Bài giảng tự động hóa các hệ thống điện

94 141 0
Bài giảng tự động hóa các hệ thống điện

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG HÒA ĐỒNG BỘ CÁC MÁY PHÁT ĐIỆN LÀM VIỆC SONG SONG 1.1 Giới thiệu chung Việc đóng máy phát điện vào làm việc mạng tạo nên dòng cân lớn dao động kéo dài Tình trạng không mong muốn xảy do: * Tốc độ góc quay máy phát đóng vào khác với tốc độ góc quay đồng máy phát làm việc hệ thống điện * Điện áp đầu cực máy phát đóng vào khác với điện áp góp nhà máy điện Điều kiện để máy phát điện đồng làm việc song song với hệ thống điện là: - Rôto máy phát phải quay với tốc độ gần - Điện áp đầu cực máy phát phải gần - Góc lệch pha tương đối rôto không vượt giới hạn cho phép Vì để đóng máy phát điện đồng vào làm việc song song với máy phát khác nhà máy điện hay hệ thống, cần phải sơ làm cho chúng đồng với HÒA ĐỒNG BỘ trình làm cân tốc độ góc quay điện áp máy phát đóng vào với tốc độ góc quay máy phát làm việc điện áp góp nhà máy điện, chọn thời điểm thích hợp đưa xung đóng máy cắt máy phát Có phương pháp hòa đồng bộ: hòa đồng xác hòa tự đồng 1.2 Hòa đồng xác 1.2.1 Các điều kiện kỹ thuật cần thiết Các điều kiện hòa là: - Rô to máy phát phải quay với tốc độ gần - Điện áp đầu cực máy phát phải gần - Góc lệch pha tương đối rô to không vượt giới hạn cho phép Như trình tự thực hòa đồng xác sau: Trước đóng máy phát vào làm việc song song với máy phát khác máy phát phải kích từ trước, tốc độ quay điện áp máy phát xấp xỉ với tốc độ quay điện áp máy phát khác cần chọn thời điểm thuận lợi để đóng máy phát cho lúc độ lệch điện áp máy phát gần không, nhờ dòng cân lúc đóng máy nhỏ Hòa đồng xác thực tay hay tự động Khi hòa tay người vận hành phải điều chỉnh thông số máy phát phù hợp với điều kiện hòa Để chọn thười điểm đóng MC cần theo dõi Volt kê MF hệ thống, tần số kế MF hệ thống; đồng kế góc lệch pha sức điện động MF điện áp góp hệ thống ( đo góc δ ) Để loại trừ trường hợp đóng nhầm góc δ lớn, thường mạch đóng MC người ta chêm tiếp điểm role kiểm tra đồng cho phép đóng giới hạn góc δ cho phép định trước Trong trường hợp tự hòa điện tự động MF với hệ thống, máy hòa điện phái đảm bảo điều kiện sau: - UF= UHT nghĩa Uf = - F = HT nghĩa f = - Góc lệch pha véc tơ điện áp đóng MC phải không ( δ = 00), tuws laf phaỉ chọn thời điểm đóng MFĐ vào làm việc song song với hệ thống Muốn thực yêu cầu trên, máy hòa điện tự động cần phải có phận làm nhiệm vụ sau: - San điện áp đầu cực MF - San tốc độ góc quay MFĐ hòa với - Chọn thời điểm đóng MC để dòng cân đóng MC bé Bộ phận thứ tác động lên điều chỉnh điện áp (AVR) MF Bộ phận thứ tác động thay đổi tốc độ quay tuabin MF cần hòa Bộ phận thứ chọn thời điểm đóng phát tín hiệu đóng MC cần hòa 1.2.2 Dòng điện cân Dòng cân dòng chạy vòng qua máy phát làm việc song song với vectơ áp chúng không  Dòng điện cân : I cb  E  E E E1  sin   j  cos   jx x   x x  Trong đó: x = x1 + x2 + x12 Sơ đồ thay hai máy phát điện hòa đồng X1 X2 Hình 1.1: Sơ đồ mạng sơ đồ thay tính toán Khi muốn hòa đồng phải đảm bảo yêu cầu sau: - Dòng điện cân lúc đóng máy phát không vượt giá trị cho phép; - Rotor máy phát điện sau đóng MC phải quay đồng với rotor máy phát làm việc Xét trường hợp xảy lúc hòa đồng bảng 1.1 Bảng 1.1: Dòng cân với giá trị khác E1, E2, δ Giản đồ vector E Dòng cân +j E1 E1 E2 δ00 Icb δ +1 E2 E1 x    E E1   cos    sin   j      x x   +j E1 = E2 δ = 00 Icb = E1 +1 E2 +j E1 = E2 δ = 1800 I cb   Icb E1 E2 +1 I cb   j 2E x +j δ = 00 E1 > E2 E Icb E E +1 I cb   j E1  E x I cb  j E1  E x +j E1 < E2 Ic E E E E1 = E2 + +1 E Icb  δ00 δ E I cb  j E1 sin   j1  cos  x +1 Từ bảng 1.1 ta có : TH1: E1 E2; δ00; 1 = 2 Do khác điện áp xuất dòng điện cân Dòng có thành phần kháng nên không tác động lên thiết bị hệ thống điện làm giảm điện phần tử lân cận chỗ hòa TH2: E1 = E2; δ00; 1 = 2 Ngoại từ trường hợp δ= 1800, dòng cân có chứa phần thực Nếu E1>E2 có dòng công suất thực chạy từ MF1 sang MF2 Kết rô to MF1 bị hãm cong MF2 tăng tốc góc δ tiến tới trị số xác định lượng công suất truyền từ máy sang máy Thành phần dòng thực cực đại δ= 900 2700 Khi δ= 1800, thành phần thực triệt tiêu, dòng cân thành phần kháng có giá trị lớn TH3: E1 = E2; δ=00; 1  2 Vào thời điểm đóng MC δ=00, dòng cân Nếu 1 > 2; tác dụng động thừa rotor máy phát vượt trước máy phát May phát nhận thêm tải thực sau rotor bị hãm bớt Nếu chênh lệch tốc độ MF1 lớn không hòa đồng xuất chế độ không đồng Từ trường hợp khảo sát ta đưa số kết luận: - Hòa có góc lệch δ vecto điện áp dòng điện cân có thành phần thực làm ảnh hưởng đến tác dụng phần tử hệ thống điện dẫn tới hư hỏng - Hòa tần số máy phát khác nhiều có độ lệch điện áp xuất dòng cân bang có thành phần thực dẫn tới chế độ đồng lâu dài - Trường hợp nguy hiểm điện áp khác 1 = 2 δ= 00 Những giá trị cho phép hòa đồng góc δ độ lệch tần số  hai phần tử muốn hòa thay đổi theo khoảng cách đường dây nối với hệ thống, điện áp định mức chúng, công suất hệ thống điện loại máy điều chỉnh kích thích ( loại tỷ lệ hay tác động nhanh) 1.2.3 Điện áp phách trình hòa đồng Giả thiết điện áp đầu cực máy phát góp hệ thống là: uF = UsinωFt uHT = U sin ωHTt Điện áp phách US = ΔU hiệu hình học điện áp máy phát cần hòa điện áp hệ thống, điện áp phách xuất tốc độ góc quay vectơ điện áp khác (hình 1.1a) uS = uF – uHT = đó: ωS = ωF - ωHT: tốc độ góc trượt ωS2 * Lúc US = thời điểm hai vectơ điện áp uF uHT chập thuận lợi để đóng máy 1.2.4 Sơ đồ cấu trúc logic máy hoà đồng xác  Ef  d f Hình 1.3 : Sơ đồ khối máy hòa đồng Máy hòa đồng gồm phận sau: Khối 1: phận chọn thời điểm để đóng MC Khối 2: phận kiểm tra tốc độ trượt, không cho máy cắt đóng f > f = f cho phép max Khối 3: phận kiểm tra độ lệch điện áp MF hệ thống, không cho MC đóng độ lệch điện áp lớn giá trị cho phép cực đại Khối 4: phận san tần số để làm giảm f cách tác động lên phận thay đổi trị số đặt máy điều chỉnh tốc độ quay tuabin Khối 5: phận san điện áp ( TĐA tác động tỷ lệ) hay điều chỉnh trị số đặt máy điều chỉnh điện áp ( TĐA tác động nhanh) để thay đổi tỷ số đặt TĐA cho điện áp góp Khối 6: so đồ logic đóng MC điều kiện hóa đồng thỏa mãn 1.2.5 Nguyên tắc chọn thời điểm gửi xung đóng máy cắt Bộ phận chọn thời điểm tín hiệu đến đóng MC phần tử máy hòa đống tự động Vì MC đóng có thời gian, nghĩa từ lúc phát tín hiệu đóng MC đến lúc tiếp điểm đóng cần khoảng thời gian tĐ nên muốn cho lúc đóng MC có Icb =0 tín hiệu đóng Mc phải phát sớm lúc Uf = khoảng thười gian tđt, tđt gọi thời gian đóng trước Nếu tđt = tĐ MF hòa thười điểm thuận lợi ( tĐ – htoif gian đóng MC) Thời gian đóng trước tương ứng với góc đóng trước δđt = f.tđt Khảo sát MF hòa vói hệ thống điện ( hình 1.4) MF F MC HT   EF a UTG UTG TG HT 2ftt = f cho phep max δ sscp UTG EF δ F δ ftt EF F δ sscp c b Hình 1.4: Sơ đồ mạng điện sơ đồ vec tơ EF UTG Trước hòa, véc tơ điện áp UTG quay với tốc độ TH, véc tơ sức điện động MF quay với tốc độ F Góc lệch hai véc tơ δ Tốc độ tương đối hai véc tơ f = TH - F, gọi tốc độ trượt Điều quan trọng xét vấn đề hòa ddooongf tốc độ tương đối hai véc tơ điện áp, tiện cho việc giải thích ta giả thuyết lúc hòa đồng véc tơ điện áp UTG đứng yên EF quay với tốc độ góc f hình 1.4b Chúng ta khảo sát trình máy phát trước thời điểm hòa để chọn phương pháp, chọn thời điểm đóng MC cách thích hợp vào hệ thống Phương trình chuyển động roto máy phát thời điểm trước đóng MC J d F  MT  MC dt Trong đó: MT – mô men quay tuabin MC – mô men cản không tải TH1: J d F  ; F = ftt dt ftt – tốc độ góc trượt tính toán tốc độ góc δss nhỏ thời điểm đóng MC (hình 1.4c), δss thụ thuộc vào khả chịu đựng dòng cân MF Nếu hòa đồng cách đo góc trượt xác định bằng: δđttt = ftt tĐ Thời gian đóng trước số : t đt   đttt  tĐ  ftt Như tđt tương đương với δđt, nghĩa thay thời gian đóng trước góc đóng trước Để tiếp điểm MC đóng vào thời điểm thuận lợi (δ=0), cần thiết phát tín hiệu theo góc đóng trước không đổi Máy hòa điện tự động làm việc theo nguyên tắc gọi máy hòa có góc đóng trước không đổi TH2: J d F  ; f  ftt dt Thời gian đóng trước: t đt   đttt  đttt   tĐ f  ftt Thông thường hòa điện f  ftt nên dùng phương pháp góc đóng trước không đổi có sai số định sai số lớn f = δss max = δđt = δss cho phep Xác định ftt tốc độ góc trượt tính toán ứng với lúc sai số góc lớn cho phép δss cho phep max :  ftt   đt tĐ   sschophepmac tĐ Nhược điểm thứ hai phương pháp tĐ lớn ftt nhỏ, hòa điện phải nhiều thời gian để điều chỉnh tốc độ quay Để có thời gian đóng trước không đổi không phụ thuộc vào tốc độ trượt góc đóng trước thay đổi tỷ lệ với vận tốc góc trượt  đt  f ( ' )  k  f  k d dt Với k số tỷ lệ Trong trường hợp t đt   đt ( , ) k f Nếu k = tĐ MC đóng thời điểm thuận lợi Như trường hợp này, để tđt số chọn thời gian đóng MC, cần kiểm tra đạo hàm góc δ Máy hòa làm việc theo nguyên tắc gọi làm máy hòa điện với thời gian đóng trước không đổi Thời điểm khởi động MC xác định trực tiếp thời gian đóng trước không đổi thời gian đóng MC TH3: J d F  cos t  dt Nếu chọn tđt = tĐ  đt   f t Đ   f t Đ2 d d 2 t  t Đ  Đ dt dt Trong f gia tốc góc mô mên thừa ( J d F ) số dt Trong trường hợp tổng quát máy hòa điện có thời gian đóng trước không đổi, muốn làm việc xác góc đóng trước xác định theo phương trình: d d 2 t Đ2 d n t Đn  đt  t Đ    n dt dt dt n Trong thực tế máy hòa đồng đủ xác làm việc kiểm tra đạo hàm bậc bậc góc δ Sai số góc trường hợp là:  ss   mh   f (t Đ  t mh ) Trong đó: tĐ +tmh – sai số thời gian MC máy hòa; δmh – sai số góc máy hòa 1.2.6 Phạm vi ứng dụng Hòa đồng xác có tính vạn cao, áp dụng trường hợp không phụ thuộc máy phát điện (chủng loại, kết cấu, kích cỡ) hệ thống điện (công suất hệ thống, cấu hình hệ thống) Nếu thực đảm bảo IcbIcbcp trường hợp lý tưởng Icb=0 Do đó, việc hòa đồng gây biến động lớn cho hệ thống (điện áp, công suất, dòng điện,…) không ảnh hưởng tới tuổi thọ máy Nhược điểm: - Nếu không thực điều kiện hậu nghiêm trọng (δ=1800 dòng Icb=2IN(3)) - Thiết bị hòa phức tạp thời gian hòa bị kéo dài 10 Hình 4.33: Sơ đồ tự động đóng cắt tụ bù Đến thời điểm công suất phản kháng tiêu thụ giảm xuống tiếp điểm ĐH lại khép, rơle thời gian 2RT làm việc máy cắt cắt Hai rơle thời gian 1RT 2RT cần có thời gian đóng trễ nhằm mục đích lần đóng tiếp điểm ĐH kèm theo thao tác đóng cắt tụ Khi bảo vệ BV tụ tác động rơle RG có điện, tiếp điểm RG2 đóng lại để tự giữ, tiếp điểm RG3 mở mạch cuộn đóng CĐ máy cắt, tiếp điểm RG1 đóng đưa điện vào cuộn cắt CC máy cắt cắt tụ Nút ấn N để giải trừ tự giữ rơle RG 80 CHƯƠNG ĐIỀU CHỈNH TẦN SỐ VÀ CÔNG SUẤT TÁC DỤNG TRONG HỆ THỐNG ĐIỆN 5.1 Khái niệm chung Tần số tiêu chuẩn để đánh giá chất lượng điện Tốc độ quay suất làm việc động đồng không đồng phụ thuộc vào tần số dòng xoay chiều Khi tần số giảm suất chúng bị giảm thấp Tấn số tăng cao dẫn đến tiêu hao lượng mức Do số nguyên nhân khác, tần số giữ định mức Đối với hệ thống điện Việt nam, trị số định mức tần số quy định 50Hz Độ lệch cho phép khỏi trị số định mức ± 0,1Hz Việc sản xuất tiêu thụ công suất tác dụng xảy đồng thời Vì chế độ làm việc bình thường, công suất PF máy phát nhà máy điện phát phải tổng công suất phụ tải tiêu thụ P công suất tổn thất Pth đường dây truyền tải phần tử khác mạng điện, nghĩa tuân theo điều kiện cân công suất tác dụng: PF = Ptt + Pth = PPT với PPT - phụ tải tổng máy phát Khi có cân công suất tần số giữ không đổi Nhưng vào thời điểm tùy thuộc số lượng hộ tiêu thụ nối vào tải chúng, phụ tải hệ thống điện liên tục thay đổi làm phá hủy cân công suất làm tần số biến động Để trì tần số định mức hệ thống điện yêu cầu phải thay đổi công suất tác dụng cách tương ứng kịp thời Như vấn đề điều chỉnh tần số liên quan chặt chẽ với điều chỉnh phân phối công suất tác dụng tổ máy phát nhà máy điện Tần số điều chỉnh cách thay đổi lượng nước đưa vào tuốc-bin Khi thay đổi lượng nước vào tuốc-bin, công suất tác dụng máy phát thay đổi 5.2 Các tiêu chuẩn phân bố tối ưu công suất tác dụng hệ thống điện 5.2.1 Mô hình tập chung phân bố theo chi phí sản xuất Xét cho nhà máy có n tổ máy Tiêu chuẩn tối ưu để phân phối công suất tác dụng tổ máy ( với thông số khác nhau) đánh giá sở đặc tính tiêu hao lượng ( nhiên liệu) Bi (Pi) chi phí lượng ( nhiên liệu) Bi đưa vào lò, nước khí đưa vào tuabin, nước qua bánh xe công tác nhà máy thủy điện trog đơn vị thời gian với công suất Pi tổ máy 81 Bảng 8.1 Đặc tính tiêu hao điển hình khâu ( lò, tuabin) tổ máy nhiệt điện thủy điện trình bày bảng 8.1 Từ đặc tính tiêu hao nhiên liệu Bi(Pi) ta xây dựng đặc tính suất tăng tương đối tiêu hao nhiên liệu bi theo công suất phát Pi với bi = dBi/dPi đặc trưng cho tỷ số độ biến thiên tiêu hao nhiên liệu đơn vị thời gian với độ biến thiên công suất phát ( lượng nhiên liệu tăng thêm đơn vị thời gian tăng thêm đơn vị công suất phát) 5.2.2 Mô hình tập chung phân bố theo chi phí nhiên liệu bé tổ máy 82 Xét ví dụ đơn giản cho trường hợp có hai tổ máy làm việc song song với đặc tính B1(P1) B2 (P2) tương ứng hình 5.1 a b Để cắt nghĩa quan hệ tiêu hao nhiêu liệu phân bố công suất hai tổ máy ta đảo ngược đồ thị tổ máy ( chẳng hạn đặc tính B2(P2) tổ máy 2) chuyển vị trí tương đối hai đồ thị ( hình 5.1c) Khi hai đồ thị cắt vị trí bất kỳ, đặc tính cắt hai điểm S S’ tương ứng với hai khả phân bố công suất hai tổ máy hai chi phí nhiên liệu khác tổ máy Ta có: P1 + P2 = P’1 + P’2 = P B1 + B2 = B’1 + B’2 = B Với phụ tải tổng hai tổ máy P cho vị trí tương đối theo hoàng độ P đồ thị giữ cố định P, chi phí nhiên liệu B thay đổi ta dịch chuyển vị trí tương đối theo tung độ đồ thị Khi đưa đồ thị đến gần đồ thị điểm cắt gần chi phí nhiên liệu tổng B giảm B đạt trị số tối thiểu hai đồ thị tiếp xúc điểm chung Sport Tại điểm tiếp xúc chung Sport tiếp tuyến hai đặc tính trùng Độ dốc đặc tính đạo hàm chi phí nhiên liệu theo công suất: dB1 dB  b1 ; 21  b2 dP1 dP2 Điểm tiếp xúc chung tương ứng với điều kiện b1 = b2 cho chi phí nhiên liệu tổng Bmin Vậy suy cho trường hợp có n tổ máy, điều kiện phân bổ tối ưu công suất tác dụng tổ máy theo chi phí nhiên liệu bé là: b1 = b2 = …= bn với rang buộc P1+P2+…+Pn= P a b Hình 5.1 83 5.2.3 Mô hình phân bố công suất tác dụng nhà máy điện hệ thống Đối với hệ thống điện có nhiều nhà máy điện với vị trí địa lý, chủng loại thiết bị, trình quản lý khác tiêu chuẩn phân bố tối ưu công suất tác dụng tổ máy theo suất tăng tương đối chi phí nhiên liệu không phản ánh lời giải tối ưu chế độ vận hành kinh tế HTĐ Chế độ vận hành kinh tế không tính đến chi phí nhiên liệu mà phải tính đủ chi phí vận hành T ( bao gồm nhiên liệu, giá thành vận chuyển nhiên liệu đến nhà máy, chi phí bảo hành sửa chữa, lương chi phí sản xuất quản lý khác) i  Gọi dTi dPi suất tăng tương đối chi phí vận hành nhà máy điện thứ i ; Ti – chi phí vận hành ( tính cho giờ) để phát công suất Pi Điều kiện phân bố tối ưu công suất tác dụng tổ máy HTĐ theo chi phí vận hành bé là:       n ; P1  P2   Pn  P (5.2) Đối với nhà máy thủy điện rang buộc công suất cần phải xét đến rang m m A N j buộc điện theo hồ chứa: j 1 j j 1 (5.3) Trong đó: Aj – lượng đưa vào cân nhà máy thủy điện thứ j; Nj – lượng tính toán hồ chứa nhà máy thủy điện thứ j cho năm trung bình nước tương ứng với tần suất tính toán thiết kế ( thường lấy 70%) m – số nhà máy thủy điện hệ thống Các điều kiện phân bố tối ưu công suất tác dụng tổ máy theo suất tăng tương đối chi phí lượng , nhiên liệu (5.1) tăng tương đối theo chi pkhi thay đổi chí vận hành (5.2) chưa phản ánh tổn thất công suất tác dụng tác dụng lưới điện trào lưu công suất thay đổi công suất phát tổ máy thay đổi  Gọi i   1   Pi    suất tăng tương đối chi phí vận hành nhà máy điện thứ I có  tính đến tổn thất  lưới điện; Pi suất tăng tương đối tổng tổn thất lưới điện thay đổi công suất phát Pi nhà máy thứ i Diều kiện phân bố tối ưu công suất tác dụng tổ máy có xét đến tổn thất lưới 84 1  1 P1  2  1 P2   n  1 Pn1 , hayla : 1      n Với rang buộc: P1 + P2 +…+Pn = P +  (5.4) Đối với nhà máy thủy điện thêm rang buộc lượng theo (5.3) 5.3 Máy điều tốc tuabin 5.3.1 Sơ đồ cầu trúc máy điều tốc Máy điều chỉnh tốc độ quay tuabin có nhiệm vụ tự động thay đổi moomen quay tuabin cách điều tiết chất mang lượng ( nước, nước, khí đốt ) vào tuabin Để điều tiết lượng vào tuabin người ta dùng van điều tiết, tuabin nước dùng cách hướng nước kết hợp với thay đổi độ nghiêng cách tuabin Trong hệ thống điện đại, máy điều tốc sơ cấp tuabin phần tử chủ yêu hệ thống điều chỉnh tần số công suất tác dụng, nhiệm vụ điều chỉnh tần số ( số vòng quay tuabin) tham gia vào trình phân bố công suất tổ máy hệ thống điện Những máy điều tốc tuabin đại chế tạo theo nguyên lý điều chỉnh gián tiếp thông qua khâu khuếch đại thủy lực có cấu đa dạng phức tạp, tựu chung bao gồm phần tử chức sau ( hình 5.2): Tín hiệu điều chỉnh  đ T 1 Phần tử đo lường 2.Phần tử khuếch đại 3.Cơ cấu chấp hành thủy lực 4.Cơ cấu phản hồi 5.Phần tử đặt hiệu chỉnh tốc độ quay Hình 5.2: Cấu trúc sơ đồ chức máy điều tốc 85 1- Phần tử đo lường: phận để phát độ lệch số vòng quay tổ máy khỏi trị số đặt, đô lệch tần số máy phát điện, gia tốc tuabin thông số khác 2- Phần tử khuếch đại: thường khuếch đại từ khuếch đại thủy lực 3- Cơ cấu thừa hành thủy lực ( gọi xecvô môtơ) làm nhiệm vụ tác động trực tiếp vào phận điều tiết để thay đổi lượng vào tuabin – Phần tử hiệu chỉnh: thực chức phản hồi cứng mềm theo vị trí cấu thừa hành thủy lực 5- Phần tử đặt (chỉnh định): cấu để đặt hiệu chỉnh tốc độ quay (CCĐ) 5.3.2 Phân loại máy điều tốc 5.3.2.1 Máy điều tốc kiểu ly tâm Vào thời kỳ đầu phát triển hệ thống lượng, nhiệm vụ trì tần số giao cho điều chỉnh tốc độ quay kiểu ly tâm đặt tuốc-bin nhà máy thủy điện nhà máy nhiệt điện Bộ điều chỉnh gọi điều chỉnh sơ cấp Sơ đồ cấu trúc loại điều chỉnh sơ cấp hình 5.3 Cơ cấu đo lường lắc ly tâm quay với tuốc-bin Khi tần số giảm, tốc độ quay tuốc-bin giảm, cầu lắc hạ xuống khớp nối từ vị trí A chuyển đến A1 Tay đòn AC xoay quanh C làm khớp nối B chuyển đến vị trí B1, tay đòn GE quay quanh G làm khớp nối E chuyển đến vị trí E1 piston bình di chuyển xuống dưới, dầu áp suất cao vào phía piston bình 3, piston nâng lên làm tăng lượng (hoặc nước) vào tuốc-bin, khớp nối B chuyển đến vị trí B1 tốc độ quay tăng lên, khớp nối từ A1 chuyển đến vị trí A2, đồng thời tay đòn AC xoay quanh C1 nâng khớp nối B điểm D, E vị trí cũ làm kín bình chấm dứt trình điều chỉnh Vị trí piston khớp nối A2 tương ứng với tốc độ quay nhỏ tuốc-bin Như tần số không trở giá trị ban đầu Bộ điều chỉnh gọi điều chỉnh có đặc tính phụ thuộc Để khôi phục tốc độ quay định mức, để điều khiển tuốc-bin tay người ta dùng cấu 4, nhờ thay đổi vị trí điểm G Chẳng hạn dịch chuyển điểm G lên trên, GE quay quanh D hạ piston xuống, lúc bình tăng lượng (nước) vào tuốc-bin tần số tăng lên Có thể điều khiển xa cấu nhờ động 86 Hình 5.3: Sơ đồ nguyên lí cấu tạo tác động điều chỉnh tốc độ tuốc-bin 5.3.2.2 Máy điều tốc kiểu thủy lực Ngày máy điều tốc kiểu thủy lực sử dụng rộng rãi Trong máy điều tốc kiểu điện thủy lực khâu đo lường , đặt hiệu chỉnh thông số điều chỉnh, phản hồi tiền khuếch đại thực sơ đồ điện cho phép đơn giản phần thủy lực hệ thống dễ dàng đưa thêm tín hiệu phân bố công suất tác dụng, tín hiệu điều chỉnh tần sô vào hệ thống điều tốc Trên hính 5.4 trình bày sơ đồ nguyên lý đơn giản hóa máy điều tốc điện thủy lực Tần số điện áp xoay chiều đầu cực máy phát đưa vào phận đo lường điện máy điều tốc Khi xuất độ lệch tần số f>

Ngày đăng: 24/10/2017, 13:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan