Bài giảng Nhiễm khuẩn hô hấp cấp lớp YTTB tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả...
Nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính ở trẻ emNHIỄM KHUẨN HÔ HẤP CẤP TÍNH Ở TRẺ EMMục tiêu1. Kể được các tác nhân gây nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính chính ở trẻ em.2. Phân loại được nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính ở trẻ em.3. Chẩn đoán và xử trí được một số bệnh nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính ở trẻ em.4. Nêu được cách phòng nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính.1. Các tác nhân gây nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính ở trẻ em1.1. Vi khuẩn- Phế cầu khuẩn- Hemophilus influenzae- Tụ cầu vàng- Liên cầu beta tan huyết nhóm A- Moraxella catarrhalis- Mycoplasma pneumoniae1.2. Virus- RSV (Virus hợp bào hô hấp)- Parainfluenzae (type 1,2,3) - Adenovirus- Influenza virus (type A,B,C)- Rhinovirus- Coxackie Virus nhóm A, Herpes virus.2. Phân loại nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính ở trẻ em2.1. Dựa trên tác nhân gây bệnh- NKHHCT do virus: Có tiên lượng khả quan, ngoại trừ một số bệnh nặng như viêm tiểu phế quản cấp, viêm phổi do adenovirus ở trẻ nhỏ, có thể dẫn đến tử vong, đa số các trường hợp này không cần đến kháng sinh.- NKHHCT do vi khuẩn: Phần lớn đều nguy hiểm và cần đến kháng sinh. Ðặc biệt nguy hiểm là viêm phổi do tụ cầu vàng, viêm nắp thanh quản do H. influenzae.2.2. Dựa trên vị trí giải phẫu học của tổn thương- NKHH trên: Bao gồm những bệnh lý viêm nhiễm trên thanh quản:+ Viêm mũi họng cấp + Viêm họng cấp và viêm họng - amiđan cấp+ Viêm xoang cấp+ Viêm tai giữa cấp.- NKHH dưới: Bao gồm những bệnh lý viêm nhiễm từ thanh quản trở xuống:+ Viêm thanh quản do virus hoặc bạch hầu + Viêm nắp thanh quản do H. influenzae + Viêm thanh khí phế quản cấp + Viêm phế quản cấp+ Viêm phổi các loại+ Viêm tiểu phế quản cấp3. Chẩn đoán và điều trị một số nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính3.1. Nhiễm khuẩn hô hấp trên3.1.1. Viêm mũi họng cấp (VMHC)- Bệnh nguyên: Chủ yếu là do virus với trên 150 týp huyết thanh khác nhau (phổ biến nhất là rhinovirus). Về vi khuẩn, liên cầu bêta tan huyết nhóm A hay gặp nhất, kế đó là C. diphteria, 67 Nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính ở trẻ emM. pneumonia, N. menigitidis. H. influenzae, phế cầu, và tụ cầu thường chỉ gây bội nhiễm và dẫn đến các biến chứng như viêm xoang, viêm tai giữa, viêm xương chũm, viêm các hạch bạch huyết và viêm phổi. Mycoplasma pneumoniae có thể gây VMHC với bệnh cảnh lâm sàng rất giống với virus.- Lâm sàng: + Ở trẻ từ 3 tháng - 3 tuổi: Trẻ sốt cao đột ngột (có thể gây co giật), kích thích, hắt hơi. Sau vài giờ, trẻ chảy mũi nước và ngạt mũi có thể làm trẻ không bú được. Ðôi khi trẻ nôn hoặc ỉa chảy. Giai đoạn sốt kéo dài từ vài giờ đến 3 ngày. Nếu trẻ sốt trở lại thường là do biến chứng viêm tai giữa.+ Ở trẻ > 3 tuổi: bệnh khởi đầu bằng cảm giác khô và kích thích ở mũi họng. Vài giờ sau, trẻ hắt hơi, run lạnh, đau mõi cơ, chảy mũi nước, ho khan, thường kèm theo nhức đầu, chán ăn và sốt nhẹ. Sau một ngày, nước mũi đặc dần và trở thành đục. Giai đoạn cấp này thường kéo dài 2- 4 ngày.- Biến chứng: viêm hạch cổ (đôi khi nung mủ), viêm xương chũm, viêm mô mềm quanh amiđan. Phổ biến nhất là viêm tai giữa cấp (gặp ở 25% trẻ nhỏ bị VMHC). Cần nghĩ đến VTGC nếu trẻ sốt trở lại sau giai đoạn cấp. Ngoài ra, VMHC thường dẫn đến viêm thanh khí phế quản, viêm tiểu phế quản cấp, viêm phổi do virus. VMHC cũng thường khởi động triệu chứng hen ở những bệnh nhi có cơ địa hen.- Phòng bệnh: Hiện nay chưa có vaccine. Việc cách ly các trẻ bị VMHC là 08/04/2015 Dr Thinh - Tay Ninh Medical Intermediate 1 Trình bày khái niệm Mô tả cách nhận định dấu hiệu Mô tả phác đồ xử trí 08/04/2015 Dr Thinh - Tay Ninh Medical Intermediate Bệnh phổ biến Tỷ lệ mắc bệnh tử vong cao Có thể mắc bệnh nhiều lần năm, trung bình từ 3-5 lần Ảnh hưởng lớn đến sức khỏe tính mạng trẻ Ảnh hưởng đến công việc cha, mẹ 08/04/2015 Dr Thinh - Tay Ninh Medical Intermediate Virus có lực với đường hô hấp Khả lây lan virus dễ dàng Tỷ lệ người lành mang virus cao Khả miễn dịch với virus ngắn yếu dễ phát triển thành dịch nhiễm lại Thường gặp: virus hợp bào hô hấp (RSV), cúm, cúm, sởi, Adenovirus, Rhinovirus… Các nước phát triển: vi trùng 08/04/2015 Dr Thinh - Tay Ninh Medical Intermediate Cân nặng lúc sinh 2.500g Suy dinh dưỡng Không nuôi dưỡng sữa mẹ Thời tiết lạnh, thay đổi đặc biệt thời tiết chuyển mùa Khói bụi, thuốc nhà Nhà chật chội, thiếu vệ sinh Đời sống kinh tế thấp Thiếu vitamin A 08/04/2015 Dr Thinh - Tay Ninh Medical Intermediate 08/04/2015 Dr.Thinh – Tay Ninh Medical Intermediate Nhiễm khuẩn hô hấp trên: Viêm mũi - họng, VA Viêm amidan Viêm tai Viêm xoang Nhiễm khuẩn hô hấp dưới: Viêm quản Viêm khí quản, phế quản Viêm tiểu phế quản Viêm phổi 08/04/2015 Dr Thinh - Tay Ninh Medical Intermediate Viêm họng liên cầu 08/04/2015 Dr Thinh - Tay Ninh Medical Intermediate Viêm họng liên cầu 08/04/2015 Dr Thinh - Tay Ninh Medical Intermediate Viêm xoang hàm phải 08/04/2015 Dr Thinh - Tay Ninh Medical Intermediate 10 Ho Sốt Chảy nước mũi Khò khè Đau họng Cánh mũi phập phồng Tím tái … 08/04/2015 Dr Thinh - Tay Ninh Medical Intermediate 19 - Không uống /không bú Ói tất thứ Co giật Li bì khó đánh thức Rút lõm lồng ngực Thở rít VIÊM PHỔI NẶNG HOẶC BỆNH RẤT NẶNG - Thở nhanh VIÊM PHỔI - Không có dấu hiệu 08/04/2015 KHÔNG VIÊM PHỔI / HO HOẶC CẢM LẠNH Dr.Thinh – Tay Ninh Medical Intermediate 20 - Không uống /không bú Ói tất thứ Co giật Li bì khó đánh thức Thở rít Khò khè Sốt cao Hạ thân nhiệt - Rút lõm lồng ngực - Thở nhanh - Không có dấu hiệu 08/04/2015 BỆNH RẤT NẶNG VIÊM PHỔI NẶNG KHÔNG VIÊM PHỔI / HO HOẶC CẢM LẠNH Dr.Thinh – Tay Ninh Medical Intermediate 21 VIÊM PHỔI NẶNG HOẶC BỆNH RẤT NẶNG - Kháng sinh liều đầu - Chuyển gấp đến bệnh viện VIÊM PHỔI - Kháng sinh ngày - Giảm triệu chứng - Theo dõi, khám lại ngày KHÔNG VIÊM PHỔI / HO HOẶC CẢM LẠNH - Ho >30d chuyển Ckhoa - Giảm triệu chứng - Theo dõi, khám lại ngày 08/04/2015 Dr Thinh - Tay Ninh Medical Intermediate 22 08/04/2015 Dr Thinh - Tay Ninh Medical Intermediate 23 08/04/2015 Dr Thinh - Tay Ninh Medical Intermediate 24 08/04/2015 Dr Thinh - Tay Ninh Medical Intermediate 25 Làm thông thoáng mũi NaCl 0,9% Giảm ho loại thảo dược, tránh chế phẩm chứa antihistamine Giảm sốt cách lau mát, uống thuốc paracetamol Cho trẻ bú mẹ nhiều lâu Khi trẻ khỏe, tăng thêm cử ăn 08/04/2015 Dr Thinh - Tay Ninh Medical Intermediate 26 Để bé nằm ngửa, đầu ngửa nhẹ sau Nhỏ NaCl 0,9% vào mũi: 3-5 giọt 3.Cho bé nằm chờ khoảng 30 giây đề nước thấm vào làm loãng đàm nhớt hốc mũi 4.Làm hốc mũi: Trẻ lớn: xì mũi Trẻ nhỏ: dùng bấc sâu kèn 08/04/2015 Dr Thinh - Tay Ninh Medical Intermediate 27 08/04/2015 Dr Thinh - Tay Ninh Medical Intermediate 28 08/04/2015 Dr Thinh - Tay Ninh Medical Intermediate 29 08/04/2015 Dr Thinh - Tay Ninh Medical Intermediate 30 Khi nhiệt độ < 3805C: lau mát Nhiệt độ nước lau thân nhiệt 20C Dùng khăn: đặt nách, đặt bẹn, lau khắp người Cho đến thân nhiệt 3705C Mặc quần áo mỏng, ngắn Nằm nơi thoáng mát Tránh lau rượu, chà chanh… gây co mạch, sốt cao 08/04/2015 Dr Thinh - Tay Ninh Medical Intermediate 31 Khi thân nhiệt ≥ 3805C: uống thuốc hạ sốt Paracetamol Liều: 15mg/kg/mỗi 20 mg/kg/8 Người lớn viên 500mg, ngày lần 08/04/2015 Dr Thinh - Tay Ninh Medical Intermediate 32 Đưa trẻ đến sở y tế khi: Có dấu hiệu nguy hiểm nào: bỏ bú, nôn ói, co giật, li bì Thở nhanh Rút lõm lồng ngực Trẻ có sốt sốt cao Bệnh nặng 08/04/2015 Dr Thinh - Tay Ninh Medical Intermediate 33 Chương trình nhiễm khuẩn hô hấp cấp tínhCHƯƠNG TRÌNH NHIỄM KHUẨN HÔ HẤP CẤP TÍNHMục tiêu 1. Phân tích được các số liệu về tình hình mắc bệnh và tử vong do nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính (NKHHCT).2. Liệt kê được nguyên nhân và các yếu tố nguy cơ gây tử vong và mắc bệnh NKHHCT.3. Thăm khám và đánh giá chuẩn, phân loại và xử trí đúng bệnh NKHHCT tại tuyến y tế cơ sở.1.Tầm quan trọng và định nghĩa NKHHCT1.1. Tầm quan trọng của NKHHCTNKHHCT là bệnh lý phổ biến ở trẻ em và gây tỉ lệ tử vong cao nhất so với các bệnh khác. Các thông báo chính tại hội nghị quốc tế về chống NKHHCT cho biết hàng năm trên thế giới có khoảng 4,3 triệu trẻ em < 5 tuổi chết vì NKHHCT trong đó chủ yếu do viêm phổi. Mỗi năm một đứa trẻ bị 4-6 lần NKHHCT làm ảnh hưởng đến ngày công lao động của bố mẹ, là gánh nặng đối với xã hội. Do NKHHCT có tầm quan trọng như vậy nên Tổ chức y tế thế giới và Unicef đã đưa ra chương trình phòng chống bệnh NKHHCT với mục tiêu cụ thể là làm giảm tỉ lệ tử vong do NKHHCT ở trẻ < 5 tuổi, cùng với mục tiêu lâu dài là làm giảm tỉ lệ mắc bệnh và giảm tỉ lệ kháng kháng sinh.1.2. Định nghĩaNKHHCT bao gồm các nhiễm trùng ở bất kỳ vị trí nào trên đường hô hấp, bao gồm mũi, tai, họng, thanh quản, khí quản, phế quản, tiểu phế quản, phổi. Thời gian bị bệnh không quá 30 ngày, ngoại trừ viêm tai giữa cấp là 14 ngày. 2. Dịch tễ và nguyên nhânHàng năm đa số trẻ em bị mắc 4-6 lần NKHHCT, chiếm một phần lớn bệnh nhân đến khám tại các cơ sở y tế. Tại hội nghị Tham khảo Quốc tế về chống NKHHCT lần thứ nhất tổ chức tại Washington năm 1991, cho biết hàng năm trên thế giới có khoảng 4,3 triệu trẻ em <5 tuổi đã chết vì NKHHCT trong đó chủ yếu do viêm phổi. Mười ngàn tử vong mỗi ngày chỉ do một nguyên nhân. Chưa có bệnh nào làm trẻ chết nhiều như vậy, trong đó đáng chú ý là 90% số tử vong này tập trung ở các nước đang phát triển. Đến tháng 7 năm 1997, hội nghị quốc tế của TCYTTG tại Canberra đã tổng kết là tử vong do NKHHCT dưới chiếm 19% tử vong ở trẻ em <5 tuổi. Sau đây là một vài con số thống kê:2.1.Tình hình mắc bệnh – tử vong chung của NKHHCT 2.1.1.Tình hình mắc bệnh- Trong cộng đồng Nơi Tuổi của trẻ (năm tuổi)< 1 1 - 2 3 - 5San Jose, CostaIbaden, NigeriaCruz, GuatemalaNew Delhi, India5.97.58.35.67.27.18.85.34.86.35.74.8Tecumsed, USASeattle, USA6.14.55.75.04.74.856 Chương trình nhiễm khuẩn hô hấp cấp tínhBảng 1: Số đợt NKHHCT hàng năm tại khu vực thành phố .Nơi % trẻEthiopiaBaghdad, IraqSao Paulo, BrazilLondon, UKHerston, Australia25.539.341.835.534.0Bảng 2: Số trẻ em bị NKHHCT đến khám tại các phòng khám bệnh ngoại trú :- Trong bệnh viện Nơi % trẻ vào việnDhaka, BangladeshRangoon, MyanmarIslamabad, PakistanNadola, ZambiaKhoa Nhi, BV Huế35.831.533.634.025.31Bảng 3: Số trẻ em bị NKHHCT đến điều trị tại bệnh viện:2.1.2.Tình hình tử vong Trong hội nghị Washington, 1991, đã thông báo số liệu sau đây của Wafula, về tử vong hàng năm trong 1000 trẻ đẻ sống :Nơi Chiếm % tổng số tử vongAbotabad, Pakixtan 35Ấn độ 43Indonexia 25Bagamoyo , Tanzania 36Bảng 4 : Tình hình tử vong hàng năm trong 1000 trẻ đẻ sống.Nhìn chung, tại các nước đang phát triển, NKHHCT là nguyên nhân mắc bệnh hàng đầu ở trẻ em <5 tuổi, là nguyên nhân đến khám bệnh cũng như vào điều trị hàng đầu tại các tuyến y tế và cũng là nguyên nhân tử vong làm trẻ chết nhiều nhất. Thật vậy, nguyên nhân ước tính của 12,8 triệu tử vong ở trẻ dưới 5 tuổi, 1990 : NKHHCT 33,4 % (4,3 triệu), tiêu chảy 24,8 % ( 3,2 triệu ), nguyên nhân khác 41,8% (5,4 triệu). Theo số liệu của TCYTTG năm 2000 thì các nguyên nhân chính gây tử vong cho trẻ em <5 tuổi trên toàn cầu là: do suy dinh dưỡng 54%, do tử vong chu sinh 22%, do viêm phổi: 20%, do tiêu chảy 12%, do sốt rét 8 %, do sởi 5%, do HIV/ AIDS 4% và do các nguyên nhân khác 29%.2.1.3. Tình hình ở nước ta NKHHCT phổ biến ở thành thị hơn là nông thôn, tỉ lệ mắc bệnh ở nước ta tăng Chương trình nhiễm khuẩn hô hấp cấp tínhCHƯƠNG TRÌNH NHIỄM KHUẨN HÔ HẤP CẤP TÍNHMục tiêu 1. Phân tích được các số liệu về tình hình mắc bệnh và tử vong do nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính (NKHHCT).2. Liệt kê được nguyên nhân và các yếu tố nguy cơ gây tử vong và mắc bệnh NKHHCT.3. Thăm khám và đánh giá chuẩn, phân loại và xử trí đúng bệnh NKHHCT tại tuyến y tế cơ sở.1.Tầm quan trọng và định nghĩa NKHHCT1.1. Tầm quan trọng của NKHHCTNKHHCT là bệnh lý phổ biến ở trẻ em và gây tỉ lệ tử vong cao nhất so với các bệnh khác. Các thông báo chính tại hội nghị quốc tế về chống NKHHCT cho biết hàng năm trên thế giới có khoảng 4,3 triệu trẻ em < 5 tuổi chết vì NKHHCT trong đó chủ yếu do viêm phổi. Mỗi năm một đứa trẻ bị 4-6 lần NKHHCT làm ảnh hưởng đến ngày công lao động của bố mẹ, là gánh nặng đối với xã hội. Do NKHHCT có tầm quan trọng như vậy nên Tổ chức y tế thế giới và Unicef đã đưa ra chương trình phòng chống bệnh NKHHCT với mục tiêu cụ thể là làm giảm tỉ lệ tử vong do NKHHCT ở trẻ < 5 tuổi, cùng với mục tiêu lâu dài là làm giảm tỉ lệ mắc bệnh và giảm tỉ lệ kháng kháng sinh.1.2. Định nghĩaNKHHCT bao gồm các nhiễm trùng ở bất kỳ vị trí nào trên đường hô hấp, bao gồm mũi, tai, họng, thanh quản, khí quản, phế quản, tiểu phế quản, phổi. Thời gian bị bệnh không quá 30 ngày, ngoại trừ viêm tai giữa cấp là 14 ngày. 2. Dịch tễ và nguyên nhânHàng năm đa số trẻ em bị mắc 4-6 lần NKHHCT, chiếm một phần lớn bệnh nhân đến khám tại các cơ sở y tế. Tại hội nghị Tham khảo Quốc tế về chống NKHHCT lần thứ nhất tổ chức tại Washington năm 1991, cho biết hàng năm trên thế giới có khoảng 4,3 triệu trẻ em <5 tuổi đã chết vì NKHHCT trong đó chủ yếu do viêm phổi. Mười ngàn tử vong mỗi ngày chỉ do một nguyên nhân. Chưa có bệnh nào làm trẻ chết nhiều như vậy, trong đó đáng chú ý là 90% số tử vong này tập trung ở các nước đang phát triển. Đến tháng 7 năm 1997, hội nghị quốc tế của TCYTTG tại Canberra đã tổng kết là tử vong do NKHHCT dưới chiếm 19% tử vong ở trẻ em <5 tuổi. Sau đây là một vài con số thống kê:2.1.Tình hình mắc bệnh – tử vong chung của NKHHCT 2.1.1.Tình hình mắc bệnh- Trong cộng đồng Nơi Tuổi của trẻ (năm tuổi)< 1 1 - 2 3 - 5San Jose, CostaIbaden, NigeriaCruz, GuatemalaNew Delhi, India5.97.58.35.67.27.18.85.34.86.35.74.8Tecumsed, USASeattle, USA6.14.55.75.04.74.856 Chương trình nhiễm khuẩn hô hấp cấp tínhBảng 1: Số đợt NKHHCT hàng năm tại khu vực thành phố .Nơi % trẻEthiopiaBaghdad, IraqSao Paulo, BrazilLondon, UKHerston, Australia25.539.341.835.534.0Bảng 2: Số trẻ em bị NKHHCT đến khám tại các phòng khám bệnh ngoại trú :- Trong bệnh viện Nơi % trẻ vào việnDhaka, BangladeshRangoon, MyanmarIslamabad, PakistanNadola, ZambiaKhoa Nhi, BV Huế35.831.533.634.025.31Bảng 3: Số trẻ em bị NKHHCT đến điều trị tại bệnh viện:2.1.2.Tình hình tử vong Trong hội nghị Washington, 1991, đã thông báo số liệu sau đây của Wafula, về tử vong hàng năm trong 1000 trẻ đẻ sống :Nơi Chiếm % tổng số tử vongAbotabad, Pakixtan 35Ấn độ 43Indonexia 25Bagamoyo , Tanzania 36Bảng 4 : Tình hình tử vong hàng năm trong 1000 trẻ đẻ sống.Nhìn chung, tại các nước đang phát triển, NKHHCT là nguyên nhân mắc bệnh hàng đầu ở trẻ em <5 tuổi, là nguyên nhân đến khám bệnh cũng như vào điều trị hàng đầu tại các tuyến y tế và cũng là nguyên nhân tử vong làm trẻ chết nhiều nhất. Thật vậy, nguyên nhân ước tính của 12,8 triệu tử vong ở trẻ dưới 5 tuổi, 1990 : NKHHCT 33,4 % (4,3 triệu), tiêu chảy 24,8 % ( 3,2 triệu ), nguyên nhân khác 41,8% (5,4 triệu). Theo số liệu của TCYTTG năm 2000 thì các nguyên nhân chính gây tử vong cho trẻ em <5 Nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính ở trẻ emNHIỄM KHUẨN HÔ HẤP CẤP TÍNH Ở TRẺ EMMục tiêu1. Kể được các tác nhân gây nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính chính ở trẻ em.2. Phân loại được nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính ở trẻ em.3. Chẩn đoán và xử trí được một số bệnh nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính ở trẻ em.4. Nêu được cách phòng nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính.1. Các tác nhân gây nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính ở trẻ em1.1. Vi khuẩn- Phế cầu khuẩn- Hemophilus influenzae- Tụ cầu vàng- Liên cầu beta tan huyết nhóm A- Moraxella catarrhalis- Mycoplasma pneumoniae1.2. Virus- RSV (Virus hợp bào hô hấp)- Parainfluenzae (type 1,2,3) - Adenovirus- Influenza virus (type A,B,C)- Rhinovirus- Coxackie Virus nhóm A, Herpes virus.2. Phân loại nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính ở trẻ em2.1. Dựa trên tác nhân gây bệnh- NKHHCT do virus: Có tiên lượng khả quan, ngoại trừ một số bệnh nặng như viêm tiểu phế quản cấp, viêm phổi do adenovirus ở trẻ nhỏ, có thể dẫn đến tử vong, đa số các trường hợp này không cần đến kháng sinh.- NKHHCT do vi khuẩn: Phần lớn đều nguy hiểm và cần đến kháng sinh. Ðặc biệt nguy hiểm là viêm phổi do tụ cầu vàng, viêm nắp thanh quản do H. influenzae.2.2. Dựa trên vị trí giải phẫu học của tổn thương- NKHH trên: Bao gồm những bệnh lý viêm nhiễm trên thanh quản:+ Viêm mũi họng cấp + Viêm họng cấp và viêm họng - amiđan cấp+ Viêm xoang cấp+ Viêm tai giữa cấp.- NKHH dưới: Bao gồm những bệnh lý viêm nhiễm từ thanh quản trở xuống:+ Viêm thanh quản do virus hoặc bạch hầu + Viêm nắp thanh quản do H. influenzae + Viêm thanh khí phế quản cấp + Viêm phế quản cấp+ Viêm phổi các loại+ Viêm tiểu phế quản cấp3. Chẩn đoán và điều trị một số nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính3.1. Nhiễm khuẩn hô hấp trên3.1.1. Viêm mũi họng cấp (VMHC)- Bệnh nguyên: Chủ yếu là do virus với trên 150 týp huyết thanh khác nhau (phổ biến nhất là rhinovirus). Về vi khuẩn, liên cầu bêta tan huyết nhóm A hay gặp nhất, kế đó là C. diphteria, 67 Nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính ở trẻ emM. pneumonia, N. menigitidis. H. influenzae, phế cầu, và tụ cầu thường chỉ gây bội nhiễm và dẫn đến các biến chứng như viêm xoang, viêm tai giữa, viêm xương chũm, viêm các hạch bạch huyết và viêm phổi. Mycoplasma pneumoniae có thể gây VMHC với bệnh cảnh lâm sàng rất giống với virus.- Lâm sàng: + Ở trẻ từ 3 tháng - 3 tuổi: Trẻ sốt cao đột ngột (có thể gây co giật), kích thích, hắt hơi. Sau vài giờ, trẻ chảy mũi nước và ngạt mũi có thể làm trẻ không bú được. Ðôi khi trẻ nôn hoặc ỉa chảy. Giai đoạn sốt kéo dài từ vài giờ đến 3 ngày. Nếu trẻ sốt trở lại thường là do biến chứng viêm tai giữa.+ Ở trẻ > 3 tuổi: bệnh khởi đầu bằng cảm giác khô và kích thích ở mũi họng. Vài giờ sau, trẻ hắt hơi, run lạnh, đau mõi cơ, chảy mũi nước, ho khan, thường kèm theo nhức đầu, chán ăn và sốt nhẹ. Sau một ngày, nước mũi đặc dần và trở thành đục. Giai Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC - ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN HOÀNG VĂN THÌN THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ NGUY CƠ VỀ NHIỄM KHUẨN HÔ HẤP CẤP TÍNH CỦA TRẺ DƢỚI 5 TUỔI TẠI MỘT SỐ XÃ HUYỆN HIỆP HÕA, TỈNH BẮC GIANG Chuyên ngành: Y HỌC DỰ PHÕNG Mã số: 62 72 73 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. ĐÀM THỊ TUYẾT Thái Nguyên - 2013 Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 2 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu và kết quả trong luận văn là trung thực và chƣa từng đƣợc ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Thái Nguyên, tháng 10 năm 2013 Ngƣời cam đoan Hoàng Văn Thìn Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 3 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng quản lý đào tạo Sau đại học và các Phòng ban chức năng của Trƣờng Đại học Y - Dƣợc Thái Nguyên đã giúp đỡ và tạo điều kiện tốt nhất cho tôi đƣợc học tập và nghiên cứu tại nhà trƣờng. Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến TS. Đàm Thị Tuyết - Trƣởng Khoa Y tế công cộng Trƣờng Đại học Y - Dƣợc Thái Nguyên đã trực tiếp, tận tình, hƣớng dẫn, giúp đỡ tôi trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn tại nhà trƣờng. Tôi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn đến các thầy, cô giáo Bộ môn trong khoa Y tế công cộng, cũng nhƣ các Bộ môn liên quan của trƣờng Đại học Y- Dƣợc Thái Nguyên đã tận tình giảng dạy, hƣớng dẫn, giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu. Tôi xin chân thành cảm ơn lãnh đạo đảng uỷ, Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân hai xã Lƣơng Phong, Hoàng Vân Huyện Hiệp Hoà - Bắc giang và tập thể cán bộ trạm y tế của 2 xã nơi mà tôi tiến hành nghiên cứu đã hết sức hợp tác, hỗ trợ, giúp đỡ tạo điều kiện tốt nhất cho tôi trong quá trình thực hiện đề tài này. Cuối cùng tôi xin đƣợc gửi lời cảm ơn sâu sắc tới lãnh đạo, cán bộ công chức Phòng Y tế đặc biệt là gia đình, bạn bè, các bạn đồng nghiệp cùng tập thể anh chị em học viên lớp cao học Y học dự phòng khoá 15 đã động viên, ủng hộ tôi rất nhiều trong quá trình học tập cũng nhƣ hoàn thành luận văn này. Xin trân trọng cảm ơn ! Thái Nguyên, ngày 29 tháng 10 năm 2013 Học viên Hoàng Văn Thìn Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 4 DANH MỤC CÁC ĐIỀN CHỮ VIẾT TẮT ARI : Nhiễm khuẩn hô hấp cấp (Acute Respiratory infection) CAP : Viêm phổi mắc phải cộng đồng (Community Acquired Pneumonia) CBYT : Cán bộ y tế KAP : Kiến thức, thái độ, thực hành ( Knowledge, Attitude, Practice) NC : Nghiên cứu NKHHC : Nhiễm khuẩn hô hấp cấp NKHHCT : Nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính NVYTTB : Nhân viên y tế thôn bản TTGDSK : Truyền thông giáo dục sức khỏe OR : Tỷ suất chênh (Odds Ratio) RVS : Virus hợp bào hô hấp ( Respiratory Syncytial Vius) SARS : Hội chứng hô hấp cấp tính ( Severe Acute Respiratory Syndrome) TCYTTG : Tổ chức Y tế Thế giới THCS : Trung học cơ sở THPT : Trung học phổ thông URTI : Nhiễm khuẩn đƣờng hô hấp trên (Upper Respiratory Tract Infection) WHO : Tổ chức Y tế Thế giới ( World health Organization) Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 5 MỤC LỤC Phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Danh mục chữ viết tắt Mục lục Danh mục bảng Danh mục biểu đồ, hình, sơ đồ ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 1.1. Tình hình bệnh nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính 3 1.1.1. Đặc điểm và phân loại bệnh nhiễm khuẩn hô hấp cấp 3 1.1.2. Tình hình mắc bệnh và tử vong do nhiễm khuẩn hô hấp cấp trên Thế giới 8 1.1.3. Tình hình mắc bệnh và tử vong do nhiễm khuẩn hô hấp cấp tại Việt Nam 10 1.2. Căn nguyên và các yếu tố nguy cơ của bệnh nhiễm khuẩn hô hấp cấp 13 1.2.1. Trên Thế giới 13 1.2.2. Tại Việt Nam 20 Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1. Đối tƣợng nghiên cứu 25 2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu 25 2.3. Phƣơng pháp nghiên cứu 26 ... 08/04/2015 Dr.Thinh – Tay Ninh Medical Intermediate Nhiễm khuẩn hô hấp trên: Viêm mũi - họng, VA Viêm amidan Viêm tai Viêm xoang Nhiễm khuẩn hô hấp dưới: Viêm quản Viêm khí quản, phế quản... lực với đường hô hấp Khả lây lan virus dễ dàng Tỷ lệ người lành mang virus cao Khả miễn dịch với virus ngắn yếu dễ phát triển thành dịch nhiễm lại Thường gặp: virus hợp bào hô hấp (RSV), cúm,... Intermediate 19 - Không uống /không bú Ói tất thứ Co giật Li bì khó đánh thức Rút lõm lồng ngực Thở rít VIÊM PHỔI NẶNG HOẶC BỆNH RẤT NẶNG - Thở nhanh VIÊM PHỔI - Không có dấu hiệu 08/04/2015 KHÔNG VIÊM