1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC TỰ HỌC CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC – ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

177 182 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 177
Dung lượng 2,25 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP ĐẠI HỌC ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC TỰ HỌC CỦA SINH VIÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC – ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN Mã số: ĐH2015 - TN06 - 13 Chủ nhiệm đề tài: TS LÊ THỊ THU HIỀN THÁI NGUYÊN - 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP ĐẠI HỌC ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC TỰ HỌC CỦA SINH VIÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC – ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN Mã số: ĐH2015 - TN06 - 13 Xác nhận quan chủ trì đề tài Chủ nhiệm đề tài TS Lê Thị Thu Hiền THÁI NGUYÊN - 2017 DANH SÁCH THÀNH VIÊN THAM GIA NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI TT Họ tên Đơn vị công tác Lê Thị Thu Hiền Trường ĐH Giáo dục - ĐHQG Hà Nội Trịnh Thanh Hải Trường Đại học Khoa học – Đại học Thái Nguyên Nguyễn Trường Sơn Trường Đại học Khoa học – Đại học Thái Nguyên Nguyễn Thanh Hương Ban Khoa học Công nghệ - Đại học Thái Nguyên Trần Đức Khoản Trường Đại học Công nghiệp Tp Hồ Chí Minh Trịnh Thị Phương Thảo Trường ĐH Sư phạm - Đại học Thái Nguyên ĐƠN VỊ PHỐI HỢP CHÍNH Tên đơn vị Nội dung phối hợp nghiên cứu Trường ĐHSP - ĐH Thái Phối hợp, trao đổi thông Nguyên tin lý luận Trường Đại học Giáo dục - Đại học quốc gia Hà Nội Phối hợp, trao đổi thông tin thực tiễn Họ tên người đại diện đơn vị PGS.TS Phạm Hồng Quang PGS.TS Lê Kim Long MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết vấn đề nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu đề tài Cách tiếp cận nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc đề tài NỘI DUNG VÀ KẾT QỦA NGHIÊN CỨU Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Tổng quan nghiên cứu đề tài 1.1.1 Tổng quan nghiên cứu Tự học 1.1.2 Tổng quan nghiên cứu kiểm tra đánh giá 1.2 Các khái niệm kiểm tra đánh giá giáo dục 10 1.2.1 Kiểm tra 10 1.2.2 Đánh giá 11 1.2.3 Mối quan hệ kiểm tra đánh giá kết học tập sinh viên 12 1.2.4 Mục đích kiểm tra đánh giá kết học tập sinh viên 12 1.2.5 Chức kiểm tra đánh giá kết học tập sinh viên 13 1.2.6 Vai trò kiểm tra đánh giá kết học tập sinh viên trình dạy học 14 1.3 Tự học sinh viên 15 1.3.1 Một số quan điểm tự học 15 1.3.2 Quá trình tự học 16 1.3.3 Các hình thức tự học 16 1.3.4 Kỹ kỹ tự học 18 1.3.5 Năng lực lực tự học sinh viên 19 1.4 Đánh giá lực tự học sinh viên trường Đại học 24 1.4.1 Định hướng đổi đánh giá kết học tập người học theo hướng tiếp cận lực 24 1.4.2 Quan niệm đánh giá theo hướng tiếp cận lực người học 25 1.4.3 Nguyên tắc đánh giá kết học tập theo định hướng tiếp cận lực người học 26 1.4.4 Quy trình đánh giá kết học tập theo hướng tiếp cận lực người học 27 1.4.5 Đánh giá lực tự học sinh viên trường Đại học 28 1.5 Thực trạng đánh giá lực tự học sinh viên trường Đại học Khoa học – Đại học Thái Nguyên 30 1.5.1 Thực trạng tự học sinh viên trường đại học Khoa học – Đại học Thái Nguyên 30 1.5.2 Thực trạng đánh giá lực tự học sinh viên trường Đại học Khoa học - Đại học Thái Nguyên 32 1.6 Kết luận chương 34 Chƣơng 2: PHƢƠNG PHÁP VÀ CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC TỰ HỌC CỦA35SINH VIÊN VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA TÀI LIỆU TỰ HỌC HƢỚNG DẪN THEO MÔ ĐUN Ở TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC – ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN 35 2.1 Xây dựng tài liệu tự học có hướng dẫn theo môđun 35 2.1.1 Khái niệm môđun môđun dạy học 35 2.1.2 Đặc trưng môđun dạy học 36 2.1.3 Chức môđun dạy học 37 2.1.4 Tài liệu tự học có hướng dẫn theo môđun 37 2.2 Phương pháp đánh giá lực tự học sinh viên với hỗ trợ tài liệu có hướng dẫn theo mô đun 53 2.2.1 Đánh giá lực tự học thông qua hồ sơ tự học với hỗ trợ tài liệu có hướng dẫn theo mô đun 53 2.2.2 Đánh giá lực tự học thông qua đánh giá xác thực với hỗ trợ tài liệu có hướng dẫn theo mô đun 56 2.2.3 Đánh giá lực tự học thông qua bảng hỏi 59 2.3 Xây dựng công cụ đánh giá lực tự học sinh viên Đại học với hỗ trợ tài liệu tự học có hướng dẫn theo mô đun 61 2.3.1 Hồ sơ tự học sinh viên 61 2.3.2 Xây dựng hệ thống đánh giá xác thực đánh giá lực thực tiễn sinh viên 65 2.3.3 Xây dựng hệ thống bảng hỏi để đánh giá lực thực kế hoạch sinh viên 68 2.3.4 Quy trình tổ chức đánh giá lực tự học cho sinh viên 74 2.4 Kết luận chương 76 Chƣơng 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 77 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 77 3.2 Thời gian, địa điểm đối tượng thực nghiệm sư phạm 77 3.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 77 3.3.1 Phương pháp điều tra, vấn 77 3.3.2 Phương pháp quan sát 77 3.3.3 Phương pháp thống kê toán học 77 3.3.5 Xây dựng phương thức tiêu chí đánh giá 77 3.4 Tài liệu thực nghiệm sư phạm 78 3.4.1 Xây dựng tài liệu tự học có hướng dẫn theo mô đun Phần Điện học – Vật lí đại cương 78 3.4.2 Thiết kế đề kiểm tra xác thực kết học tập sinh viên 82 3.4.3 Lựa chọn đối tượng thực nghiệm 92 3.4.4 Tập huấn cho GV SV nhóm thực nghiệm 92 3.5 Nội dung thực nghiệm sư phạm 92 3.5.1 Nội dung 1: Điều tra, vấn GV SV 92 3.5.2 Nội dung 2: Sử dụng tài liệu tự học có hướng dẫn theo môđun 93 3.5.3 Nội dung 3: Tổ chức đánh giá lực tự học sinh viên 93 3.6 Kết thực nghiệm sư phạm 93 3.7 Kết luận chương 97 KẾT LUẬN 98 DANH MỤC CÔNG TRÌNH LIÊN QUAN TỚI ĐỀ TÀI 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BIỂU BẢNG, SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1 Minh họa cấu trúc lực 21 Sơ đồ 2.1: Cấu trúc tổng quát môđun dạy học 38 Sơ đồ 2.2: Sinh viên tự học hoàn toàn môđun .51 Sơ đồ 2.3: Dạy học lớp học truyền thống có hỗ trợ tài liệu tự học có hướng dẫn theo môđun 52 Hình 3.1: Kế hoạch tự học SV tự lập 93 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CBQL Cán quản lí DH Dạy học ĐG Đánh giá GD Giáo dục GQVĐ Giải vấn đề GV Giáo viên KQHT Kết học tập KT Kiểm tra KTĐG Kiểm tra đánh giá NL Năng lực NLTH Năng lực tự học PP Phương pháp PPDH Phương pháp dạy học TH Tự học VĐ Vấn đề ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Thông tin chung - Tên đề tài: Đánh giá lực tự học sinh viên Trƣờng Đại học Khoa học – Đại học Thái Nguyên Mã số: ĐH2015 - TN06 - 13 Chủ nhiệm đề tài: TS Lê Thị Thu Hiền Cơ quan chủ trì đề tài: Trường Đại học Khoa học – Đại học Thái Nguyên Thời gian thực hiện: Từ tháng năm 2015 đến tháng năm 2016 Mục tiêu Dựa lí luận kiểm tra đánh giá theo định hướng tiếp cận lực người học sở lí luận tự học, xây dựng công cụ đề xuất phương pháp đánh giá lực tự học sinh viên trường Đại học Khoa học - Đại học Thái Nguyên Tính mới, tính sáng tạo - Hiện nay, trường Đại học chuyển từ hình thức đào tạo theo niên chế sang hình thức đào tạo theo học chế tín chỉ, hình thức đổi mang tầm chiến lược giáo dục Đại học Việt Nam Đối với mô hình đào tạo tín chỉ, yêu cầu sinh viên phải dành thời gian tự học, tự nghiên cứu nhiều hơn, việc đánh giá lực tự học sinh viên việc làm cần thiết chưa có đề tài nghiên cứu Do đề tài có tính không trùng lặp với công trình nghiên cứu công bố - Trong trình thực đề tài, nhóm ngiên cứu tiếp cận sở lí luận Đo lường Đánh giá giáo dục; lực tự học sinh viên Đánh giá người học theo định hương tiếp cận lực giới Việt Nam để lựa chọn phương pháp; thiết kế công cụ đánh giá lực tự học sinh viên trường Đại học Khoa học – Đại học Thái Nguyên Kết nghiên cứu Chương đề tài nghiên sở lí luận kiểm tra đánh giá giáo dục; đánh giá người học theo tiếp cận lực; lực tự học sinh viên; xây dựng tiêu chí đánh giá lực tự học sinh viên Đề tài khảo sát điều tra thực trạng tự học sinh viên trường Đại học Khoa học – Đại học Thái Nguyên Chương đề tài nghiên cứu xây dựng công cụ đánh giá lực tự học sinh viên trường Đại học Khoa học – Đại học Thái Nguyên Đề tài tiếp cận theo hướng thiết kế tài liệu tự học có hướng dẫn theo mô đun hỗ trợ hoạt động đánh giá lực tự học từ lựa chọn phương pháp đánh giá lực tự học phù hợp với đào tạo trường Đại học Khoa học – Đại học Thái Nguyên Chương đề tài trình bày trình thực nghiệm sư phạm với việc nghiên cứu trường hợp đánh giá lực tự học học phần Vật lí đại cương thông qua việc xây dựng sử dụng tài liệu có hướng dẫn theo mô đun phần Điện học thiết kế hồ sơ tự học; xây dựng đề đánh giá xác thực; phiếu hỏi thử nghiệm đánh giá lực tự học 73 sinh viên tham gia học học phần Vật lí đại cương Sản phẩm 5.1 Sản phẩm khoa học - Đăng 04 báo khoa học Tạp chí Giáo dục Tạp chí Giáo dục Xã hội Lê Thị Thu Hiền, Nguyễn Hoàng Sơn (2015), "Xây dựng công cụ đánh giá lực tự học sinh viên trường Cao đẳng Kinh tế - Kĩ thuật", Tạp chí giáo dục, số đặc biệt tháng 3/2015, tr 96-98 Lê Thị Thu Hiền (2015), "Đánh giá lực hợp tác SV dạy học trường trung học phổ thông", Tạp chí giáo dục, số 360, tr 18-20 Trần Đức Khoản (2015), "Xây dựng tài liệu tự học có hướng dẫn theo module học phần Vật lí đại cương cho sinh viên ngành kĩ thuật", Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 118, tr 25-28 Trần Đức Khoản, Nguyễn Hoàng Sơn (2015), "Một số biện pháp phát triển lực tự học cho sinh viên trường kĩ thuật dạy học phần Vật lí đại cương", Tạp chí giáo dục, số 362, tr 43-46 46PL Ví dụ: có V1=+5V, V2=-10V nói V1 cao V2 hay V1 lớn V2 c Tính cộng đƣợc điện thế: Điện hệ điện tích điểm rời rạc gây điểm M tổng đại số điện điện tích điểm gây VM   Vi  k Qi  r C  i (4.10) Trong đó: ri khoảng cách từ điện tích điểm Qi đến điểm M Nếu vật có điện tích phân bố liên tục, ta lấy yếu tố thể tích nhỏ, chứa điện tích dQ coi điện tích điểm, gây M điện dV  k dQ  r Điện vật gây M là: VM  k dQ C r Vat  dV    Vat (4.11) Trong r khoảng cách từ điện tích điểm dQ đến điểm M Nếu vật sợi dây dài L có mật độ điện dài  , bề mặt diện tích S có mật độ điện mặt  , thể tích  có mật độ điện khối  ta lấy yếu tố tương ứng dl, dS,d  chứa điện tích điểm dQ=  dl  dS  d  thay vào (4.11) Mặt đẳng a Định nghĩa: Mặt đẳng tập hợp điểm điện trường có giá trị điện Ví dụ, điện trường gây điện tích điểm Q, hệ mặt đẳng mặt cầu đồng tâm điểm đặt Q Trong điện trường hệ mặt đẳng mặt phẳng vuông góc với đường sức điện trường Xem hình 5.2 Hình 2: Các mặt đẳng (đƣờng đứt nét) gây bởi: 1: điện tích điểm (+) 2: điện tích điểm (-) 3: điện trƣờng 4: hai điện tích điểm dấu 5: hai điện tích điểm trái dấu 47PL b Qui ƣớc vẽ mặt đẳng thế: Độ chênh lệch điện  V hai mặt đẳng kề hệ mặt đẳng phải giá trị Nghĩa nơi điện trường mạnh, điện biến thiên nhanh theo khoảng cách, mặt đẳng sít vào nhau; nơi điện trường yếu, điện biến thiên chậm theo khoảng cách, mặt đẳng cách xa c Các tính chất mặt đẳng Tính chất thứ nhất: Các mặt đẳng không cắt Thật vậy, cắt nhau, giao điểm có hai giá trị điện khác Tính chất thứ hai: Khi điện tích q di chuyển mặt đẳng thế, lực điện không sinh công Thật vậy, điện tích q từ điểm đến điểm mặt đẳng thế, công lực điện A12=q(V1-V2) Vì V1=V2 nên (V1-V2)=0 khiến A12=0 ur Tính chất thứ ba: Vectơ cường độ điện trường E điểm mặt đẳng vuông góc với mặt đẳng r Thật vậy, có điện tích q di chuyển mặt đẳng theo đoạn đường dl lực r r ur ur r điện sinh công dA= F.dl  q.E.dl  q.E.dl.cosα = Suy cosα = hay α=900 tức E r r ur dl Mà dl nằm mặt đẳng có phương tùy ý, nên vectơ E phải vuông góc với mặt đẳng Thế lƣỡng cực điện ur a Trong điện trƣờng đều: Đặt lưỡng cực điện vào điện trường E lực r ur r ur điện trường tác dụng lên +q –q là: F (  )  q.E0 ;F (  )  q.E r r r r ur r ur Hai lực tạo thành mômen ngẫu lực:   l  F (  )  l  q E0  ql  E0 r r ur   pe  E Hay (4.12) r Vectơ mô men ngẫu lực  đặt trung điểm lưỡng cực điện, vuông góc với mặt  r ur  phẳng l ,E , độ lớn   qE0l sin   p E0 sin  (4.13)  r ur Mô men ngẫu lực khiến lưỡng cực điện xoay theo xu hướng góc α= pe ,E  48PL giảm đến (cân bền) Khi cân bền, lưỡng cực điện bị lực điện kéo hai phía ngược Nếu bền vững nằm yên hai lực cân Nếu bền vững hai điện tích rời ra, di chuyển ngược chiều nhau, tạo thành dòng điện b Trong điện trƣờng không đều: Nếu đặt ngẫu nhiên lưỡng cực điện vào điện trường r không đều, mô men ngẫu lực  xoay +q r l r F(  ) r F(  ) ur E0 q Hình 3: Lực điện trƣờng tác dụng lên lƣỡng cực điện đến vị trí cân bền, sau hợp lực kéo di chuyển dọc theo đường sức phía điện trường mạnh c Thế lƣỡng cực điện: Vì lưỡng cực điện tương tác với điện trường lực thế, nên Ta chọn lưỡng cực điện không trạng thái r r ur r ur r ur cân bền:   pe  E0  hay pe  E Khi xoay đến vị trí p e hợp với E góc α r công ngoại lực (công phát động) trái dấu với công mô men ngẫu lực  (công cản) biến thành r ur Wt  pe  E0  pe E0 cos Liên hệ vectơ cƣờng độ điện trƣờng điện ur E a Thiết lập mối liên hệ Trong điện trường, xét hai điểm P,Q có điện V r uuur ur (V+Dv), khoảng cách dl  PQ ngắn để coi E r Chọn dV>0, tức dl hướng phía V điện r tăng Nếu có điện tích q dl công lực điện tham gia vào chuyển động tính theo hai phương pháp sau  ur El P(V) n ur Hình : Liên hệ E V ur r dA  qE.dl Theo lực điện Theo hiệu điện dA=q(VP-VQ) = q[V-(V+Dv)]=-q.Dv  ur r  Gọi   E,dl E.dl.cos  dV Vì dV>0 nên cosαVB;VB=VC EA>EB; EA>EC VA=VC;VA>VB EA =EB =EC VAEB; EA>EC Hình 5: Mặt đẳng điện trƣờng Kết luận thứ ba: Tại lân cận điểm điện trường, điện biến thiên nhanh theo hướng đường sức qua điểm Vì đường sức vuông góc với mặt đẳng thế, nên phương đường sức phương pháp r En   tuyến n mặt đẳng thế, dV dn dV  En dn Hay ur r Tích phân hai vế E.dl =-dV từ đến được: V1  V2   (4.15) ur r E.dl (4.16) 1 ur r r r  V r V r V r  i  j  k   x  y  z   Tổng quát: Ở hệ tọa độ Oxyz có E  E x i  E y j  E z k    Hay ur uuuur E  grad V (4.17) 50PL D ĐỀ TỰ KIỂM TRA KIẾN THỨC LẦN 1: (Đề gồm 10 câu- thời gian làm 10 phút) Câu 1: Chọn phát biểu hệ đường sức điện trường điện V ur A Nơi V cao điện trường yếu, E nhỏ ur B Nơi V cao điện trường mạnh, E lớn C Nếu đường sức thẳng, song song, cách V điểm D V giảm dần theo chiều đường sức Câu 2: Chọn đáp án sai Khi hạt điện di chuyển hai điểm M, N điện trường Xét hiệu Wt  Wt  M   Wt  N  A Wt phụ thuộc cách chọn B Wt không phụ thuộc cách chọn gốc C Wt   ur r Edl MN Câu 3: Hạt điện q di chuyển từ điểm M đến điểm N điện trường Công lực điện AMN, lưu thông  ur r ur Edl vec tơ E từ M đến N là: MN A A MN q B A MN C q A MN D A MN q Câu 4: Lưu thông (lưu số) vectơ cường độ điện theo đường L A Lực điện làm dịch chuyển số đơn vị điện tích dương dọc theo L B Lực điện làm dịch chuyển điện tích điểm dọc theo L C Công lực điện làm dịch chuyển điện tích dương học L D Công lực điện làm dịch chuyển đơn vị điện tích dương học theo L r ur Câu 5: Một lưỡng cực điện có mômen p e đặt điện trường E hợp góc α Chọn gốc lưỡng cực điện không trạng thái cân bền Biểu thức lưỡng cực điện là: r ur A Wt  pe E  pe E cos r ur C Wt  pe xE0  pe E0 sin  r ur B Wt  pe E0  pe E0 cos r ur D Wt  pe xE0  pe E0 sin  51PL Câu 6: Chọn đáp án SAI đường sức điện trường A Nơi đường sức thưa (cách xa nhau), điện trường yếu (E nhỏ) B Nơi đường sức dày(sát vào nhau), điện cao C Đường sức điện trường hướng theo chiều điện giảm D Nếu đường sức uốn cong, điện trường không Câu 7: Trong không gian có điện trường thì: A Lưu thông véc tơ cường độ điện trường dọc theo đường cong kín (C) hiệu điện hai điểm A, B (C) B Thông lượng điện cảm gởi qua mặt kín (S) không C Véctơ cường độ điện trường hướng theo chiều giảm điện D Mặt đẳng song song với đường sức điện trường Câu 8: Véc tơ cường độ điện trường luôn: A hướng theo chiều tăng điện B hướng theo chiều giảm điện C vuông góc với đường sức điện trường D tiếp xúc với đường sức điện trường hướng theo chiều giảm điện Câu 9: Biểu thức thể quan hệ cường độ điện trường với điện sai ur uuuur A E  grad V B  ur r E.dr  (V2  V1 )  ur r E.dr  V2  V1 12 ur C E   V r V r V r i j k x y z D 12 Câu 10: Nếu vật có điện tích phân bố liên tục, ta lấy yếu tố thể tích nhỏ chứa điện tích dQ coi điện tích điểm Điện vật gây M là: A VM  k Vat C VM  dQ C r Vat B VM  k dQr  r2 r  C  Vat D VM   dV     dV  Vat k dQ r Vat k dQ C r2 Vat  dV    Vat  dV    Vat Đáp án tự kiểm tra lần 1D 2A 3A 4D 5A 6B 7C 8B 9D 10A 52PL E NỘI DUNG BÀI TẬP CẦN NGHIÊN CỨU Phƣơng pháp giải Loại 1: Xác định điện điện tích hệ điện tích gây điểm - Chọn gốc điện điểm không đề chưa chọn(thường chọn gốc điện vô biểu thức tính điện gọn hơn) - Tính điện điện tích gây điểm - Dựa vào tính cộng điện ta tính điện điêm tổng giá trị đại số(có giá trị dương âm) điện tích gây điểm Loại 2: Xác định điện vật tích điện phân bố gây điểm - Chọn gốc điện điểm không đề chưa chọn(nên chọn gốc điện nơi làm cho biểu thức tính điện đơn giản nhất; thường chọn vô cùng) - Chi vật tích điện thành phần nhỏ chứa điện tích dq(coi điện tích điểm), viết biểu thức dq - Viết biểu thức điện dV điện tích dq gây điểm - Tính tích phân cho toàn vật mang điện ta điện điểm - Biện luận kết để trả lời câu hỏi Loại 3: Tính công lực điện trƣờng, mômen lƣỡng cực điện - Có hai cách tính công lực điện trường là: r r ur r * Tính theo cường độ điện trường : A12   F.dS   qE.dS  q  E.dS.cos 1 (*) * Tính theo điện (hoặc hiệu điện thế): A12 =q(V1-V2).= q.U12 (**) - Viết biểu thức cường độ điện trường(hoặc điện thế) gây điện tích q từ vị trí đến vị trí - Tính tính phân (*) (**), biện luận suy kết Loại 4: Liên hệ véc tơ cƣờng độ điện trƣờng điện ur r - Viết biểu thức mối liên hệ véc tơ cường độ điện trường điện E.dl =-dV - Tính véc tơ cường độ điện trường điện điện tích điểm hay vật tích điện gây ra(trường hợp vật tích điện thường dùng định lý O – G để tính) 2   1 r r - Tính tích phân  dV  E.dl , biện luận suy kết 53PL Bài tập Bài 1: Hai hạt khối lượng m; điện tích q dấu xa chân không Truyền cho chúng vận tốc đầu giá, ngược chiều, trị số v Bỏ qua trọng lực Chọn gốc điện V=0 Xác định: a Khoảng cách rmin = AB chúng đến gần b Điện trung điểm đoạn AB chúng gần Gợi ý cách làm: a Khoảng cách rmin = AB chúng đến gần - Do hai hạt điện dấu đẩy Khi tiến đến gần nhau, chúng bị lực điện ngăn cản Khoảng cách rmin cần tìm khoảng cách chúng dừng, trước lùi lại - Xét lượng lúc đầu xa nhau(lúc có động năng, coi không) - Năng lượng dừng lại: tương tác hai điện tích động không.(thế hệ nửa điện tích điện trường điện tích kia) - Áp dụng đinh luật bảo toàn lượng ta tính W  W1  rmin  kq 2mv02 b Điện trung điểm đoạn AB chúng gần nhất: Điện điểm tổng điện điện tích gây điểm  V  V1  V2  4kq rmin Bài 2: Trong điện trường E (V/m) có tam giác ABC, mặt phẳng tam giác song song với uuur r đường sức, có BC  E song song với đường sức điện trường, cạnh AC=b, BC=a, AB = c Tính: a Hiệu điện UAC, UCB, UAB b Công lực điện điện tích q di chuyển từ A đến B Gợi ý cách làm: a Áp dụng công thức U12  V1  V2   ur r E.dl cho hướng dịch chuyển tương ứng ta 12 ˆ ; U  E.a ; U  E.c.cosB ˆ được: UAC  E.b.cosC AB CB b Áp dụng công thức: A1-2=q(V1-V2) = q.U1-2 Bài 3: Đặt phân tử nước H2O có mô men lưỡng cực pe vào điện trường E Hai vectơ 54PL r ur pe ,E hợp với góc  Tính: a Trị số mômen ngẫu lực  điện trường tác dụng lên phân tử nước b Kích thước phân tử nước r c Công mô men ngẫu lực vectơ p e bị xoay  Gợi ý cách làm: -Áp dụng công thức mômen ngẫu lực - Viết phương trình Ion phân tử nước, áp dụng công thức mômen lưỡng cực điện ta tìm khoảng cách O - Áp dụng biểu thức tính công lực điện ta có kết * * * r a Đáp số: a   pe E.sin  ; b l = pe pe ; c  q 2e A  pe E0 cos(  )  pe E0 cos) Bài tập nâng cao Bài 4: Điện tích +Q phân bố khối cầu tâm O, bán kính a, làm vật liệu có SVđm  =1, nằm không khí Cường độ điện trường cầu gây (r>a) là: r r ur ur r .r E ng  kQ , (r0, q electron: A -1,8.10-17 B -8,1.10-19 C +8,1.10-16 D +1,8.10-21 Câu 5: Hai hạt khối lượng m = 1,0g điện tích q = +10-6C xa chân không Truyền cho chúng vận tốc đầu giá, ngược chiều, trị số v 0=10m/s Bỏ qua trọng lực Chọn gốc vô cực Xác định khoảng cách rmin chúng đến gần A 9,0cm B 4,5cm C 2,25cm D 2,0cm Câu 6: Trong chân sợi dây thẳng, dài, tích điện đều, mật độ điện dài  Trị số cường độ điện trường điểm M cách dây đoạn x E= 2k  6 Nếu   2.10 C / m , x x=2cm, chọn V = sát dây Tính điện M A -1,41.106MV B +2,82.105V C +1,41.105V D -2,82.105V Đáp án tự kiểm tra lần 1A 2D 3C 4B 5B G HƢỚNG DẪN VÀ ĐÁP ÁN PHẦN BÀI TẬP TỰ LUẬN Bài 1: Hƣớng dẫn giải: a Hệ hai hạt điện hệ kín, nên hệ bảo toàn Ban đầu xa nhau, tương tác điện không, tổng động chúng là: W  mv02 Khi dừng khoảng cách rmin, tổng động chúng không, tương tác điện hệ hai điện tích điểm điện tích điện trường điện tích kia: kq kq Wt  q  rmin 2rmin kq kq Bảo toàn W  W1  mv   rmin  2rmin 2mv02 57PL b Chọn V =0 điện trung điểm AB là: V  V1  V2  kq kq 4kq   rmin / rmin / rmin Bài 2: Hƣớng dẫn giải: a Tính hiệu điện thế: ur r ur r ur uuur E.d l  E d   l  E.AC  E.AC.cosCˆ  E.b.cosCˆ UAC  VA  VC  AC UCB  VC  VB  ur r ur r ur uuur E.d  l  E  dl  E.CB.cos180  E.a CB UAB  VA  VB  AC CB ur r ur r ur uuur ˆ   E.c.cosB ˆ E.d  l  E  dl  E.AB  E.AB.cos(180  B) AB AB ˆ b Dùng công thức AAB=q(VA-VB)=q.UAB= - q E.c.cosB Đề tự kiểm tra kết thúc môdun: Đề gồm 20 câu làm thời gian 60 phút Câu 1: Hai cầu kim loại tích điện trái dấu, treo hai sợi mảnh Cho chúng chạm lại tách xa hai cầu sẽ: A hút nhau, chúng tích điện trái dấu B đẩy nhau, chúng tích điện dấu C không tương tác với nhau, chúng trung hòa điện D đẩy nhau, không tương tác với Câu 2: Hai cầu kim loại nhỏ, giống hệt nhau, tích điện q1, q2, đặt cách khoảng r không khí hút lực F1 Nếu cho chúng chạm đưa vị trí cũ chúng đẩy lực F2 = 9F1/16 Tính tỉ số điện tích q1/q2 hai cầu A –1/4 B – C –1/4, – D đáp án sai Câu 3: Vành tròn cách điện nằm cố định mặt bàn ngang Đặt viên bi tích điện (+) vào vành tròn, để chúng lăn tự do, sát mặt vành tròn Bỏ qua ma sát Khi cân bằng, chúng tạo thành tam giác cân, góc đỉnh 300 Điện tích viên q hai viên Q Tỷ số q / Q là: A 7,25 B 4,16 C 12,48 D 6,24 Câu 4: Khi nói đặc điểm vectơ cường độ điện trường điện tích điểm Q gây điểm M, phát biểu sau SAI? A Có phương đường thẳng QM 58PL B Có chiều hướng xa Q Q > 0; hướng gần Q Q < C Có độ lớn tỉ lệ nghịch với khoảng cách Q M D Có điểm đặt M Câu 5: Phân tử lưỡng cực gồm hai ion hoá trị 1, trái dấu, cách 10 nm Trị số vectơ momen r điện(momen lưỡng cực điện) p e có đặc điểm: A Hướng từ ion dương đến ion âm, độ lớn pe = 3,2.10-18 Cm B Hướng từ ion âm đến ion dương, độ lớn pe = 3,2.10-18 Cm C Hướng từ ion dương đến ion âm, độ lớn pe = 1,6.10-27 Cm D Hướng từ ion âm đến ion dương, độ lớn pe = 1,6.10-27 Cm Câu 6: Dây mảnh hình vòng cung, bán kính R = 20cm góc mở 600, tích điện đều, mật độ điện dài  = 6.10-14C/m Độ lớn cường độ điện trường E tâm O là: A 2,7.10-3 V/m B 13,5.10-4 C/m2 C 2,37.10-4 V/m D 3,78.10-3 Cm2 Câu 7: Điện tích q = +2.10 – C phân bố đoạn dây AB mảnh, thẳng, tích điện Lấy điểm C tạo với AB thành tam giác cân ABC có AC = BC = 30 cm, đường cao CH = 10 cm Cường độ điện trường E C là: A 12 kV/m B kV/m C kV/m D 60 kV/m Câu 8: Từ tâm O theo đường thẳng vuông góc với mặt phẳng vòng dây tròn tích điện xa, độ lớn cường độ điện trường E biến đổi theo qui luật nào? A Giảm từ Emax đến C Tăng từ đến Emax B Tăng từ đến Emax giảm đến D giảm từ Emax đến không đổi Câu 9: Hai điện tích điểm dấu q1 = q2 = q, đặt A B cách khoảng 2a Xét điểm M trung trực cuả AB,cách đường thẳng AB khoảng x Cường độ điện trường M đạt cực đại khi: A x  a 2 B.x=0 C x=a D x  a Câu 10: Phát biểu sau SAI? A Thông lượng vectơ cường độ điện trường gởi qua mặt (S) gọi điện thông B Điện thông đại lượng vô hướng dương, âm không 59PL C Điện thông gởi qua mặt (S) không D Trong hệ SI, đơn vị đo điện thông vôn mét (Vm) Câu 11: Tấm kim loại (P) phẳng rộng, tích điện So sánh cường độ điện trường (P) gây điệm A, B, C (hình vẽ) A EA > EB > EC B EA = EB < EC C EA = EB = EC D EA = EB > EC Câu 12: Trong không khí có mặt phẳng rộng tích điện đều, mật độ +2.10-8 C/m2 Cảm ứng điện D sát mặt phẳng bao nhiêu? A 10-8 C/m2 B 1,5.104 C/m2 C 6,0.103 C/m2 D 4,5.105 V/m Câu 13: Một sợi dây dài vô hạn, đặt không khí, tích điện với mật độ điện tích dài  = - 6.10 – C/m Cường độ điện trường sợi dây gây điểm M cách dây đoạn h = 20cm là: A 270 V/m B 1350 V/m C 540 V/m D 135 V/m Câu 14: Một kim loại phẳng rộng, tích điện Người ta xác định điện tích chứa hình chữ nhật kích thước (2m x 5m) 4μC Tính cường độ điện trường điểm M cách kim loại 20cm A 11,3 kV/m B 22,6 kV/m C 5,6 kV/m D V/m Câu 15: Tại A B cách 20cm ta đặt điện tích điểm qA= - 5.10 – C, qB = 5.10 – 9C Tính điện thông  hệ điện tích gởi qua mặt cầu tâm A, bán kính R = 30 cm E A 18.1010 (Vm) B -8,85 (Vm) C 8,85 (Vm) D (Vm) Câu 16: Điện tích Q = - 5μC đặt yên không khí Điện tích q = +8μC di chuyển đường thẳng xuyên qua Q, từ M cách Q 40cm, lại gần Q thêm 20cm Tính công lực điện trường dịch chuyển A 0,9 J B – 0,9 J C – 0,3 J D J Câu 17: Điện tích điểm Q gây xung quanh điện biến đổi theo qui luật V = kQ/r Xét điểm M N, người ta đo điện VM = 500V; VN = 300V Tính điện trung điểm I MN Biết Q – M – N thẳng hàng A 400 V B.375V C 350V D 450 V Câu 18: Xét điểm A, B điện trường có đường sức mô tả 60PL hình vẽ Kí hiệu E cường độ điện trường, V điện (L) đường cong nối điểm A với điểm B Phát biểu sau đúng? A EA < EB VA < VB B.EA > EB VA > VB C EA < EB VA > VB D EA > EB VA < VB Câu 19: Đĩa tròn phẳng, bán kính a = 8cm, tích điện đều, mật độ điện mặt  = – 8,85.10 – C/m2, không khí Chọn gốc điện vô Tính điện M trục đĩa, cách tâm O đoạn h = cm A VM = – 2000 V B.VM = 2000 V C VM = 865 V D VM = – 865 V Câu 20: Điện tích Q = +2.10 – C phân bố khối cầu bán kính R = cm Hằng số điện môi mặt cầu Chọn gốc điện vô điện tâm O khối cầu là: A VM = 300 V B VM = - 300 V C VM = 900 V D VM = - 900 V Đáp án: 1D 2C 3C 4C 5D 6A 7D 8B 9A 10C 11C 12A 13C 14B 15D 16A 17B 18B 19A 20C Chỉ dẫn kết thúc modun - Phần modun có số kiến thức mới, khó chưa học chương trình vật lý phổ thông như: tính điện trường E, điện cảm D, điện V gây vật tích điện gây điểm; định lý O – G cách vận dụng định lý O – G để xác định điện trường; mối liên hệ điện trường điện thế, mômen lưỡng cực điện… lại sử dụng phần kiến thức Do làm đề tự kiểm tra tập, có câu không chưa hiểu rõ SV nên quay lại nghiên cứu kĩ phần nội dung lý thuyết tập phần - Sau hoàn thành modun SV nên chuyển sang modun “Vật dẫn” để nghiên cứu ... lực tự học cho sinh viên trường đại học Bộ công cụ đánh giá lực tự học sinh viên trường Đại học Khoa học – ại học Thái Nguyên: Bộ tài liệu "Hướng dẫn đánh giá lực tự học cho sinh viên trường đại. ..ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP ĐẠI HỌC ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC TỰ HỌC CỦA SINH VIÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC – ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN... lực tự học sinh viên nhằm đánh giá NLTH SV trình dạy học trường Đại học Khoa học - Đại học Thái Nguyên Đối tƣợng nghiên cứu Năng lực tự học sinh viên trường Đại học Khoa học - Đại học Thái Nguyên

Ngày đăng: 24/10/2017, 11:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w