1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

310520171420 LapLicThi Doi phong thi gio thi(1)

1 62 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 1
Dung lượng 116,55 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU1. Đặt vấn đề Vi tảo (Microalgae) là những loại tảo có kích thước hiển vi. Chúng có vai trò rất quan trọng trong tự nhiên và trong đời sống của con người. Trong các thuỷ vực tảo cung cấp oxy và là mắt xích đầu tiên trong chuỗi thức ăn của thủy vực, cung cấp hầu hết thức ăn sơ cấp cho cá cũng như các động vật thuỷ hải sản khác. Nhiều loại tảo biển còn được khai thác để sản xuất thạch (agar), alginate, sản phẩm giàu iod, làm phân bón . Nhiều tảo đơn bào được nuôi trồng công nghiệp để tạo ra những nguồn thức ăn cho ngành nuôi trồng thủy sản hay thực phẩm chức năng bổ dưỡng giàu protein, vitamin và khoáng dùng cho người. Tảo còn là nguyên liệu trong các ngành Y, Dược, mỹ phẩm, được sử dụng trong xử lí ô nhiễm môi trường, làm phân bón, góp phần giảm nhẹ sự biến đổi khí hậu toàn cầu (sử dụng tảo để giảm thiểu hiệu ứng nhà kính), gớp phần trong việc giải quyết vấn đề an ninh năng lượng (sản xuất nhiên liệu sinh học từ tảo) . Tuy nhiên, ứng dụng phổ biến nhất hiện nay của vi tảo là làm thức ăn trong nuôi trồng thuỷ sản và tách chiết những chất có hoạt tính sinh học có thể thương mại hóa được.Trong những sản phẩm từ tảo thì astaxanthin có giá trị thương mại lớn do các ứng dụng đa dạng và giá thành cao (khoảng 2500 – 3000 USD/kg) [27]. Đây là một loại chất thuộc nhóm carotenoit, có thể tìm thấy trong nhiều loại hải sản như cá hồi, cá vền, tôm cua, trứng cá, một số loài chim [15]. Động vật có vú không thể tự tổng hợp được astaxanthin và phải được cung cấp từ khẩu phần ăn.Loài vi tảo lục Haematococcus pluvialis có khả năng tích luỹ astaxanthin cao nhất. Tuy nhiên, hiện nay công nghệ nuôi tảo Haematococcus pluvialis để cung cấp nguồn giống thuần cho các nghiên cứu chuyên sâu về khoa học cơ bản trên đối tượng này cũng như ứng dụng sinh i khối tảo trong thực tế vẫn đang là thách thức đối với các nhà khoa học của Việt Nam. Chính vì thế, để có thể chủ động nguồn giống phù hợp với điều kiện khí hậu của Việt Nam, chúng ta cần phải tiến hành: “Nghiên cứu vòng đời của vi tảo lục Haematococcus pluvialis trong điều kiện phòng thí nghiệm”. Công việc được thực hiện tại phòng Công nghệ Tảo, Viện Công nghệ Sinh học thuộc Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam.1 PHẦN 1TỔNG QUAN TÀI LIỆU1.1. Giới thiệu chung về tảo và vi tảo1.1.1. Khái niệm về tảo và vi tảoTảo (Algae) là những thực vật bậc thấp (thực vật có bào tử, cơ thể không phân chia thành thân, rễ, lá). Trong tế bào (TB) tảo có chứa diệp lục và chúng sống chủ yếu ở nước.Vi tảo (Microalgae) là tất cả các loại tảo có kích thức hiển vi tức là muốn quan sát được chúng thì phải sử dụng kính hiển vi. Trong số khoảng 50.000 loài tảo trên thế giới thì vi tảo chiếm khoảng 2/3. Vai trò quan trọng của vi tảo thể hiện qua quá trình quang hợp hấp thụ CO2, cung cấp O2 cho các sinh vật khác trên trái đất, khép kín vòng tuần hoàn vật chất và làm tăng tốc độ quay vòng của các chu trình đó [5].Tảo có mặt ở khắp nơi trên trái đất, từ đỉnh núi cao cho đến dưới đáy biển sâu, thậm chí ở cả độ sâu khoảng 200m dưới biển nếu như nước biển ở đó rất sạch [9]. Những loài tảo sống trong các thuỷ vực được gọi là tảo phù du (phytoplankton) còn những tảo sống bám đáy thủy vực, bám trên các vật sống hay các thành tàu thuyền được gọi là tảo đáy (Phytobentos). Dạng tảo cộng sinh với nấm thành Địa y cũng là dạng phân bố rất rộng rãi và nhiều loài đã được khai thác dùng làm dược TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM PHÂN HIỆU TẠI TP.HỒ CHÍ MINH Độc lập - Tự - Hạnh phúc TP Hồ Chí Minh, ngày 03 tháng 08 năm 2017 Số: 1248/TB-ĐHGTVT-PH.HCM THÔNG BÁO THAY ĐỔI PHÒNG THI VÀ GIỜ THI HỆ CHÍNH QUY * HỌC KỲ PHỤ NĂM HỌC 2016_2017 Lưu ý tiết thi: Tiết 1: 7h00; Tiết 6: 13h00; STT MÃ HP SỐ TC Tiết 3: 8h50; Tiết 7: 13h55 GIẢNG VIÊN DẠY SỐ TỔNG SV SỐ SV XẾP Tiết 4: 9h50; Tiết 8: 14h55; Tiết 9: 15h50; LỚP HỌC PHẦN Tiết 12: 18h55 NGÀY THI TIẾT THI CŨ TIẾT THI MỚI PHÒNG THI CŨ PHÒNG THI MỚI GIT01.3 Kiều Hữu Dũng 34 139 Giải tích 1-Lớp 07/08/2017 8-9 8-9 P304C2 P104C2 ANHB1.4 Trần Thị Thanh Loan 27 53 Tiếng Anh B1-Lớp 11/08/2017 8-9 6-7 P404C2 P303C2 Nơi nhận: - Đăng website ; - Phòng KT&ĐBCL, CTCTSV, TBQT, CVHT; TL GIÁM ĐỐC TRƯỞNG PHÒNG ĐÀO TẠO PHÓ TRƯỞNG PHÒNG - Lưu TCHC, ĐT; (Đã ký) Trần Phong Nhã 1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN ♦♦♦ TRẦN THN THU HÀ ĐÁNH GIÁ VÀ CÔNG NHẬN CHẤT LƯỢNG ĐỐI VỚI PHÒNG THÍ NGHIỆM Ở VIỆT NAM CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ CÔNG NGHIỆP MÃ SỐ: 62.31.09.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC 1. GS.TS. Nguyễn Đình Phan 2. TS Hồ Tất Thắng NĂM 2010 2 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học của riêng tôi. Các số liệu và kết quả nghiên cứu đã công bố của những tác giả khác nêu trong luận án đều được trích dẫn rõ nguồn và dẫn rõ tên tác giả. Các kết quả tính toán, nghiên cứu của tôi là trung thực và chính xác. Tác giả Trần Thị Thu Hà 3 MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC HÌNH VẼ MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1- MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ THUYẾT CHUNG VỀ ĐÁNH GIÁ VÀ CÔNG NHẬN CHẤT LƯỢNG PHÒNG THÍ NGHIỆM 1.1. Cơ sở lý thuyết của đánh giá và công nhận chất lượng phòng thí nghiệm 13 1.2 Bản chất của đánh giá và công nhận, đối tượng và chủ thể của đánh giá và công nhận 15 1.3. Mục tiêu, tiêu chí, phương pháp và qui trình đánh giá và công nhận chất lượng phòng thí nghiệm 28 1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng hoạt động đánh giá và công nhận chất lượng phòng thí nghiệm 45 1.5. Kinh nghiệm về hoạt động đánh giá và công nhận chất lượng phòng thí nghiệm của một số tổ chức quốc tế và một số nước trong khu vực 51 CHƯƠNG 2- THỰC TRẠNG VỀ HOẠT ĐỘNG ĐÁNH GIÁ VÀ CÔNG NHẬN CHẤT LƯỢNG PHÒNG THÍ NGHIỆM Ở VIỆT NAM 2.1. Giới thiệu tổng quan hệ thống các phòng thí nghiệm ở Việt Nam 66 2.2 Thực trạng về hoạt động đánh giá và công nhận chất lượng phòng thí nghiệm ở Việt Nam 91 2.3 Một số hạn chế của hoạt động đánh giá và công nhận chất lượng phòng thí nghiệm và một số bất cập của phòng thí nghiệm ở Việt Nam 118 2.4 Nguyên nhân hạn chế của hoạt động đánh giá và công nhận chất lượng phòng thí nghiệm ở Việt Nam 126 CHƯƠNG 3- MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG ĐÁNH GIÁ VÀ CÔNG NHẬN CHÂT LƯỢNG PHÒNG THÍ NGHIỆM Ở VIỆT NAM 3.1 Đối với tổ chức công nhận 130 3.2 Đối với phòng thí nghiệm 172 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHN 180 DANH MỤC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 184 TÀI LIỆU THAM KHẢO 185 PHỤ LỤC 194 4 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Cụm từ tiếng Việt Cụm từ tiếng Anh AAS Quang phổ hấp thụ nguyên tử Atomic Absorption Spectrophotometric APLAC Tổ chức hợp tác công nhận phòng Đề án môn học Kinh tế và Quản lý Công nghiệpLời mở đầuNgành công nghiệp Dệt may là một ngành có truyền thống từ lâu ở Việt Nam. Đây là một ngành quan trọng trong nền kinh tế của nớc ta vì nó phục vụ nhu cầu thiết yếu của con ngời, là ngành giải quyết đợc nhiều việc làm cho xã hội và đặc biệt nó là ngành có thế mạnh trong xuất khẩu, tạo điều kiện cho kinh tế phát triển, góp phần cân bằng cán cân xuất nhập khẩu của đất nớc.Trong quá trình Công nghiệp hoá- Hiện đại hoá hiện nay, ngành Dệt may đang chứng tỏ là một ngành mũi nhọn trong nền kinh tế đợc thể hiện qua kim ngạch xuất khẩu liên tục tăng trong mấy năm gần đây, các thị trờng luôn đợc rộng mở,số lao động trong ngành ngày càng nhiều và chiếm tỷ trọng lớn trong các ngành công nghiệp, giá trị đong góp của ngành vào thu nhập quốc dân Tuy nhiên trong quá trình quốc tế hoá đời sống kinh tế và những biến động của môi trờng kinh tế , ngành Dệt may đang đứng trớc những khó khăn và thách thức mới cho sự phát triển.Với mục đích tim hiểu những vấn đề lớn liên quan đến ngành trong giai đoạn hiện nay và thử tìm một số giải pháp để khác phục những vấn đề đó, em đã quyết định lựa chọn đề tài : Ngành Dệt May Việt Nam trên con đờng hội nhập. Bài viết đợc hoàn thành với sự giúp đỡ tận tình của thầy giáo Th.s Mai Xuân Đợc. Đây là một bài viết với vấn đề đợc đề cập tơng đối rộng nên không thể tránh khỏi những thiếu sót, em mong đợc sự góp ý của mọi ngời.Nội dung bài viết đợc chia làm hai phần:-Phần một: Thực trạng ngành Dệt May Việt Nam.-Phần hai: Định hớng phát triển công nghiệp Dệt May Việt Nam.I. Thực trạng ngành dệt may việt namTrần Hoài Việt Công nghiệp 43B Đề án môn học Kinh tế và Quản lý Công nghiệp1.1 Thị trờng dệt may Trong hơn 10 năm qua, ngành dệt may Việt Nam đã có những bớc tiến vợt bậc trong lĩnh vực xuất khẩu với tốc độ tăng trởng bình quân 23.8%/ năm, vơn lên đứng thứ 2 trong cả nớc về kim ngạch xuất khẩu, sau ngành dầu khí. Nếu nh năm 1990 hàng dệt may Việt Nam mới chỉ có mặt ở gần 30 nớc trên thế giới thì đến nay đã hiện diện ở hầu khắp các châu lục với trên 100 nớc và vùng lãnh thổ. Kim ngạch xuất khẩu không ngừng tăng. Năm 1998 xuất khẩu hàng dệt may đạt 1,45 tỷ USD, tới năm 1999 đã tăng lên 1,76 tỷ USD và năm 2000 xuất gần 1,89 tỷ USD, gấp 16 lần so với năm 1990. Năm 2002 kim ngạch xuất khẩu của ngành đạt 2,7 tỷ USD, tăng 30,7% so với năm 2001, vợt kế hoạch 12,5%. Năm 2003 là 3,6 tỷ USD và vợt hơn 400 triệu USD so với mục tiêu đề ra, điều này không chỉ góp phần đa kim ngạch xuất khẩu nói chung của cả nớc tăng 20% mà còn tạo cở sở vững chắc cho sự tăng trởng xuất khẩu cho những năm sau.Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may qua các nămĐơn vị : triệu USD85011501502145017471892197527553660050010001500200025003000350040001995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 Thị trờng xuất khẩu chủ yếu của hàng dệt may nớc ta hiện nay là Nhật Bản, Hoa Kỳ và EU.*Thị trờng EUHàng dệt may chiếm 25% tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam vào EUTừ năm 1993, EU dành cho Việt Nam điều kiện xuất khẩu hàng dệt hàng năm và từng đợt điều chỉnh tăng hạn ngạch. Kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam liên Trần Hoài Việt Công nghiệp 43B Đề án môn học Kinh tế và Quản lý Công nghiệptục tăng từ 1991 đến nay. Trị giá xuất khẩu trong các năm 1991 đến 2001 tăng lên 21 lần. Tăng trởng liên tục hàng năm: năm thấp nhất (1993) cũng tăng 5,3%, các năm cao đạt 77,6% (1994 và 1997), 87,6% (1995).Bên cạnh đó EU là thị trờng nhập khẩu lớn nhất của Việt Nam về hàng may mặc (40% xuất khẩu may mặc của Việt Nam). Từ Khu Kinh tế mở Chu Lai và Sự phát triển nông thôn: Phòng thí nghiệm cho đổi mới thể chế và chính sách của một nền kế hoạch hóa tập trung Eli Mazur David Dapice Vũ Thành Tự Anh Tháng 11 năm 2006 Việt Nam vẫn là nớc mà vùng nông thôn chiếm chủ yếu, và do đó việc tạo ra việc làm tốt và ổn định ở khu vực nông thôn là một u tiên chính sách chính. Các khu chế xuất là một trong những công cụ đợc sử dụng ở Việt Nam và các nớc đang phát triển khác để tạo sự tăng trởng việc làm ở ngoài các thành phố lớn. Những khu chế xuất này kết hợp cơ sở hạ tầng tốt với các u đãi khác để thu hút các nhà đầu t đến những nơi mà họ sẽ không bao giờ quan tâm đến nếu không có khu chế xuất. Báo cáo này nghiên cứu kinh nghiệm của Khu kinh tế mở Chu Lai ở tỉnh Quảng Nam để rút ra một số bài học về việc sử dụng các khu chế xuất nh một công cụ chính sách nhằm thúc đẩy sự phát triển của nông thôn. Báo cáo này tranh luận rằng các quan chức địa phơng đã đầu t quá nhiều thời gian và tiền bạc để cố gắng thu hút các nhà đầu t nớc ngoài thay vì tập trung vào khu vực t nhân trong nớc. Mặc dù đầu t nớc ngoài là đáng mong đợi nhng tỉnh Quảng Nam chắc chắn trở thành một trung tâm kinh doanh trong nớc hơn là một nơi sản xuất cho các công ty đa quốc gia lớn. Chính quyền địa phơng nên tập trung vào nhiệm vụ quan trọng giúp khu vực t nhân trong nớc tiếp cận hợp pháp đợc với vốn và đất đai ở mức chí phí phù hợp. Ngoài ra, các tác giả cũng đề xuất việc phân quyền hơn nữa cho chính quyền địa phơng để Chu Lai có thể tham gia vào những cuộc thử nghiệm chính sách mà không cần có sự thông qua từ trớc của các cấp chính quyền trung ơng. Những phát kiến của báo cáo phù hợp không chỉ với Khu Kinh tế mở Chu Lai và tỉnh Quảng Nam mà cả với các khu chế xuất ở vùng nông thôn khác của Việt Nam. Mặc dù quan điểm đợc đa ra trong báo cáo không nhất thiết phản ánh quan điểm chính thức của UNDP, chúng tôi hy vọng rằng những đề xuất đợc đa ra trong báo cáo sẽ khuyến khích sự thảo luận và tranh luận của các nhà nghiên cứu và các nhà lập chính sách. Chúng tôi xin nhân cơ hội này cám ơn nhóm nghiên cứu cho phân tích sâu sắc và những đề xuất chính sách xây dựng của họ. Chúng tôi hy vọng báo cáo này sẽ khuyến khích các nhà nghiên cứu khác nghiên cứu nhiều hơn nữa về vai trò của các khu chế xuất trong việc tạo việc làm, tăng trởng kinh tế và giảm nghèo ở vùng nông thôn Việt Nam. Setsuko Yamazaki Giám đốc quốc gia Chơng trình Phát triển Liên Hợp Quốc Lời nói đầu Lời cám ơn Báo cáo này do Chơng trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright (FETP) tại Thành phố Hồ Chí Minh và Trờng Quản lý Nhà nớc Kennedy của Đại học Harvard thực hiện với sự tài trợ của Chơng trình Phát triển Liên Hợp Quốc (UNDP) trong Dự án số 5088790-01 nhan đề Các báo cáo thảo luận của UNDP Việt Nam về những Chủ đề liên quan đến phân cấp và hiệu quả kinh tế. Nhóm nghiên cứu gồm: Eli Mazur, Chơng trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright David Dapice, Chơng trình Việt Nam, Đại học Harvard Vũ Thành Tự Anh, Chơng trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Chúng tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ 1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN ♦♦♦ TRẦN THN THU HÀ ĐÁNH GIÁ VÀ CÔNG NHẬN CHẤT LƯỢNG ĐỐI VỚI PHÒNG THÍ NGHIỆM Ở VIỆT NAM CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ CÔNG NGHIỆP MÃ SỐ: 62.31.09.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC 1. GS.TS. Nguyễn Đình Phan 2. TS Hồ Tất Thắng NĂM 2010 2 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học của riêng tôi. Các số liệu và kết quả nghiên cứu đã công bố của những tác giả khác nêu trong luận án đều được trích dẫn rõ nguồn và dẫn rõ tên tác giả. Các kết quả tính toán, nghiên cứu của tôi là trung thực và chính xác. Tác giả Trần Thị Thu Hà 3 M ỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC HÌNH VẼ MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1- MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ THUYẾT CHUNG VỀ ĐÁNH GIÁ VÀ CÔNG NH ẬN CHẤT LƯỢNG PHÒNG THÍ NGHIỆM 1.1. Cơ sở lý thuyết của đánh giá và công nhận chất lượng phòng thí nghiệm 13 1.2 Bản chất của đánh giá và công nhận, đối tượng và chủ thể của đánh giá và công nhận 15 1.3. Mục tiêu, tiêu chí, phương pháp và qui trình đánh giá và công nhận chất lượng phòng thí nghiệm 28 1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng hoạt động đánh giá và công nhận chất lượng phòng thí nghiệm 45 1.5. Kinh nghiệm về hoạt động đánh giá và công nhận chất lượng phòng thí nghiệm của một số tổ chức quốc tế và một số nước trong khu vực 51 CHƯƠNG 2- THỰC TRẠNG VỀ HOẠT ĐỘNG ĐÁNH GIÁ VÀ CÔNG NHẬN CH ẤT LƯỢNG PHÒNG THÍ NGHIỆM Ở VIỆT NAM 2.1. Giới thiệu tổng quan hệ thống các phòng thí nghiệm ở Việt Nam 66 2.2 Thực trạng về hoạt động đánh giá và công nhận chất lượng phòng thí nghiệm ở Việt Nam 91 2.3 Một số hạn chế của hoạt động đánh giá và công nhận chất lượng phòng thí nghiệm và một số bất cập của phòng thí nghiệm ở Việt Nam 118 2.4 Nguyên nhân hạn chế của hoạt động đánh giá và công nhận chất lượng phòng thí nghiệm ở Việt Nam 126 CHƯƠNG 3- MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG ĐÁNH GIÁ VÀ CÔNG NH ẬN CHÂT LƯỢNG PHÒNG THÍ NGHIỆM Ở VIỆT NAM 3.1 Đối với tổ chức công nhận 130 3.2 Đối với phòng thí nghiệm 172 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHN 180 DANH M ỤC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 184 TÀI LI ỆU THAM KHẢO 185 PH Ụ LỤC 194 4 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Cụm từ tiếng Việt Cụm từ tiếng Anh AAS Quang phổ hấp thụ nguyên tử Atomic Absorption Spectrophotometric APLAC Tổ chức hợp tác công nhận phòng thí nghiệm Châu Á- Thái Bình Dương Asia Pacific Laboratory Accreditation Cooperation APEC Diễn đàn Hợp tác kinh

Ngày đăng: 24/10/2017, 23:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w