A. LỜI MỞ ĐẦU Văn bản pháp luật là sản phẩm quyền lực của các cơ quan nhà nuớc, là phương tiện, công cụ hữu hiệu nhất để nhà nuớc quản lí xã hội. Do vậy, chất lượng của văn bản pháp luật vừa phản ánh hiệu quả hoạt động của bộ máy nhà nuớc vừa cho thấy mức độ hoàn thiện của hệ thống pháp luật. Tuy nhiên cũng như các sản phẩm xã hội khác, văn bản pháp luật cũng không tránh khỏi những khiếm khuyết nhất định. Nhưng xác định đó là một điều tất yếu không có nghĩa là để những văn bản pháp luật khiếm khuyết tiếp tục tồn tại mà cần phải có biện pháp ngăn chặn. Tuy nhiên, ngay bản thân các quy định của pháp luật về các biện pháp xử lí văn bản pháp luật khiếm khuyết, trong đó nổi bật là 2 biện pháp hủy bỏ và bãi bỏ cũng còn nhiều tồn tại và bất cập khiến cho việc áp dụng gặp nhiều khó khăn, vuớng mắc. Để tìm hiểu rõ hơn về vấn đề này chúng ta cùng nghiên cứu đề tài: “biện pháp hủy bỏ và biện pháp bãi bỏ văn bản pháp luật theo quy định của pháp luật hiện hành, nhận xét và kiến nghị”. B. NỘI DUNG I. Khái quát chung về văn bản pháp luật khiếm khuyết và các biện pháp xử lí văn bản pháp luật khiếm khuyết: 1. Văn bản pháp luật khiếm khuyết: Văn bản pháp luật (VBPL) đuợc hiểu là những văn bản đuợc ban hành bởi những chủ thể có thẩm quyền do pháp luật quy định, chứa đựng các quy phạm pháp luật thể hiện ý chí nhà nuớc để điều chỉnh các quan hệ xã hội nhằm đạt đuợc mục tiêu quản lí và đuợc Nhà nuớc bảo đảm thực hiện. Văn bản pháp luật gồm 3 nhóm văn bản: văn bản quy phạm pháp luât, văn bản áp dụng pháp luật và văn bản hành chính. Vì nhiều lí do khác nhau mà trong hệ thống pháp luật nước ta hiện nay còn tồn tại nhiều VBPL khiếm khuyết. Đó là những văn bản “còn thiếu sót, chưa hoàn chỉnh” (Từ điển Tiếng Việt, Nxb văn hóa 1
thông tin), không đảm bảo về chất lượng mà Nhà nuớc yêu cầu. Chính vấn đề này đã làm nảy sinh yêu cầu cần thiết phải tiến hành xử lí VBPL khiếm khuyết. Xử lí văn bản khiếm khuyết là hoạt động của cơ quan Nhà nuớc và cá nhân có thẩm quyền trong việc ra phán quyết đối với những VBPL khiếm khuyết nhằm hạn chế những tác hại của chúng đối với xã hội, đồng thời nâng cao hiệu lực của văn bản đó, tạo cơ sở để tổng kết rút kinh nghiệm nhằm chấn chỉnh và tăng cường hoạt động ban hành VBPL nói riêng và hoạt động quản lí Nhà nuớc nói chung. 2. Các biện pháp xử lí văn bản pháp luật khiếm khuyết: Điều thiếu sót đầu tiên của pháp luật về vấn đề này là không quy định một cách rõ ràng các biện pháp xử lí VBPL khiếm khuyết. Căn cứ đề xác định các biện pháp đó là dựa vào Điều 9 Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 2008 và Điều 27 CHÍNH PHỦ Số: 127/2004/NĐ-CP CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hà Nội, ngày 31 tháng 05 năm 2004 NGHỊ ĐỊNH CỦA CHÍNH PHỦ Quy định xử phạt vi phạm hành hoạt động khoa học công nghệ CHÍNH PHỦ Căn Luật Tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001; Căn Luật Khoa học Công nghệ ngày 09 tháng năm 2000; Căn Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành ngày 02 tháng năm 2002; Theo đề nghị Bộ trưởng Bộ Khoa học Công nghệ, NGHỊ ĐỊNH: CHƯƠ N G I Những quy đ ịnh chung Đi ều Phạm vi điều chỉnh Nghị định quy định hành vi vi phạm, hình thức xử phạt thẩm quyền xử phạt vi phạm hành hoạt động khoa học công nghệ Vi phạm hành hoạt động khoa học công nghệ quy định Chương II Nghị định hành vi cá nhân, quan, tổ chức (sau gọi chung cá nhân, tổ chức) cố ý vô ý vi phạm quy định pháp luật quản lý nhà nước hoạt động khoa học công nghệ mà tội phạm theo quy định pháp luật phải bị xử phạt vi phạm hành Các hành vi vi phạm hành lĩnh vực đo lường, chất lượng sản phẩm, hàng hóa, chuyển giao công nghệ, sở hữu trí tuệ, an toàn kiểm soát xạ có liên quan đến lĩnh vực khoa học công nghệ bị xử phạt vi phạm hành theo quy định Nghị định Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực Đi ều Đối tượng áp dụng Cá nhân, tổ chức Việt Nam có hành vi vi phạm hành hoạt động khoa học công nghệ bị xử phạt theo quy định Nghị định quy định khác pháp luật có liên quan xử phạt vi phạm hành Cá nhân, tổ chức nước có hành vi vi phạm hành hoạt động khoa học công nghệ phạm vi lãnh thổ, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam bị xử phạt theo quy định Nghị định cá nhân, tổ chức Việt Nam Trong trường hợp Điều ước quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ký kết gia nhập có quy định khác áp dụng quy định Điều ước quốc tế Đi ều Nguyên tắc xử phạt vi phạm hành Cá nhân, tổ chức bị xử phạt vi phạm hành hoạt động khoa học công nghệ có hành vi vi phạm quy định Chương II Nghị định Mọi vi phạm hành phát phải kịp thời đình Việc xử phạt vi phạm hành phải tiến hành nhanh chóng, công minh, triệt để; hậu vi phạm hành gây phải khắc phục theo quy định pháp luật Việc xử phạt vi phạm hành hoạt động khoa học công nghệ phải người có thẩm quyền quy định Điều 21 Nghị định tiến hành theo quy định pháp luật xử phạt vi phạm hành Một hành vi vi phạm hành bị xử phạt lần; người thực nhiều hành vi vi phạm hành bị xử phạt hành vi vi phạm; nhiều người thực hành vi vi phạm hành người vi phạm bị xử phạt Việc xử phạt vi phạm hành phải vào tính chất, mức độ vi phạm, nhân thân tình tiết giảm nhẹ, tăng nặng để định hình thức, mức xử phạt biện pháp xử lý thích hợp theo quy định Nghị định Không xử phạt vi phạm hành trường hợp thuộc tình cấp thiết, kiện bất ngờ vi phạm hành cá nhân vi phạm mắc bệnh tâm thần bệnh khác làm khả nhận thức khả điều khiển hành vi Đi ều Tình tiết giảm nhẹ, tăng nặng Những tình tiết sau tình tiết giảm nhẹ: a) Cá nhân, tổ chức vi phạm hành ngăn chặn, làm giảm bớt tác hại vi phạm tự nguyện khắc phục hậu quả, bồi thường thiệt hại; b) Cá nhân, tổ chức vi phạm hành tự nguyện khai báo, thành thật hối lỗi; c) Cá nhân vi phạm hành tình trạng bị kích động tinh thần hành vi trái pháp luật người khác gây ra; d) Vi phạm bị ép buộc bị lệ thuộc vật chất tinh thần; đ) Cá nhân vi phạm phụ nữ có thai, người già yếu, người có bệnh tàn tật làm hạn chế khả nhận thức khả điều khiển hành vi mình; e) Vi phạm hoàn cảnh đặc biệt khó khăn mà không gây ra; g) Vi phạm tình trạng lạc hậu Những tình tiết sau tình tiết tăng nặng: a) Vi phạm có tổ chức; b) Vi phạm nhiều lần lĩnh vực tái phạm lĩnh vực; c) Xúi giục, lôi kéo người chưa thành niên vi phạm, ép buộc người bị lệ thuộc vào vật chất, tinh thần vi phạm; d) Vi phạm tình trạng say dùng rượu, bia chất kích thích khác; đ) Lợi dụng chức vụ, quyền hạn để vi phạm; e) Lợi dụng hoàn cảnh chiến tranh, hoàn cảnh thiên tai khó khăn đặc biệt khác xã hội để vi phạm; g) Vi phạm thời gian chấp hành hình phạt án hình chấp hành định xử lý vi phạm hành chính; h) Tiếp tục thực hành vi vi phạm hành người có thẩm quyền yêu cầu chấm dứt hành vi đó; i) Sau vi phạm có hành vi trốn tránh, che giấu vi phạm hành Đi ều Thời hiệu xử phạt thời hạn coi chưa bị xử phạt Thời hiệu xử phạt vi phạm hành hoạt động khoa học công nghệ năm kể từ ngày vi phạm hành thực Thời hiệu hai năm hành vi vi phạm liên quan đến tài hoạt động khoa học công nghệ Nếu thời hạn nói không xử phạt, bị áp dụng biện pháp khắc phục hậu quy định khoản Điều Nghị định 2 Đối với cá nhân bị khởi tố, truy tố có định đưa vụ án vi phạm pháp luật xét xử theo thủ tục tố tụng hình sau có định đình điều tra đình vụ án mà hành vi vi phạm có dấu hiệu vi phạm hành bị xử phạt hành chính; trường hợp này, thời hiệu xử phạt vi phạm hành ba tháng, kể từ ngày người có thẩm quyền xử phạt nhận định đình hồ sơ vụ vi phạm Trong thời hạn quy định khoản khoản Điều mà cá nhân, tổ chức lại thực hành vi vi phạm hành hoạt động khoa học công nghệ cố tình trốn tránh, cản trở việc xử phạt không áp dụng thời hiệu quy định khoản khoản Điều Thời hiệu xử phạt vi phạm hành tính lại kể từ thời điểm thực vi ...
nghiên cứu - trao đổi
50 - Tạp chí luật học
Nguyễn Quang Tuyến*
ác quy định về hợp đồng thế chấp quyền
sử dụng đất đợc BLDS đề cập tại
chơng V - Phần thứ năm (từ Điều 727 đến
Điều 737). Trong phạm vi bài viết này,
chúng tôi muốn trao đổi một số ý kiến xung
quanh các quy định của BLDS về hợp đồng
thế chấp quyền sử dụng đất.
1. Các quy định về thế chấp quyền sử
dụng đất
1.1. Hợp đồng thế chấp quyền sử dụng
đất là sự thoả thuận giữa các bên tuân theo
các điều kiện, nội dung, hình thức chuyển
quyền sử dụng đất đợc Bộ luật này và pháp
luật về đất đai quy định, theo đó bên sử dụng
đất dùng quyền sử dụng đất của mình để bảo
đảm việc thực hiện nghĩa vụ dân sự.
Bên thế chấp đợc tiếp tục sử dụng đất
trong thời hạn thế chấp (Điều 727 BLDS).
Điều 728 BLDS quy định: "Hộ gia đình,
cá nhân sử dụng đất có giấy chứng nhận
quyền sử dụng đất đợc cơ quan nhà nớc có
thẩm quyền cấp theo quy định của pháp luật
về đất đai thì có quyền thế chấp quyền sử
dụng đất theo quy định của Bộ luật này và
pháp luật về đất đai".
Từ quy định này, có thể đa ra một số
nhận xét sau đây:
Thứ nhất, Bộ luật dân sự mới chỉ dừng lại
ở các quy định về thế chấp quyền sử dụng
đất của hộ gia đình, cá nhân mà cha có các
quy định về thế chấp quyền sử dụng đất cho
các tổ chức.
Thứ hai, điều kiện duy nhất để hộ gia
đình, cá nhân sử dụng đất đợc thế chấp
quyền sử dụng đất là họ có giấy chứng nhận
quyền sử dụng đất hợp pháp. Họ không phải
xin phép, cũng không phải trình bày lí do với
cơ quan nhà nớc có thẩm quyền để đợc thế
chấp quyền sử dụng đất.
Sở dĩ, điều kiện thế chấp quyền sử dụng
đất đợc BLDS quy định không khắt khe so
với các hình thức chuyển quyền sử dụng đất
khác là vì sau khi kí kết hợp đồng thế chấp,
ngời sử dụng đất (bên thế chấp) vẫn tiếp tục
đợc chiếm hữu và sử dụng đất. Trên thực tế
cha có sự chuyển giao quyền sử dụng đất
cho ngời khác (bên đợc thế chấp). Hay nói
cách khác, pháp luật cha cần thiết phải can
thiệp sâu vào vấn đề này, vì thế chấp quyền
sử dụng đất cũng chỉ là biện pháp bảo đảm
cho hợp đồng vay vốn; là hình thức chuyển
quyền sử dụng đất có điều kiện tức là chỉ xảy
ra khi hộ gia đình, cá nhân không trả đợc
tiền vay.
Tuy nhiên, trên thực tế việc thực hiện
điều kiện thế chấp quyền sử dụng đất trên
C
* Giảng viên Khoa pháp luật kinh tế
Trờng đại học luật Hà Nội
nghiên cứu - trao đổi
Tạp chí luật học - 51
đây là rất khó. Bởi lẽ, việc cấp giấy chứng
nhận quyền sử dụng đất cho hộ gia đình, cá
nhân tiến hành rất BÀI LÀM I. Khái quát về văn bản pháp luật khiếm khuyết Trong hoạt động xây dựng và ban hành văn bản pháp luật của các chủ thể có thẩm quyền, xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác nhau mà đã cho ra đời những văn bản pháp luật khiếm khuyết; thậm chí trên thực tế, việc ban hành văn bản pháp luật khiếm khuyết đã xảy ra khá phổ biến ở nhiều cấp, nhiều ngành buộc các cơ quan Nhà nước và người có thẩm quyền phải sử dụng biện pháp thích hợp để xử lí nhằm hoàn thiện chúng. Trước hết, văn bản pháp luật khiếm khuyết được hiểu là văn bản còn thiếu sót, chưa hoàn chỉnh, không đảm bảo về chất lượng mà Nhà nước yêu cầu. Đó là các văn bản pháp luật (chủ yếu là các văn bản quy phạm pháp luật) có nội dung không phù hợp với đường lối, chính sách của Đảng; vi phạm về thẩm quyền ban hành; văn bản pháp luật có nội dung trái với qui định của pháp luật; nội dung không phù hợp với các điều ước quốc tế mà Việt Nam kí kết hoặc tham gia; văn bản pháp luật có sự vi phạm các qui định về thể thức và thủ tục ban hành; có nội dung không phù hợp với thực trạng và qui luật vận động của đời sống xã hội, không đảm bảo yêu cầu về mặt kỹ thật pháp lí. Để xử lí các văn bản pháp luật khiếm khuyết, dựa vào tính chất, mức độ khiếm khuyết của văn bản pháp luật và bản chất của mỗi biện pháp xử lí; hệ thống pháp luật hiện hành cho phép chủ thể có thẩm quyền lựa chọn các biện pháp thích hợp để xử lí văn bản pháp luật khiếm khuyết. Trong tất cả các biện pháp để xử lí văn bản khiếm khuyết được qui định bởi pháp luật hiện hành thì biện pháp hủy bỏ và biện pháp bãi bỏ văn bản pháp luật khiếm khuyết là hai biện pháp làm chấm dứt sự tồn tại của một văn bản pháp luật trên thực tế, đồng thời làm chấm dứt hiệu lực pháp lí của văn bản đó; và đây cũng là hai biện pháp đang có nhiều tranh luận xung quanh. II. Biện pháp hủy bỏ và biện pháp bãi bỏ văn bản pháp luật theo qui định của pháp luật hiện hành 1. Thế nào là hủy bỏ, bãi bỏ văn bản pháp luật 1 Hủy bỏ là biện pháp xử lí được áp dụng đối với văn bản pháp luật bao gồm cả văn bản qui phạm pháp luật, văn bản áp dụng pháp luật và văn bản hành chính có dấu hiệu vi phạm pháp luật nghiêm trọng, như: nội dung của văn bản pháp luật bất hợp pháp, ban hành văn bản trái thẩm quyền nội dung, sai phạm về thủ tục ban hành dẫn đến làm mất cơ sở pháp lí của việc giải quyết công việc phát sinh. Bãi bỏ theo từ điển tiếng việt thông dụng (Nxb giáo dục - 1995) thì đó là biện pháp xử lí được hiểu là “bỏ đi, không thi hành nữa”. Đối tượng áp dụng của biện pháp bãi bỏ là các văn bản qui phạm pháp luật có một trong các dấu hiệu như: nội dung văn bản qui phạm pháp luật không phù hợp với đường lối, chính sách của Đảng, đại đa số nội dung trong văn bản không phù hợp với quyền lợi chính đáng của đối tượng chịu sự tác động trực tiếp của văn bản; nội dung của văn bản không phù hợp với nội dung của văn bản pháp luật do cơ quan nhà nước cấp trên ban hành, phần lớn nội dung của văn bản qui phạm pháp luật không phù hợp với thực trạng kinh tế - xã hội là đối tượng mà văn bản điều chỉnh, phần lớn nội dung của văn bản pháp luật không phù hợp với các điều ước quốc tế mà Việt Nam kí kết hoặc tham gia, văn bản qui phạm pháp luật không còn cần thiết tồn tại trong thực tiễn nữa. 2. Sự không nhất quán khi sử dụng thuật ngữ “hủy bỏ” và “bãi bỏ” trong hệ thốngcác văn pháp luật ở nước ta Theo Hiến pháp, Quốc hội “bãi bõ” các văn bản của Chủ tịch nước, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Tòa án nhân dân tối cao trái với Hiến pháp, luật và nghị quyết của Quốc hội (Điều 84). Đối với văn bản của chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Tòa án nhân dân tối cao và Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Ủy ban thường vụ Quốc hội có quyền “hủy bỏ”, nếu trái với Hiến pháp, luật, nghị quyết của Quốc hội (Điều 91). Cũng chính trong điều 91 này có nhắc tới thẩm quyền của Ủy ban thường vụ Quốc hội “bãi bỏ các nghị quyết sai trái của Hội đồng nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương”. Về thẩm quyền của Thủ tướng Chính phủ trong việc Biện pháp hủy bỏ và biện pháp bãi bỏ văn bản pháp luật theo quy định của pháp luật hiện hành, nhận xét và kiến nghị A MỞ BÀI Văn pháp luật sản phẩm quyền lực quan nhà nuớc, phương tiện, công cụ hữu hiệu để nhà nuớc quản lí xã hội Chất lượng văn pháp luật vừa phản ánh hiệu hoạt động máy nhà nuớc vừa cho thấy mức độ hoàn thiện hệ thống pháp luật Tuy nhiên sản phẩm xã hội khác, văn pháp luật không tránh khỏi khiếm khuyết định cần phải có biện pháp ngăn chặn Trong có hai biện pháp bật biện pháp hủy bỏ biện pháp bãi bỏ Để tìm hiểu rõ vấn đề em xin chọn đề tài số 16 nghiên cứu “biện pháp hủy bỏ biện pháp bãi bỏ văn pháp luật theo quy định pháp luật hành, nhận xét kiến nghị” B THÂN BÀI I Khái niệm văn pháp luật khiếm khuyết biện pháp xử lí văn pháp luật khiếm khuyết: Văn pháp luật (VBPL): VBPL văn ban hành chủ thể có thẩm quyền pháp luật quy định, chứa đựng ý chí nhà nước nhằm đạt mục tiêu quản lí nhà nước đảm bảo thực VBPL khiếm khuyết: VBPL khiếm khuyết hiểu văn pháp luật “còn thiếu sót, chưa hoàn chỉnh” không đảm bảo chất lượng mà nhà nước yêu cầu (giáo trình XDVBPLtrường Đại học Luật Hà Nội, trang 265) Xử lí VBPL khiếm khuyết: Xử lí VBPL khiếm khuyết hoạt động chủa quan nhà nước cá nhân có thẩm quyền việc phán văn pháp luật khiếm khuyết Các hình thức xử lí VBPL khiếm khuyết bao gồm: biện pháp hủy bỏ, biện pháp bãi bỏ, đình thi hành, tạm đình thi hành, sửa đổi, bổ sung (điều luật BHVBQPPL năm 2008) (văn quy phạm pháp luật – VBQPPL) Các biện pháp xử lí văn pháp luật khiếm khuyết: Pháp luật điều khoản quy định trực tiếp biện pháp xử lí VBPL khiếm khuyết, nhiên thông qua quy định Điều 27 Nghị định 40/2010/NĐ-CP ngày 12/04/2010 kiểm tra xử lý văn quy phạm pháp luật quy định điều luật ban hành VBQPPL năm 2008 hiểu biện pháp xử lí VBPL khiếm khuyết bao gồm: biện pháp hủy bỏ, biện pháp bãi bỏ, đình thi hành, tạm đình thi hành, sửa đổi, bổ sung Biện pháp hủy bỏ bãi bỏ hai hình thức xử lí nghiêm khắc VBPL khiếm khuyết Bản chất hai biện pháp khác nhau, nhiên pháp luật lại quy định rõ ràng nhằm phân biệt chúng dẫn đến nhiều tranh cãi việc áp dụng thực tiễn Do vậy, việc phân tích, tìm hiểu để có nhận thức xác chất hai biện pháp xử lí nói có ý nghĩa thực tiễn lớn II Biện pháp hủy bỏ biện pháp bãi bỏ: Biện pháp hủy bỏ văn pháp luật: Khái niệm: Hủy bỏ định làm hiệu lực trước văn pháp lí kể từ văn đuợc ban hành (Từ điển pháp luật - Hành Pháp_Việt trang 32) Đối tượng áp dụng: Đây biện pháp xử lí áp dụng VBPL bao gồm văn quy phạm pháp luật, văn áp dụng pháp luật văn hành có dấu hiệu vi phạm pháp luật nghiêm trọng Trường hợp áp dụng: Việc hủy bỏ VBPL thường áp dụng trường hợp văn vi phạm pháp luật nghiêm trọng như: nội dung VBPL bất hợp pháp; ban hành văn trái thẩm quyền nội dung; sai phạm thủ tục ban hành dẫn đến làm sở pháp lí việc giải công việc phát sinh Điều 29 Nghị định 40/2010/ NĐ-CP kiểm tra xử lí văn quy phạm pháp luật thì: “hình thức hủy bỏ phần toàn nội dung văn áp dụng trường hợp phần toàn văn ban hành trái thẩm quyền hình thức, thẩm quyền nội dung không phù hợp với quy định pháp luật từ thời điểm văn ban hành” Hậu pháp lý: văn pháp luật bị hủy bỏ bị hết hiệu lực pháp luật kể từ thời điểm văn quy định có hiệu lực pháp lí Như vậy, biện pháp phủ nhận hoàn toàn giá trị pháp lí văn bị hủy bỏ thời điểm thực tế, trước bị hủy có hiệu lực thi hành Đối với quan, cá nhân, đối tuợng liên quan đến việc ban hành thực văn pháp luật bị hủy Thẩm định văn bản quy phạm pháp luâ ât - tập nhóm xây dựng văn bản pháp luật A MỞ ĐẦU Thẩm định văn bản quy phạm pháp luật là một giai đoạn quy trình xây dựng văn bản quy phạm pháp Như vậy, để ban hành một văn bản quy phạm pháp luật thì cần phải có đầy đủ các khâu đoạn đó có việc thẩm định Thực chất của công tác thẩm định là khắc phục những hạn chế, bất cập của việc xây dựng và ban hành văn bản quy phạm pháp luật Để hiểu về hoạt động thẩm định dự thảo văn bản pháp luật và ý nghĩa của hoạt động này nhóm chúng em chọn đề tài: “Ý nghĩa của hoạt động thẩm định dự thảo văn bản quy phạm pháp luật và giá trị pháp lý của Báo cáo thẩm định dự thảo văn bản quy phạm pháp luật Cho ví dụ minh họa” B NỘI DUNG I Thẩm định dự thảo văn bản pháp luật và ý nghĩa của hoạt động thẩm định dự thảo văn bản quy phạm pháp luật Khái niệm thẩm định dự thảo văn bản pháp luật Hiện thuật ngữ "thẩm định" có nhiều cách hiểu khác Với cách hiểu thông thường, Từ điển Tiếng Việt thông dụng giải thích thẩm định là “xem xét để xác định về chất lượng” Dưới góc độ pháp lý, theo Từ điển Luật học Viện khoa học pháp lý Bộ Tư pháp biên soạn, đã đưa cách hiểu: “Thẩm định có ý nghĩa là việc xem xét, đánh giá và đưa kết luận mang tính pháp lý bằng văn bản về một vấn đề nào đó Hoạt động này tổ chức hoặc cá nhân có chuyên môn, nghiệp vụ thực hiện Việc thẩm định có thể tiến hành với nhiều đối tượng khác thẩm định dự án, thẩm định báo cáo, thẩm định hồ sơ, thẩm định thiết kế, thẩm định đồ án quy hoạch, thẩm định dự thảo văn bản quy phạm pháp luật ” Như vậy, thẩm định trước hết là hoạt động của một chủ thể được tiến hành nhằm kiểm tra, đánh giá văn bản theo những tiêu chí nhất định Tính đúng đắn của văn bản có thể được nhìn nhận từ nhiều góc độ khác nhau, tùy thuộc loại, tính chất của văn bản Xét về bản chất, thẩm định là việc kiểm tra trước nhằm phát hiện những vi phạm, khiếm khuyết, hạn chế và dự báo, phòng ngừa những sai trái có thể có dự thảo Theo Điều 1, Quy chế thẩm định dự án, dự thảo văn bản quy phạm pháp luật ban hành kèm theo Quyết định số 05/2007/QĐ-TTG ngày 10/1/2007 của Thủ tướng Chính phủ: "Thẩm định dự án, dự thảo văn bản quy phạm pháp luật là hoạt động xem xét, đánh giá về nội dung và hình thức của dự án, dự thảo nhằm đảm bảo tính hợp hiến, hợp pháp, tính thống nhất, đồng bộ của dự án, dự thảo hệ thống pháp luật" Như vậy, thẩm định dự thảo văn bản quy phạm pháp luật là hoạt động xem xét, đánh giá về nội dung, hình thức, kỹ thuật soạn thảo của dự thảo văn bản quy phạm pháp luật, theo nội dung, trình tự, thủ tục pháp luật quy định, nhằm đảm bảo tính hợp hiến, tính hợp pháp, tính thống nhất, đồng bộ của dự thảo hệ thống pháp luật Thẩm định dự thảo văn bản quy phạm pháp luật là hoạt động thuộc quy trình xây dựng văn bản Hoạt động này quan chuyên môn về tư pháp có thẩm quyền tiến hành, nhằm đánh giá một cách toàn diện, khách quan và chính xác dự thảo văn bản quy phạm pháp luật trước trình quan có thẩm quyền ban hành, phê chuẩn Ý nghĩa của hoạt động thẩm định dự thảo văn bản quy phạm pháp luật Hoạt động thẩm định có vai trò rất quan trọng quá trình xây dựng và ban hành văn bản Trước hết, hoạt động thẩm định là giải pháp nâng cao chất lượng của văn bản pháp luật, đóng vai trò trước, là phương thức mang tính chất phòng ngừa và đạt hiệu quả rất cao Hoạt động thẩm định góp phần hoàn thiện pháp luật việc bảo đảm tính hợp hiến, hợp pháp, tính thống nhất, đồng bộ của ... khắc phục theo quy định pháp luật Việc xử phạt vi phạm hành hoạt động khoa học công nghệ phải người có thẩm quyền quy định Điều 21 Nghị định tiến hành theo quy định pháp luật xử phạt vi phạm hành... áp dụng biện pháp khắc phục hậu quy định khoản Điều Nghị định 2 Đối với cá nhân bị khởi tố, truy tố có định đưa vụ án vi phạm pháp luật xét xử theo thủ tục tố tụng hình sau có định đình điều... chức người đại diện hợp pháp họ có quyền khiếu nại định xử phạt người có thẩm quyền quy định Điều 21 Nghị định Thủ tục khiếu nại giải khiếu nại thực theo quy định Điều 118 Pháp lệnh Xử lý vi phạm