Thông tư 12 2013 TT-BTNMT quy định về việc giao nộp, thu nhận, lưu giữ, bảo quản và cung cấp dữ liệu về địa chất, khoáng sản

20 204 0
Thông tư 12 2013 TT-BTNMT quy định về việc giao nộp, thu nhận, lưu giữ, bảo quản và cung cấp dữ liệu về địa chất, khoáng sản

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thông tư 12 2013 TT-BTNMT quy định về việc giao nộp, thu nhận, lưu giữ, bảo quản và cung cấp dữ liệu về địa chất, khoáng...

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI VIỆN CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG ************* ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH CÔNG NGHỆ THÔNG TIN XÂY DỰNG CÁC MÔ ĐUN CHUYỂN ĐỔI VÀ CUNG CẤP DỮ LIỆU CHO HỆ THỐNG TÍCH HỢP VÀ KHAI THÁC THÔNG TIN MẠNG CÁP THÀNH PHỐ HÀ NỘI Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Hữu Lớp: HTTT – K50 Giáo viên hướng dẫn: TS. Nguyễn Hữu Đức HÀ NỘI 6-2010 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Đề tài: Xây dựng modul chuyển đổi và cung cấp dữ liệu cho hệ thống tích hợp mạng cáp TP HN Lời cảm ơn Đồ án tốt nghiệp là một cột mốc rất quan trọng trong cuộc đời mỗi sinh viên, đòi hỏi sự nỗ lực cố gắng rất to lớn. Để làm được đồ án này, đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới các thầy giáo tại Trung tâm Tính Toán Hiệu Năng Cao – Đại học Bách Khoa Hà Nội : PGS.TS Nguyễn Thanh Thuỷ, TS Nguyễn Hữu Đức. Các thầy đã tạo mọi điều kiện về cơ sở vật chất và tinh thần cho chúng em nghiên cứu học tập. Đặc biệt, em xin cảm ơn thầy Nguyễn Hữu Đức, người trực tiếp hướng dẫn em thực hiện đề tài này. Thầy đã tận tình chỉ bảo, định hướng cho em trong quá trình làm đồ án. Tiếp theo, em xin gửi lời cảm ơn tới các cán bộ hướng dẫn tại trung tâm: Ths Phạm Tuấn Anh , Cử nhân Đào Quang Minh, KS Lê Đức Tùng, các anh đã cho em cơ hội được nghiên cứu học tập tại trung tâm, đã chỉ bảo, giúp đỡ em rất nhiều trong suốt quá trình thực tập tại trung tâm. Em xin chân thành cảm ơn Trung tâm Bưu điện Hà Nội, Trung tâm điều hành điện lực quận Ba Đình đã cung cấp cho em các tài liệu quý báu về hệ thống mạng cáp của từng đơn, và mô tả rõ ràng về hệ thống mạng cáp của từng đơn vị Em xin cảm ơn các chú, các anh phòng bản đồ của bộ tham mưu bộ đội biên phòng đã hướng dẫn vả chỉ bảo em về các vấn đề liên quan đến chuyển đổi dữ liệu bản đồ Con xin gửi lời cảm ơn công lao của bố mẹ và gia đình đã không quản khó khăn vất vả nuôi dưỡng con ăn học, chăm sóc con những lúc con ốm, luôn động viên con để cho con có được ngày hôm nay. Xin gửi lời cảm ơn chân thành tới các bạn trong nhóm Cable HN – Vũ Đức Trung và Lê Quốc Thi và các bạn trên Trung tâm tính toán hiệu năng cao đã luôn ở bên cạnh tôi những lúc tôi cảm thấy khó khăn, giúp tôi trong quá trình thực hiện đồ án này. Hà Nội, 23 tháng 5 năm 2010 SVTH: Nguyễn Văn Hữu Khóa 50 Lớp HTTTA Trang 2 Đề tài: Xây dựng modul chuyển đổi và cung cấp dữ liệu cho hệ thống tích hợp mạng cáp TP HN Sinh viên : Nguyễn Văn Hữu Lớp Hệ thống thông tin K50 – Đại học Bách Khoa Hà Nội Mục lục .1 Lời cảm ơn 2 Mục lục .3 Chương 1. Giới thiệu 5 1.1 Thực trạng mạng cáp thành phố Hà Nội và các vấn đề đặt ra cho bài toán tích hợp thông tin mạng cáp 5 1.2 Giới thiệu hệ Công ty Luật Minh Gia BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG -Số: 12/2013/TT-BTNMT www.luatminhgia.com.vn CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc -Hà Nội, ngày 05 tháng 06 năm 2013 THÔNG TƯ QUY ĐỊNH VỀ VIỆC GIAO NỘP, THU NHẬN, LƯU GIỮ, BẢO QUẢN VÀ CUNG CẤP DỮ LIỆU VỀ ĐỊA CHẤT, KHOÁNG SẢN Căn Luật khoáng sản số 60/2010/QH12 ngày 17 tháng 11 năm 2010; Căn Luật lưu trữ số 01/2011/QH13 ngày 11 tháng 11 năm 2011; Căn Nghị định số 102/2008/NĐ-CP ngày 15 tháng năm 2008 Chính phủ việc thu thập, quản lý, khai thác sử dụng liệu tài nguyên môi trường; Căn Nghị định số 21/2013/NĐ-CP ngày 04 tháng năm 2013 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Tài nguyên Môi trường; Xét đề nghị Tổng cục trưởng Tổng cục Địa chất Khoáng sản Việt Nam Vụ trưởng Vụ Pháp chế; Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường ban hành Thông tư quy định việc giao nộp, thu nhận, lưu giữ, bảo quản cung cấp liệu địa chất, khoáng sản, Chương QUY ĐỊNH CHUNG Điều Phạm vi điều chỉnh Thông tư quy định việc giao nộp, thu nhận, lưu giữ, bảo quản cung cấp liệu địa chất, khoáng sản Điều Đối tượng áp dụng Thông tư áp dụng quan, tổ chức, cá nhân giao nộp, thu nhận, lưu giữ, bảo quản cung cấp liệu địa chất, khoáng sản Chương GIAO NỘP, THU NHẬN DỮ LIỆU VỀ ĐỊA CHẤT, KHOÁNG SẢN Điều Dữ liệu địa chất, khoáng sản giao nộp LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7: 1900 6169 Công ty Luật Minh Gia www.luatminhgia.com.vn Báo cáo kết điều tra địa chất khoáng sản, báo cáo kết thăm dò khoáng sản (Báo cáo địa chất); Hồ sơ xây dựng chiến lược, quy hoạch; quy chuẩn kỹ thuật, tiêu chuẩn, định mức, đơn giá điều tra địa chất khoáng sản, hoạt động khoáng sản; Hồ sơ chương trình, dự án, đề án công trình quan trọng quốc gia địa chất khoáng sản; Hồ sơ tiền cấp quyền khai thác khoáng sản; Hồ sơ khu vực dự trữ tài nguyên khoáng sản quốc gia, khu vực có khoáng sản phân tán nhỏ lẻ; khoanh định khu vực cấm, tạm thời cấm hoạt động khoáng sản; khu vực có khoáng sản độc hại; Kết thống kê; kiểm kê trữ lượng tài nguyên khoáng sản phạm vi nước Điều Giao nộp liệu địa chất, khoáng sản Giao nộp báo cáo địa chất a) Báo cáo địa chất thông tin địa chất, khoáng sản đề án, dự án nghiên cứu, điều tra địa chất khoáng sản; thăm dò khoáng sản quan có thẩm quyền phê duyệt xác nhận tính hợp pháp giá trị thông tin báo cáo Báo cáo địa chất bao gồm tài liệu tổng hợp, tài liệu nguyên thủy mẫu vật (nếu có) Tài liệu tổng hợp gồm: thuyết minh tài liệu tổng hợp trình bày dạng phụ lục, đồ, ảnh minh họa thể đầy đủ kết thực hiện; Tài liệu nguyên thủy loại tài liệu thu thập thực địa, bao gồm: loại nhật ký, sổ thực địa, loại đồ, thiết đồ, sơ đồ, ảnh chụp, băng, đĩa; kết đo đạc; b) Báo cáo địa chất sau quan có thẩm quyền phê duyệt phải nộp vào Trung tâm Thông tin Lưu trữ Địa chất thuộc Tổng cục Địa chất Khoáng sản Việt Nam Sau thời hạn 15 ngày kể từ ngày phê duyệt, tổ chức thực điều tra địa chất khoáng sản, tổ chức thăm dò khoáng sản có trách nhiệm nộp báo cáo địa chất vào Trung tâm Thông tin Lưu trữ Địa chất Số lượng giao nộp: 02 tài liệu in giấy 01 dạng tài liệu lưu trữ điện tử Hình thức, quy cách Báo cáo địa chất giao nộp quy định Phụ lục ban hành kèm theo Thông tư Các liệu địa chất, khoáng sản lại (trừ báo cáo địa chất) Các liệu địa chất, khoáng sản lại (trừ báo cáo địa chất) quy định Điều sau quan có thẩm quyền nghiệm thu, phê duyệt, công bố công LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7: 1900 6169 Công ty Luật Minh Gia www.luatminhgia.com.vn nhận, thông qua phải nộp vào Trung tâm Thông tin Lưu trữ Địa chất sau thời hạn 15 ngày kể từ ngày nghiệm thu, phê duyệt, công bố công nhận, thông qua Số lượng giao nộp: 01 tài liệu in giấy 01 dạng tài liệu lưu trữ điện tử Hình thức, quy cách loại liệu giao nộp quy định văn quy định riêng loại Việc giao nộp mẫu vật thực theo quy định riêng Điều Thu nhận liệu địa chất, khoáng sản Trung tâm Thông tin Lưu trữ Địa chất có trách nhiệm tiếp nhận, kiểm tra liệu địa chất, khoáng sản giao nộp Nội dung kiểm tra: a) Kiểm tra tính đầy đủ, hợp lệ liệu giao nộp theo kết quan có thẩm quyền nghiệm thu, phê duyệt, công bố công nhận, thông qua; b) Kiểm tra tính thống liệu dạng tài liệu in giấy với liệu dạng điện tử; c) Kiểm tra hình thức, quy cách loại liệu giao nộp Trong thời hạn 10 ngày làm việc kể từ ngày tiếp nhận liệu, Trung tâm Thông tin Lưu trữ Địa chất hoàn thành việc kiểm tra lập biên kiểm tra, cấp Giấy xác nhận giao nộp liệu địa chất, khoáng sản cho tổ chức, cá nhân giao nộp liệu Trường hợp liệu giao nộp chưa đạt yêu cầu theo quy định, biên kiểm tra phải nêu rõ yêu cầu sửa chữa, hoàn thiện Trong trường hợp không thống bên giao bên nhận, Trung tâm Thông tin Lưu trữ Địa chất báo cáo quan có thẩm quyền để giải Giấy xác nhận giao nộp liệu địa chất, khoáng sản theo Mẫu số 10 Phụ lục ban hành kèm theo Thông tư Điều Trách nhiệm quyền hạn tổ chức, cá nhân giao nộp liệu địa chất, khoáng sản Các tài liệu in giấy giao nộp phải chính, gốc Tổ chức, cá nhân giao nộp liệu địa chất, khoáng sản cấp “Giấy xác nhận giao nộp liệu địa chất, khoáng sản” Giấy xác nhận cho tổ chức, cá nhân ...BỘ Y TẾ VIỆN HUYẾT HỌC TRUYỀN MÁU TRUNG ƯƠNG BÁO CÁO TỔNG KẾT DỰ ÁN HOÀN THIỆN QUY TRÌNH SẢN XUẤT, BẢO QUẢN VÀ CUNG CẤP PANEL HỒNG CẦU CHO CÁC CƠ SỞ CUNG CẤP MÁU TRONG TOÀN QUỐC ĐỂ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ TRUYỀN MÁU Mã số đề tài/Dự án: KC 10. DA 10/ 06-10 Chủ nhiệm dự án: PGS. TS. Nguyễn Anh Trí Cơ quan/đơn vị chủ trì: Viện Huyết học Truyền máu Trung ương 9141 Hà Nội, Năm 2010 1 1. MỞ ĐẦU 1.1. Tầm quan trọng của công tác bảo đảm an toàn truyền máu Máu rất quan trọng và cần thiết cho cuộc sống, nhờ có máu mà nhiều người bệnh đã được cứu sống. Máu cần cho điều trị nội khoa, cho các cấp cứu sản khoa và ngoại khoa, khi triển khai các kỹ thuật cao như ghép tạng, mổ tim cũng cần đến máu. Máu quan trọng như vậy nhưng truyền máu cũng có thể gây ra các tai biến nghiêm trọng nếu không tôn trọng các quy định về an toàn truyền máu [1], [2], [3], [4], [5]. Theo khuyến cáo của Tổ chức Y tế thế giới thì an toàn truyền máu bao gồm hai nội dung chính là an toàn truyền máu phòng lây nhiễm các bệnh lây truyền qua đường truyền máu (HIV, HBV, HCV, giang mai, sốt rét ) và an toàn truyền máu về mặt miễn dịch, cả hai nội dung này đều rất quan trọng và đang được triển khai một cách đồng bộ tại các trung tâm truyền máu của các nước tiên tiến trên thế gi ới và trong khu vực để nâng cao chất lượng dịch vụ truyền máu [2]. Tại các nước tiến tiến trên thế giới và trong khu vực, việc đảm bảo an toàn truyền máu về mặt miễn dịch đã được thực hiện một cách triệt để, việc xác định nhóm máu hệ ABO, Rh, các hệ nhóm máu khác, xét nghiệm hòa hợp, sàng lọc KTBT (KTBT) ở cả người hiến máu (NHM) và bệnh nhân (BN) nhận máu đã được thực hiện một cách th ường quy từ những năm thuộc thập kỷ 60[2], [24], [25], [26], [27], [28, [29]. Trong khi đó tại Việt Nam, trước khi truyền máu chúng ta mới chỉ xác định được nhóm máu hệ ABO, Rh (D), làm phản ứng hòa hợp ở 22°C, phản ứng hòa hợp ở 37°C và có sử dụng kháng globulin người mới chỉ được thực hiện tại một số cơ sở truyền máu lớn. Việc xác định các hệ nhóm máu hồng cầu khác, sàng lọc KTBT ở cả NHM và BN ch ưa được thực hiện một cách thường quy, chính vì vậy những tai biến không mong muốn do truyền máu ở BN được truyền máu, đặc biệt là ở BN được truyền máu nhiều lần là khó tránh khỏi và hậu quả này đã gây ảnh hưởng nhiều đến kết quả điều trị. Theo kết quả nghiên cứu của tác 2 giả Bùi Thị Mai An (1995), Trần Thị Thu Hà (1999), Trịnh Xuân Kiếm (1990)và Nguyễn Thị Thanh Mai (2004)thì tỷ lệ KTBT gặp ở BN bị bệnh máu là khá cao với thứ tự là: 13,4 %, 12,7% và 27,4%, 11,4% [1], [13], [14], [15]. 1.2. Sự cần thiết của việc xây dựng và sản xuất panel HC (HC) tại Viện Huyết học Truyền máu trung ương Triển khai xét nghiệm sàng lọc KTBT cho cả NHM và BN trước khi truyền máu tại tất cả các bệnh viện QCVN 01 - 175 : 2014/BNNPTNT QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ QUY TRÌNH LƯU GIỮ, BẢO QUẢN VÀ VẬN CHUYỂN MẪU TRONG KIỂM DỊCH THỰC VẬT National technical regulation on procedure for preservation and handling of samples in plant quarantine Lời nói đầu QCVN 01 - 175 : 2014/BNNPTNT Trung tâm Giám định Kiểm dịch thực vật biên soạn, Cục Bảo vệ thực vật trình duyệt, Bộ Nông nghiệp & PTNT ban hành Thông tư số 16/TT-BNNPTNT ngày 05 tháng năm 2014 QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ QUY TRÌNH LƯU GIỮ, BẢO QUẢN VÀ VẬN CHUYỂN MẪU TRONG KIỂM DỊCH THỰC VẬT National technical regulation on procedure for preservation and handling of samples in plant quarantine I QUY ĐỊNH CHUNG 1.1 Phạm vi điều chỉnh Quy chuẩn áp dụng thống phạm vi toàn quốc cho việc lưu giữ, bảo quản vận chuyển mẫu công tác kiểm dịch thực vật Việt Nam 1.2 Đối tượng áp dụng Quy chuẩn áp dụng tổ chức, cá nhân Việt Nam nước có hoạt động liên quan đến lĩnh vực bảo vệ kiểm dịch thực vật (KDTV) Việt Nam thực việc lưu giữ, bảo quản vận chuyển mẫu công tác kiểm dịch thực vật Việt Nam 1.3 Giải thích từ ngữ Những thuật ngữ quy chuẩn hiểu sau: 1.3.1 Dịch hại kiểm dịch thực vật (plant quarantine pest) Loài sinh vật gây hại có nguy gây tác hại nghiêm trọng tài nguyên thực vật vùng mà loài sinh vật chưa có mặt có mặt với phân bố hẹp kiểm soát thức 1.3.2 Thực vật (plant) Cây phận sống gồm hạt giống nguồn gen có khả làm giống 1.3.3 Tiêu (specimen) Là mẫu vật điển hình tiêu biểu dịch hại xử lý để dùng cho việc định loại, nghiên cứu, giảng dạy, phổ biến kỹ thuật trưng bày thành sưu tập 1.3.4 Sản phẩm thực vật (plant product) Vật liệu chưa chế biến có nguồn gốc thực vật (kể hạt) sản phẩm chế biến mà chất chúng trình chế biến tạo nguy cho du nhập lan rộng dịch hại 1.3.5 Mẫu (sample) Là khối lượng thực vật, sản phẩm thực vật, tàn dư sản phẩm thực vật đất lấy theo quy tắc định 1.3.6 Mẫu ban đầu (primary sample) Là khối lượng mẫu thực vật, sản phẩm thực vật tàn dư sản phẩm thực vật lấy từ vị trí lô vật thể 1.3.7 Mẫu chung (aggregate sample) Là mẫu gộp mẫu ban đầu 1.3.8 Mẫu trung bình (average sample) Là mẫu lấy từ mẫu chung theo phương pháp tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4731:891, dùng làm mẫu lưu, mẫu phân tích, mẫu gửi mẫu tồn 1.3.9 Mẫu phân tích (sample for testing) Là mẫu lấy từ mẫu trung bình theo nguyên tắc đường chéo dùng để phân tích phòng thí nghiệm 1.3.10 Mẫu lưu (stored sample) Là mẫu lấy từ mẫu trung bình theo nguyên tắc đường chéo, lưu lại thời gian quy định để làm sở để giải khiếu nại công tác kiểm dịch thực vật 1.3.11 Mẫu gửi (delivered sample) Là mẫu lấy từ mẫu trung bình theo nguyên tắc đường chéo gửi giám định theo dõi sau nhập gửi đến quan chức (khi có yêu cầu) 1.3.12 Mẫu tồn (contingency sample) Là phần mẫu lại sau chia mẫu trung bình theo nguyên tắc đường chéo để có mẫu gửi, mẫu phân tích, mẫu lưu, dự phòng cho mục đích khác cần II QUY Mở đầu Trong xu hướng toàn cầu hoá kinh tế hiện nay, sự di chuyển các nguồn lực (vốn, tài nguyên , kỹ thuật, lao động, ) giữa các quốc gia trên thế giới ngày càng gia tăng và phát triển. Sự di chuyển đó được quyết định bởi đầu tư quốc tế (bao gồm đầu tư gián tiếp và đầu tư trực tiếp). Trong đó đầu tư trực tiếp đóng vai trò quan trọng. Dòng đầu tư này đang vận động theo nhiều chiều, dưới nhiều hình thức và ngày càng có xu hướng tự do hoá. Đây là một tất yếu khách quan. Các nước đều phải chấp nhận tính tất yếu khách quan này dù là nước phát triển hay nước đang phát triển. Nước nào nhận thức được nó và tạo điều kiện cho nó vận động thì nước đó sẽ phát triển lớn mạnh. Đối với các nước đang phát triển, đầu tư trực tiếp nước ngoài được coi là nhân tố quan trọng của sự tăng trưởng phát triển kinh tế. Muốn phát triển nhanh các nước này cần phải lợi dụng ưu thế về vốn, công nghệ, thị trường, lao động, của nhiều nước. Song nguồn FDI trên thế giới có hạn, mà nhu cầu về nó ngày càng lớn. Vốn FDI càng trở nên cấp thiết trong điều kiện cách mạng khoa học công nghệ hiện đại và phân công lao đông quốc tế sâu rộng hiện nay. Làm thế nào để thu hút được nguồn vốn này là vấn đề còn nan giải ở các nước đang phát triển. Bởi lẽ dòng vốn FDI khi chảy vào các nước này thường gặp nhiều trở ngại do trình độ kinh tế, xã hội của họ còn thấp, nền kinh tế hàng hoá kém phát triển, trình độ kỹ thuật và quản lý lạc hậu, cơ sở hạ tầng yếu kém, môi trường kinh doanh không ổn định, Khu vực Đông Nam á được đánh giá là một khu vực phát triển kinh tế năng động nhất thế giới, cũng có nhiều thành công trong việc thu hút nguồn vốn này. Các nước ASEAN đã và đang quyết tâm tìm ra các giải pháp nhằm thu hút nhiều hơn nữa vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài. Hiện nay ASEAN vẫn là khu vực thu hút khá nhiều vốn đầu tư nước ngoài. Là một nước trong khối ASEAN, cũng như các nước khác trong khối, Việt Nam đang trong quá trình đổi mới nền kinh tế của mình, từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế thị trường. Quá trình chuyển đổi này, Việt Nam cần vốn FDI để bù đắp sự thiếu hụt về vốn, kỹ thuật, kinh nghiệm quản lý, nhằm tăng năng suất lao động tạo công ăn việc làm trong nước. Từ đó tăng thu nhập, tăng tích luỹ cho sự phát triển kinh tế xã hội. Do vậy, từ thành tựu mà những nước ASEAN đã đạt được, Việt Nam đã rút ra được bài học gì cho sự phát triển của mình. Và trên cơ sở những bài học kinh nghiệm đó, có thể có những gợi ý hoàn thiện hơn nữa môi trường đầu tư, nhằm tạo ra môi trường đầu tư có sức cạnh trạnh ở Việt Nam. Đề tài này có đối tượng và phạm vi nghiên cứu là môi trường đầu tư trực tiếp nước ngoài của một số nước ASEAN. Tên tiểu luận: MÔI TRƯỜNG FDI CỦA MỘT SỐ NƯỚC ASEAN - NHỮNG QUY ĐỊNH VÀ THỰC THI QUY ĐỊNH VỀ MÔI TRƯỜNG TRONG HOẠT ĐỘNG THU HÚT FDI VÀO CÁC NƯỚC ASEAN Nội dung bao gồm 3 chương: 1 Chương I: Lý luận chung về đầu tư trực tiếp nước ngoài và môi trường đầu tư trực tiếp nước ngoài. Chương II : Đánh giá môi trường đầu tư trực tiếp nước ngoài của một số nước ASEAN. Chương III: Một số giải pháp chủ yếu nhằm cải thiện môi trường đầu tư trực tiếp nước ngoài của Việt Nam. 2 CHƯƠNG I LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀ MÔI TRƯỜNG ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI 1. Khái niệm, đặc điểm và vai trò của FDI Đầu tư là hoạt động sử dụng vốn bằng tiền hoặc bất cứ tài sản nào trong một thời gian tương thích nhằm thu lợi nhuận hoặc lợi ích kinh tế xã hội. Vốn đầu tư có nhiều nguồn khác nhau, trong đó đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) là nguồn vốn đang thu hút được sự chú ý của nhiều quốc gia. Đầu tư trực tiếp nước ngoài (tiếng Anh: Foreign Direct Investment, viết tắt là FDI) là hình thức đầu tư dài hạn của cá nhân hay công ty nước này vào nước khác bằng cách thiết lập cơ sở sản xuất, kinh doanh. Cá nhân hay công ty nước ngoài đó sẽ nắm quyền quản lý cơ sở sản xuất kinh doanh này. Từ định nghĩa trên có thể rút ra một số đặc điểm của FDI như sau: - Đây là hình thức đầu tư bằng vốn của các nhà đầu tư, họ tự quyết định đầu tư, tự chịu trách nhiệm về lỗ Công ty Luật Minh Gia www.luatminhgia.com.vn BỘ CÔNG THƯƠNG -Số: 41/2012/TT-BCT CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hà Nội, ngày 24 tháng 12 năm 2012 THÔNG TƯ Quy định xuất khoáng sản - Căn Nghị định số 95/2012/NĐ-CP ngày 12 tháng 11 năm 2012 Thủ tướng Chính phủ việc quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Công Thương; Căn Nghị định số 15/2012/NĐ-CP ngày 09 tháng năm 2012 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Khoáng sản; Căn Nghị định số 12/2006/NĐ-CP ngày 23 tháng 01 năm 2006 Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật Thương mại hoạt động mua bán hàng hoá quốc tế hoạt động đại lý mua, bán, gia công cảnh hàng hoá với nước ngoài; Căn Quyết định số 2427/QĐ-TTg ngày 22 tháng 12 năm 2011 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược khoáng sản đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030; Căn Chỉ thị số 02/CT-TTg ngày 09 tháng 01 năm 2012 Thủ tướng Chính phủ việc tăng cường công tác quản lý nhà nước hoạt động thăm dò, khai thác, chế biến, sử dụng xuất khoáng sản; Theo đề nghị Vụ trưởng Vụ Công nghiệp nặng, Bộ trưởng Bộ Công Thương ban hành Thông tư quy định xuất khoáng sản sau: Điều Phạm vi điều chỉnh Thông tư quy định danh mục, tiêu chuẩn, chất lượng khoáng sản xuất điều kiện xuất khoáng sản Khoáng sản xuất bao gồm: khoáng sản kim loại, khoáng sản phi kim loại, khoáng sản làm khoáng chất công nghiệp Than, dầu mỏ, khí đốt thiên nhiên, condensate, băng cháy, nước khoáng, nước nóng thiên nhiên, khoáng sản làm vật liệu xây dựng, khoáng sản làm nguyên liệu sản xuất xi măng, hợp kim, kim loại không thuộc phạm vi điều chỉnh Thông tư Việc xuất khoáng sản theo phương thức kinh doanh tạm nhập tái xuất nhận gia công chế biến cho thương nhân nước để xuất thực theo quy định Nghị định số 12/2006/NĐ-CP ngày 23 LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7: 1900 6169 Công ty Luật Minh Gia www.luatminhgia.com.vn tháng 01 năm 2006 Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật Thương mại hoạt động mua bán hàng hoá quốc tế hoạt động đại lý mua, bán, gia công cảnh hàng hoá với nước Khi ban hành Nghị định thay Nghị định số 12/2006/NĐ-CP việc xuất khoáng sản nói Khoản thực theo Nghị định Điều Đối tượng áp dụng Thông tư áp dụng quan quản lý nhà nước doanh nghiệp có hoạt động liên quan đến xuất khoáng sản Điều Giải thích từ ngữ Trong Thông tư này, từ ngữ hiểu sau: Tiêu chuẩn VILAS: Là tiêu chuẩn Hệ thống công nhận phòng thí nghiệm Việt Nam (Vietnam Laboratory Accrediation Scheme) Cơ quan nhà nước có thẩm quyền: Là quan quản lý nhà nước Trung ương (các Bộ) Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (UBND cấp tỉnh) Chế biến khoáng sản: Là trình sử dụng riêng biệt kết hợp phương pháp cơ-lý-hóa để làm biến tính khoáng sản nguyên khai nhằm tạo nhiều sản phẩm dạng: tinh quặng, kim loại, hợp kim, hợp chất hóa học, khoáng chất công nghiệp có quy cách, tính chất phù hợp yêu cầu sử dụng, có giá trị sử dụng giá trị thương mại cao khoáng sản nguyên khai Điều Điều kiện xuất khoáng sản Chỉ có doanh nghiệp phép xuất khoáng sản Doanh nghiệp xuất khoáng sản doanh nghiệp thành lập hoạt động theo quy định Luật doanh nghiệp, có đủ điều kiện theo quy định Luật Thương mại hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu, gia công đại lý mua bán hàng hoá với nước Khoáng sản phép xuất đáp ứng đồng thời điều kiện sau: a) Đã qua chế biến có tên Danh mục Phụ lục kèm theo Thông tư b) Đạt tiêu chuẩn chất lượng không thấp quy định Phụ lục kèm theo Thông tư c) Có nguồn gốc hợp pháp, cụ thể là: - Được khai thác từ mỏ, điểm mỏ có Giấy phép khai thác, Giấy phép khai thác tận thu quan nhà nước có thẩm quyền cấp, hiệu lực; - Được nhập hợp pháp; - Do quan nhà nước nhà nước có thẩm quyền tịch thu phát mại LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7: 1900 6169 Công ty Luật Minh Gia www.luatminhgia.com.vn Khoáng sản nhập (để tái xuất để chế biến phục vụ xuất khẩu) coi hợp pháp có Tờ khai hàng hóa khoáng sản nhập có xác nhận Hải quan cửa (bản có chứng thực theo quy định) Đối với khoáng sản tịch thu, phát mại, phải có chứng từ sau: Hóa đơn bán tài sản tịch thu, sung công ... đưa vào lưu trữ, bảo quản Điều 10 Thời hạn lưu giữ, bảo quản liệu Thời hạn bảo quản liệu xác lập loại liệu theo quy định hành: liệu bảo quản vĩnh viễn, liệu bảo quản có thời hạn Trung tâm Thông. .. tin Lưu trữ Địa chất có trách nhiệm lưu giữ, bảo quản liệu địa chất, khoáng sản phải theo quy định pháp luật lưu trữ; bảo quản liệu tài nguyên môi trường quy định, quy chuẩn, tiêu chuẩn kỹ thu t... bảo mật liệu Việc in, sao, chụp, vận chuyển, giao nhận, truyền liệu, lưu giữ, bảo quản, cung cấp liệu địa chất, khoáng sản thu c phạm vi bí mật nhà nước hoạt động khác có liên quan đến liệu thu c

Ngày đăng: 24/10/2017, 08:43

Hình ảnh liên quan

5 Bảng thống kê kết quả phân tích mẫu microsond 10 - Thông tư 12 2013 TT-BTNMT quy định về việc giao nộp, thu nhận, lưu giữ, bảo quản và cung cấp dữ liệu về địa chất, khoáng sản

5.

Bảng thống kê kết quả phân tích mẫu microsond 10 Xem tại trang 12 của tài liệu.
4 Bảng thống kê kết quả phân tích mẫu silicat 9 - Thông tư 12 2013 TT-BTNMT quy định về việc giao nộp, thu nhận, lưu giữ, bảo quản và cung cấp dữ liệu về địa chất, khoáng sản

4.

Bảng thống kê kết quả phân tích mẫu silicat 9 Xem tại trang 12 của tài liệu.
BẢNG THỐNG KÊ DANH MỤC DỮ LIỆU NỘP LƯU TRỮ ĐỊA CHẤT - Thông tư 12 2013 TT-BTNMT quy định về việc giao nộp, thu nhận, lưu giữ, bảo quản và cung cấp dữ liệu về địa chất, khoáng sản
BẢNG THỐNG KÊ DANH MỤC DỮ LIỆU NỘP LƯU TRỮ ĐỊA CHẤT Xem tại trang 17 của tài liệu.
BẢNG THỐNG KÊ DANH MỤC TÀI LIỆU NGUYÊN THỦY - Thông tư 12 2013 TT-BTNMT quy định về việc giao nộp, thu nhận, lưu giữ, bảo quản và cung cấp dữ liệu về địa chất, khoáng sản
BẢNG THỐNG KÊ DANH MỤC TÀI LIỆU NGUYÊN THỦY Xem tại trang 18 của tài liệu.
BẢNG THỐNG KÊ DANH MỤC TÀI LIỆU NGUYÊN THỦY - Thông tư 12 2013 TT-BTNMT quy định về việc giao nộp, thu nhận, lưu giữ, bảo quản và cung cấp dữ liệu về địa chất, khoáng sản
BẢNG THỐNG KÊ DANH MỤC TÀI LIỆU NGUYÊN THỦY Xem tại trang 18 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan