mỗi năm tăng 10%-20%, đạt 5,5 đến 6 triệu lượt người vào năm 2010; khách nội địa tăng trung bỡnh 15%-20%/năm, vào năm 2010 đạt 25 triệu lượt người.

Đây chính là một trong những mục tiêu của Chương trỡnh hành động quốc gia về du lịch giai đoạn 2006 – 2010 mà Tổng cục Du lịch Việt Nam đưa ra ngày 25/4. Theo đó, ngành du lịch sẽ phấn đấu đến năm 2010, thu nhập du lịch đạt 4-5 tỷ USD, gấp hơn 2 lần so với năm 2005; đưa Việt Nam trở thành quốc gia phát triển về du lịch trong khu vực.

Đặc biệt, trong khi xu hướng phát triển du lịch là miễn thị thực, bảo vệ môi trường... thỡ VN vẫn duy trỡ cơ chế thị thực với rất nhiều thị trường du lịch. Dù TCDL đó nhiều lần đề nghị dỡ bỏ rào cản này, song đến nay vẫn chưa thực hiện. Đây cũng là lý do khiến khách du lịch ngại đến, ngại quay lại VN.Theo cụng bố của Tổ chức VISA và Hiệp hội du lịch khu vực chõu Á-Thỏi Bỡnh Dương (PATA), trong cuộc khảo sát vừa thực hiện trên 5.000 khách du lịch quốc tế từ 10 thị trường du lịch trọng điểm trên toàn thế giới (về những dự định du lịch, động cơ thúc đẩy và rào cản cho việc đi du lịch) có 31% số người được hỏi cho biết, Việt Nam sẽ là điểm đến tiếp theo của họ trong vũng 2 năm tới.

Trong những năm qua, ngành du lịch đó chỳ trọng xúc tiến, quảng bá du lịch ở cả thị trường trong nước và quốc tế. Hàng năm, ngành tham gia vào các hội chợ, như Top Resa tại Pháp, ITB tại Đức, các hội chợ du lịch ở Malaysia, Thái Lan, Nhật Bản, Anh, triển khai các roadshow giới thiệu Việt Nam tại Đức, Pháp, Anh, Nhật, Australia, Bắc Âu... Cục Xúc tiến Du lịch cũng đó được thành lập để chuyên trách nghiên cứu thị trường, vạch ra chiến lược và thực hiện công tác quảng bá

Mặc dù được coi là một điểm đến quen thuộc của khách du lịch bỡnh dõn, Việt Nam đang nỗ lực để nâng cao giá trị gia tăng của ngành du lịch bằng cách thu hút thêm nhiều khách du lịch cao cấp. Theo đánh giá của các hóng lữ hành, từ đầu năm đến nay có khoảng 2,8 triệu lượt khách quốc tế đến Việt Nam, trong đó lượng khách đến bằng đường hàng không vẫn chiếm chủ đạo với khoảng 78%. Điều này cũng phản ánh dũng khỏch chất lượng cao đến Việt Nam tăng nhanh.Nhiều khách đến từ những nước có mức sống cao nên chi tiêu của khách quốc tế tại Việt Nam đạt cao. Theo Tổng cục du lịch, phõn khỳc thị khách quốc tế vào Việt Nam cho thấy: khách Đông Bắc Á (Nhật Bản, Hàn Quốc) chiếm tới 33%, châu Âu: 16%, Bắc Mỹ 13%, Úc và New Zealand chiếm 6%...

Ông Phú Đức, chủ tịch Hiệp hội du lịch Việt Nam cho biết: ngành du lịch Việt Nam đang thu hút đông khách du lịch quốc tế nhưng đang hướng tới thị trường khách có khả năng chi trả cao, ngành du lịch Việt Nam cũng phải có các sản phẩm du lịch chất lượng cao hơn, đa dạng hơn để khuyến khích khách chi trả tăng hơn. Theo tính toán, bỡnh quõn mỗi khỏch quốc tế chi tiờu bỡnh quõn ở Việt Nam khoảng 800 USD; trong khi tại Thỏi Lan là 1.200 USD và 2.200 USD ở Australia. Với khoảng cỏch chi tiờu này, doanh thu của ngành du lịch Việt Nam đang bị cách xa so với các nước khác trong khu vực.

Hướng tới thị trường khách có khả năng chỉ trả cao và nâng cấp chất lượng phục vụ du lịch là yếu tố để du lịch Việt Nam từng bước phát triển bền vững trong điều kiện hạ tầng cở sở và hạ tầng kỹ thuật du lịch cũn thiếu như hiện nay.

Muốn tạo đà cho du lịch phát triển, Nhà nước cần nâng cao chất lượng phương tiện giao thông, liên lạc. Đầu năm 2006, trả lời phỏng vấn báo chí, Tổng cục trưởng Tổng cục du lịch Việt Nam, lúc đó là bà Vừ Thị Thắng, đó núi: “Nếu Nhà nước đó xỏc định du lịch là ngành kinh tế mũi nhọn thỡ phải đầu tư tương xứng. Không thể tạo ra bứt phá nếu cứ đầu tư ở mức độ cầm chừng. Muốn thu hút nước ngoài xây dựng các khu vui chơi giải trí thỡ chỳng ta phải mạnh dạn đầu tư vào cơ sở hạ tầng”. Riêng khu vực dịch vụ, giải trí, khu vực thu hút du khách tiêu tiền nhiều nhất lại thu hút ít khách như vậy quả là đáng tiếc, bởi vỡ mức độ hài lũng của du khỏch về truyền thống văn hóa rất cao, mà truyền thống văn hóa phong phú là nguồn sáng tạo cho các sản phẩm lưu niệm, các chương trỡnh biểu diễn nghệ thuật dõn tộc, là vốn để khai thác trong lĩnh vực dịch vụ giải trí, mua sắm. Các điệu múa dân tộc, các truyền thuyết lịch sử của nước ta nếu được dàn dựng công phu trong một sân khấu hoành tráng thỡ chắc chắn hấp dẫn khụng kộm chương trỡnh Alangkarn của Thỏi. Vấn đề ở đây là không có ai đầu tư. Du lịch Việt Nam chỉ có thể là con gà đẻ trứng vàng nếu được đầu tư đúng mức và đúng cách.

LỜI KẾT

Du lịch Việt Nam đang đứng trước một vận hội mới: vị thế Việt Nam đó được nâng lên, sân chơi đó rộng mở, luật chơi đó rừ ràng. Vấn đề cũn lại là cỏch đặt vấn đề của các cơ quan quản lý du lịch tỉnh, thành với chớnh quyền địa phương, để ra được các chủ trương, kế hoạch, tiền của, lực lượng nhằm xúc tiến quảng bá điểm đến từng vùng, miền, từng địa phương; sự liên kết phối hợp liên ngành, liên vùng và khả năng nghề nghiệp của các chuyên gia xúc tiến du lịch trong toàn ngành cũng là những yếu tố quan trọng để đẩy mạnh hoạt động quảng bá xúc tiến du lịch.

Sự kiện Việt Nam trở thành thành viên thứ 150 của Tố Chức Thương mại Thế Giới WTO mở ra rất nhiều cơ hội thành công nhưng đồng thời cũng đặt ra rất nhiều khó khăn và thách thức đối với nền kinh tế Việt Nam nói chung và ngành du lịch việt Nam nói riêng. Cùng với đó là sự phát triển ngày càng đa dạng của các loại hình du lịch, do đó cần có sự phối hợp chặt chẽ giữa các ban ngành từ Trung ương đến địa phương để từ đó có sự quản lý cho phù hợp.

Lời nói đầu Nội dung

I. Khái niệm về du lịch và tình hình phát triển du lịch ở nước ta hiện nay. 1. Khái niệm về du lịch và nhu cầu du lịch.

a. Khái niệm về du lịch

b. Nhu cầu du lịch của con người

2. Tình hình phát triển du lịch nói chung ở nước ta hiện nay. II. Một số loại hình du lịch hiện có và tình hình phát triển.

1. Du lịch nghỉ dưỡng 2. Du lịch văn hoá 3. Du lịch sinh thái.

4. Du lịch MICE.

III. Phương hướng phát triển của các loại hình du lịch trong tương lai. Lời kết

Tài liệu tham khảo

Giáo trình Kinh tế Du lịch – Trường ĐH Kinh tế Quốc dân Một số webside: www.google.com.vn

www.vietnamnet.vn www.vietbao.vn

Một phần của tài liệu Một số loại hình du lịch hiện có và tình hình phát triển (Trang 26 - 32)