1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

DS SV HOAN LAI HOC PHI TIENG ANH

1 82 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ĐƠN XIN HOÀN TRẢ HỌC PHÍ VÀ LỆ PHÍ NHẬP HỌC ĐẦU NĂM Kính gửi: Hiệu trưởng Trường Đại học Tiền Giang Tôi tên: ………………………………………………………………………… Ngày sinh: ……/……./…………………Nơi sinh: ……………………………… Mã số sinh viên:…………………………Lớp: …………………………………. Ngành……………………………………Khóa………………………………… Địa chỉ: …………………………………………………………………………… Nay tôi làm đơn này kính trình Hiệu trưởng Trường Đại học Tiền Giang cho tôi được rút học phí và lệ phí nhập học đầu năm. Tổng số tiền là:…… ……… đ (Viết bằng chữ: …………………………………… …………………….) Lý do: ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………. Xác nhận của Phòng (Khoa) liên quan Ngày tháng năm 20 Người viết đơn (Ký tên và ghi rõ họ tên) Trưởng phòng KH-TV Kính đề nghị Hiệu trưởng duyệt chi trả số tiền HIỆU TRƯỞNG (……%): ……… đ (………………… … ………………………………… ) Ngày tháng năm 20 Ghi chú: - Kèm biên lai thu học phí 23 SV-P.HC-TH DANH SÁCH SINH VIÊN ĐƯỢC HOÀN LẠI HỌC PHÍ TIẾNG ANH STT Mã SV 5551015006 Họ Tên Lê Chí Cường 555101K023 Nguyễn Thành Lợi 5551042003 Trần Văn Ảnh Lớp Cầu đường Anh K55 Lớp học phần Tiếng Anh A1 Đợt đăng ký HK II 14-15 Cầu đường Anh K55 Tiếng Anh A1 HK II 14-15 Cầu đường Anh K55 Tiếng Anh A1 Cơ giới hóa xây dựng giao 5651042025 Nguyễn Tấn Thịnh Tiếng Anh A1 - Lớp thông K56 Cơ giới hóa xây dựng giao 5651042023 Nguyễn Thành Thiên Tiếng Anh A1 - Lớp thông K56 Công trình giao thông đô 5651018030 Đậu Công Nam Tiếng Anh A1 thị K56 Công trình giao thông đô 5651018039 Võ Duy Phúc Tiếng Anh A1 - Lớp thị K56 Đường hầm Metro 565101A029 Nguyễn Thành Phát Tiếng Anh A1 K56 Trần Phương Quỳnh 5654011030 Kinh tế xây dựng K56 Tiếng Anh A2 Mai 10 5651081016 Phạm Thị Mỹ Linh KTMTGT K56 Tiếng Anh 11 5651011063 Đặng Quốc Toàn Cầu - Hầm K56 Tiếng Anh A2 12 5651011046 Phạm Văn Quân Cầu - Hầm K56 Tiếng Anh A2 13 5651011059 Nguyễn Quốc Thắng Cầu - Hầm K56 Tiếng Anh A2 Quản lý xây dựng công 14 565101B031 Nguyễn Công Nhận Tiếng Anh A2 trình giao thông K56 HK II 14-15 HK II 15-16 HK II 15-16 HK II 15-16 HK II 15-16 HK II 15-16 HK I 15-16 HK II 15-16 HK I 15-16 HK I 15-16 HK I 15-16 HK I 15-16 Học viết tiếng anh – tại sao lại khó? Kỹ năng viết chỉ là một trong số bốn kỹ năng (nghe nói đọc viết) mà người học tiếng anh như một ngôn ngữ thứ hai cần phải học. Đối với nhiều người, việc học viết được coi là không cần thiết lắm (đây một cách nói giảm nói tránh vì ai cũng biết viết tiếng anh là không hề đơn giản > họ chỉ lười mà thôi). Có người nói được, nghe được, đọc được nhưng lại không viết được. Có nhiều người tự tin là mình có từ vựng, có ngữ pháp tốt nên có thể viết tốt. Nhưng sự thật là khi họ viết văn người bản ngữ đọc cũng phải lắc đầu vì không hiểu ý họ viết gì. Tại sao lại như vậy? Lý do cơ bản nhất là tại vì người học tiếng anh đã quá quan tâm đến tiếng Anh bên ngoài (được thể hiện qua ngữ pháp, câu và từ vựng) mà lại thiếu quan tâm đến bản chất bên trong (cách người Anh viết văn, cách mở bài, lý luận, kết bài). Học viết là cả một quá trình kết nối toàn bộ kỹ năng của người học. Từ những kỹ năng học tập như đọc, ghi chép, viết, tổ chức, kiểm tra cho đến kỹ năng thiên về tư duy như phân tích, tổng hợp, thảo luận… Nếu người học chỉ đơn giản học những công cụ như từ vựng và ngữ pháp, họ không thể viết tốt được. Tuy nhiên, tôi không hề phủ nhận rằng một người viết tốt tiếng Anh thì sẽ tốt ở cả hai mảng này. Tôi chỉ nhấn mạnh sự tập trung quá đà vào đó mà quên đi nhiều khía cạnh quan trọng khác của việc học viết. Chính vì vậy, để thành công trong việc học viết tiếng anh, người học không có sự lựa chọn nào khác đó là phải chăm chỉ, sáng tạo và kiên nhẫn trong cả quá trình học viết. Theo tôi, người học cần phải hiểu rõ từ đơn vị nhỏ nhất của tiếng anh đó là mệnh đề, rồi đến câu, đến đoạn văn, rồi bài văn. Họ cần phải thực sự hiểu những yếu tố này một cách hệ thống hoá chứ không phải góp nhặt mỗi ngày một ít (mỗi ngày một cấu trúc hay từ một bài IELTS được 9. hay tương tự như vậy). Việc copy mà không hiểu rõ tại sao người ta lại dùng cấu trúc đó là cực kỳ nguy hiểm. Nó làm cho người đọc là giáo sư hay viết master dễ dàng nhận ra sự gượng ép trong đó và đánh giá thấp người viết. Một sai lầm nữa đó là người học khi mới bắt đầu viết đã tự ép mình vào một cái khung nhất định về thời gian và cấu trúc. Khi họ bị hạn chế, họ sẽ thường viết sai và những lỗi sai này khi tiếp diễn nhiều lần mà không sớm được chỉ bảo sẽ ăn sâu vào máu và rất khó sửa sau này. Tôi lại phải nhấn mạnh lần nữa, học viết là cả một quá trình đòi hỏi sự bên bỉ và kiên trì. Nóng vội thường không dẫn đến kết quả gì tốt đẹp. Nhiều người khi đi học viết thường dùng từ như writing tips nhưng thực tế cho thấy chẳng có tips nào cả. Nếu tips là học thuộc vài mẫu câu và bài nào cũng ép vào đó thì học viết lại đơn giản quá. Khi học viết người ta cần phải chú trọng vào việc học bản chất (ví dụ của từng loại essay nhất định) thay vì mấy từ hay cụm từ “đắt giá“ mà người ta vẫn thường quảng cáo. Hãy học tốt các kỹ năng căn bản nhấttrước khi muốn vươn đến những thứ cao xa hơn. Khi mà bạn còn chưa biết nối các câu văn trong một đoạn văn lại với nhau thì mấy từ đắt giá đó cũng chẳng làm cho bài văn của bạn trở nên sáng sủa hơn trong mắt người đọc. Cuối cùng, Phòng Giáo Dục Krông Ana Trường THCS Buôn Trấp SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NĂM HỌC 2009-2010 TÊN ĐỀ TÀI KINH NGHIỆM THIẾT KẾ LẠI BÀI TẬP NGHE TIẾNG ANH 8+9 Ở MỘT SỐ ĐƠN VỊ BÀI HỌC TRONG SÁCH GIÁO KHOA SAO CHO PHÙ HP VỚI ĐỐI TƯNG HỌC SINH GIẢNG DẠY Họ và tên : BÙI THỊ HỒNG THƯƠNG Đơn vò công tác : Trường THCS Buôn Trấp Trình độ chuyên môn nghiệp vụ : Cử nhân Môn đào tạo : Sư phạm Tiếng Anh I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI : 1. Lý do khách quan : Trong hơn tám năm học qua, Bộ Giáo dục phát hành phổ biến bộ sách cải cách đổi mới nội dung dạy học. Bôï sách này có tính ưu việt hơn hẳn so với các bộ sách đã ban hành trước đây. Ngoài ra Bộ giáo dục còn chú trọng vào việc đổi mới phương pháp dạy học. Nhờ sự vận dụng đổi mới nội dung và phương pháp dạy học mà chất lượng giáo dục ngày càng được nâng cao, có sự tiến triển rõ rệt. Là một giáo viên dạy môn Tiếng Anh tôi đã dạy bộ sách cải cách đổi mới nội dung này được tám năm tôi nhận thấy các thiết kế bài tập nghe trong sách rất hay, các dạng bài đa dạng. Tuy nhiên các phần thiết kế này phù hợp với đối tượng học tiếng Anh ở những nơi vùng miền phát triển, có trình độ dân trí cao, học sinh có khả năng và môi trường học tiếng tốt như các thành phố, thò tứ lớn. Còn những vùng sâu, vùng xa, vùng núi, vùng hải đảo, nơi mà học sinh còn có cuộc sống còn nhiều khó khăn, môi trường học tiếng không thuận lợi thì các phần thiết kế bài tập nghe ở nhiều bài còn quá khó, quá sức đối với các em. Nhìn chung phần lớn học sinh ở những vùng miền này chưa biết học kỹ năng nghe, không thích học kỹ năng nghe và không có thói quen rèn luyện kỹ năng nghe. Chính vì thế trong các tiết luyện nghe các em học hoàn toàn thụ động. Hầu như ba phần tư học sinh không hoàn thành bài tập nghe. Chính vì điều này phần đa họïc sinh không thể giao tiếp bằêng tiếng Anh ở những tình huống đơn giản như chào hỏi, làm quen, giới thiệu về bản thân sau khi đã học xong chương trình tiếng Anh bậc Trung học cơ sở chỉ vì không hiểu được người đối diện đang nói gì. 2. Lý do chủ quan : Trong ba năm học gần đây (năm học 2009- 2010) Tôi được phân công dạy bộ môn Tiếng Anh khối 8+9. Tôi nhận thấy học sinh khối 8+9 học kỹ năng nghe đạt hiệu quả không cao, các em thụ động trong rèn luyện kỹ năng nghe, nhiều em chán học nghe, sợ học nghe. Thông thường đến tiết học nghe các em dùng sách học tốt ghi sẵn kết quả vào vở soạn, khi luyện tậïp nghe các em giả vờ chú ý học, giáo viên hỏi bài các em dùng đáp án đã soạn trả lời trong khi trong đầu trống rỗng. Từ thực tế học kỹ năng nghe của học sinh học hiện nay tôi trăn trởû suy nghó tìm ra giải pháp nhằm phát huy hiệu quả dạy nghe cho học sinh khối 8+9 đó là: “Thiết kế lại bài tập nghe ở một số đơn vò bài học trong sách giáo khoa Tiếng Anh 8,9 để hợp với đối tượng học sinh mà mình giảng dạy”. II. ĐỐI TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG - SỐ 5(40).2010 133 NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG NGỮ NGHĨA CỦA HOÁN DỤ TRONG BÁO TIẾNG ANH VÀ TIẾNG VIỆT A STUDY ON SOME SEMANTIC FEATURES OF METONYMY IN ENGLISH AND VIETNAMESE NEWSPAPERS Lưu Quý Khương Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Đà Nẵng Nguyễn Thị Yến Hồng Trường THPT Vạn Tường, Quảng Ngãi TÓM TẮT Hoán dụ (metonymy) có vai trò rất quan trọng đối với con người trong việc nhận thức thế giới xung quanh cũng như làm giàu thêm kiến thức ngôn ngữ. Có thể tìm thấy ví dụ của biện pháp tu từ này ở hầu hết các diễn ngôn trong cuộc sống hằng ngày của chúng ta. Tuy nhiên, hoán dụ vẫn chưa được đề cập đến nhiều trong dạy và học tiếng Anh dù rằng nó là một trong những cách hữu hiệu giúp học sinh phát triển từ vựng và nâng cao kỹ năng giao tiếp ngôn ngữ, đặc biệt là kỹ năng viết. Với mục đích giúp người học ngôn ngữ hiểu được bản chấ t tri nhận của hoán dụ, bài báo tập trung nghiên cứu một số đặc điểm ngữ nghĩa của hoán dụ thông qua những dữ liệu về cách sử dụng hoán dụ trong các bài báo tiếng Anh và tiếng Việt. Đó là việc mở rộng nghĩa, thu hẹp nghĩa của các cụm từ hoán dụ và việc sử dụng các cụm từ hoán dụ như một hiện tượng đa nghĩa . Từ đó, bài viết rút ra những điểm giống nhau và khác nhau trong việc sử dụng biện pháp tu từ này ở hai ngôn ngữ. Những kết quả nghiên cứu của bài báo có thể góp phần nâng cao hiệu quả của việc giảng dạy từ vựng tiếng Anh cũng như giúp người Việt Nam học tiếng Anh phát triển vốn từ vựng cho cho bản thân. ABSTRACT Metonymy plays an important role for people to perceive the world as well as enrich their language knowledge. It can be seen in most of discourses in our everyday life. However, it is not widely dealt with in teaching and learning English though this device is one of the effective ways that can help English learners develop their vocabulary and their communicative skills, especially their writing skill. In view of helping learners to understand the cognitive nature of metonymy, this article focuses on some semantic features of metonymy such as the meaning extension, meaning reduction as well as the use of metonymy as a polysemic phenomenon through analyzing many metonymic instances collected from English and Vietnamese newspapers. With the discovery of similarities and differences of these semantic features, the author hopes to make a little contribution to promoting the vocabulary teaching efficiency and help Vietnamese learners of English develop their English vocabulary. 1. Đặt vấn đề Hoán dụ là một trong những biện pháp tu từ được sử dụng hầu hết trong các lĩnh vực không những trong các tác phẩm văn chương như chúng ta vẫn thường gặp mà nó còn được sử dụng triệt để trong các bài báo. Hoán dụ không chỉ là một biện pháp tu từ mà là một phần trong cách suy nghĩ hằng ngày của mỗi người. Các nhà báo sử dụng hoán dụ nhằm tăng thêm hiệu quả ngôn từ, làm cho bài báo thêm sinh động và tránh TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG - SỐ 5(40).2010 134 được sự nhàm chán. Người đọc khi hiểu được những hình ảnh hoán dụ sẽ khám phá thêm được sự phong phú trong ngôn ngữ và sử dụng nó một cách hiệu quả trong giao tiếp hằng ngày. Trong bài viết này, qua khảo sát hơn 300 ví dụ trích từ các bài báo tiếng Anh và tiếng Việt chúng tôi đề cập đến việc mở rộng nghĩa, thu hẹp nghĩa của hoán dụ và hiện tượng đa nghĩa trong việc sử dụng hoán dụ trong các bài báo tiếng Anh và tiếng Việt trên mạng Internet nhằm góp phần nâng cao hiệu quả của việc giảng dạy từ vựng tiếng Anh cũng như giúp người Việt Nam học tiếng Anh phát triển vốn từ vựng cho cho bản thân. 2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu Cho đến nay đã có không ít công trình nghiên cứu về hoán dụ. Galperin [2], nghiên cứu mối tương quan giữa nghĩa của hoán dụ trong từ điển và trong ngữ cảnh, Lakoff và Johnson [4], Kovecses và Radden [3] xem CHINH PHỤC DẠNG BÀI HOÀN THÀNH ĐOẠN VĂN EX1: Read the following passage and mark the letter A, B, C, or D on your answer sheet to indicate the correct word or phrase that best fits each of the numbered blanks Higher Education in the UK Students who have successfully completed an A-level course may go to university to (35) three- or four-year course leading to a first degree such as Bachelor of Arts (BA), Bachelor of Science (BSc), etc They apply to several universities which then (36) an offer of a place specifying the minimum grades the student needs to obtain in the A level subjects studied Higher education is not (37) In principle, students have to pay a contribution to the cost of teaching (tuition fees) and have also to pay their living costs (maintenance) The government provides (38) to help them pay for university education which have to be paid back from earnings once their income reaches a certain (39) In recent years government policy has been to (40) the percentage of 18-year olds (41) go to university, which is now, at 40%, double the 1990 figure, but this growth has been at the (42) of the amount of financial support given to individual students Universities receive money (43) the state for each student and are responsible for employing staff and deciding which courses to offer The head of a university, who is (44) for its management, is called a vice-chancellor Có câu hỏi ngữ pháp 35 – 41 – 43 mạo từ - đại từ quan hệ - giới từ Còn lại câu hỏi từ vựng Các câu hỏi từ vựng dạng cụm thành ngữ, collocation “make an offer” – “ reach a level” “at the expense of” “be responsible for” Còn lại word choice Để làm tốt dạng này, nhiều bạn cho có cách làm giúp điểm cao Tuy nhiên, trước hết em cần phải có: a) Kiến thức ngữ pháp chắn Các phần ngữ pháp hay thi - Liên từ từ chuyển tiếp: Yet, So, When, As, Since, However, In addition, For example,… - Giới từ, cụm giới từ: in, on, at, from, with, across, beside, instead of, apart from… - Cụm động từ: give up, look into, face up to, put up with, look forward to - Mệnh đề quan hệ mệnh đề danh từ: who, whom, which, that, what, whether… - Đại từ: it, this, that, another, each other… - Đôi có dạng khác: mạo từ, động từ, câu bị động, cấp so sánh, từ loại b) Từ vựng: Cần ôn Collocation, Word choice Trong bài, hay kiểu lựa chọn “Do” hay “Make”; “secret” hay “mistery”; “appeal” hay “attract” EX2: How men first learnt to (26) _ words is unknown; in other words, the origin of language is a (27) _ All we really know is that men, unlike animals, (28) _ invented certain sounds to express thoughts and feelings, actions and things so that they could communicate with each other; and that later they agreed (29) _ certain signs, called letters, which could be combined to represented those sounds, and which could be written down These sounds, (30) _ spoken or written in letters, are called words Great writers are those who not only have great thoughts but also express these thoughts in words that (31) _ powerfully to our minds and emotions This charming and telling use of words is what we call literary (32) _ Above all, the real poet is a master of words He can (33) _his meaning in words which sing like music, and which by their position and association can (34) _ men to tears We should, therefore, learn to choose our words carefully, (35) _ they will make our speech silly and vulgar 26 A invent B create C make D discover 27 A story B secret C mystery D legend 28 A somehow B however C somewhat D whatever 29 A at B upon C with D to 30 A if B however C whether D though 31 32 33 34 35 A A A A A interest prose carry take or B B B B B appeal work convey send so C C C C C attract form transfer break although D D D D D lure type transmit move because EX3: Read the following passage, and mark the letter A, B, C, or D on your answer sheet to indicate the correct word or phrase for each of the blanks Aeroplanes have the reputation of being dangerous and

Ngày đăng: 24/10/2017, 22:48

Xem thêm: DS SV HOAN LAI HOC PHI TIENG ANH

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w