Đánh giá và giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản tại Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng T & T

MỤC LỤC

Các nhân tố ảnh hưởng tới hiệu quả sử dụng tài sản của doanh nghiệp

Nhân tố chủ quan

Đối với doanh nghiệp kinh doanh trong ngành nghề có tốc độ hoàn vốn nhanh thì cơ cấu vốn nghiêng về tài sản lưu động, ngược lại kinh doanh ngành nghề có đặc điểm là vòng quay chậm vốn thì thường có xu hướng nghiêng về tài sản cố định. Để lựa chọn được phương án đầu tư mang lại hiệu quả sử dụng vốn cao thì công tác thẩm định dự án đầu tư cần phải tiến hành tỉ mỉ, khoa học nhằm loại trừ những phương án kinh doanh có độ rủi ro lớn, chọn ra phương án có mức sinh lời cao, rủi ro ở mức có thể chấp nhận được.

Nhân tố khách quan

Công tác kế toán đã dùng những công cụ của mình để tính toán hiệu quả sử dụng tài sản, và kế toán phải có nhiệm vụ phát hiện những tồn tại trong quá trình sử dụng tài sản và đề xuất những biện pháp giải quyết. - Các nhân tố khác: Sự ảnh hưởng của nhóm nhân tố này đến hoạt động của doanh nghiệp là rất khó có thể lường trước được, các nhân tố này có thể coi là nhân tố bất khả kháng như bão lụt, thiên tai, động đất, hỏa hoạn,… do vậy doanh nghiệp cần có những biện pháp phòng ngừa hoặc có những biện pháp khắc phục nhanh chóng nếu không may gặp phải những bất lợi.

THỰC TRẠNG SỬ DỤNG TÀI SẢN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN XÂY DỰNG T&T

Khái quát về công ty cổ phần tư vấn – xây dựng T&T

    + Tư vấn đầu tư và phát triển xây dựng: giúp chủ đầu tư lập các dự án đầu tư các công trình (công trình xây dựng dân dụng, công nghiệp, giao thông, thủy lợi, chọn đối tác kinh doanh, xác định giá trị tài sản…). + Khảo sát xây dựng công trình: khảo sát địa chất, thủy văn công trình, đo, vẽ bản đồ địa hình, xây dựng các tài liệu khí tượng thủy văn phục vụ lập dự án đầu tư thiết kế công trình. + Thiết kế công trình: quy hoạch các dự án, thiết kế kỹ thuật, thiết kế cơ bản, thiết kế bản vẽ thi công, lập dự toán, tổng dự toán và đồ án thiết kế dự toán, tổng dự toán.

    Qua đây ta thấy tuy nguồn nhân lực của công ty không lớn nhưng chất lượng cũng tương đối lớn và phù hợp với tình hình sản xuất kinh doanh của công ty.

    Trình độ Đại học và trên đại học 42

    • Thực trạng hiệu quả sử dụng tài sản của Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng T & T

      Giám đốc là người điều hành cao nhất của công ty, quản lý, chỉ đạo toàn bộ hoạt động sản xuất, phương hướng phát triển và các vấn đề khác của công ty, là người chịu trách nhiệm trước cơ quan nhà nước, là người đại diện cho công ty trong các giao dịch, ký kết hợp đồng. + Quản lý thực hiện chế độ lao động, tiền lương, nhân sự, bảo hiểm và các chế độ khác theo luật do Nhà nước ban hành; chủ động hoặc đề xuất với lãnh đạo giải quyết những phát sinh trong thực hiện công tác, giải quyết đơn khiếu nại, tố cáo theo quy định của nhà nước trong phạm vi công ty. Phòng Tài chính – Kế toán: có nhiệm vụ ghi chép, phản ánh các nhiệm vụ kinh tế - tài chính phát sinh trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty một cách đầy đủ, kịp thời theo đúng phương pháp quy định, nhằm cung cấp thông tin cho các đối tượng quan tâm, đặc biệt là phục vụ cho việc quản lý và điều hành công ty của Ban Giám đốc.

      + Soạn thảo, quản lý,lưu trữ các phương án, luận chứng kinh tế, kĩ thuật, hợp đồng kinh tế, quyết định bổ nhiệm chủ nhiệm công trình và thành lập Ban chỉ huy công trường,và các văn bản ,tài liệu liên quan đến lĩnh vực kinh tế, kĩ thuật thương mại. Qua bảng trên ta thấy tình hình tài chính của công ty cũng có một số biến động, khả năng thanh toán của công ty có thể chấp nhận được, có nghĩa là công ty có khả năng đáp ứng những khoản nợ trong mỗi năm, và có thể huy động nhanh để trả nợ đối với những khoản nợ đến hạn, tuy năm 2008 khả năng ứng phó của công ty đối với những khoản nợ tới hạn có khó khăn hơn. Vì vậy, TSCĐ của công ty được giao cho các bộ phận hay phòng ban chức năng quản lý và trong quá trình sản xuất có sự giám sát, theo dừi của cỏc kỹ thuật viờn, khi xảy ra sự cố hỏng húc, trục trặc về kỹ thuật thỡ cần tiến hành sửa chữa, bảo dưỡng kịp thời để đảm bảo cho công việc được tiến hành liên tục.

      Sơ đồ 1: Tổ chức bộ máy Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng T & T (Nguồn: Phòng TC – HC)
      Sơ đồ 1: Tổ chức bộ máy Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng T & T (Nguồn: Phòng TC – HC)

      TSCĐ không cần dùng

      • Nguyên giá TSCĐ

        Qua bảng trên ta thấy, nguyên giá TSCĐ của công ty năm 2007 giảm so với năm 2006 điều đó chứng tỏ công ty không có sự đầu tư mua sắm mới tài sản, nhưng sang năm 2008, thì tình hình có sự tiến triển theo chiều hướng tốt hơn làm cho nguyờn giỏ tăng lờn một cỏch rừ rệt là 47.56% do trong năm cụng ty đó mua sắm mới một số máy móc thiết bị cũ, lạc hậu, và trang bị thêm máy tính cho bộ phận văn phòng, sửa sang lại hệ thống nhà xưởng cũ. Mặc dù ngành nghề kinh doanh của công ty là tư vấn và xây dựng gặp nhiều sự cạnh tranh của các đơn vị cùng ngành, nhưng với đội ngũ năng động, giàu kinh nghiệm nên trong những năm qua công ty đã không ngừng phát triển về quy mô, chất lượng, giá trị sản lượng ngày một tăng lên. Bên cạnh những kết quả đạt được trong việc quản lý và sử dụng hiệu quả tài sản, Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng T & T vẫn còn hạn chế nhất định cần khắc phục và hoàn thiện nhằm nâng cao hiệu năng quản lý và hiệu quả kinh doanh - Công ty chưa thực hiện đánh số hiệu cho TS, gây khó khăn nhất định cho việc theo dừi, kiểm kờ và quản lý TS trong phạm vi toàn cụng ty cũng như theo từng bộ phận, đơn vị sử dụng.

        - Những hạn chế trên xuất phát từ những nguyên nhân khách quan là hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty diễn ra chủ yếu là ngoài trời, chịu ảnh hưởng nhiều của điều kiện tự nhiên, TSCĐ và các điều kiện sản xuất thường xuyên phải di dời, di chuyển, nhu cầu về số lượng, chủng loại tài sản hiện nay ngày một tăng trong khi khối lượng công việc không đều giữa các thời điểm trong năm.

        Bảng 7 : Tình hình hao mòn tài sản cố định của Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng T & T
        Bảng 7 : Tình hình hao mòn tài sản cố định của Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng T & T

        GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TÀI SẢN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN XÂY DỰNG T & T

        Định hướng nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản của Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng T & T

          - Mở rộng ngành nghề kinh doanh như mở rộng thêm ngành sản xuất trong xây dựng, kinh doanh xuất nhập khẩu và các lĩnh vực khác để tăng thêm sản lượng sản xuất, tăng giá trị lợi nhuận của công ty. - Nhiệm vụ trước mắt của công ty là tăng khả năng tài chính của công ty, tiếp tục giải quyết các khoản nợ tồn đọng từ các năm trước, tinh giảm bộ máy hành chính đi đôi với biện pháp thu hút vốn đầu tư, vốn vay để đầu tư đổi mới máy móc, thiết bị. - Có chính sách hướng vào phục vụ, chăm sóc thỏa mãn nhu cầu của khách hàng: dịch vụ chất lượng cao, đặt uy tín lên hàng đầu….

          - Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng T & T đề ra mục tiêu kiểm soát chặt chẽ các khoản chi phí, liên tục cải thiện chất lượng đi đôi với hạ giá thành sản phẩm, thực hiện liên kết, hợp tác với nhiều đối tác, chủ động hội nhập kinh tế trong nước và khu vực.

          Giải pháp

          Đặc biệt, khi công ty cổ phần hóa, mọi nhu cầu về vốn lưu động cho hoạt động sản xuất kinh doanh phải tự tài trợ thì điều này càng có ý nghĩa quan trọng bởi nó sẽ tránh được sự căng thẳng giả tạo về nhu cầu VKD của doanh nghiệp, đồng thời tránh tình trạng thiếu vốn hoặc ứ đọng vốn, lãng phí vốn ở các khâu làm giảm hiệu quả sử dụng vốn. Mặt khác, việc huy động vốn này góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của công ty vì không phải trả chi phí cho việc sử dụng vốn tránh được các thủ tục rườm rà như vay ngân hàng mà lại tạo được mối liên hệ chặt chẽ giữa cán bộ công nhân viên với công ty, gắn lợi ích cá nhân với lợi ích chung của công ty, giảm bớt sức ép về vốn trung và dài hạn cho công ty. + Định kỳ tiến hành kiểm kê, kiểm soát đánh giá lại vật tư hàng hóa để xác định số vốn lưu động hiện có theo giá trị hiện tại, kịp thời điều chỉnh những chênh lệch giữa thực tế sổ sách kế toán, để nhanh chóng phát hiện và xử lý vật tư hàng hóa bị hư hỏng, mất mát hay tồn đọng nhằm giảm chi phí lưu kho, giảm thiểu vốn bị mất mát, ứ đọng, qua đó làm tăng nhanh vòng quay của vốn.

          Quyết định đầu tư vào tài sản cố định là quyết định mang tính dài hạn, vì vậy công ty cần xác định được nhu cầu đầu tư vào TSCĐ để từ đó xác định được nguồn tài trợ: có thể khai thác từ nhiều nguồn khác nhau như lợi nhuận giữ lại tái đầu tư, tiền khấu hao, nguồn vốn liên doanh, liên kết, vốn vay… Tuy nhiên công ty phải theo nguyên tắc tài sản dài hạn phải được tài trợ bởi nguồn vốn thường xuyên.

          Kiến nghị

          + Hoàn thiện bộ máy kế toán, tiến tới tiêu chuẩn hóa công việc của kế toán, thống kê. + Tăng cường bồi dưỡng, đào tạo chuyên môn nghiệp vụ cho cán bộ công nhân viên trong công ty, có chính sách ưu đãi thỏa đáng, phát hiện bồi dưỡng những người co năng lực, có chính sách tuyển dụng lao động hợp lý. + Sau khi bàn giao công trình cần nhanh chóng tạo điều kiện hoàn thiện bộ hồ sơ chứng từ để làm thủ tục thanh toán, từ đó có thể thu hồi vốn nhanh.