n v nam w t e i V t a u L w w n v nam w t e i V t a u L w w n v nam w t e i V t a u L w w 1 BẢNG SO SÁNH LUẬT QUẢN LÝ THUẾ VÀ DỰ THẢO LUẬT SỬA ĐỔI, BỔ SUNG MỘT SỐ ĐIỀU CỦA LUẬT QUẢN LÝ THUẾ LUẬT QUẢN LÝ THUẾ 78/2006/QH11 DỰ THẢO LUẬT SỬA ĐỔI, BỔ SUNG Điều 4. Nguyên tắc quản lý thuế 1. Thuế là nguồn thu chủ yếu của ngân sách nhà nước. Nộp thuế theo quy định của pháp luật là nghĩa vụ và quyền lợi của mọi tổ chức, cá nhân. Cơ quan, tổ chức, cá nhân có trách nhiệm tham gia quản lý thuế. 2. Việc quản lý thuế được thực hiện theo quy định của Luật này và các quy định khác của pháp luật có liên quan. 3. Việc quản lý thuế phải bảo đảm công khai, minh bạch, bình đẳng; bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp của người nộp thuế. 1. Bổ sung khoản 4 và khoản 5 Điều 4 như sau: “4. Áp dụng quản lý rủi ro trong quản lý thuế. Chính phủ quy định cụ thể quản lý rủi ro đối với từng nội dung quản lý thuế phù hợp với điều kiện thực tiễn và các cam kết quốc tế đã ký kết. 5. Áp dụng các biện pháp thuận lợi đối với người nộp thuế đáp ứng các tiêu chí xếp hạng ưu tiên theo quy định của Chính phủ.” Điều 5. Giải thích từ ngữ Trong Luật này, các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau: 1. Đại diện của người nộp thuế là đại diện theo pháp luật hoặc đại diện theo uỷ quyền thay mặt người nộp thuế thực hiện một số thủ tục về thuế. 2. Trụ sở của người nộp thuế là địa điểm người nộp thuế tiến hành một phần hoặc toàn bộ hoạt động kinh doanh, bao gồm trụ sở chính, chi nhánh, cửa hàng, nơi sản xuất, nơi để hàng hoá, nơi để tài sản dùng cho sản xuất, kinh doanh; nơi cư trú hoặc nơi phát sinh nghĩa vụ thuế đối với người nộp thuế không có hoạt động kinh doanh. 3. Mã số thuế là một dãy số, chữ cái hoặc ký tự khác do cơ quan quản lý thuế cấp cho người nộp thuế dùng để quản lý thuế. 4. Kỳ tính thuế là khoảng thời gian để xác định số tiền thuế phải nộp ngân sách nhà nước theo quy định của pháp luật về thuế. 5. Tờ khai thuế là văn bản theo mẫu do Bộ Tài chính quy 2. Bổ sung khoản 10, 11 và khoản 12 Điều 5 như sau: “10. Quản lý rủi ro trong lĩnh vực quản lý thuế là việc áp dụng có hệ thống các quy định pháp luật, các biện pháp, quy trình và kỹ thuật nghiệp vụ để xác định, đánh giá và phân loại các rủi ro có thể tác động tiêu cực đến hiệu quả, hiệu lực công tác quản lý thuế nhằm giúp cơ quan quản lý thuế huy động các nguồn lực hợp lý, áp dụng các biện pháp quản lý hiệu quả nhằm đạt mục tiêu thu đúng, thu đủ thuế cho ngân sách nhà nước. 11. Thoả thuận trước về phương pháp xác định giá tính thuế: là thoả thuận bằng văn bản ràng buộc giữa cơ quan thuế và người nộp thuế cho một khoảng thời gian về việc xác định các căn cứ tính thuế, phương pháp xác định giá tính Sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục: Phân cấp quản lý, giao quyền tự chủ và nghĩa vụ tự chịu trách nhiệm cho cơ sở giáo dục Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội định hướng bảo đảm nguyên tắc tập trung dân chủ, thống nhất quyền lực, có sự phân công, phân cấp, đồng thời bảo đảm sự chỉ đạo thống nhất của trung ương. Việc thực hiện chủ trương này được duy trì một cách hệ thống và phát triển trong các văn kiện tiếp theo của Đảng, có đánh giá, tổng kết và có phương hướng, cách thức tiến hành. Đẩy mạnh phân cấp trở thành quan điểm, tư tưởng chỉ đạo trong việc xây dựng hệ thống pháp luật Việt Nam và trong việc hoàn thiện tổ chức, hoạt động của các cơ quan trong bộ máy nhà nước. Phân cấp là sự chuyển đổi quyền ra quyết định, trách nhiệm và nhiệm vụ từ cấp cao xuống cấp thấp hơn hoặc giữa các tổ chức. Trao quyền là sự chuyển đổi quyền hạn sang một đơn vị, đơn vị này có thể hoạt động độc lập mà không cần xin phép cấp trung ương. Việc phân cấp quản lý nhà nước đối với các cơ quan quản lý về giáo dục, việc giao quyền tự chủ và quy định nghĩa vụ tự chịu trách nhiệm cho cơ sở giáo dục là đòi hỏi tất yếu hiện nay và phù hợp với xu thế chung. Tăng cường quyền tự chủ và tự chịu trách nhiệm của các cơ sở giáo dục phải đi đôi với yêu cầu quy hoạch mạng lưới cơ sở giáo dục, phát triển các loại hình trường, thực hiện xã hội hoá giáo dục và tăng cường kiểm tra, giám sát các cơ sở giáo dục thực hiện các quy định pháp luật về giáo dục. Đây được coi là chủ trương nhằm đẩy mạnh giáo dục phát triển và là một trong giải pháp thúc đẩy xã hội hoá giáo dục, đồng thời cũng là mong muốn của đa số các cơ sở giáo dục. Quyết định số 20/2005/QĐ-BGD&ĐT ngày 24/6/2005 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo đã đề ra giải pháp và cơ chế chính sách đẩy mạnh xã hội hoá giáo dục: "Thực hiện phân cấp mạnh theo Nghị quyết số 08/2004/NQ-CP ngày 30/6/2004 của Chính phủ về tiếp tục đẩy mạnh phân cấp quản lý nhà nước giữa Chính phủ và chính quyền tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương. Tăng quyền chủ động và trách nhiệm quản lý của các địa phương đối với giáo dục. Các tỉnh, thành phố căn cứ vào cơ chế, chính sách chung của Nhà nước, quyết định cơ chế, chính sách xã hội hoá giáo dục áp dụng cụ thể cho địa phương". Trong những năm qua, chủ trương đổi mới, phân cấp quản lý giáo dục đã từng bước được thực hiện. Một số quy định của Dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục lần này cũng nhằm thúc đẩy thực hiện tốt chủ trương này. 1. Phân cấp quản lý nhà nước về giáo dục Thẩm quyền thành lập trường đại học và cho phép đào tạo thạc sĩ, tiến Góp ý Dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Tố tụng dân sự: Việc rút yêu cầu của đương sự ở giai đoạn phúc thẩm 1. Những quan điểm khác nhau về nội dung quy định rút yêu cầu của đương sự ở giai đoạn phúc thẩm Rút yêu cầu là một trong các quyền tự định đoạt của đương sự, nên ở bất kỳ thời điểm nào của quá trình tố tụng, đương sự đều có quyền rút yêu cầu của mình. Khi việc rút yêu cầu của đương sự là tự nguyện, không trái pháp luật và đạo đức xã hội thì Tòa án sẽ chấp nhận việc rút yêu cầu của các đương sự. Hiện nay, việc rút yêu cầu của đương sự ở giai đoạn phúc thẩm được quy định tại Điều 269 Bộ luật Tố tụng dân sự (BLTTDS). Theo đó, “Trước khi mở phiên toà hoặc tại phiên toà phúc thẩm, nguyên đơn rút đơn khởi kiện thì Hội đồng xét xử phúc thẩm phải hỏi bị đơn có đồng ý hay không và tuỳ từng trường hợp mà giải quyết như sau: a) Bị đơn không đồng ý thì không chấp nhận việc rút đơn khởi kiện của nguyên đơn; b) Bị đơn đồng ý thì chấp nhận việc rút đơn khởi kiện của nguyên đơn. Hội đồng xét xử phúc thẩm ra quyết định huỷ bản án sơ thẩm và đình chỉ giải quyết vụ án”. Trên thực tế, việc hiểu và áp dụng Điều 269 BLTTDS hiện có nhiều bất cập. Thứ nhất, BLTTDS quy định việc rút đơn khởi kiện của nguyên đơn phải hỏi ý kiến của bị đơn là để nhằm “tránh những trường hợp đương sự lạm dụng việc thực hiện quyền này gây khó khăn cho Tòa án trong việc giải quyết vụ việc dân sự và gây khó khăn cho các đương sự khác trong việc tham gia tố tụng bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của họ” [1] . Tuy nhiên, khi bị đơn đồng ý với việc rút đơn khởi kiện của nguyên đơn, Hội đồng xét xử phúc thẩm ra quyết định hủy bản án sơ thẩm và đình chỉ giải quyết vụ án. Điều này được hiểu là nếu vụ án có người có quyền lợi và nghĩa vụ liên quan có yêu cầu độc lập hoặc bị đơn có yêu cầu phản tố mà người có quyền lợi và nghĩa vụ liên quan không rút lại yêu cầu độc lập, bị đơn không rút lại yêu cầu phản tố của mình thì phần bản án sơ thẩm giải quyết yêu cầu độc lập hoặc giải quyết yêu cầu phản tố của họ cũng bị hủy. Nếu áp dụng theo cách hiểu này là vi phạm đến quyền của bị đơn và của người có quyền lợi và nghĩa vụ liên quan có yêu cầu độc lập được quy định tại Điều 60, Điều 61 BLTTDS cũng như nguyên tắc bình đẳng về quyền và nghĩa vụ giữa các đương sự. Ví dụ: Anh A khởi kiện yêu cầu xin ly hôn với chị B và yêu cầu chia tài sản chung, giải quyết vấn đề nuôi con. C có yêu cầu vợ chồng A và B trả cho C một khoản nợ trị giá 100 triệu đồng. Bản án sơ thẩm xử chấp LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM MỤC LỤC Danh m c t i li u tham kh o:ụ à ệ ả 18 --------------------Trang 1-------------------- Hoàng Thị Hải Yến N02 - TL2 - Nhóm 03
LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM ĐỀ BÀI 1. Phân tích và bình luận về các chủ thể có quyền lãnh đạo đình công theo quy định của Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật lao động năm 2006. 2. Cho tình huống: Lấy lý do hoạt động không hiệu quả, thua lỗ kéo dài, ngày 16/12/2008 Hội đồng quản trị công ty HT (có trụ sở tại thành phố Hà Nội) đã họp và quyết định cơ cấu lại công ty theo Điều 17 Bộ luật lao động và cắt giảm lao động ở 3 trung tâm: Tủ điện, Dịch vụ sửa chữa và Phân xưởng cơ dụng để giảm bớt gánh nặng cho công ty. Sau ba cuộc họp giữa lãnh đạo và Công đoàn công ty không thống nhất được quan điểm cắt giảm lao động. Ngày 05/03/2009 Lãnh đạo công ty làm văn bản gửi Sở Lao động – Thương binh và Xã hội thành phố Hà Nội về việc cắt giảm lao động. Ngày 16/03/2009, Sở Lao động – Thương binh và Xã hội thành phố Hà Nội có công văn yêu cầu công ty HT tạm dừng các thủ tục cắt giảm lao động để chờ kết luận của đoàn công tác liên ngành (Sở sẽ thành lập để kiểm tra việc cơ cấu lại và quyết định cắt giảm lao động của công ty). Tuy nhiên, từ ngày 06/04/2009, Công ty HT đã ra thông báo chấm dứt hợp đồng lao động với 70 người lao động thuộc 3 trung tâm nói trên và đến hết tháng 04/2009 Công ty HT đã chấm dứt hợp đồng lao động với 70 người lao động đó. Sau nhiều lần thương lượng và hòa giải tại công ty không đạt hiệu quả, ngày 22/06/2009 tập thể lao động công ty (do Công đoàn làm đại diện) đã kiện ra Hội đồng trọng tài lao động thành phố Hà Nội. a. Tranh chấp trên là tranh chấp lao động cá nhân hay tranh chấp lao động tập thể? Tại sao? b. Hội đồng trọng tài thành phố Hà Nội có nhận đơn và giải quyết vụ tranh chấp nói trên hay không? Tại sao? --------------------Trang 2-------------------- Hoàng Thị Hải Yến N02 - TL2 - Nhóm 03
LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM c. Việc chấm dứt hợp đồng lao động của Công ty HT đối với những người lao động nói trên là đúng hay sai? Tại sao? d. Quyền lợi của 70 người lao động nói trên được giải quyết như thế nào? --------------------Trang 3-------------------- Hoàng Thị Hải Yến N02 - TL2 - Nhóm 03
LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM NỘI DUNG 1. Phân tích và bình luận về các