1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Hiệu quả sử dụng tài sản của Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng T & T

58 554 3
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 546,5 KB

Nội dung

Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản của Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng T & T

Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Trần Đăng Khâm LỜI MỞ ĐẦU Sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường phụ thuộc vào rất nhiều nhân tố, một trong những nhân tố quan trọng quyết định cho sự thành công của một doanh nghiệp đó là hiệu quả sử dụng tài sản. Trước đây, khi nền kinh tế nước ta còn trong thời kỳ bao cấp, mọi nhu cầu về tài sản cho sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đều được Nhà nước cấp phát hoặc cấp tín dụng ưu đãi nên doanh nghiệp không đặt vấn đề khai thác và sử dụng tài sản hiệu quả lên hàng đầu, nhưng mà ngày nay, khi nền kinh tế nước ta đã chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường, các doanh nghiệp phải tự tìm nguồn vốn để hoạt động thì công tác sử dụng tài sản trong doanh nghiệp như thế nào? Làm sao để sử dụng hiệu quả tài sản trong doanh nghiệp. Đây là một trong những vấn đề bức thiết đối với các nhà quản lý doanh nghiệp Việt Nam hiện nay. Xuất phát từ yêu cầu thực tế, nhận thức được vai trò và tầm quan trọng của tài sản trong doanh nghiệp, qua thời gian thực tập tại Công ty Cổ phần vấn Xây dựng T & T em xin trình bày chuyên đề thực tập tốt nghiệp với đề tài: “Hiệu quả sử dụng tài sản của Công ty Cổ phần vấn Xây dựng T & T”. Kết cấu của chuyên đề gồm 3 chương: Chương 1: Các vấn đề bản về hiệu quả sử dụng tài sản của doanh nghiệp Chương 2: Thực trạng sử dụng tài sản của Công ty Cổ phần vấn Xây dựng T & T Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản của Công ty Cổ phần vấn Xây dựng T & T Do trình độ lý luận, phạm vi và khả năng còn nhiều hạn chế nên bài viết không tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến, bổ sung của các thầy giáo để bài viết được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 22 tháng 11 năm 2010 Sinh viên Phạm Thị Thanh Quản SV: Phạm Thị Thanh Quản - 1 - Lớp liên thông ngân hàng K10 Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Trần Đăng Khâm Chương 1: CÁC VẤN ĐỀ BẢN VỀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TÀI SẢN CỦA DOANH NGHIỆP 1.1. Tài sản của Doanh nghiệp 1.1.1. Khái quát về doanh nghiệp 1.1.1.1. Khái niệm, đặc điểm của doanh nghiệp Doanh nghiệp là chủ thể kinh tế độc lập, cách pháp nhân, hoạt động kinh doanh trên thị trường nhằm làm tăng giá trị của chủ sở hữu. Doanh nghiệp là một cách thức tổ chức hoạt động kinh tế của nhiều cá nhân. nhiều hoạt động kinh tế chỉ thể thực hiện được bởi các Doanh nghiệp chứ không phải các cá nhân. Trên thực tế doanh nghiệp được gọi bằng nhiều thuật ngữ khác nhau: cửa hàng, nhà máy, xí nghiệp, hãng…. Ở Việt Nam, theo Luật doanh nghiệp ban hành ngày 29 tháng 11 năm 2005: DN là tổ chức kinh tế tên riêng, tài sản, trụ sở giao dịch ổn định, được đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật nhằm mục đích thực hiện các hoạt động kinh doanh (tức thực hiện một, một số hoặc tất cả các công đoạn của quá trình đầu tư, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm hoặc cung ứng dịch vụ trên thị trường nhằm mục đích sinh lời. Các doanh nghiệp ở Việt Nam bao gồm 1 : + Doanh nghiệp nhà nước: là doanh nghiệp trong đó nhà nước sở hữu trên 50% vốn điều lệ + Công ty cổ phần: là doanh nghiệp mà vốn điều lệ của công ty được chia thành nhiều phần bằng nhau gọi là cổ phần. Cá nhân hay tổ chức sở hữu cổ phần của doanh nghiệp được gọi là cổ đông và chịu trách nhiệm về các khoản nợ và các nghĩa vụ tài sản khác trong phạm vi số vốn đã góp vào doanh nghiệp + Công ty trách nhiệm hữu hạn: Là doanh nghiệp mà các thành viên trong công ty (có thể là một tổ chức hay một cá nhân đối với công ty trách nhiệm hữu 1 Vi.wikipedia.org/wiki/doanhnghiep SV: Phạm Thị Thanh Quản - 2 - Lớp liên thông ngân hàng K10 Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Trần Đăng Khâm hạn một thành viên) chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của công ty trong phạm vi số vốn điều lệ của công ty. + Công ty hợp danh: là doanh nghiệp trong đó ít nhất 2 thành viên là chủ sở hữu của công ty, cùng kinh doanh dưới một cái tên chung (gọi là thành viên hợp danh). Thành viên hợp danh phải là cá nhân và chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về các nghĩa vụ của công ty. Ngoài ra trong công ty hợp danh còn các thành viên góp vốn + Công ty liên doanh: là công ty số vốn từ 10% – 50% do công ty khác đóng góp. Thông thường các công ty này quốc tịch khác nhau. + Doanh nghiệp nhân: là doanh nghiệp do một cá nhân làm chủ và tự chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về mọi hoạt động của doanh nghiệp. Trong nền kinh tế thị trường, các doanh nghiệp bao gồm các chủ thể sau đây: + Kinh doanh cá thể + Kinh doanh góp vốn + Công ty Kinh doanh cá thể: - Là loại hình được thành lập đơn giản nhất, không phải điều lệ chính thức và ít chịu sự quản lý của nhà nước. - Không phải trả thuế thu nhập Doanh nghiệp, tất cả lợi nhuận bị tính thuế thu nhập cá nhân. - Chủ Doanh nghiệp chịu trách nhiệm vô hạn đối với nghĩa vụ và các khoản nợ, không sự tách biệt giữa tài sản cá nhân và tài sản của doanh nghiệp. - Thời gian hoạt động của doanh nghiệp phụ thuộc vào tuổi thọ của người chủ doanh nghiệp - Khả năng thu hút vốn bị hạn chế bởi khả năng của người chủ Kinh doanh góp vốn SV: Phạm Thị Thanh Quản - 3 - Lớp liên thông ngân hàng K10 Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Trần Đăng Khâm - Việc thành lập doanh nghiệp này dễ dàng và chi phí thành lập thấp. Đối với các hợp đồng phức tạp cần phải được viết tay. Một số trường hợp cần giấy phép kinh doanh. - Các thành viên chính thức trách nhiệm vô hạn với các khoản nợ. Mỗi thành viên trách nhiệm đối với phần tương ứng với phần vốn góp. Nếu như một thành viên không hoàn thành trách nhiệm trả nợ của mình, phần còn lại sẽ do các thành viên khác hoàn trả. - Doanh nghiệp tan vỡ khi một trong các thành viên chính thức chết hay rút vốn - Khả năng về vốn hạn chế - Lãi từ hoạt động kinh doanh của các thành viên phải chịu thuế thu nhập cá nhân. Công ty Công ty là loại hình doanh nghiệp mà ở đó sự kết hợp ba loại lợi ích: các cổ đông (chủ sở hữu), của hội đồng quản trị và các nhà quản lý. Theo truyền thống, cổ đông kiểm soát toàn bộ phương hướng, chính sách và hoạt động của công ty. Cổ đông bầu nên hội đồng quản trị, sau đó hội đồng quản trị lựa chọn ban quản lý. Các nhà quản lý quản lý hoạt động của công ty theo cách thức mang lại lợi ích tốt nhất cho cổ đông. Việc tách rời quyền sở hữu khỏi các nhà quản lý mang lại cho công ty các ưu thế so với kinh doanh cá thể và góp vốn: - Quyền sở hữu thể dễ dàng chuyển cho cổ đông mới. - Sự tồn tại của công ty không phụ thuộc vào sự thay đổi số lượng cổ đông - Trách nhiệm của cổ đông chỉ giới hạn ở phần vốn mà cổ đông góp vào công ty Mỗi loại hình doanh nghiệp những ưu nhược điểm riêng và phù hợp với quy mô, trình độ phát triển nhất định. Hầu hết các doanh nghiệp lớn hoạt động với cách các công ty. Đây là loại hình phát triển nhất của doanh nghiệp. Tuy nhiên, trong phạm vi nghiên cứu, thể coi tất cả các loại hình đó là doanh nghiệp. Về nguyên tắc, nội dung quản lý tài chính doanh nghiệp là như nhau. 2 2 Giáo trình tài chính doanh nghiệp: Nhà xuất bản thống kê 2005, trang 7,8,9 SV: Phạm Thị Thanh Quản - 4 - Lớp liên thông ngân hàng K10 Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Trần Đăng Khâm 1.1.1.2.Các hoạt động chủ yếu Theo quy định của luật Doanh nghiệp năm 2005: Doanh nghiệp hoạt động trong tất cả các lĩnh vực được cấp giấy phép trong giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh. Đối với doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, quá trình hoạt động của doanh nghiệp chính là quá trình hình thành, phân phối và sử dụng các quỹ tiền tệ. Tuy nhiên, để đạt được mức danh lợi mong muốn, doanh nghiệp cần phải những quyết định về tổ chức hoạt động sản xuất và vận hành quá trình trao đổi. Doanh nghiệp luôn phải đối đầu với công nghệ. Sự phát triển của công nghệ là một yếu tố góp phần thay đổi phương thức sản xuất, tạo ra nhiều kỹ thuật mới dẫn đến những thay đổi mạnh mẽ trong quản lý tài chính doanh nghiệp. Doanh nghiệp là đối tượng quản lý của Nhà nước, chịu sự quản lý của Nhà nước. Sự thắt chặt hay nới lỏng hoạt động của doanh nghiệp được điều chỉnh bằng luật và các văn bản quy phạm pháp luật, bằng chế quản lý tài chính. Trong nền kinh tế thị trường, doanh nghiệp phải dự tính được khả năng xảy ra rủi ro, đặc biệt là rủi ro tài chính để tìm cách ứng phó kịp thời và đúng đắn. Trong thời kỳ ngày nay, sự cạnh tranh ngày càng gay gắt giữa các doanh nghiệp phải chuyển dần từ chiến lược trọng cung cổ điển sang chiến lược trọng cầu hiện đại. Những đòi hỏi về chất lượng, mẫu mã, giá cả hàng hóa, về chất lượng dịch vụ ngày càng cao hơn, tinh tế hơn của khách hàng buộc các doanh nghiệp phải thường xuyên thay đổi chính sách sản phẩm, bảo đảm sản xuất kinh doanh hiệu quả và chất lượng cao. Doanh nghiệp thường phải đáp ứng được đòi hỏi của các đối tác về mức vốn sở hữu trong cấu vốn. Sự tăng, giảm vốn chủ sở hữu tác động đáng kể tới hoạt động của doanh nghiệp, đặc biệt trong các điều kiện kinh tế khác nhau. 3 1.1.2.Tài sản của Doanh nghiệp 1.1.2.1.Khái niệm, đặc điểm tài sản của doanh nghiệp Tài sảncủa cải vật chất dùng vào mục đích sản xuất hoặc tiêu dùng. 3 Giáo trình tài chính doanh nghiệp: Nhà xuất bản thống kê 2005, trang 10 SV: Phạm Thị Thanh Quản - 5 - Lớp liên thông ngân hàng K10 Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Trần Đăng Khâm Tài sản của doanh nghiệp là toàn bộ tiềm lực kinh tế của đơn vị, biểu thị những lợi ích mà đơn vị thu được trong tương lai hoặc những tiềm năng phục vụ cho hoạt động kinh doanh của đơn vị. Hay nói cách khác thì tài sản là những yếu tố hữu hình và vô hình gắn với lợi ích trong tương lai. Tài sản đặc điểm: - Thuộc sở hữu của ai đó - Mỗi tài sản đều những đặc tính nhất định - thể mang giá trị tinh thần hoặc vật chất - Là những thứ đã tồn tại (tài sản trước kia) đang tồn tại thể trong tương lai. - Tính thể chuyển nhượng, trao đổi: Một tài sản thể được chuyển nhượng giữa những người đang sống với nhau. Một tài sản thể được mua, bán, tặng, cho với người thứ 3. Các quyền về tài sản thể tồn tại dưới dạng đền bù hoặc không đền bù. 1.1.2.2.Phân loại tài sản của dn nhiều tiêu thức khác nhau để phân loại tài sản. Theo chu kỳ sản xuất, ta tài sản cố định và tài sản lưu động. Còn theo đặc tính cấu tạo của vật chất ta tài sản hữu hình và tài sản vô hình. a, Tài sản cố định Tài sản cố định hiểu theo nghĩa rộng là những yếu tố của liệu lao động được sử dụng trong một thời gian luân chuyển tương đối dài và giá trị tương đối lớn. Thông thường, thời gian sử dụng hữu ích (tuổi thọ kinh tế) để một tài sản được coi là tài sản cố định là trên 1 năm. Giá trị đơn vị (giá trị tối thiểu) để một tài sản được xếp vào tài sản cố định phụ thuộc vào quy định của Bộ Tài chính trong từng thời kỳ và thường được điều chỉnh để phù hợp với sự biến động của giá trị thị trường. Do mục đích sử dụng tài sản trong doanh nghiệp khác nhau nên những cách phân loại khác nhau. Thông thường một số phương pháp phân loại chủ yếu sau 4 : 4 Giáo trình tài chính doanh nghiệp: Nhà xuất bản tài chính 2007, trang 60,61,62 SV: Phạm Thị Thanh Quản - 6 - Lớp liên thông ngân hàng K10 Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Trần Đăng Khâm Thứ 1: Theo hình thái biểu hiện và công dụng kinh tế TSCĐHH và TSCĐVH - Tài sản cố định vô hình Là những tài sản không hình thái vật chất nhưng xác định được giá trị, do dn quản lý và sử dụng trong các hoạt động sản xuất kinh doanh, cung cấp dịch vụ hoặc cho các đối tượng khác thuê phù hợp với tiêu chuẩn tài sản cố định vô hình. Tài sản cố định vô hình chỉ được thừa nhận khi xác định được giá trị của nó, thể hiện một lượng giá trị lớn đã được đầu liên quan trực tiếp đến nhiều chu kỳ kinh doanh của dn. Thông thường, tài sản cố định vô hình gồm các loại sau: Quyền sử dụng đất thời hạn, nhãn hiệu hàng hóa, quyền phát hành, phần mềm máy vi tính, bản quyền, bằng sáng chế… - Tài sản cố định hữu hình: Là những TSCĐ hình thái vật chất cụ thể do doanh nghiệp sử dụng cho hoạt động kinh doanh. Nó bao gồm các nhóm sau: + Nhà cửa, vật kiến trúc: Là toàn bộ công trình kiến trúc như nhà làm việc, nhà kho, hàng rào, tháp nước, đường sá, cầu cống, cầu tầu… + Máy móc, thiết bị: Là toàn bộ các loại máy móc, thiết bị dùng trong hoạt động của doanh nghiệp như máy móc thiết bị chuyên dùng, máy móc thiết bị công tác, dây chuyền công nghệ… + Phương tiện vận tải, thiết bị truyền dẫn: Gồm các loại phương tiện vận tải đường bộ, đường sông, đường biển… và các thiết bị truyền dẫn về thông tin, điện nước, băng truyền tải vật tư, hàng hóa… + Thiết bị, dụng cụ quản lý: Là những thiết bị, dụng cụ dùng trong công tác quản lý hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp như máy vi tính, thiết bị điện tử, thiết bị dụng cụ đo lường kiểm tra chất lượng, máy hút bụi, hút ẩm… + Vườn cây lâu năm (như cà phê, cao su, chè, cây ăn quả…), súc vật làm việc (trâu, bò…) hoặc súc vật cho sản phẩm (bò sữa, trâu sữa…) Thứ 2: Theo mục đích sử dụng Dựa theo tiêu thức này, toàn bộ tài sản cố định của dn được chia làm 2 loại: + TSCĐ dùng cho mục đích kinh doanh: Là những TSCĐ đang dùng trong hoạt động sản xuất kinh doanh bản và hoạt động SXKD phụ của DN. SV: Phạm Thị Thanh Quản - 7 - Lớp liên thông ngân hàng K10 Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Trần Đăng Khâm + TSCĐ dùng cho mục đích phúc lợi, sự nghiệp, an ninh quốc phòng: Là những TSCĐ không mang tính chất sản xuất do DN quản lý và sử dụng cho các hoạt động phúc lợi, sự nghiệp và các hoạt động đảm bảo an ninh, quốc phòng. Cách phân loại này, giúp cho người quản lý dn thấy được kết cấu tài sản cố định theo mục đích sử dụng qua đó tạo điều kiện thuận lợi cho việc quản lý và tính khấu hao TSCĐ tính chất SX, biện pháp quản lý phù hợp với mỗi loại TSCĐ. Thứ 3: Theo tình hình sử dụng. Căn cứ vào tình hình sử dụng TSCĐ có: tài sản cố định đang dùng, TSCĐ chưa cần dùng, TSCĐ không cần dùng và chờ thanh lý. Dựa vào cách phân loại này người quản lý nắm được tổng quát tình hình sử dụng TSCĐ trong DN từ đó đề ra các biện pháp sử dụng tối đa các TSCĐ hiện trong DN, giải phóng nhanh các TSCĐ không cần dùng và chờ thanh lý để thu hồi vốn. Trên đây là các cách phân loại chủ yếu, ngoài ra còn nhiều cách phân loại khác và doanh nghiệp thể tùy theo yêu cầu quản lý từng thời kỳ mà áp dụng các cách phân loại riêng. b, Tài sản lưu động 5 : Để tiến hành sản xuất KD, ngoài các TSCĐ doanh nghiệp cần phải các tài sản lưu động (TSLĐ). TSLĐ của doanh nghiệp gồm 2 bộ phận: Tài sản lưu động sản xuất và tài sản lưu động lưu thông. - Tài sản lưu động sản xuất: Gồm một bộ phận là những vật dự trữ để đảm bảo cho quá trình sản xuất được liên tục như nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu… và một bộ phận là những sản phẩm dở dang đang trong quá trình sản xuất như sản phẩm dở dang, bán thành phẩm… - Tài sản lưu động lưu thông: Là những TSLĐ nằm trong quá trình lưu thông của doanh nghiệp như: thành phẩm trong kho chờ tiêu thu, vốn bằng tiền, vốn trong thanh toán… 5 Giáo trình tài chính doanh nghiệp: Nhà xuất bản tài chính 2007, trang 84 SV: Phạm Thị Thanh Quản - 8 - Lớp liên thông ngân hàng K10 Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Trần Đăng Khâm Trong quá trình SXKD, TSLĐ sản xuất và TSLĐ lưu thông luôn thay thế chỗ cho nhau, vận động không ngừng nhằm đảm bảo cho quá trình tái sản xuất được tiến hành liên tục và thuận lợi. c, Tài sản hữu hình Bao gồm những vật (có những điều kiện nhất định) tiền và giấy tờ giá (ngôn ngữ luật học). Tài sản hữu hình là những cái thể dùng giác quan nhận biết được hoặc dùng đơn vị cân đo đong đếm được. d, Tài sản vô hình 6 Là những quyền tài sản (nghĩa hẹp) thuộc sở hữu của một chủ thể nhất định và thường chỉ gắn với một chủ thể nhất định và không thể chuyển giao. Tuy nhiên một số quyền tài sản thể chuyển giao như một thương hiệu hàng hóa hoặc ủy quyền cho người khác. Tài sản vô hình là những thứ không thể dùng giác quan để lấy được và không thể dùng đại lượng để tính. Nhưng trong quá trình chuyển giao thể quy ra tiền. 1.2.Hiệu quả sử dụng tài sản của doanh nghiệp 1.2.1.Khái niệm Hiệu quả: là thuật ngữ dùng để chỉ mối quan hệ giữa kết quả thực hiện các mục tiêu hoạt động của chủ thể và chi phí mà chủ thể bỏ ra để kết quả đó trong những điều kiện nhất định. + Hiệu quả tuyệt đối = kết quả nhận được theo hướng mục tiêu đo bằng các đơn vị khác nhau – chi phí bỏ ra được đo bằng các đơn vị khác nhau + Hiệu quả tương đối: = hiệu quả được xét theo nhiều góc khác nhau. + Hiệu quả tổng hợp: là hiệu quả chung phản ánh kết quả thực hiện mọi mục tiêu mà chủ thể đặt ra trong một giai đoạn nhất định trong quan hệ với chi phí để được những kết quả đó. + Hiệu quả kinh tế là hiệu quả nếu chỉ xét về khía cạnh kinh tế của vấn đề nó phản ánh mối quan hệ giữa lợi ích kinh tế nhận được và chi phí để được lợi ích kinh tế đó. 6 http://vi.wikipedia.org/wiki/taisan SV: Phạm Thị Thanh Quản - 9 - Lớp liên thông ngân hàng K10 Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Trần Đăng Khâm + Hiệu quả tài chính hay hiệu quả sản xuất kinh doanh là mối quan hệ giữa lợi ích kinh tế mà doanh nghiệp nhận được và chi phí mà doanh nghiệp phải bỏ ra để được lợi ích kinh tế. Đây là mối quan tâm hàng đầu của các doanh nghiệp 7 → Hiệu quả sử dụng tài sản là một phạm trù kinh tế phản ánh mối quan hệ giữa giá trị thu được so với chi phí đã bỏ ra tức là làm sao để chỉ phải bỏ ra một lượng tài sản nhỏ nhất mà thu về được lợi nhuận lớn nhất. Nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản là yêu cầu tất yếu khách quan của mỗi doanh nghiệp trong nền KTTT. Mặc dù hầu hết các vụ phá sản trong kinh doanh là hệ quả của nhiều yếu tố, chứ không phải chỉ đơn thuần do quản trị tài sản tồi. Nhưng cũng cần thấy rằng sự bất lực của một số doanh nghiệp trong việc hoạch định kiểm soát một cách chặt chẽ các loại tài sản hầu như là một nguyên nhân dẫn đến thất bại cuối cùng của họ. 1.2.2.Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng tài sản của doanh nghiệp Trước kia, trong nền kinh tế tập trung hóa, về lý luận cũng như thực tiễn đều coi giá trị thặng dư là do kết quả của lao động sáng tạo ra, yếu tố vốn bị xem nhẹ, nhưng khi chuyển sang nền kinh tế thị trường, thì giá trị thặng dư được quyết định bởi thị trường. Ba vấn đề: sản xuất cái gì? Sản xuất cho ai? Sản xuất như thế nào? không xuất phát từ quan điểm chủ quan của doanh nghiệp, hay từ mệnh lệnh của cấp trên mà xuất phát từ nhu cầu thị trường, từ quan hệ cung cầu và từ lợi ích của doanh nghiệp. Khác với quan điểm trong chế kế hoạch hóa tập trung, chế thị trường coi vốn nói chung hay tài sản nói riêng là một trong những nhân tố tạo ra giá trị thặng dư. Như vậy, bản chất hiệu quả sử dụng tài sản là một mặt của hiệu quả kinh doanh. Đồng thời, sự cạnh tranh khốc liệt giữa các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác nhau, hoạt động trong nhiều lĩnh vực khác nhau, quy mô lớn, nhỏ khác nhau, doanh nghiệp nào cũng muốn thu về lợi ích tối đa nhất thể. Như vậy vấn đề làm sao để sử dụng các nguồn nhân tài, vật lực của doanh nghiệp nhằm đạt kết quả cao nhất với tổng chi phí thấp nhất là điều kiện tính chất quyết định để một doanh nghiệp thể tồn tại và phát triển vững chắc trong tương lai. Chính vì vậy, việc tổ chức sử dụng tài sản hiệu quả cũng là yêu cầu khách quan đối với quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp bởi vì những lý do: 7 Hiệu quả và quản lý dự án nhà nước: Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật 2001, trang 5-8 SV: Phạm Thị Thanh Quản - 10 - Lớp liên thông ngân hàng K10

Ngày đăng: 19/07/2013, 14:45

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
12.Một số Webside: http://www.mof.gov.vnhttp://www.chungta.com http:// www.saga.vn Link
1.Giáo trình Tài chính doanh nghiệp, chủ biên PGS.TS Lưu Thị Hương, NXB Thống kê 2005 Khác
2.Giáo trình Lý thuyết Tài chính – Tiền tệ, chủ biên PGS.TS. Nguyễn Hữu Tài, NXB Đại học kinh tế quốc dân Khác
3.Giáo Trình Tài chính doanh nghiệp, chủ biên PGS.TS. Nguyễn Đình Kiệm, TS. Bạch Đức Hiển, NXB Tài chính 2007 Khác
4.Giáo trình hiệu quả và quản lý dự án nhà nước- NXB khoa học và kỹ thuật 2001 Khác
5.Giáo trình Tổ chức và quản lý sản xuất, NXB Lao động và xã hội 2004 6.Tạp chí nhà quản lý Khác
7.Tạp chí doanh nghiệp, tạp chí tài chính doanh nghiệp Khác
8.Tiêu chuẩn dùng người của 500 tập đoàn hàng đầu thế giới, NXB văn hóa thông tin 2005 Khác
9.Báo cáo tài chính năm 2006, 2007, 2008 cùng một số quy chế điều lệ Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng T & T Khác
11. Tiêu chuẩn dùng người của 500 tập đoàn hàng đầu thế giới, NXB văn hóa thông tin 2005 Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Trình độ chuyên môn kỹ thuật của nhân viên. - Hiệu quả sử dụng tài sản của Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng T & T
Bảng 1 Trình độ chuyên môn kỹ thuật của nhân viên (Trang 22)
Bảng 1: Trình độ chuyên môn kỹ thuật của nhân viên. - Hiệu quả sử dụng tài sản của Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng T & T
Bảng 1 Trình độ chuyên môn kỹ thuật của nhân viên (Trang 22)
Sơ đồ 1: Tổ chức bộ máy Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng T & T (Nguồn: Phòng TC – HC) - Hiệu quả sử dụng tài sản của Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng T & T
Sơ đồ 1 Tổ chức bộ máy Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng T & T (Nguồn: Phòng TC – HC) (Trang 23)
Bảng 2: Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2006,2007,2008 - Hiệu quả sử dụng tài sản của Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng T & T
Bảng 2 Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2006,2007,2008 (Trang 27)
Bảng 2: Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2006,2007,2008 (Nguồn: Phòng tài chính kế toán Công ty Cổ phần Tư vấn                                 Xây - Hiệu quả sử dụng tài sản của Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng T & T
Bảng 2 Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2006,2007,2008 (Nguồn: Phòng tài chính kế toán Công ty Cổ phần Tư vấn Xây (Trang 27)
* Tình hình tài chính chủ yếu - Hiệu quả sử dụng tài sản của Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng T & T
nh hình tài chính chủ yếu (Trang 29)
Bảng 3: Các chỉ tiêu tài chính chủ yếu của công ty - Hiệu quả sử dụng tài sản của Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng T & T
Bảng 3 Các chỉ tiêu tài chính chủ yếu của công ty (Trang 30)
Bảng 3: Các chỉ tiêu tài chính chủ yếu của công ty (Nguồn: Phòng TC – KT Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng T & T ) - Hiệu quả sử dụng tài sản của Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng T & T
Bảng 3 Các chỉ tiêu tài chính chủ yếu của công ty (Nguồn: Phòng TC – KT Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng T & T ) (Trang 30)
Bảng kê máy móc, phần mềm phục vụ công tác tư vấn, thiết kế: - Hiệu quả sử dụng tài sản của Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng T & T
Bảng k ê máy móc, phần mềm phục vụ công tác tư vấn, thiết kế: (Trang 31)
Bảng kê máy móc, phần mềm phục vụ công tác tư vấn, thiết kế: - Hiệu quả sử dụng tài sản của Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng T & T
Bảng k ê máy móc, phần mềm phục vụ công tác tư vấn, thiết kế: (Trang 31)
Bảng 4: Bảng kê máy móc, thiết bị Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng T & T năm 2008  - Hiệu quả sử dụng tài sản của Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng T & T
Bảng 4 Bảng kê máy móc, thiết bị Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng T & T năm 2008 (Trang 32)
Bảng 4: Bảng kê máy móc, thiết bị Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng T & T năm 2008 - Hiệu quả sử dụng tài sản của Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng T & T
Bảng 4 Bảng kê máy móc, thiết bị Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng T & T năm 2008 (Trang 32)
II Thí nghiệm đất, dung trọng đầm chặt - Hiệu quả sử dụng tài sản của Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng T & T
h í nghiệm đất, dung trọng đầm chặt (Trang 34)
Bảng 5: Bảng thiết bị kiểm tra chất lượng Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng T & T năm 2008 - Hiệu quả sử dụng tài sản của Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng T & T
Bảng 5 Bảng thiết bị kiểm tra chất lượng Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng T & T năm 2008 (Trang 34)
Bảng 5: Bảng thiết bị kiểm tra chất lượng Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng T & T năm 2008 - Hiệu quả sử dụng tài sản của Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng T & T
Bảng 5 Bảng thiết bị kiểm tra chất lượng Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng T & T năm 2008 (Trang 34)
Bảng6: Cơ cấu TS cố định của công ty năm 2006,2007,2008 - Hiệu quả sử dụng tài sản của Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng T & T
Bảng 6 Cơ cấu TS cố định của công ty năm 2006,2007,2008 (Trang 35)
2. TSCĐ vô hình - - Hiệu quả sử dụng tài sản của Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng T & T
2. TSCĐ vô hình - (Trang 36)
1. TSCĐ hữu hình 2284076931 100 654243889 100 1375501823 100 - Hiệu quả sử dụng tài sản của Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng T & T
1. TSCĐ hữu hình 2284076931 100 654243889 100 1375501823 100 (Trang 36)
Bảng 5:  Tình hình trang bị TSCĐ của công ty năm 2006, 2007, 2008 ( Nguồn: Phòng Tài chính – kế toán Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng T & T) - Hiệu quả sử dụng tài sản của Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng T & T
Bảng 5 Tình hình trang bị TSCĐ của công ty năm 2006, 2007, 2008 ( Nguồn: Phòng Tài chính – kế toán Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng T & T) (Trang 36)
Bảng 7: Tình hình hao mòn tài sản cố định của Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng T & T - Hiệu quả sử dụng tài sản của Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng T & T
Bảng 7 Tình hình hao mòn tài sản cố định của Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng T & T (Trang 37)
Bảng 7 : Tình hình hao mòn tài sản cố định của Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng T & T - Hiệu quả sử dụng tài sản của Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng T & T
Bảng 7 Tình hình hao mòn tài sản cố định của Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng T & T (Trang 37)
Bảng 7: Cơ cấu TS lưu động - Hiệu quả sử dụng tài sản của Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng T & T
Bảng 7 Cơ cấu TS lưu động (Trang 39)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w