Bài 1. Đo độ dài

4 184 0
Bài 1. Đo độ dài

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài 1. Đo độ dài tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực kinh tế, ki...

Tuần: Ngày sọan: Tiết: Ngày dạy: Bài 1. ĐO ĐỘ DÀI I.MỤC TIÊU: - Kiến thức: + Nhớ lại đơn vò đo độ dài trong hệ thống đơn vò đo lườn hợp pháp của nước ta. +Biết xác đònh giới hạn đo (GHĐ) và độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của dụng cụ đo. - Kó năng: + Ước lượng gần đúng một số độ dài cần đo. + Tính giá trò trung bình. - Thái dộ: + Rèn luyện tính cẩn thận, ý thừc hợp tác làm việc trong nhóm. II.CHUẨN BỊ GIẢNG DẠY: - 4 thước dây - Thước kẽ - Bảng 1.1 - Hình 1.1 - 4 sợi dây bằng nhau. III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1. Ổn đònh tổ chức :(2 phút) 2. Giảng bài TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG 3’ 10’ Hoạt động 1: Giới thiệu bài -Phát cho 4 tổ 4 sợi dây. -Yêu cầu HS dùng gang tay đo dây và báo cáo kết quả. - Làm thế nào để biết chính xác chiều dài của sợi dây? Hoạt dộng 2: Ôn lại và ước lượng một số đơn vò đo độ dài. Hoạt động 2:Ước lượng độ dài của một số đơn vò đo độ dài. Yêu cầu học sinh thực hiện C2, C3 Dể đo độ dài chính xác ta cần dụng cụ gì ? HS nhân dây & tiến hành đo & báo cáo kết quả. - Mét - Kilômet - milimet - deximet C1: 1m = 10 dm 1m = 100 cm 1cm = 10 mm 1km = 1000 m -HS ước lượng có khi chính xác có khi khônh chính xác. - Dùng thước. BÀI 1. ĐO ĐỘ DÀI I.Đơn vò đo độ dài. 1.Ôn lại một số đơn vò đo độ dài. C1: 1m = 10 dm 1 m = 100 cm 1 cm = 10 mm 1 km = 1000 m 1.Ước lượng độ dài: C2. C3 I.ĐO ĐỘ DÀI. Tuần: Ngày sọan: Tiết: Ngày dạy: 5’ Hoạt động 3: Tìm hiểu dụng cụ đo độ dàiđo độ dài.Treo hình 1.1 a,b,c yêu cầu HS quan sát và cho biết những người trong hình dùng những loại thước nào. Khi sử dụng bất kì dụng cụ đo nào cũng cần phải có biết giới hạn đo ( GHĐ ) và độ chia nhỏ nhất (ĐCNN). Treo tranh vẽ to thước dài 20 cm và có ĐCNN 2mm. Yêu cầu HS xác đòng GHĐ và ĐCNN. Giới hạn đo củ thước là độ dài lớn nhất ghi trên thước Yêu cầu HS xác đònh GHĐ của thước mình Yêu cầu HS xác đònh 2 vạch liên tiếp là bao nhiêu trên hình. Độ dài giữa hai vạch chia liên tiếp trên thước được gọi là độ chia nhỏ nhất.Treo bảng,Thước có GHĐ 1 m và ĐCNN 1 mm. - Thước có GHĐ 30 cm vàĐCNN1mm.-Thước có GHĐ 20cm và ĐCNN 1mm Nên dùng thước nào để đo Chiều rộng của cuốn sách VL6 Chiều dài của cuốn sách VL6 ? Chiều dài của bàn học. C7. 1 Cần lựa chọn loại thước phù hợp với yêu cầu sử dụng quan trọng là chọn dụng cụ đo có GHĐ và ĐCNN phù hợp với ước lượng. Hoạt động 4: Đo độ dài Giới thiệu dụng cụ đo Kiểm tra sự chuẩn bò HS + Bảng kết quả đo độ dài. Hướng dẫn HS cách đo Thợ mộc: thước cuộn Học sinh: thước kẽ Người bán vải: thước thẳng. Dài nhất 20 cm Nhỏ nhất 2 mm. 20 cm 30 cm 2 mm HS tiến hành giải C5. HS chọn dụng cụ đo phù hợp C7. Thợ may dùng thước mét đo chiề dài mảnh vải. Số đo cơ the åkhách hàng dùng thước dây 1.Tìm hiểu dụng cụ đo độ dài: Giới hạn đo (GHĐ) của thước là độ dài lớn nhất trên thước. Độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của thước là độ dài giữa 2 vạch chia liên tiếp trên thước. C6: C7. Ghi nhớ: * Đơn vò đo độ dài hợp pháp của nước Việt Nam là mét (m) * Khi dùng thước đo cần biết GHĐ và ĐCNN của thước. Tuần: Ngày sọan: Tiết: Ngày dạy: + Ước lượng độ dài cần đo + Chọn dụng cụ đo. + Đo độ dài: đo 3 lần, ghi vào bảng, tính giá tri trung bình. -Phát dụng cụ cho HS. -Sau khi tiến hành đo xong GV yêu cầu 4 tổ trình bày bài báo cáo ( dán bảng ). -So sánh kết quả của 4 tổ có giống nhau hay không ? Xử lí tình huống khi có nhóm ra kết quả khác 3 nhóm còn lại. -Yêu cầu HS xem lại dụng A O B x m1 α m2 Bài giảng Hãy quan sát Tại sao quả táo lại rơi về Trái Đất? Tại sao lại có nhật thực? Tại sao dây cung có thể đẩy mũi tên bay rất xa? Tại sao lại làm đường vòng quanh núi để lên đỉnh? Chương I: Cơ học Chương Cơ học sẽ giúp em nghiên cứu các vấn đề gì? 1.Lực là gì? 2.Trọng lực là gì? 3.Khối lượng là gì? 4.Đo độ dài ,thể tích, lực, khối lượng như thế nào? 5.Có những máy cơ đơn giản thường dùng nào? Chúng giúp ích gì cho hoạt động của con người? Hãy dùng tay đo độ dài 1 cạnh bảng. Tiết 1-Bài 1: Đo độ dài Em hãy cho biết trong hệ thống đơn vị đo lường hợp pháp của nước ta, đơn vị nào được dùng để đo độ dài ? I. Đơn vị đo độ dài: Kí hiệu độ dài là Đơn vị đo độ dài trong hệ thống đơn vị đo lường hợp pháp của nước ta là mét ( kí hiệu là m) Các đợn vị đo độ dài thường dùng nhỏ hơn và lớn hơn mét là gì? Các đợn vị đo độ dài thường dùng nhỏ hơn mét là đề ximét (dm), centimét(cm), milimét( mm) Các đợn vị đo độ dài thường dùng lớn hơn mét là kilômét( km) l Trong thực tế còn có một số đơn vị đo độ dài khác như: Inch. 1inch 2,54 cm Foot. 1 foot 30,48 cm Mile( dặm). 1 mile 1,85 km Năm ánh sáng. 1 n.a.s 9461 tỉ km ≈ ≈ ≈ ≈ C1.Tìm số thích hợp điền vào các chỗ trống sau: 1m = ………dm. 1m =…………cm 1cm =……… mm 1km =…………m 10 100 10 1000 [...]... c/ Chiều dài bàn học? 2 Đo độ dài Đo chiều dài của bàn học và đo bề dày cuốn sách Vật lí 6? a/ Chuẩn bị : - 1 thước dây, 1 thước kẻ học sinh b/ Tiến hành đo: -Ước lượng độ dài cần đo - Chọn dụng cụ đo: xác định GHĐ và ĐCNN của dụng cụ đo -Đo độ dài 3 lần, ghi kết quả vào bảng, rồi tính giá l1 + l 2 + l3 trị trung bình: l= 3 Bảng kết quả đo độ dài Độ dài vật Độ dài ước cần đo lượng l1 Chiều dài bàn học...2 Ước lượng độ dài C2.Hãy ước lượng độ dài 1m trên cạnh bàn Dùng thước kiểm tra xem có đúng không? Chiều dài ước lượng là lư =……………… Chiều dài đo bằng thước là l =……………… C3.Hãy ước lượng độ dài gang tay em Dùng thước kiểm tra xem có đúng không? Chiều dài ước lượng là lư =……………… Chiều dài đo bằng thước là l =……………… II Đo độ dài 1 Tìm hiểu dụng cụ đo độ dài Hãy quan sát: Đây là các... Chọn dụng cụ đo độ dài Tên thước GHĐ ĐCNN Kết quả đo (cm) Lần 1 Lần 2 Lần 3 l1 l2 l3 l= l1 + l 2 + l3 3 Làm cáchdày của vài quyển bề dày Ta đo bề nào để đo được rồi quyển SGK Vật lí chia cho số quyển 6? Vật Vậlí 6 tl Vậí 6 tl Vậí 6 t lí 6 Ghi nhớ Đợn vị đo độ dài hợp pháp của nước Việt Nam là mét ( m) Khi dùng thước đo, cần biết GHĐ và ĐCNN của thước Cuốn sợi dây thành nhiều vòng sát Muốn đo đường kính... 3 thước đo sau đây: - Thước có GHĐ 1m và ĐCNN là 1cm 20cm a/Thước có GHĐ 20cmGHĐ…… để 1mm - Nên dùng thước có và ĐCNN là đo chiều S: 17/8/2010 G: 19/8/2010 CHƯƠNG I: ĐO ĐỘ DÀI Tiết 1 Bài 1: ĐO ĐỘ DÀI I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Học tái hiện lại một số đơn vị đo độ dài đã được học ở lớp dưới. - Học sinh nêu được một số ví dụ về dụng cụ đo chiều dài - Học sinh biết xác định giới hạn đo (GHĐ), độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của dụng cụ đo. - Học sinh biết ước lượng độ dài cần đo, chọn dụng cụ đo phù hợp. 2. Kỹ năng: - Học sinh xác định được độ dài trong một số tình huống thông thường - Ước lượng độ dài cần đo, chọn dụng cụ đo phù hợp. - Cách đo độ dài một vật, biết đọc, ghi và tính giá trị trung bình các kết quả đo. 3. Thái độ: - Rèn luyện tính cẩn thận, ý thức hợp tác làm việc trong nhóm. B- Đồ dùng dạy học: 1/giáo viên: sgv, sgk, giáo án, dụng cụ dạy học( Thước kẻ có ĐCNN: 1mm; Thước dây hoặc thước mét ĐCNN: 0,5cm. Chép ra giấy bản H1.1 “Bảng kết quả đo độ dài); tranh vẽ phóng to thước kẻ có: - GHĐ: 20cm, ĐCNN: 2mm. - Tranh vẽ to bản H1.1 “Bảng kết quả đo độ dài”. 2/ Học sinh: sgk , vở ghi, dụng cụ học tập. C- Phương pháp : - Thuyết trình, đặt vấn đề và giải quyết vấn đề,vấn đáp, hoạt động nhóm. D- Tổ chức giờ học: I. Khởi động: (5p) * Mục tiêu. G. Giới thiệu chương trình môn vật lý lớp 6. nội dung chương 1. G. Yêu cầu một số điểm của môn học vật lý đối với học sinh. G. ĐVĐ: - hai chị em phải thống nhất với nhau điều gì ?. H. Tình huống học sinh sẽ trả lời: - Gang tay của hai chị em không giống nhau. - Độ dài gang tay trong mỗi lần đo không giống nhau. G. Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta trả lời câu hỏi này. * Đồ dùng dạy học: Thước Hoạt động 1. Ôn lại và ước lượng độ dài của một số đơn vị đo độ dài. (10p) * Mục tiêu. - Học tái hiện lại một số đơn vị đo độ dài đã được học ở lớp dưới. - Học sinh tiến hành ước lượng một số độ dài của một số đơn vị đo độ dài. * Đồ dùng dạy học: Một số các loại thước ( dây, thẳng…); bảng phụ * Các bước tiến hành. 1 Mức độ … chuẩn KT - KN HĐ của GV - HS Ghi bảng [NB]: - NB đơn vị đo độ dài thường dùng [VD]: - Ước lượng độ dài của một số đơn vị đo độ dài. G. Yêu cầu hs ôn lại một số đơn vị đo độ dài ? Đơn vị đo độ dài thường dùng là?. H: mét (m) ? Đơn vị đo độ dài thường dùng nhỏ hơn mét gồm các đơn vị nào?. H: Đềximét (dm); Centimet(cm); Milimet (mm) ? Đơn vị đo độ dài thường dùng nhỏ hơn mét gồm các đơn vị nào?. H: Kilomet (km); Yêu cầu hs thực hiện C1 G. Treo bảng phụ C1 H: tìm số thích hợp điền vào chỗ trống. Yêu cầu hs thực hiện C2 G. Yêu cầu hs hđ nhóm (3p). H. Thực hiện nhóm, đại diện nhóm nêu kết quả. G: “Nhóm nào có sự khác nhau giữa độ dài ước lượng và độ dài. Đo kiểm tra càng nhỏ thì nhóm đó có khả năng ước lượng tốt”. G. hs thực hiện C3. Cho học sinh ước lượng độ dài gang tay. H. Đại diện nhóm trả lời kết quả G: Giới thiệu thêm đơn vị đo của ANH: 1 inch = 2,54cm, 1foot = 30,48cm. H. Theo dõi I. ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI: 1. Ôn lại một số đơn vị đo độ dài. * K/H: mét (m) Đơn vị đo độ dài thường dùng nhỏ hơn mét là: - Đềximét (dm) 1m = 10dm. - Centimet (cm) 1m = 100cm. - Milimet (mm) 1m = 1000mm. Đơn vị đo độ dài thường dùng lớn hơn mét là: Kilomet (km) 1km = 1000m. C1: 1m =10dm ; 1m = 100cm. 1cm = 10mm ; 1km = 1000m. 2, Ước lượng độ dài. C2: Học sinh thực hiện C3: Học sinh thực hiện HOẠT ĐỘNG 3 (25 phút): Đo độ dài. * Mục tiêu. - Tên Bài Dạy : ĐỘ DÀI ĐOẠN THẲNG I. MỤC TIÊU : + Giúp học sinh : - Có biểu tượng về “ dài hơn – ngắn hơn “ từ đó có biểu tượng về độ dài đoạn thẳng thông qua đặc tính “ dài – ngắn ‘ của chúng - Biết so sánh độ dài 2 đoạn thẳng tuỳ ý bằng 2 cách : so sánh trực tiếp hoặc so sánh gián tiếp qua độ dài trung gian II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : + Một số thước bút có độ dài khác nhau , màu sắc khác nhau . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 1.Ổn Định : + Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập 2.Kiểm tra bài cũ : + Gọi 3 học sinh lên bảng vẽ đoạn thẳng và đặt tên cho đoạn thẳng đó + Học sinh dưới lớp vẽ vào bảng con 1 đoạn thẳng và đặt tên cho đoạn thẳng + Giáo viên nhận xét, sửa sai cho học sinh +Giáo viên treo 1 số hình yêu cầu học sinh đếm số đoạn thẳng trong mỗi hình + Nhận xét bài cũ – KTCB bài mới 3. Bài mới : TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1 : Giới thiệu độ dài đoạn thẳng. Mt :Dạy biểu tượng “ dài hơn- ngắn hơn “ và so sánh trực tiếp độ dài 2 đoạn thẳng. a) -Giáo viên giơ 2 chiếc thước (độ dài khác nhau ) Hỏi : “làm thế nào để biết cái nào dài hơn cái nào ngắn hơn ? “ -Gọi học sinh lên so sánh 2 cây bút màu, 2 que tính -Yêu cầu học sinh xem hình vẽ trong SGK và nói được “ Thước trên dài hơn thước dưới , thước dưới ngắn hơn thước trên “ và “ Đoạn thẳng AB ngắn hơn Đoạn thẳng CD …” -Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hành so sánh từng cặp 2 đoạn thẳng trong bài tập 1 rồi nêu : “ Đoạn thẳng MN dài hơn Đoạn thẳng PQ . Đoạn -Học sinh suy nghĩ và theo hướng dẫn của giáo viên – Học sinh nêu được : chập 2 chiếc thước sao cho chiếc thước có 1 đầu bằng nhau, rồi nhìn vào đầu kia thì biết chiếc nào dài hơn -Học sinh nêu được : Cây bút đen dài hơn cây bút đỏ. Cây bút đỏ ngắn hơn cây bút đen -Học sinh nhận ra : Mỗi đoạn thẳng có 1 độ d ài khác nhau. Muốn so sánh chúng ta phải đặt 1 đầu của 2 đoạn thẳng bằng thẳng PQ ngắn hơn Đoạn thẳng MN “ b) Từ các biểu tượng về “ dài hơn- ngắn hơn “ giúp học sinh rút ra kết luận Hoạt động 2 : So sánh độ dài đoạn thẳng. Mt : Học sinh biết so sánh gián tiếp độ dài 2 đoạn thẳng qua độ dài trung gian - Yêu cầu học sinh xem hình trong SGK và nói “ có thể so sánh độ dài đoạn thẳng với độ dài gang tay”. “Đoạn thẳng trong hình vẽ dài 3 gang tay nên đoạn thẳng này dài hơn 1 gang tay “ -Giáo viên đo đoạn thẳng vẽ sẵn trên bảng bằng gang tay để học sinh quan sát -Giáo viên nói : Có thể đặt 1 ô vuông vào đoạn thẳng trên – có thể đặt 3 ô vuông vào đoạn thẳng dưới nên đoạn thẳng ở dưới dài hơn đoạn thẳng ở trên -Giáo viên nhận xét : “Có thể so sánh độ dài 2 đoạn thẳng bằng cách so sánh số ô vuông đặt vào mỗi đoạn thẳng đó “ nhau. Nhìn vào đầu kia sẽ biết được đoạn thẳng nào dài hơn -Học sinh quan sát hình vẽ tiếp sau và nêu được đoạn thẳng ở trên ngắn hơn . đoạn thẳng ở dưới dài hơn -Học sinh làm vào vở Btt Hoạt động 3 : Thực hành Mt :Học sinh thực hành đo đoạn thẳng B1: Hướng dẫn học sinh đếm số ô vuông đặt vào mỗi đoạn thẳng rồi ghi số ô vuông thích hợp vào mỗi đoạn thẳng tương ứng B2 : Tô màu vào băng giấy ngắn nhất -Hướng dẫn học sinh : Đếm số ô vuông trong mỗi băng giấy ghi số tương ứng . -So sánh các số vừa ghi, xác định băng giấy ngắn nhất -Tô màu vào băng giấy ngắn nhất - Có thể làm bài tập trong vở Bài tập toán ( Tô màu cột cao nhất , cột thấp nhất ) -Học sinh thực hành 4.Củng cố dặn : - Nhận xét, tiết học – Tuyên dương học sinh hoạt động tốt - Tập đo độ dài quyển sách , cạnh bàn , cửa sổ phòng học của em - Chuẩn bị bài hôm sau Bài 1 ĐO ĐỘ DÀI I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Nêu được một số dụng cụ đo độ dài với GHĐ và ĐCNN của chúng. - Biết xác định giới hạn đo (GHĐ), độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của dụng cụ đo. - Biết đo độ dài trong một số tình huống1 thông tường theo quy tắc đo. 2. Kỹ năng: - Biết đo độ dài trong một số tình huống thông thường. Biết tính giá trị trung bình các kết quả đo. 3. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, ý thức hợp tác làm việc trong nhóm. II. CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng dạy học: - GV: Thước kẻ, thước dây, thước mét. Bảng kết quả đo độ dài như SGK. - HS: Xem bài mới. 2. Phương pháp dạy học: - Hợp tác theo nhóm nhỏ. III. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC 1. Ổn định: kiểm tra sỉ số 2. Kiểm tra bài cũ: Giới thiệu môn học. 3. Bài mới HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH NỘI DUNG HĐ1: Tổ chức tình huống học tập như SGK. HĐ2: Ôn lại và ước lượng độ dài của một số đơn vị đo độ dài. GV: Đơn vị đo độ dài trong hệ đơn vị đo lường hợp pháp của nước ta là mét (kí hiệu: m). Ngoài ra còn cóc các đơn vị khác như: dm; cm; mm; km GV: Yêu cầu HS về nhà xem và trả lời câu C1; C2, C3. HĐ3: Tìm hiểu dụng cụ đo độ dài. HS: Dự đoán. I. Đơn vị đo độ dài 1. Ôn lại một số đơn vị đo độ dài và ước lượng độ dài: Đơn vị đo độ dài hợp pháp của nước Việt Nam là mét (m). GV: Yêu cầu HS quan sát hình 1.1 SGK và trả lời câu C4. GV: Giới thiệu một số loại thước như trong hình. - Khi sử dụng bất kì dụng cụ đo nào cũng cần biết GHĐ và ĐCNN của nó. - Giới hạn đo (GHĐ) và độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) là gì? GV: Yêu cầu HS thảo luận trả lời câu C5 trong (1'). GV: Nhận xét chung. GV: Yêu cầu HS thảo luận trả lời câu C6 trong (2'). GV: Nhận xét chung. - Tại sao em lại chọn như thế? GV: Yêu cầu HS trả lời câu C7. GV: Nhận xét chung. HĐ4: Đo độ dài GV: Hướng dẫn HS thực hành đo chiều dài của bàn học và bề dày cuốn sách vật lí 6. - Cách tính giá trị trung bình (l 1 + l 2 + l 3 )/3. - Phân nhóm, giới thiệu và phát dụng cụ cho nhóm tiến hành thực hành. - Yêu cầu HS ghi kết quả vào bảng 1.1 SGK. GV: Nhận xét chung. HS: tuỳ vào HS. C4: Thợ mộc dùng thước dây (thước cuộn); HS dùng thước kẻ; Người bán vải dùng thước mét (thước thẳng). - Giới hạn đo (GHĐ) của thước là độ dài lớn nhất ghi trên thước. - Độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của thước độ dài giữa hai vạch chia liên tiếp trên thước. C5: Tuỳ vào dụng cụ của các em. C6: a. thước 2. b. thước 3. c. thước 1. HS: Tuỳ vào từng vật mà ta chọn dụng cụ đo sau cho phù hợp nhất. C7: Thợ may dùng thước thẳng có GHĐ 1m hoặc 0.5m để đo vải và dùng thước dây để đo cơ thể của khách hàng. II. Đo độ dài 1. Tìm hiểu dụng cụ đo độ dài. Dụng cụ để đo độ dài là thước. 2. Đo độ dài Khi sử dụng bất kì dụng cụ đo nào cũng cần biết GHĐ và ĐCNN của nó: - Giới hạn đo (GHĐ) của thước là độ dài lớn nhất ghi trên thước. - Độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của thước là độ dài giữa hai vạch chia liên HĐ5: Thảo luận về cách đo độ dài. Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm để trả lời các câu từ C1 đến C5. trong 3’. GV: Nhận xét chung. GV: Hướng dẫn cách đo theo từng câu hỏi. HĐ6: Hướng dẫn HS rút ra kết luận. GV: Yêu cầu HS thảo luận trả lời câu C6 trong (2') và ghi vào vở theo hướng dẫn chung. GV: Yêu cầu HS trả lời. GV: Nhận xét đánh giá, thống nhất rút ra kết luận. HĐ7: Vận dụng GV: Cho HS lần lượt trả lời các câu C7 đến C10 theo hướng dẫn như SGK. - Cho HS làm việc cá nhân trả lời vào vở. - Yêu cầu Hs trả lời. GV: Nhận xét đánh giá HS: - Phân công nhau làm các công việc cần thiết. - Thực hành đo độ dài theo nhóm và ghi kết quả vào bảng1.1 SGK. C1: Tuỳ vào HS C2: Thước dây và thước kẻ. C3: Đặt thước đo dọc theo chiều dài cần đo, vạch số 0 ngang với một đầu của vật. C4: Đặt mắt nhìn theo hướngvuông góc với cạnh thước ở đầu kia của vật. C5: Nếu đầu thước không ngang bằng trùng với vạch kia, thì đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia gần nhất với đầu kia của vật. HS: Thảo luận trả lời câu C6: (1) độ dài. (2) giới hạn đo. (3) độ chia nhỏ nhất. (4) dọc theo. (5) ngang bằng với. (6) vuông góc. (7) gần nhất. C7:c) C8: c) tiếp trên thước. III. Cách đo độ dài: - Ước lượng độ dài cần đo để

Ngày đăng: 24/10/2017, 15:15

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan