1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

27 2010 TTLT BGDDT BLDTBXH

4 98 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO- BỘ TƯ PHÁP Số: 30/2010/TTLT-BGDĐT-BTP CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Hà Nội, ngày 16 tháng 11 năm 2010 THÔNG TƯ LIÊN TỊCH Hướng dẫn việc phối hợp thực hiện công tác phổ biến, giáo dục pháp luật trong nhà trường Căn cứ Nghị định số 178/2007/NĐ-CP ngày 03 tháng 12 năm 2007 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của bộ, cơ quan ngang bộ; Căn cứ Nghị định số 32/2008/NĐ-CP ngày 19 tháng 3 năm 2008 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức của Bộ Giáo dục và Đào tạo; Căn cứ Nghị định số 93/2008/NĐ-CP ngày 22 tháng 8 năm 2008 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Tư pháp; Căn cứ Nghị quyết số 61/2007/NQ-CP ngày 07 tháng 12 năm 2007 của Chính phủ về tiếp tục thực hiện Chỉ thị số 32-CT/TW ngày 09 tháng 12 năm 2003 của Ban Bí thư Trung ương Đảng (khoá IX) về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng trong công tác phổ biến, giáo dục pháp luật, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật của cán bộ, nhân dân; Căn cứ Quyết định số 1928/QĐ-TTg ngày 20 tháng 11 năm 2009 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Đề án “Nâng cao chất lượng công tác phổ biến, giáo dục pháp luật trong nhà trường”; Bộ Giáo dục và Đào tạo và Bộ Tư pháp hướng dẫn phối hợp thực hiện công tác phổ biến, giáo dục pháp luật trong nhà trường: Chương I QUY ĐỊNH CHUNG Điều 1. Phạm vi điều chỉnh, đối tượng áp dụng 1. Thông tư liên tịch này hướng dẫn việc phối hợp thực hiện công tác phổ biến, giáo dục pháp luật trong nhà trường, bao gồm: mục đích, yêu cầu, nội dung phối hợp; trách nhiệm của các cơ quan, đơn vị liên quan trong việc phối hợp thực hiện công tác phổ biến, giáo dục pháp luật trong nhà trường. 2. Thông tư liên tịch này áp dụng đối với Bộ Giáo dục và Đào tạo, Sở Giáo dục và Đào tạo, Phòng Giáo dục và Đào tạo (gọi chung là cơ quan quản lý giáo dục); Bộ Tư pháp, Sở Tư pháp, Phòng Tư pháp (gọi chung là cơ quan tư pháp); các trường tiểu học, trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thông, trường phổ thông có nhiều cấp học, trường đại học, trường cao đẳng, trường trung cấp chuyên nghiệp, trung tâm giáo dục thường xuyên (gọi chung là nhà trường). Điều 2. Mục đích, yêu cầu của việc phối hợp 1. Mục đích phối hợp a) Nâng cao chất lượng và hiệu quả công tác phổ biến, giáo dục pháp luật trong nhà trường, góp phần nâng cao ý thức pháp luật của cán bộ, nhà giáo và người học; b) Bổ sung, hoàn thiện các điều kiện đảm bảo cho công tác phổ biến, giáo dục pháp luật trong nhà trường; c) Kịp thời điều chỉnh, bổ sung chương trình, kế hoạch và sự chỉ đạo đối với công tác phổ biến, giáo dục pháp luật trong nhà trường khi có sửa đổi, bổ sung hoặc ban hành mới các văn bản quy phạm pháp luật liên quan. 2. Yêu cầu đối với việc phối hợp a) Phù hợp với chức năng, nhiệm vụ của mỗi cơ quan, đơn vị và đảm bảo sự thống nhất từ Trung ương đến địa phương; b) Phải có nội dung cụ thể, thiết thực, không phô trương, hình thức và được tiến hành thường xuyên, có trọng tâm, trọng điểm; c) Phát huy vai trò chủ động của mỗi cơ quan, đơn vị trong việc phối hợp. Chương II NỘI DUNG PHỐI HỢP Điều 3. Xây dựng chương trình, kế hoạch phổ biến, giáo dục pháp luật trong nhà trường 1. Xây dựng chương trình, kế hoạch phổ biến, giáo dục pháp luật của cơ quan quản lý giáo dục, cơ quan tư pháp trong nhà trường. 2. Xây dựng chương trình, kế hoạch phổ biến, giáo dục pháp luật liên ngành giữa cơ quan quản lý giáo dục, cơ quan tư pháp cùng cấp. Chương BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO BỘ LAO ðỘNG - THƯƠNG BINH VÀ Xà HỘI Số: 27/2010/TTLT-BGDðT-BLðTBXH CỘNG HOÀ Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ðộc lập - Tự - Hạnh phúc Hà Nội, ngày 28 tháng 10 năm 2010 THÔNG TƯ LIÊN TỊCH Hướng dẫn ñào tạo liên thông từ trình ñộ trung cấp nghề, cao ñẳng nghề lên trình ñộ cao ñẳng ñại học Căn Luật Giáo dục ngày 14 tháng năm 2005; Luật sửa ñổi, bổ sung số ñiều Luật Giáo dục ngày 25 tháng 11 năm 2009; Căn Luật Dạy nghề ngày 29 tháng 11 năm 2006; Căn Nghị ñịnh số 32/2008/Nð - CP ngày 19 tháng năm 2008 Chính phủ quy ñịnh chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Giáo dục ðào tạo; Căn Nghị ñịnh số 186/2007/Nð - CP ngày 25 tháng 12 năm 2007 Chính phủ quy ñịnh chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Lao ñộng - Thương binh Xã hội; Căn Nghị ñịnh số 75/2006/Nð - CP ngày 02 tháng năm 2006 Chính phủ quy ñịnh chi tiết hướng dẫn thi hành số ñiều Luật Giáo dục; Bộ Giáo dục ðào tạo Bộ Lao ñộng - Thương binh Xã hội hướng dẫn ñào tạo liên thông từ trình ñộ trung cấp nghề, cao ñẳng nghề lên trình ñộ cao ñẳng ñại học sau: Chương I - NHỮNG QUY ðỊNH CHUNG ðiều Phạm vi ñiều chỉnh ñối tượng áp dụng Thông tư hướng dẫn ñào tạo liên thông từ trình ñộ trung cấp nghề, cao ñẳng nghề lên trình ñộ cao ñẳng ñại học, bao gồm: ñối tượng, ñiều kiện ñào tạo liên thông thẩm quyền giao nhiệm vụ ñào tạo liên thông từ trình ñộ trung cấp nghề, cao ñẳng nghề lên trình ñộ cao ñẳng, ñại học; nhiệm vụ quyền hạn trường ñào tạo liên thông từ trình ñộ trung cấp nghề, cao ñẳng nghề lên trình ñộ cao ñẳng, ñại học; nhiệm vụ quyền người học Thông tư áp dụng ñối với ñại học, học viện, trường ñại học, trường cao ñẳng, trường cao ñẳng nghề, trường trung cấp nghề (sau ñây gọi chung trường) Chương II ðỐI TƯỢNG, ðIỀU KIỆN ðÀO TẠO LIÊN THÔNG VÀ THẨM QUYỀN GIAO NHIỆM VỤ ðÀO TẠO LIÊN THÔNG TỪ TRÌNH ðỘ TRUNG CẤP NGHỀ, CAO ðẲNG NGHỀ LÊN TRÌNH ðỘ CAO ðẲNG, ðẠI HỌC ðiều ðối tượng tuyển sinh ñào tạo liên thông Những người có tốt nghiệp trung cấp nghề, cao ñẳng nghề ngành nghề ñào tạo ñược dự thi tuyển sinh ñào tạo liên thông lên trình ñộ cao ñẳng ñại học theo quy ñịnh ñào tạo liên thông Bộ Giáo dục ðào tạo Người có tốt nghiệp trung cấp nghề, tốt nghiệp trung học sở phải học ñủ khối lượng kiến thức thi tốt nghiệp môn văn hóa trung học phổ thông ñạt yêu cầu theo quy ñịnh Bộ Giáo dục ðào tạo ðiều Tuyển sinh ñào tạo liên thông Công tác tuyển sinh ñào tạo liên thông từ trình ñộ trung cấp nghề, cao ñẳng nghề lên trình ñộ cao ñẳng, ñại học ñược thực theo quy ñịnh hành ñào tạo liên thông Bộ Giáo dục ðào tạo ðiều ðiều kiện ñào tạo liên thông Trường cao ñẳng, trường ñại học ñược giao nhiệm vụ ñào tạo liên thông từ trình ñộ trung cấp nghề, cao ñẳng nghề lên trình ñộ cao ñẳng, ñại học phải bảo ñảm ñiều kiện sau: Có ñịnh giao nhiệm vụ mở ngành trình ñộ cao ñẳng, ñại học ñối với ngành ñăng ký ñào tạo liên thông từ trình ñộ trung cấp nghề, cao ñẳng nghề lên trình ñộ cao ñẳng, ñại học Bộ Giáo dục ðào tạo Có ñịnh thông báo tiêu tuyển sinh ñào tạo liên thông quan quản lý nhà nước có thẩm quyền ðã xây dựng hoàn chỉnh chương trình ñào tạo liên thông từ trình ñộ trung cấp nghề, cao ñẳng nghề lên trình ñộ cao ñẳng, ñại học theo quy ñịnh hành ñào tạo liên thông Bộ Giáo dục ðào tạo Có ñịnh cho phép ñào tạo liên thông từ trình ñộ trung cấp nghề, cao ñẳng nghề lên trình ñộ cao ñẳng, ñại học cấp có thẩm quyền quy ñịnh ðiều Thông tư ðiều Hồ sơ ñăng ký ñào tạo liên thông Hồ sơ ñăng ký ñào tạo liên thông gồm có: Tờ trình ñăng ký ñào tạo liên thông Nội dung tờ trình phải nêu rõ ngành trình ñộ ñăng ký ñào tạo liên thông; nhu cầu ñào tạo; tổ chức trình ñào tạo; tiêu chí, hình thức ñiều kiện tuyển sinh; dự kiến tiêu ñào tạo; ñiều kiện bảo ñảm chất lượng ñào tạo cam kết bảo ñảm chất lượng ñào tạo Bản hợp lệ ñịnh giao nhiệm vụ mở ngành ñào tạo trình ñộ cao ñẳng, ñại học hệ quy ñối với ngành ñăng ký ñào tạo liên thông Bảng ñối chiếu chương trình ñào tạo nghề trình ñộ trung cấp nghề, cao ñẳng nghề với chương trình ñào tạo ngành tương ứng trình ñộ cao ñẳng, ñại học ñể làm xây dựng chương trình ñào tạo liên thông Chương trình ñào tạo liên thông từ trình ñộ trung cấp nghề, cao ñẳng nghề lên trình ñộ cao ñẳng, ñại học ngành ñào tạo Thuyết minh ñiều kiện bảo ñảm chất lượng ñội ngũ giảng viên, kỹ thuật viên nhân viên thí nghiệm hữu; số lượng diện tích giảng ñường, phòng thí nghiệm, xưởng thực hành, thư viện, giáo trình, sách tham khảo; loại máy móc thiết bị phục vụ hoạt ñộng ñào tạo ðiều Chương trình thời gian ñào tạo liên thông Chương trình ñào tạo liên thông a) Chương trình ñào tạo liên thông phải ñược xây dựng sở chương trình khung Bộ Giáo dục ðào tạo; b) Việc xây dựng chương trình ñào tạo liên thông từ trình ñộ trung cấp nghề, cao ñẳng nghề lên trình ñộ cao ñẳng ñại học ñược thực theo nguyên tắc bù ñủ khối lượng kiến thức, kỹ thiếu, tránh trùng lặp ñể bảo ñảm ñạt chuẩn ñầu trình ñộ cao ñẳng, ñại học Thời gian ñào tạo liên thông a) Thời gian ñào tạo liên thông từ trình ñộ trung cấp nghề lên trình ñộ cao ñẳng từ trình ñộ cao ñẳng nghề lên trình ñộ ñại học ñược thực từ năm rưỡi ñến hai năm ... BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ TÀI CHÍNH - BỘ LAO ĐỘNG THƯƠNG BINH VÀ Xà HỘI ------- CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc --------- Số: 29/2010/TTLT-BGDĐT- BTC-BLĐTBXH Hà Nội, ngày 15 tháng 11 năm 2010 THÔNG TƯ LIÊN TỊCH HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN MỘT SỐ ĐIỀU CỦA NGHỊ ĐỊNH SỐ 49/2010/NĐ-CP NGÀY 14 THÁNG 5 NĂM 2010 CỦA CHÍNH PHỦ QUY ĐỊNH VỀ MIỄN, GIẢM HỌC PHÍ, HỖ TRỢ CHI PHÍ HỌC TẬP VÀ CƠ CHẾ THU, SỬ DỤNG HỌC PHÍ ĐỐI VỚI CƠ SỞ GIÁO DỤC THUỘC HỆ THỐNG GIÁO DỤC QUỐC DÂN TỪ NĂM HỌC 2010 - 2011 ĐẾN NĂM HỌC 2014 - 2015 Căn cứ Nghị định số 32/2008/NĐ-CP ngày 19/3/2008 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Giáo dục và Đào tạo; Căn cứ Nghị định số 118/2008/NĐ-CP ngày 27/11/2008 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Tài chính; Căn cứ Nghị định số 186/2007/NĐ-CP ngày 25/12/2007 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội; Căn cứ Nghị định số 49/2010/NĐ-CP ngày 14/5/2010 của Chính phủ quy định về miễn, giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập và cơ chế thu, sử dụng học phí đối với cơ sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân từ năm học 2010 - 2011 đến năm học 2014 - 2015; Liên Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Tài chính và Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội hướng dẫn thực hiện một số điều của Nghị định số 49/2010/NĐ-CP ngày 14/5/2010 của Chính phủ quy định về miễn, giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập và cơ chế thu, sử dụng học phí đối với cơ sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân từ năm học 2010 - 2011 đến năm học 2014 - 2015 (sau đây gọi chung là Nghị định 49) như sau: Điều 1. Phạm vi điều chỉnh và đối tượng áp dụng 1. Thông tư này hướng dẫn Điều 4 đối tượng được miễn học phí; Điều 5 đối tượng được giảm học phí; Điều 6 đối tượng được hỗ trợ chi phí học tập; Khoản 2,3 Điều 7 cơ chế miễn, giảm học phí và hỗ trợ chi phí học tập; Khoản 3, 4 Điều 11 khung học phí đối với giáo dục mầm non và phổ thông; Khoản 1,2,3 Điều 12 học phí đối với giáo dục nghề nghiệp và giáo dục đại học của Nghị định 49. 2. Thông tư này áp dụng đối với tất cả các loại hình nhà trường ở các cấp học và trình độ đào tạo và cơ sở giáo dục khác của hệ thống giáo dục quốc dân. Điều 2. Hướng dẫn điều 4, 5, 6 Nghị định 49 1. Đối tượng được miễn học phí: a) Người có công với cách mạng và thân nhân của người có công với cách mạng theo Pháp lệnh Ưu đãi người có công với cách mạng số 26/2005/PL- UBTVQH11 ngày 29/6/2005. Cụ thể: - Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân, Anh hùng Lao động trong kháng chiến; thương binh, người hưởng chính sách như thương binh, thương binh loại B (sau đây gọi chung là thương binh); - Con của người hoạt động cách mạng trước ngày 01 tháng 01 năm 1945; con của người hoạt động cách mạng từ ngày 01 tháng 01 năm 1945 đến trước Tổng khởi nghĩa 19 tháng Tám năm 1945; con của Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân, con của Anh hùng Lao động trong kháng chiến; con của liệt sỹ; con của thương binh, con của bệnh binh; con của người hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc hóa học. b) Trẻ em học mẫu giáo và học sinh, sinh viên có cha mẹ thường trú tại các xã biên giới, vùng cao, hải đảo và các xã có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn. Việc xác định xã biên giới, vùng cao, hải đảo và các xã có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn theo quy định hiện hành. Cụ thể: - Xã biên giới: Xã biên giới trên đất liền tính từ biên giới quốc gia trên đất liền vào hết địa giới hành chính BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ TÀI CHÍNH - BỘ LAO ĐỘNG THƯƠNG BINH VÀ Xà HỘI CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: 29/2010/TTLT-BGDĐT- BTC-BLĐTBXH Hà Nội, ngày 15 tháng 11 năm 2010 THÔNG TƯ LIÊN TỊCH HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN MỘT SỐ ĐIỀU CỦA NGHỊ ĐỊNH SỐ 49/2010/NĐ-CP NGÀY 14 THÁNG 5 NĂM 2010 CỦA CHÍNH PHỦ QUY ĐỊNH VỀ MIỄN, GIẢM HỌC PHÍ, HỖ TRỢ CHI PHÍ HỌC TẬP VÀ CƠ CHẾ THU, SỬ DỤNG HỌC PHÍ ĐỐI VỚI CƠ SỞ GIÁO DỤC THUỘC HỆ THỐNG GIÁO DỤC QUỐC DÂN TỪ NĂM HỌC 2010 - 2011 ĐẾN NĂM HỌC 2014 - 2015 Căn cứ Nghị định số 32/2008/NĐ-CP ngày 19/3/2008 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Giáo dục và Đào tạo; Căn cứ Nghị định số 118/2008/NĐ-CP ngày 27/11/2008 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Tài chính; Căn cứ Nghị định số 186/2007/NĐ-CP ngày 25/12/2007 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội; Căn cứ Nghị định số 49/2010/NĐ-CP ngày 14/5/2010 của Chính phủ quy định về miễn, giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập và cơ chế thu, sử dụng học phí đối với cơ sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân từ năm học 2010 - 2011 đến năm học 2014 - 2015; Liên Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Tài chính và Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội hướng dẫn thực hiện một số điều của Nghị định số 49/2010/NĐ-CP ngày 14/5/2010 của Chính phủ quy định về miễn, giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập và cơ chế thu, sử dụng học phí đối với cơ sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân từ năm học 2010 - 2011 đến năm học 2014 - 2015 (sau đây gọi chung là Nghị định 49) như sau: Điều 1. Phạm vi điều chỉnh và đối tượng áp dụng 1. Thông tư này hướng dẫn Điều 4 đối tượng được miễn học phí; Điều 5 đối tượng được giảm học phí; Điều 6 đối tượng được hỗ trợ chi phí học tập; Khoản 2,3 Điều 7 cơ chế miễn, giảm học phí và hỗ trợ chi phí học tập; Khoản 3, 4 Điều 11 khung học phí đối với giáo dục mầm non và phổ thông; Khoản 1,2,3 Điều 12 học phí đối với giáo dục nghề nghiệp và giáo dục đại học của Nghị định 49. 2. Thông tư này áp dụng đối với tất cả các loại hình nhà trường ở các cấp học và trình độ đào tạo và cơ sở giáo dục khác của hệ thống giáo dục quốc dân. Điều 2. Hướng dẫn điều 4, 5, 6 Nghị định 49 1. Đối tượng được miễn học phí: a) Người có công với cách mạng và thân nhân của người có công với cách mạng theo Pháp lệnh Ưu đãi người có công với cách mạng số 26/2005/PL- UBTVQH11 ngày 29/6/2005. Cụ thể: - Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân, Anh hùng Lao động trong kháng chiến; thương binh, người hưởng chính sách như thương binh, thương binh loại B (sau đây gọi chung là thương binh); - Con của người hoạt động cách mạng trước ngày 01 tháng 01 năm 1945; con của người hoạt động cách mạng từ ngày 01 tháng 01 năm 1945 đến trước Tổng khởi nghĩa 19 tháng Tám năm 1945; con của Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân, con của Anh hùng Lao động trong kháng chiến; con của liệt sỹ; con của thương binh, con của bệnh binh; con của người hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc hóa học. b) Trẻ em học mẫu giáo và học sinh, sinh viên có cha mẹ thường trú tại các xã biên giới, vùng cao, hải đảo và các xã có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn. Việc xác định xã biên giới, vùng cao, hải đảo và các xã có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn theo quy định hiện hành. Cụ thể: - Xã biên giới: Xã biên giới trên đất liền tính từ biên giới quốc gia trên đất liền vào hết địa giới hành chính của xã có một phần địa giới hành chính trùng hợp với biên giới quốc gia trên đất liền; Xã biên giới trên biển tính từ biên giới quốc gia trên biển vào hết địa giới hành chính của xã giáp biển và đảo, quần đảo; Danh sách các xã ở khu vực biên giới trên đất liền, khu vực biên giới trên biển được quy định tại các Nghị định của Chính phủ ban hành Quy chế khu vực biên giới. - Xã vùng cao theo PHỤ LỤC I (Kèm theo Thông tư liên tịch số 29 /2010/TTLT-BGDĐT-BTC-BLĐTBXH ngày 15 tháng 11 năm 2010 của Liên Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Tài chính và Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội) CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ĐƠN ĐỀ NGHỊ MIỄN, GIẢM HỌC PHÍ (Dùng cho cha mẹ trẻ em học mẫu giáo và học sinh phổ thông) Kính gửi: (Tên cơ sở giáo dục mầm non và phổ thông) Họ và tên (1): Là Cha/mẹ (hoặc người giám hộ) của em (2): Hiện đang học tại lớp: Trường: Thuộc đối tượng: (ghi rõ đối tượng được quy định tại Thông tư liên tịch hướng dẫn Nghị định 49) Căn cứ vào Nghị định số 49/2010/NĐ-CP ngày 14 tháng 5 năm 2010 của Chính phủ, tôi làm đơn này đề nghị được xem xét để được miễn, giảm học phí theo quy định và chế độ hiện hành. , ngày tháng năm Người làm đơn (3) (Ký tên và ghi rõ họ tên) (1) Đối với đối tượng là trẻ em mẫu giáo ghi tên cha mẹ (hoặc người giám hộ), đối với học sinh phổ thông ghi tên của học sinh. (2) Nếu là học sinh phổ thông trực tiếp viết đơn thì không phải điền dòng này. (3) Cha mẹ (hoặc người giám hộ)/học sinh phổ thông. PHỤ LỤC II (Kèm theo Thông tư liên tịch số 29 /2010/TTLT-BGDĐT-BTC-BLĐTBXH ngày 15 tháng 11 năm 2010 của Liên Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Tài chính và Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội) CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ĐƠN ĐỀ NGHỊ CẤP BÙ HỌC PHÍ (Dùng cho cha mẹ trẻ em mẫu giáo và học sinh phổ thông ngoài công lập) Kính gửi: Phòng giáo dục và đào tạo/sở giáo dục và đào tạo (1) Họ và tên (2: Là cha/mẹ (hoặc người giám hộ) của em (3): Hiện đang học tại lớp: Là học sinh trường: Thuộc đối tượng: (ghi rõ đối tượng được quy định tại Thông tư liên tịch hướng dẫn Nghị định 49) Căn cứ vào Nghị định số 49/2010/NĐ-CP ngày 14 tháng 5 năm 2010 của Chính phủ, em làm đơn này đề nghị được xem xét để được cấp bù học phí theo quy định và chế độ hiện hành. , ngày tháng năm Người làm đơn (4) (Ký tên và ghi rõ họ tên) Xác nhận của Cơ sở giáo dục ngoài công lập (4) Xác nhận em: Hiện đang học tại lớp Học kỳ: Năm học: ,ngày tháng năm Thủ trưởng đơn vị (Ký tên, đóng dấu) (1) Trẻ em học mẫu giáo, học sinh trung học cơ sở gửi phòng GD và ĐT; học sinh học trung học phổ thông gửi sở GD và ĐT. (2) Đối với đối tượng là trẻ em mẫu giáo ghi tên cha mẹ (hoặc người giám hộ), đối với học sinh phổ thông ghi tên của học sinh. (3) Nếu là học sinh phổ thông trực tiếp viết đơn thì không phải điền dòng này. (4) Cha mẹ (hoặc người giám hộ)/học sinh phổ thông. (4) Nhà trường xác nhận theo từng học kỳ. PHỤ LỤC III (Kèm theo Thông tư liên tịch số 29 /2010/TTLT-BGDĐT-BTC-BLĐTBXH ngày 15 tháng 11 năm 2010 của Liên Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Tài chính và Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội) CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ĐƠN ĐỀ NGHỊ CẤP TIỀN HỖ TRỢ MIỄN, GIẢM HỌC PHÍ (Dùng cho học sinh, sinh viên đang học tại các cơ sở giáo dục nghề nghiệp và giáo dục đại học công lập) Kính gửi: Phòng lao động-thương binh và xã hội (cấp huyện) Họ và tên: Ngày, tháng, năm sinh: Nơi sinh: Họ tên cha/mẹ học sinh, sinh viên: Hộ khẩu thường trú (ghi đầy đủ): Xã (Phường): Huyện (Quận): Tỉnh (Thành phố): Ngành học: Mã số sinh viên: Thuộc đối tượng: (ghi rõ đối tượng được quy định tại Thông tư liên tịch hướng dẫn Nghị định 49) Căn cứ vào Nghị định số 49/2010/NĐ-CP ngày 14 tháng 5 năm 2010 của Chính phủ, tôi làm đơn này đề nghị được xem xét, giải quyết để được cấp tiền hỗ trợ miễn, giảm học phí theo quy định và chế độ hiện hành. , ngày tháng năm Người làm đơn (Ký tên và ghi rõ họ tên) Xác nhận của cơ sở giáo dục nghề nghiệp và giáo dục đại học công lập Trường: Xác nhận anh/chị: Hiện là học BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ-BỘ TÀI CHÍNH CCỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc Số: 07/2013/TTLT-BGDĐT-BNV-BTC Hà Nội, ngày 08 tháng 3 năm 2013 THÔNG TƯ LIÊN TỊCH Hướng dẫn thực hiện chế độ trả lương dạy thêm giờ đối với nhà giáo trong các cơ sở giáo dục công lập Căn cứ Nghị định số 204/2004/NĐ-CP ngày 14 tháng 12 năm 2004 của Chính phủ về chế độ tiền lương đối với cán bộ, công chức, viên chức và lực lượng vũ trang; Căn cứ Nghị định số 32/2008/NĐ-CP ngày 19 tháng 3 năm 2008 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Giáo dục và Đào tạo; Căn cứ Nghị định số 61/2012/NĐ-CP ngày 10 tháng 8 năm 2012 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Nội vụ; Căn cứ Nghị định số 118/2008/NĐ-CP ngày 27 tháng 11 năm 2008 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Tài chính; Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ trưởng Bộ Nội vụ và Bộ trưởng Bộ Tài chính ban hành Thông tư liên tịch hướng dẫn thực hiện chế độ trả lương dạy thêm giờ đối với nhà giáo trong các cơ sở giáo dục công lập. Điều 1. Phạm vi điều chỉnh và đối tượng áp dụng 1. Phạm vi điều chỉnh Thông tư liên tịch này hướng dẫn chế độ trả lương dạy thêm giờ đối với nhà giáo trong các cơ sở giáo dục công lập, bao gồm: cơ sở giáo dục mầm non, cơ sở giáo dục phổ thông, cơ sở giáo dục nghề nghiệp, cơ sở giáo dục đại học và cơ sở đào tạo, bồi dưỡng của Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, Trường Chính trị tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương được Nhà nước cấp kinh phí hoạt động (bao gồm nguồn thu từ ngân sách nhà nước cấp và các nguồn thu sự nghiệp theo quy định của pháp luật). 2. Đối tượng áp dụng a) Nhà giáo (kể cả nhà giáo làm công tác quản lý, kiêm nhiệm công tác Đảng, đoàn thể hoặc được phân công làm nhiệm vụ tổng phụ trách Đội) thuộc danh sách trả lương được cơ quan có thẩm quyền phê duyệt, đang trực tiếp giảng dạy trong các cơ sở giáo dục công lập; b) Nhà giáo thuộc danh sách trả lương được cơ quan có thẩm quyền phê duyệt, đang làm công tác hướng dẫn thực hành tại các xưởng trường, trạm, trại, phòng thí nghiệm trong các cơ sở giáo dục công lập; đang trực tiếp làm nhiệm vụ hướng dẫn thực hành trên tàu huấn luyện. Điều 2. Điều kiện áp dụng 1. Đối tượng quy định tại Khoản 2 Điều 1 Thông tư liên tịch này, được hưởng tiền lương dạy thêm giờ khi đã được xếp lương theo Nghị định số 204/2004/NĐ-CP ngày 14 tháng 12 năm 2004 của Chính phủ về chế độ tiền lương đối với cán bộ, công chức, viên chức và lực lượng vũ trang, hoàn thành nhiệm vụ giảng dạy, các nhiệm vụ công tác khác theo chế độ làm việc của nhà giáo quy định tại các văn bản sau: a) Quyết định số 61/2005/QĐ-TTg ngày 24 tháng 3 năm 2005 của Thủ tướng Chính phủ về chế độ, chính sách đối với cán bộ Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Hội Sinh viên Việt Nam, Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam trong các trường đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp, dạy nghề và trung học phổ thông (gọi tắt là Quyết định số 61/2005/QĐ-TTg); b) Thông tư số 48/2011/TT-BGDĐT ngày 25 tháng 10 năm 2011 của Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành quy định chế độ làm việc đối với giáo viên mầm non (gọi tắt là Thông tư số 48/2011/TT-BGDĐT); c) Thông tư số 28/2009/TT-BGDĐT ngày 21 tháng 10 năm 2009 của Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành quy định về chế độ làm việc đối với giáo viên phổ thông (gọi tắt là Thông tư số 28/2009/TT-BGDĐT); 2 d) Quyết định số 18/2007/QĐ-BGDĐT ngày 24 tháng 5 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành quy định chế độ công tác giáo viên giảng dạy trung cấp chuyên nghiệp (gọi tắt là Quyết định số 18/2007/QĐ-BGDĐT); đ) Thông tư số 09/2008/TT-BLĐTBXH ngày 27 tháng 06 năm 2008 của Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội hướng dẫn chế BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ LAO ĐỘNGTHƯƠNG BINH VÀ Xà HỘI - BỘ TÀI CHÍNH CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc - Số: 14/2016/TTLT-BGDĐTBLĐTBXH-BTC Hà Nội, ngày 05 tháng 05 năm 2016 THÔNG TƯ LIÊN ... ñẳng nghề lên trình ñộ cao ñẳng ñại học Thông tư có hiệu lực thi hành kể từ ngày 12 tháng 12 năm 2010 KT BỘ TRƯỞNG BỘ LAO ðỘNG - THƯƠNG BINH VÀ Xà HỘI THỨ TRƯỞNG KT BỘ TRƯỞNG BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO

Ngày đăng: 24/10/2017, 15:21

w