Bài 23. Cây có hô hấp không? tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực...
Tuần: 14 Ngày soạn Tiết: 27 Ngày dạy: Bài 23: CÂY CĨ HƠ HẤP KHƠNG? I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: -Phân tích thí nghiệm và tham gia thiết kế một thí nghiệm đơn giản học sinh phát hiện được có hiện tượng hô hấp ở cây -Nhớ được khái niệm đơn giản về hiện tượng hô hấp và hiểu được ý nghóa hô hấpđối với đời sống của cây -Giải thích được vài ứng dụng trong trồng trọt liên quan đến hiện tượng hô hấp ở cây 2.Kỹ năng: -Rèn luyện kỹ năng quan sát thí nghiệm -Tập thiết kế thí nghiệm 3.Thái độ: Giáo dục lòng say mê môn học II. Phương pháp: - Quan sát tìm tòi - Thảo luận nhóm - Nêu và giải quyết vấn đề - Thực hành III. Phương tiện: -Giáo viên: tranh vẽ hình 23.1 dụng cụ thí nghiệm hình 23.2 -Học sinh:ôn lại bài quang hợp, kiến thức về vai trò của oxi IV. Tiến trình bài giảng 1.n đònh (1phút): -Giáo viên:Kiểm tra só số -Học sinh :báo cáo só số Kiểm tra bài cũ (4 phút): Những điều kiện bên ngoài nào ảnh hưởng đến quang hợp.Vì sao cần trồng cây theo đúng thời vụ 2.Vào bài (1 phút): Lá cây thực hiện quang hợp dưới ánh sáng đã nhã ra khí oxi .vậy cây có hô hấp không? Làm thế nào để biết được? Bài học hôm nay sẽ trả lời câu hỏi trên 3. Phát triển bài TG NỘI DUNGTIẾT DẠY HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Tiểu kết 1:Các thí nghiệm chứng minh hiện tượng hô hấp ở cây Cây lấy khí oxi và nhả ra khí cacbonic khi không có Hoạt động 1:Các thí nghiệm chứng minh hiện tượng hô hấp ở cây (17 phút ) -Giáo viên treo hình vẽ 23.1 sgk Mục tiêu:Học sinh nắm được các bước tiến hành thí nghiệm tập thiết kế thí nghiệm để rút ra kết luận -Học sinh đọc thông tin sgk và quan ánh sáng. -Giáo viên tóm tắt nội dung thí ngiệm.Giáo viên nhắc lại cách nhận biết khí cacbonic +Không khí trong 2chuông đều có chất khí gì? vì sao em biết + Vì sao trên mặt cốc nước vôi trong chuông A có lớp váng trắng đục dày hơn +Từ kết quả thí nghiệm 1ta có thể rút ra kết luận gì? -Giáo viên chốt lại -Giáo viên giới thiệu các dụng cụ thí nghiệm cho học sinh đọc thông tin sgk và thảo luận nhóm 3phút +Phải bố trí thí nghiệm như thế nào và thử kết quả thí nghiệm ra sao để biết được cây đã lấy khí oxi của không khí +Từ kết quả thí nghiệm 1 và 2 cho biết cây có hô hấp không và giải thích tại sao? sát tranh vẽ -Học sinh chú ý cách nhận biết khí cacboníc các nhóm thảo luận phút sau đó các nhóm báo cáo -Không khí trong 2 chuông đều có khí cacbonic vì cả 2 cốc nước vôi trong đều có lớp váng +Cốc nước vôi trong ở chuông A có lớp váng dầy hơn vì có nhiều khícacbonic hơn +Khi không có áng sáng cây thải ra khí cacbonic -Học sinh quan sát đọc thu nhận thông tin và xử lí thông tin thảo luận 3 phút sau đó các nhóm báo cáo +Đại diện các nhóm báo cáo cách bố trí và thử kết quả thí nghiệm các nhóm khác nhận xét bổ sung +Cây có hô hấp vì lấy khí oxi và nhả ra khí cacbonic Tiểu kết 2: Hô hấp của cây Hô hấp là quá trình cây lấy khí oxi để phân giải các chất hữu cơ sản ra năng lượng cần cho các hoạt động sống đồng thời thải ra khí cacbonic và hơi nước Sơ đồ hô hấp: Chất hữu cơ+khí oxi→ Nănglượng+khí cacbonic + hơi nước Hoạt động 2: hô hấp của cây (14 phút ) -Cho học sinh đọc thông tin sgk và trả lời câu hỏi +Xác đònh 1 Các thí nghiệm chứng minh t ợng hô hấp a Thí nghiệm nhóm Lan Hải Câu hỏi Nếu để cốc nớc vôi không khí sau thời gian có tợng gì? Vì sao? Trả lời - Có lớp váng trắng đục mỏng - Vì không khí có khí cacbônic Các thí nghiệm chứng minh t ợng hô hấp a Thí nghiệm nhóm Lan Hải Câu hỏi Em nêu dụng cụ thí nghiệm cách tiến hành? Trả lời + Chuẩn bị: gồm chuông A chuông B; cốc nớc vôi trong; chậu cây; kính ớt + Tiến hành: - Bớc 1: Lấy cốc nớc vôi giống nhau, đặt lên kính ớt - Bớc 2: Dùng chuông thuỷ tinh A B úp vào, chuông A có đặt chậu - Bớc 3: Cho chuông thí nghiệm vào chỗ tối sau Các thí nghiệm chứng minh t ợng hô hấp a Thí nghiệm nhóm Lan Hải Chuô ng Điều kiện chuông (có,không) Cacbôn Câ Cốc nớc ic y vôi Có Có Có A B Có Không Có Kết Giải thích kết Cốc nớc vôi bị đục, có váng trắng dày Vì chuông A có nhiều khí cacbônic thải Vì chuông Cốc nớc vôi B trong, có váng trắng mỏngcó khí cácbônic không khí - Từ kết thí nghiệm 1ta rút đợc kết l ánh sáng? ời Khi ánh sáng nhả nhiều khí cácb Câu hỏi Bạn An Dũng chuẩn bị dụng cụ để làm thí nghiệm? Phải thiết kế thí nghiệm thử kết nh để biết đợc hút ôxi không khí ánh sáng? Câu hỏi Bạn An Dũng chuẩn bị dụng cụ để làm thí nghiệm? Phải thiết kế thí nghiệm thử kết nh để biết đợc hút ôxi không khí ánh sáng?Trả lời Tiến hành: - Bớc 1.đặt vào cốc thuỷ tinh to - Bớc đặt kính lên, dùng túi giấy đen bịt kín khoảng giờ, - Bớc bỏ túi dùng diêm đốt que đóm cháy, mở kính sau đa vào miệng cốc Câu hỏi - Hãy kể biện pháp kĩ thuật làm cho đất thoáng( điều kiện bình thờng bị ngập lụt? Có ý nghĩa rễ hạt gieo? Trả lời - Trong điều kiện bình thờng: Ta phải xới xáo cho đất th ờng xuyên để đất tơi xốp phơi ải trớc cấy làm đất chứa nhiều không khí - Khi bị ngập lụt: cần tháo bớt nớc, sau phải xới xáo cho đất tơi xốp giúp đất thoáng khí - ý nghĩa: Tạo điều kiện thuận lợi cho hạt gieo rễ hô hấp tốt ( lấy đợc không khí), góp phần nâng cao suất trồng Câu hỏi Tại ngủ đêm rừng hay dới tán ta thấy khó thở, ban ngày mát dễ chịu? Trả lời - Vì đêm đến ánh sáng, hô hấp lấy khí ôxi nhả khí cacbônic hô hấp tranh với ng ời - Còn ban ngày mát dễ thở quang hợp lấy khí cacbonic, nhả khí ôxi vaứ hụi nửụực cho ngời hô hấp Câu hỏi Vì ban đêm không nên để nhiều hoa xanh phòng ngủ đóng kín cửa? Trả lời - Vì ban đêm không quang hợp, hô hấp, lấy khí ôxi không khí phòng thải khí cacbonic Nếu đóng kín cửa,không khí phòng bị thiếu khí ôxi nhiều khí cacbonic nên ngời ngủ dễ bị ngạt, bị chết Khí ôxi Chất hữu Năng lợng Khí cacbônic Sơ đồ: Quá trình hô hấp Hơi nớc Câu hỏi Giữa quang hợp hô hấp có quan hệ với nh nào? ôxi (Quang hợp) Nớc + Khí cacbônic Hơi nớc + khí cacbônic + lợng khí ôxi (Hô hấp) Tinh bột + Khí chất hữu + C H À O M Ừ N G Q U Ý T H Ầ Y C Ô V Ề D Ự G I Ờ T H Ă M L Ớ P C H À O M Ừ N G Q U Ý T H Ầ Y C Ô V Ề D Ự G I Ờ T H Ă M L Ớ P Giáo viên: Lê Văn Hiếu TRƯỜNG THCS LONG BÌNH NĂM HỌC 2010-2011 KiĨm tra bµi cò C©u hái. 1) Khi cã ¸nh s¸ng (quang hỵp) l¸ c©y sư dơng khÝ gì vµ nh¶ khÝ gì? 2) Nh ng i u ki n bên ngo i n o nh h ng n quang ữ đ ề ệ à à ả ưở đế h pợ Tr¶ lêi. Tr¶ lêi. 1) Khi cã ¸nh s¸ng(quang hỵp) l¸ c©y sư dơng khÝ 1) Khi cã ¸nh s¸ng(quang hỵp) l¸ c©y sư dơng khÝ cacb«nic vµ nh¶ khÝ «xi. cacb«nic vµ nh¶ khÝ «xi. 2) 2) Những điều kiện bên ngoài ảnh hưởng đến quang hợp : Những điều kiện bên ngoài ảnh hưởng đến quang hợp : ánh sáng , nước , hàm lượng khí cacbonic , nhiệt độ ánh sáng , nước , hàm lượng khí cacbonic , nhiệt độ Ti t 26ế : CÂY CĨ HƠ HẤP KHƠNG? 1. 1. Các thí nghiệm chứng minh hiện tượng hô hấp ở cây Các thí nghiệm chứng minh hiện tượng hô hấp ở cây : : a./ Thí nghiệm 1: của nhóm Lan và Hải : Hãy quan sát tranh, theo dõi thơng tin SGK, trình bày lại thí nghiệm của nhóm Lan và Hải Tiến hành thí nghiệm : SGK- tr77 Ti t 26ế : CÂY CĨ HƠ HẤP KHƠNG? 1. 1. Các thí nghiệm chứng minh hiện tượng hô hấp ở cây Các thí nghiệm chứng minh hiện tượng hô hấp ở cây : : a./ Thí nghiệm 1: của nhóm Lan và Hải : Tiến hành thí nghiệm : SGK- tr77 Thảo luận nhóm Chng Điều kiện trong chng (có, khơng) Kết quả Giải thích kết quả Cacboni c Cây Cốc nước vơi trong A B CóCó Có Có CóKhơng Cốc nước vơi trong bị đục, có váng trắng dày Cốc nước vơi trong có váng trắng rất mỏng Vì chng A có nhiều khí Cacbonic do cây thải ra Vì chng B chỉ có ít khí Cacbonic trong khơng khí Từ kết quả của thí nghiệm cúng ta có thể rút ra kết luận gì ? Cây có hô hấp cây thải nhiều khí cacbonic. Ti t 26ế : CÂY CĨ HƠ HẤP KHƠNG? 1. 1. Các thí nghiệm chứng minh hiện tượng hô hấp ở cây Các thí nghiệm chứng minh hiện tượng hô hấp ở cây : : a./ Thí nghiệm 1: của nhóm Lan và Hải : - Tiến hành thí nghiệm : SGK- tr77 - Kết luận : Cây có hô hấp cây thải nhiều khí cacbonic. b./ Thí nghiệm 2: của nhóm An và D ngũ : Bạn An và Dũng đã chuẩn bị những dụng cụ gì để làm thí nghiệm? Nghiên cứu thơng tin SGK Chn bÞ Chn bÞ : : Tói giÊy ®en, cèc thủ tinh to, Tói giÊy ®en, cèc thủ tinh to, c©y trång trong cèc, diªm, ®ãm, tÊm c©y trång trong cèc, diªm, ®ãm, tÊm kÝnh kÝnh Ti t 26ế : CÂY CĨ HƠ HẤP KHƠNG? 1. 1. Các thí nghiệm chứng minh hiện tượng hô hấp ở cây Các thí nghiệm chứng minh hiện tượng hô hấp ở cây : : a./ Thí nghiệm 1: của nhóm Lan và Hải : - Tiến hành thí nghiệm : SGK- tr77 - Kết luận : Cây có hô hấp cây thải nhiều khí cacbonic. b./ Thí nghiệm 2: của nhóm An và D ngũ : Thảo luận nhóm Hãy thử bố trí thí nghiệm thay cho bạn An và Dũng và thử kết quả thí nghiệm ra sao để biết được cây đã lấy khí oxi của khơng khí? - Bíc 1.®Ỉt c©y vµo trong cèc thủ tinh to. - Bíc 2 - Bíc 2 . ®Ỉt tÊm kÝnh lªn, dïng tói giÊy . ®Ỉt tÊm kÝnh lªn, dïng tói giÊy ®en bÞt kÝn trong kho¶ng 4 giê, ®en bÞt kÝn trong kho¶ng 4 giê, - Bíc 3 - Bíc 3 . bá tói ra vµ dïng diªm . bá tói ra vµ dïng diªm ®èt que ®ãm ch¸y sau ®ã ®a vµo ®èt que ®ãm ch¸y sau ®ã ®a vµo miƯng cèc miƯng cèc - TiÕn hµnh: - Bíc 1. Ỉt c©y vµo trong cèc thủ tinhĐ - Bíc 2. Ỉt tÊm kÝnh lªn, dïng tói giÊy ®en Đ bÞt kÝn trong kho¶ng 4 giê - Bíc 3. Bá tói ra vµ dïng diªm ®èt que ®ãm ch¸y sau 1 1 2 2 3 3 4 4 5 5 T I N T I N H H B Ộ T B Ộ T C A C C A C B B Ô Ô N I C N I C K K H H Í Ô X I Í Ô X I T H Ự C V T H Ự C V Ậ Ậ T T D I Ệ D I Ệ P P L Ụ C L Ụ C ? Đây là một sản phẩm của quá trình quang hợp. ? Đây là một sản phẩm của quá trình quang hợp. ? Đây là một chất khí mà cây cần dùng để quang hợp và có khả năng ? Đây là một chất khí mà cây cần dùng để quang hợp và có khả năng làm đục nước vôi trong. làm đục nước vôi trong. ? Điền từ còn thiếu vào dấu ……… ? Điền từ còn thiếu vào dấu ……… …………………… …………………… là sản phẩm của quá trình quang hợp và có có khả năng là sản phẩm của quá trình quang hợp và có có khả năng duy trì sự cháy. duy trì sự cháy. Sinh vật nào có khả năng quang hợp? Sinh vật nào có khả năng quang hợp? A. A. Thực vật Thực vật B. B. Động vật Động vật C. Tất cả các C. Tất cả các sinh vật sinh vật Điền từ còn thiếu vào dấu ………… Điền từ còn thiếu vào dấu ………… Lá cây nhờ có chất …………… nên lá cây mới có khả năng quang hợp. Lá cây nhờ có chất …………… nên lá cây mới có khả năng quang hợp. GỒM 7 CHỮ CÁI GỒM 7 CHỮ CÁI GỒM 8 CHỮ CÁI GỒM 8 CHỮ CÁI GỒM 6 CHỮ CÁI GỒM 6 CHỮ CÁI GỒM 7 CHỮ CÁI GỒM 7 CHỮ CÁI GỒM 7 CHỮ CÁI GỒM 7 CHỮ CÁI TRÒ CHƠI GIẢI Ô CHỮ TRÒ CHƠI GIẢI Ô CHỮ BÀI 23: CÂY CÓ HÔ HẤP KHÔNG? 1. Các thí nghiệm chứng minh sự hô hấp ở cây a. Thí nghiệm 1 của nhóm Lan và Hải H. Nếu để cốc nước vôi trong một thời gian sau đó tiến hành quan sát thì thấy hiện tượng gì? Vì sao? - Thấy trên mặt cốc sẽ xuất hiện một lớp váng trắng đục mỏng vì nước vôi trong cốc đã hấp thụ khí cacbônic trong không khí. Em hãy quan sát hình 23.1, tìm hiểu thí nghiệm 1 của nhóm Lan và Hải Cốc nước vôi trong Cốc nước vôi trong A A B B Nêu cách tiến hành thí nghiệm trên? + Chuẩn bị: gồm chuông A và chuông B; 2 cốc nước vôi trong; 1 chậu cây; 2 tấm kính ướt. + Tiến hành: - Bước 1: Lấy 2 cốc nước vôi trong giống nhau, đặt lên 2 tấm kính ướt - Bước 2: Dùng 2 chuông thuỷ tinh A và B úp vào, trong chuông A có đặt một chậu cây. - Bước 3: Cho cả 2 chuông thí nghiệm vào chỗ tối sau 6 giờ. THO LUN NHểM Cc nc vụi trong A A B B 3- Từ kết quả của thí nghiệm 1 ta có thể rút ra được kết luận gì? 2- Vì sao trên mặt cốc nước vôi trong chuông A có lớp váng trắng đục dày hơn? 1- Không khí trong 2 chuông đều có chất khí gì? Vì sao em biết? Lớp váng trắng đục rất dày trên mặt cốc nước vôi Nước vôi trong có váng mỏng CO 2 1- Không khí trong 2 chuông đều có chất khí gì? Vì sao em biết? + Không khí trong 2 chuông đều có khí cacbonic, vì trên mặt cốc nước vôi trong 2 chuông đều có lớp váng trắng đục. 2- Vì sao trên mặt cốc nước vôi trong chuông A có lớp váng trắng đục dày hơn? + Vì cây trong chuông A đã thải ra khí cacbônic. 3- Từ kết quả của thí nghiệm 1 ta có thể rút ra được kết luận gì? + Khi không có ánh sáng, cây đã thải ra khí cacbônic. BÀI 23: CÂY CÓ HÔ HẤP KHÔNG? 1. Các thí nghiệm chứng minh sự hô hấp ở cây a. Thí nghiệm 1 của nhóm Lan và Hải Kết luận: khi không có ánh sáng cây đã thải ra khí cacbonic. b. Thí nghiệm 2 của nhóm An và Dũng [...]... cacbonic, nhả khí ôxi vaứ hụi nửụực cho con người hô hấp Câu hỏi Giữa quang hợp và hô hấp ở cây có quan hệ với nhau như thế nào? (Quang hợp) Nước + Khí cacbônic Hơi nước + khí cacbônic + năng lượng (Hô hấp) Tinh bột + Khí ôxi chất hữu cơ + khí ôxi CNG C Khoanh tròn vào đáp án đúng 1.Khi không có ánh sáng cây nhả khí gì? a Khí ôxi b b Khí cacbonic c Khí hyđrô d Bài 23: CÂY CÓ HÔ HẤP KHÔNG? I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Học sinh phân tích thí nghiệm và tham gia thiết kế 1 thí nghiệm đơn giản HS phát hiện được có hiện tượng hô hấp ở cây. - Nhó được khái niệm đơn giản về hiện tượng hô hấp và hiểu được ý nghĩa hô hấp đối với đời sống của cây. - Giải thích vài ứng dụng trong trồng trọt liên quan đến hiện tượng hô hấp ở cây. 2. Kĩ năng - Rèn kĩ năng quan sát thí nghiệm, tìm kiến thức. - Tập thiết kế thí nghiệm. 3. Thái độ - Giáo dục lòng say mê môn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC - GV: Có điều kiện làm thí nghiệm 1 trước 1 giờ. Các dụng cụ để làm thí nghiệm 2 như SGK. - HS: Ôn lại bài quang hợp, kiến thức tiểu học về vai trò của khí oxi. III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG 1. Ổn định tổ chức - Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ - Nêu khái niệm quang hợp? - Không khí thiếu oxi có duy trì sự cháy được không? 3. Bài học MB: Như SGK trang 77. Hoạt động 1: Các thí nghiệm chứng minh hiện tượng hô hấp ở cây? Mục tiêu: HS nắm được các bước tiến hành thí nghiệm, tập thiết kế thí nghiệm để rút ra kết luận. a. Thí nghiệm 1: nhóm Lan và Hải Hoạt động của GV Hoạt động của HS - GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK trang 77, nắm cách tiến hành, kết quả của thí nghiệm. - GV cho 1 HS trình bày lại thí nghiệm trước lớp. - GV lưu ý HS pahỉ giải thích lớp váng trắng đục ở cốc A dày hơn là do - HS đọc thí nghiệm quan sát hình 23.1 ghi lại tóm tắt thí nghiệm gồm: chuẩn bị , tiến hành, kết quả. - HS đọc thông tin SGk trang 77, thảo luận nhóm theo 3 câu hỏi SGk trang 77. - Đại diện nhóm trình bày, các nhóm có nhiều khí cacbonic thì GV nên hỏi thêm: Vậy ở chuông A do đâu mà lượng khí cacbonic nhiều lên? - GV giúp HS hoàn thiện đáp án và rút ra kết luận. khác nhận xét, bổ sung. - Yêu cầu HS nêu được lượng khí CO 2 trong chuông A tăng lên chỉ có thể do cây thải ra. Tiểu kết: - Khi không có ánh sáng cây đã thải ra nhiều khí cacbonic. b. Thí nghiệm 2: Thí nghiệm của An và Dũng Hoạt động của GV Hoạt động của HS - GV yêu cầu HS thiết kế được thí nghiệm dựa trên những dụng cụ có sẵn và kết quả của thí nghiệm 1. - GV cho HS nghiên cứu SGK, trả lời câu hỏi: Các bạn An và Dũng làm thí nghiệm nhằm mục đích gì? - GV yêu cầu nhóm thiết kế thí nghiệm, GV đi tới các nhóm quan sát, hưỡng dẫn, gợi ý cách bố trí thí nghiệm. - HS đọc thông tin SGK, quan sát hình 23.2 trang 78 và tra lời câu hỏi. - GV lưu ý: nếu HS trong lớp có học lực trung bình thì các em có thể không biết bố trí thí nghiệm, GV phải hướng dẫn tỉ mỉ từng bước. - GV nhận xét giúp HS hoàn thiện thí nghiệm và giải thích rõ: khi đặt cây vào cốc thuỷ tinh rồi đạy miếng kính lên, lúc đầu trong cốc vẫn còn O 2 của khôgn khí, đến khi khẽ dịch tấm kính để đưa que đóm đang cháy vào, đóm tắt ngay chứng tỏ trong cốc không còn khí O 2 và cây đã nhả CO 2 . - GV thử kết quả thí nghiệm đã chuẩn bị cho cả lớp quan sát, chốt lại kiến thức cho cả 2 thí nghiệm, HS nhắc lại. - HS trong nhóm cùng tiến hành thảo luận từng bước của thí nghiệm. - Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - HS nghe và bổ sung vào bài của mình những chỗ chưa đúng. Tiểu kết: - Cây nhả khí cacbonic và hút khí oxi. Hoạt động 2: Hô hấp ở cây Mục tiêu: HS hiểu được khái niệm hô hấp và ý nghĩa của hô hấp. Hoạt động của GV Hoạt động của HS - GV yêu cầu HS hoạt động độc lập với SGK, trả lời câu hỏi: ? Hô hấp là gì? Hô hấp có ý nghĩa như thế nào đối với đời sống của cây? ? Những cơ quan nào của cây tham gia hô hấp và trao đổi khí trực tiếp với môi trường ngoài? ? Cây hô hấp vào thời gian nào? ? Người ta đã dùng biện pháp nào để giúp rễ và hạt mới gieo hô hấp? - GV gọi 2 HS tra lời 4 câu hỏi SGK, HS khác nổ sung. - GV chốt lại kiến thức và chú ý nếu HS trả lời: ban đêm cây mới hô hấp thì GV giải thích. - GV yêu cầu HS trả lời mục SGK - HS đọc Giáo án sinh học lớp 6 - Bài 23: CÂY CÓ HÔ HẤP KHÔNG? I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Học sinh phân tích thí nghiệm và tham gia thiết kế 1 thí nghiệm đơn giản HS phát hiện được có hiện tượng hô hấp ở cây. - Nhó được khái niệm đơn giản về hiện tượng hô hấp và hiểu được ý nghĩa hô hấp đối với đời sống của cây. - Giải thích vài ứng dụng trong trồng trọt liên quan đến hiện tượng hô hấp ở cây. 2. Kĩ năng - Rèn kĩ năng quan sát thí nghiệm, tìm kiến thức. - Tập thiết kế thí nghiệm. 3. Thái độ - Giáo dục lòng say mê môn học. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - GV: Có điều kiện làm thí nghiệm 1 trước 1 giờ. Các dụng cụ để làm thí nghiệm 2 như SGK. - HS: Ôn lại bài quang hợp, kiến thức tiểu học về vai trò của khí oxi. III.PHƯƠNG PHÁP Hoạt động nhóm + thực hành thí nghiệm IV. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY 1. Ổn định tổ chức - Kiểm tra sĩ số: 2. Kiểm tra bài cũ - Nêu khái niệm quang hợp? - Không khí thiếu oxi có duy trì sự cháy được không? 3. Bài mới MB: Như SGK trang 77. Hoạt động 1: I. CÁC THÍ NGHIỆM CHỨNG MINH HIỆN TƯỢNG HÔ HẤP Ở CÂY? a. Thí nghiệm 1: nhóm Lan và Hải Hoạt động của GV Hoạt động của HS - GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK trang 77, nắm cách tiến hành, kết quả của thí nghiệm. - GV cho 1 HS trình bày lại thí nghiệm trước lớp. - HS đọc thí nghiệm quan sát hình 23.1 ghi lại tóm tắt thí nghiệm gồm: chuẩn bị , tiến hành, kết quả. - HS đọc thông tin SGK trang 77, thảo luận nhóm theo 3 câu hỏi SGK - GV lưu ý HS phải giải thích lớp váng trắng đục ở cốc A dày hơn là do có nhiều khí cacbonic thì GV nên hỏi thêm: Vậy ở chuông A do đâu mà lượng khí cacbonic nhiều lên? - GV giúp HS hoàn thiện đáp án và rút ra kết luận. trang 77. - Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Yêu cầu HS nêu được lượng khí CO 2 trong chuông A tăng lên chỉ có thể do cây thải ra. Tiểu kết: - Khi không có ánh sáng cây đã thải ra nhiều khí cacbonic. b. Thí nghiệm 2: Thí nghiệm của An và Dũng Hoạt động của GV Hoạt động của HS - GV yêu c ầu HS thiết kế đư ợc thí nghiệm dựa trên nh ững dụng cụ có sẵn và k ết quả của thí nghiệm 1. - GV cho HS nghiên c ứu SGK, trả lời câu hỏi: Các bạn An và Dũng làm thí nghiệm nhằm mục đích gì? - GV yêu c ầu nhóm thi ết kế thí nghiệm, GV đi t ới các nhóm quan sát, hư ỡng dẫn, gợi ý cách bố trí thí nghiệm. - GV lưu ý: n ếu HS trong l ớp có học lực trung bình thì các em có th ể - HS đọc thông tin SGK, quan sát hình 23.2 trang 78 và tra lời câu hỏi. - HS trong nhóm cùng tiến hành thảo luận từng không bi ết bố trí thí nghiệm, GV phải hư ớng dẫn tỉ mỉ từng bước. - GV nh ận xét giúp HS hoàn thiện thí nghiệm v à giải thích rõ: khi đ ặt cây vào c ốc thuỷ tinh rồi đạy miếng kính lên, lúc đ ầu trong cốc vẫn còn O 2 c ủa khôgn khí, đ ến khi khẽ dịch tấm kính để đưa que đóm đang cháy vào, đóm t ắt ngay chứng tỏ trong cốc không còn khí O 2 và cây đã nhả CO 2 . - GV th ử kết quả thí nghiệm đã chu ẩn bị cho cả lớp quan sát, chốt lại bước của thí nghiệm. - Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - HS nghe và bổ sung vào bài của mình những chỗ chưa đúng. ki ến thức cho cả 2 thí nghiệm, HS nhắc lại. Tiểu kết: - Cây nhả khí cacbonic và hút khí oxi. Hoạt động 2: II. HÔ HẤP Ở CÂY Hoạt động của GV Hoạt động của HS - GV yêu cầu HS hoạt động độc lập với SGK, trả lời câu hỏi: + Hô hấp là gì? Hô hấp có ý nghĩa như thế nào đối với đời sống của cây? + Những cơ quan nào của cây tham gia hô hấp và trao đổi khí trực tiếp với môi trường ngoài? + Cây hô hấp vào thời gian nào? + Người ta đã dùng biện pháp nào để giúp rễ - HS đọc thông tin SGK trang 78, 79 suynghĩ trả lời 4 câu hỏi. - ... Có Có Có A B Có Không Có Kết Giải thích kết Cốc nớc vôi bị đục, có váng trắng dày Vì chuông A có nhiều khí cacbônic thải Vì chuông Cốc nớc vôi B trong, có váng trắng mỏngcó khí cácbônic không... có đặt chậu - Bớc 3: Cho chuông thí nghiệm vào chỗ tối sau Các thí nghiệm chứng minh t ợng hô hấp a Thí nghiệm nhóm Lan Hải Chuô ng Điều kiện chuông (có, không) Cacbôn Câ Cốc nớc ic y vôi Có Có... cacbônic Sơ đồ: Quá trình hô hấp Hơi nớc Câu hỏi Giữa quang hợp hô hấp có quan hệ với nh nào? ôxi (Quang hợp) Nớc + Khí cacbônic Hơi nớc + khí cacbônic + lợng khí ôxi (Hô hấp) Tinh bột + Khí chất