1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Hanu - Văn bản pháp luật 46.signed

92 96 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Môn: Xây dựng văn bản pháp luật Trường Đại học luật Hà NộiĐề số: 03 Lớp: 3410===============================================================================================================Sinh viên: Nguyễn Thị Hồng – Mssv:3410611 Môn: Xây dựng văn bản pháp luật Trường Đại học luật Hà NộiĐề số: 03 Lớp: 3410========================================================MỞ BÀICác văn bản quy phạm pháp luật cần được soạn thảo với một ngôn ngữ có độ chính xác tối đa nếu chưa thể đạt được gới hạn tuyệt đối. Chính vì vậy việc soạn thảo văn bản pháp luật cần được chú ý không chỉ là vấn đề thẩm quyền, vấn đề thủ tục ban hành mà cả về kĩ thuật soạn thảo. Nội dung của văn bản sẽ không thể được chuyển tải đúng nếu ngôn ngữ trong văn bản không chính xác, không khoa học, khó hiểu, rườm rà. Trong phạm vi bài viết này, em xin đề cập và làm rõ hơn về : “Các yêu cầu về ngôn ngữ văn bản pháp luật”.NỘI DUNGVăn bản pháp luật là phương tiện quan trọng và chủ yếu trong hoạt động của quản lý Nhà nước. Để đánh giá đúng đắn về chất lượng của văn bản pháp luật và hoạt động xây dựng văn bản pháp luật cần dựa vào các tiêu chí sau:1. Ngôn ngữ văn bản pháp luật là ngôn ngữ viết.Trong một số hoạt động quản lí, người có thẩm quyền có thể sử dụng những hình thức quản lí khác như: ngôn ngữ nói, hành động nhưng đối với các vấn đề quan trọng mà pháp luật quy định thì chủ thể quản lí buộc phải ban hành văn bản pháp luật, tức là ngôn ngữ viết. Văn bản pháp luật được thể hiện bằng ngôn ngữ viết. Sử dụng ngôn ngữ viết, nhà quản lý có thể lựa chọn các từ, nghĩa có tính chính xác cao; lập các câu có kết cấu ngữ pháp chặt chẽ, hoàn chỉnh, nhờ đó có thể trình bày cụ thể, rõ ràng ý chí của mình và tạo điều kiện cho đối tượng thi hành văn bản nắm bắt được đúng đắn, đầy đủ nội dung của văn bản pháp luật. Mặt khác, cách thức thể hiện này cũng giúp các cơ quan nhà nước thuận lợi trong việc sao gửi, nghiên cứu, lưu trữ thông tin nhằm phục vụ cho hoạt động quản lý của mình.2. Ngôn ngữ văn bản pháp luật là ngôn ngữ tiếng Việt.Văn bản pháp luật phải được viết bằng tiếng Việt, phải tuân theo những quy tắc chung của tiếng Việt, do đó không thể nghiên cứu ngôn ngữ pháp luật tách rời ngôn ngữ dân tộc. Sử dụng tiếng Việt để soạn thảo các văn bản pháp luật không =======================================================Sinh viên: Nguyễn Thị Hồng – Mssv:3410612 Môn: Xây dựng văn bản pháp luật Trường Đại học luật Hà NộiĐề số: 03 Lớp: Ký bởi: Cổng Thông tin điện tử Chính phủ Email: thongtinchinhphu@chinhphu.vn Cơ quan: Văn phòng Chính phủ Thời gian ký: 25.04.2017 14:26:19 +07:00 6MỤC LỤCMỤC LỤC 1 MỞ BÀIVăn bản pháp luật (VBPL) với tính chất là một phương tiện cơ bản trong quản lí nhà nước, quản lí xã hội chỉ phát huy giá trị tích cực khi các văn bản đó có chất lượng cao. Trong trường hợp VBPL không đảm bảo được các yêu cầu về chất lượng thì có thể gây ra những hậu quả đáng kể vì văn bản có giá trị điều chỉnh các quan hệ xã hội, tác động tới quyền và lợi ích của cá nhân, tập thể hay Nhà nước. Một trong những tiêu chuẩn để đánh giá chất lượng của VBPL là văn bản đó có mang tính khả thi hay không. Vì vậy, trong quá trình xây dựng VBPL, người có thẩm quyền cần đặt ra câu hỏi là phải đáp ứng những điều kiện nào để VBPL có tính khả thi?NỘI DUNGI. Nguyên nhân thiếu tính khả thi của văn bản pháp luật. Một là, quy định của Luật Ban hành văn bản pháp luật về việc lấy ý kiến đối với văn bản luật chưa được thực hiện nghiêm túc. Điều 35 Luật ban hành văn bản pháp luật quy định về việc lấy ý kiến đối với dự án luật, pháp lệnh, dự thảo nghị quyết; tương tự, Điều 62 quy định về việc lấy ý kiến đối với dự thảo nghị định. Những quy 6định nêu trên đã được thực hiện tốt trong những ngày đầu Luật Ban hành văn bản pháp luật có hiệu lực. Nhưng đến nay, việc lấy ý kiến, đặc biệt là ý kiến của đối tượng chịu tác động trực tiếp của văn bản, đã không được coi trọng hoặc chỉ thực hiện một cách hình thức. Hai là, ban soạn thảo các văn bản pháp luật đã không hoặc ít chú ý tới việc tổng kết tình hình thực tiễn, đánh giá tác động (cả mặt tích cực và tiêu cực) của văn bản khi áp dụng vào cuộc sống. Chính vì vậy, văn bản vừa ban hành, thậm chí là chưa có hiệu lực, đã phát sinh những điều không hợp lý cần chỉnh sửa. Ba là, bao trùm lên mọi nguyên nhân là ở chỗ, cán bộ, công chức nhà nước, cho đến nay, vẫn đặt mình vào vị trí của người kiểm tra, giám sát đối với mọi hoạt động của công dân và hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp. Vì vậy, họ không thực sự lắng nghe dân mà luôn luôn áp đặt ý chí chủ quan của mình (hoặc của một nhóm lợi ích nào đó) vào văn bản pháp luật. Tình trạng này chỉ có thể khắc phục triệt để khi Nhà nước trở thành người cung cấp cho nhân dân và cộng đồng doanh nghiệp những dịch vụ công tốt nhất.II. Các điều kiện đảm bảo tính khả thi của văn bản pháp luật.1. Tính khả thi thể hiện ở sự phù hợp giữa nội dung văn bản với các điều kiện kinh tế - xã hội, phù hợp với truyền thống đạo đức.Yêu cầu đặt ra là văn bản pháp luật vừa phải phản ánh được những quy luật chung về sự phát LỜI MỞ ĐẦUTrong giai đoạn hiện nay cùng với sự phát triển của nền kinh tế và khoa học kỹ thuật theo xu hướng phát triển chung của thế giới. Đồng thời nhiều ngành công nghiệp mới ra đời đặt ra nhiều vấn đề bảo vệ môi trường do các ngành công nghiệp này để lại. Trước vấn đề đó câu hỏi lớn đặt ra là làm thế nào để bảo vệ môi trường. Chính vì lẽ đó mà đã có không ít những cuốn sách, các bài báo cũng như các tạp chí đề cập rất nhiều đến đề này. Nhiều nhà khoa học đã giành cả cuộc đời của mình chỉ nhằm tìm ra biện pháp để có thể làm cho môi trường có thể tốt hơn. Chúng ta tồn tại và phát triển đều có mối quan hệ gắn kết trực tiếp với môi trường. Môi trường có được bảo vệ thì cuộc sống của chúng ta mới có thể tốt hơn. Một môi trường ô nhiễm sẽ kéo theo nó là rất nhiều bệnh dịch cũng như các hiện tượng thiên nhiên khắc nghiệt mà chính con người chúng ta phải gánh chịu. Hiện nay cùng với sự phát triển của ngành công nghiệp môi trường của chúng ta đang ngày bị ô nhiễu nghiêm trọng do chất thải công nghiệp, khí thải từ các nhà máy, các khu công nghiệp xả vào không khí. Theo các dự đoán gần đây cho thấy khí hậu toàn cầu đang nóng dần lên và băng ở hai cực đang tan ra. Nếu chúng ta không có những biện pháp cụ thể trong vấn đề cải tạo môi trường thì sẽ không biết trái đất này sẽ đi đến đâu. Vậy thì chúng ta nên làm gì, điều đó phụ thuộc vào mỗi cá nhân trong đó có tôi và các bạn. Hãy vì một môi trường xanh – sạch – đẹp . Đây cũng là lí do tại sao tôi chọn làm thư mục về môi trường. Qua đây, các bạn sẽ được tham khảo phần nào các bài viết của nhiều tác giả viết về vấn đề bảo vệ môi trường ở nhiều khía cạnh khác nhau. Thư mục của tôi tập hợp các cuốn sách, bài trích từ nhiều nguồn khác nhau như Thư viện Quốc gia Việt Nam, Thư viện Đại học Quốc gia Hà Nội, Thư viện Khoa học và Kỹ thuật Trung ương.Thư mục của tôi ngoài lời mở đầu, mục lục và mục lục theo tên tác giả, nội dung thư mục gồm 2 phần: - Phần 1: Bảo vệ môi trường và các văn bản pháp luật có liên quan- Phần 2: Bảo vệ môi trường trong các lĩnh vực cụ thể.Do thời gian không nhiều nên thư mục của tôi không tránh khỏi sai sót và hạn chế về số biểu ghi rất mong được sự góp ý của mọi người.Tôi xin trân thành cám ơn!Hà Nội, tháng 4 năm 2008Sinh viên thực hiệnĐặng Thị Hơn PHẦN 1: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC VĂN BẢN PHÁP LUẬT CÓ LIÊN QUAN1. Bạn hay thù ? / Benla Đigiua ; Người dịch: Nguyễn Trung ; Bìa: Thi Ngọc ; Minh hoạ: Hữu Nguyên vẽ theo tài liệu bản Nga văn. - H. : Kim Đồng, 1977. - 163tr : minh hoạ ;19cm.Tóm tắt: Các loài vật trong tự nhiên, giống có ích, có hại, số lượng loài chim thú, quan hệ giữa các loài và với con người, sử dụng chất hoá học như thế nào. Vấn đề vệ sinh môi trường thiên nhiên.TVQG Số ĐKCB: VN77.02274 VN77.02273 2. Bảo vệ môi trường : Sách bồi dưỡng thường xuyên chu kì 1997 -2000 cho giáo viên THCS / Hoàng Đức Nhuận. - H. : Giáo dục, 2000. - 164tr : minh hoạ ; 21cmTóm tắt: Những vấn đề chung về môi trường. Các hệ sinh thái và sinh quyển. Tình hình ô nhiễm môi trường thế giới và Việt Nam. Chiến lược bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên. Giáo dục bảo vệ Môn: Xây dựng văn bản pháp luật Trường Đại học luật Hà NộiĐề số: 03 Lớp: 3410===============================================================================================================Sinh viên: Nguyễn Thị Hồng – Mssv:3410611 Môn: Xây dựng văn bản pháp luật Trường Đại học luật Hà NộiĐề số: 03 Lớp: 3410========================================================MỞ BÀICác văn bản quy phạm pháp luật cần được soạn thảo với một ngôn ngữ có độ chính xác tối đa nếu chưa thể đạt được gới hạn tuyệt đối. Chính vì vậy việc soạn thảo văn bản pháp luật cần được chú ý không chỉ là vấn đề thẩm quyền, vấn đề thủ tục ban hành mà cả về kĩ thuật soạn thảo. Nội dung của văn bản sẽ không thể được chuyển tải đúng nếu ngôn ngữ trong văn bản không chính xác, không khoa học, khó hiểu, rườm rà. Trong phạm vi bài viết này, em xin đề cập và làm rõ hơn về : “Các yêu cầu về ngôn ngữ văn bản pháp luật”.NỘI DUNGVăn bản pháp luật là phương tiện quan trọng và chủ yếu trong hoạt động của quản lý Nhà nước. Để đánh giá đúng đắn về chất lượng của văn bản pháp luật và hoạt động xây dựng văn bản pháp luật cần dựa vào các tiêu chí sau:1. Ngôn ngữ văn bản pháp luật là ngôn ngữ viết.Trong một số hoạt động quản lí, người có thẩm quyền có thể sử dụng những hình thức quản lí khác như: ngôn ngữ nói, hành động nhưng đối với các vấn đề quan trọng mà pháp luật quy định thì chủ thể quản lí buộc phải ban hành văn bản pháp luật, tức là ngôn ngữ viết. Văn bản pháp luật được thể hiện bằng ngôn ngữ viết. Sử dụng ngôn ngữ viết, nhà quản lý có thể lựa chọn các từ, nghĩa có tính chính xác cao; lập các câu có kết cấu ngữ pháp chặt chẽ, hoàn chỉnh, nhờ đó có thể trình bày cụ thể, rõ ràng ý chí của mình và tạo điều kiện cho đối tượng thi hành văn bản nắm bắt được đúng đắn, đầy đủ nội dung của văn bản pháp luật. Mặt khác, cách thức thể hiện này cũng giúp các cơ quan nhà nước thuận lợi trong việc sao gửi, nghiên cứu, lưu trữ thông tin nhằm phục vụ cho hoạt động quản lý của mình.2. Ngôn ngữ văn bản pháp luật là ngôn ngữ tiếng Việt.Văn bản pháp luật phải được viết bằng tiếng Việt, phải tuân theo những quy tắc chung của tiếng Việt, do đó không thể nghiên cứu ngôn ngữ pháp luật tách rời ngôn ngữ dân tộc. Sử dụng tiếng Việt để soạn thảo các văn bản pháp luật không =======================================================Sinh viên: Nguyễn Thị Hồng – Mssv:3410612 Môn: Xây dựng văn bản pháp luật Trường Đại học luật Hà NộiĐề số: 03 Lớp: Ký bởi: Cổng Thông tin điện tử Chính phủ Email: thongtinchinhphu@chinhphu.vn Cơ quan: Văn phòng Chính phủ Thời gian ký: 22.03.2016 14:15:15 +07:00 6MỤC LỤCMỤC LỤC 1 MỞ BÀIVăn bản pháp luật (VBPL) với tính chất là một phương tiện cơ bản trong quản lí nhà nước, quản lí xã hội chỉ phát huy giá trị tích cực khi các văn bản đó có chất lượng cao. Trong trường hợp VBPL không đảm bảo được các yêu cầu về chất lượng thì có thể gây ra những hậu quả đáng kể vì văn bản có giá trị điều chỉnh các quan hệ xã hội, tác động tới quyền và lợi ích của cá nhân, tập thể hay Nhà

Ngày đăng: 23/10/2017, 11:57

Xem thêm: Hanu - Văn bản pháp luật 46.signed

w