Nghị định 190 2007 NĐ-CP hướng dẫn một số điều về bảo hiểm xã hội tự nguyện

17 167 0
Nghị định 190 2007 NĐ-CP hướng dẫn một số điều về bảo hiểm xã hội tự nguyện

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

www.luatminhgia.com.vn Cơng ty Luật Minh Gia CHÍNH PHỦ _ CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Số: 190/2007/NĐ-CP Hà Nội, ngày 28 tháng 12 năm 2007 NGHỊ ĐỊNH Hướng dẫn số điều Luật Bảo hiểm xã hội bảo hiểm xã hội tự nguyện _ CHÍNH PHỦ Căn Luật Tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001; Căn Luật Bảo hiểm xã hội ngày 29 tháng năm 2006; Xét đề nghị Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, NGHỊ ĐỊNH : Chương I NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Điều Nghị định hướng dẫn số điều Luật Bảo hiểm xã hội đối tượng áp dụng; quyền trách nhiệm bên tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện; chế độ bảo hiểm xã hội tự nguyện; Quỹ bảo hiểm xã hội tự nguyện; thủ tục thực bảo hiểm xã hội tự nguyện; khiếu nại, tố cáo bảo hiểm xã hội tự nguyện quản lý nhà nước bảo hiểm xã hội tự nguyện Điều Người tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện quy định Nghị định công dân Việt Nam độ tuổi lao động, không thuộc diện áp dụng pháp luật bảo hiểm xã hội bắt buộc, bao gồm: Người lao động làm việc theo hợp đồng lao động có thời hạn tháng Cán không chuyên trách cấp xã Người tham gia hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, kể xã viên không hưởng tiền lương, tiền công hợp tác xã, liên hợp hợp tác xã Người lao động tự tạo việc làm Người lao động làm việc có thời hạn nước ngồi mà trước chưa tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc nhận bảo hiểm xã hội lần LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7: 1900 6169 http://luatminhgia.vn Luật sư tư vấn trực tuyến (24/7) gọi: 1900 6169 Người tham gia khác Các đối tượng quy định Điều sau gọi chung người tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện Điều Các chế độ bảo hiểm xã hội tự nguyện Các chế độ bảo hiểm xã hội tự nguyện quy định Nghị định bao gồm: Hưu trí Tử tuất Điều Nguyên tắc bảo hiểm xã hội tự nguyện theo Điều Luật Bảo hiểm xã hội Bảo hiểm xã hội tự nguyện thực sở tự nguyện người tham gia Người tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện lựa chọn mức đóng phương thức đóng phù hợp với thu nhập Mức đóng bảo hiểm xã hội tự nguyện tính sở mức thu nhập tháng đóng bảo hiểm xã hội thấp mức lương tối thiểu chung cao 20 tháng lương tối thiểu chung Mức hưởng bảo hiểm xã hội tự nguyện tính sở mức đóng, thời gian đóng bảo hiểm xã hội có chia sẻ người tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện Người vừa có thời gian đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc vừa có thời gian đóng bảo hiểm xã hội tự nguyện hưởng chế độ hưu trí chế độ tử tuất sở tổng thời gian đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc bảo hiểm xã hội tự nguyện Quỹ bảo hiểm xã hội tự nguyện quản lý thống nhất, dân chủ, công khai, minh bạch; sử dụng mục đích hạch tốn độc lập Việc thực bảo hiểm xã hội tự nguyện phải đơn giản, thuận tiện, bảo đảm kịp thời đầy đủ Điều Trách nhiệm quản lý nhà nước bảo hiểm xã hội tự nguyện theo khoản Điều Luật Bảo hiểm xã hội Bộ Lao động - Thương binh Xã hội chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực quản lý nhà nước bảo hiểm xã hội tự nguyện, bao gồm: a) Chủ trì, phối hợp với Bộ, ngành, quan, tổ chức nghiên cứu, xây dựng trình quan nhà nước có thẩm quyền ban hành ban hành theo thẩm quyền văn quy phạm pháp luật bảo hiểm xã hội tự nguyện; b) Chủ trì, phối hợp với Bộ, ngành Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương thực công tác thống kê, thông tin; tuyên truyền, phổ biến chế độ, sách, pháp luật bảo hiểm xã hội tự nguyện; c) Kiểm tra việc thực quy định pháp luật bảo hiểm xã hội tự nguyện; d) Thực chức tra chuyên ngành bảo hiểm xã hội tự nguyện; đ) Thực hợp tác quốc tế lĩnh vực bảo hiểm xã hội tự nguyện theo quy định pháp luật; e) Tổ chức tập huấn, đào tạo bảo hiểm xã hội tự nguyện Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ phối hợp với Bộ Lao động Thương binh Xã hội việc xây dựng pháp luật, sách liên quan đến bảo hiểm xã hội tự nguyện Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (sau gọi Ủy ban nhân dân cấp tỉnh) thực quản lý nhà nước bảo hiểm xã hội tự nguyện phạm vi địa phương Sở Lao động - Thương binh Xã hội có trách nhiệm giúp Ủy ban nhân dân cấp tỉnh thực chức quản lý nhà nước bảo hiểm xã hội tự nguyện, bao gồm: a) Theo dõi, triển khai thực pháp luật bảo hiểm xã hội tự nguyện; b) Chủ trì phối hợp với quan liên quan kiểm tra, tra việc thực chế độ, sách bảo hiểm xã hội tự nguyện; c) Kiến nghị Ủy ban nhân dân cấp tỉnh giải vấn đề bảo hiểm xã hội tự nguyện thuộc thẩm quyền; d) Hằng năm, gửi báo cáo Bộ Lao động - Thương binh Xã hội tình hình thực pháp luật bảo hiểm xã hội tự nguyện Điều Các hành vi bị nghiêm cấm theo Điều 14 Luật Bảo hiểm xã hội Gian lận, giả mạo hồ sơ việc thực bảo hiểm xã hội tự nguyện, bao gồm: a) Kê khai không thật sửa chữa, tẩy xoá làm sai lệch nội dung liên quan đến việc đóng, hưởng bảo hiểm xã hội tự nguyện; b) Làm giả văn để đưa vào hồ sơ hưởng bảo hiểm xã hội tự nguyện Sử dụng Quỹ bảo hiểm xã hội tự nguyện sai mục đích, sai sách, chế độ Gây phiền hà, trở ngại, làm thiệt hại đến quyền lợi ích hợp pháp người tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện, bao gồm: a) Gây khó khăn, cản trở, làm chậm việc đóng, hưởng chế độ bảo hiểm xã hội tự nguyện người tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện; b) Không cấp sổ bảo hiểm xã hội cho người tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện theo quy định Báo cáo sai thật, cung cấp sai lệch thông tin, số liệu bảo hiểm xã hội tự nguyện Điều Quyền trách nhiệm người tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện theo Điều 15 Điều 16 Luật Bảo hiểm xã hội Người tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện có quyền sau đây: a) Được cấp sổ bảo hiểm xã hội; b) Nhận lương hưu trợ cấp bảo hiểm xã hội tự nguyện đầy đủ, kịp thời, thuận tiện theo quy định Nghị định này; c) Hưởng bảo hiểm y tế hưởng lương hưu; d) Yêu cầu tổ chức bảo hiểm xã hội cung cấp thơng tin việc đóng, quyền hưởng chế độ, thủ tục thực bảo hiểm xã hội; đ) Khiếu nại, tố cáo với quan nhà nước, cá nhân có thẩm quyền quyền lợi hợp pháp bị vi phạm tổ chức, cá nhân thực bảo hiểm xã hội tự nguyện có hành vi vi phạm pháp luật bảo hiểm xã hội tự nguyện; e) Ủy quyền cho người khác nhận lương hưu trợ cấp bảo hiểm xã hội tự nguyện Người tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện có trách nhiệm sau đây: a) Đóng bảo hiểm xã hội tự nguyện theo phương thức vµ møc ®ãng quy định Điều 26 Nghị định này; b) Thực quy định việc lập hồ sơ bảo hiểm xã hội tự nguyện; c) Bảo quản sổ bảo hiểm xã hội theo quy định Điều Quyền trách nhiệm tổ chức bảo hiểm xã hội theo Điều 19 Điều 20 Luật Bảo hiểm xã hội Tổ chức bảo hiểm xã hội có quyền sau đây: a) Tổ chức quản lý nhân sự, tài tài sản theo quy định pháp luật; b) Từ chối yêu cầu trả bảo hiểm xã hội tự nguyện không theo quy định pháp luật; c) Kiểm tra việc đóng bảo hiểm xã hội tự nguyện trả chế độ bảo hiểm xã hội tự nguyện; d) Kiến nghị với quan nhà nước có thẩm quyền xây dựng, sửa đổi, bổ sung chế độ, sách, pháp luật bảo hiểm xã hội tự nguyện quản lý Quỹ bảo hiểm xã hội tự nguyện; đ) Kiến nghị với quan nhà nước có thẩm quyền xử lý vi phạm pháp luật bảo hiểm xã hội tự nguyện; e) Các quyền khác theo quy định pháp luật Tổ chức bảo hiểm xã hội có trách nhiệm sau đây: a) Tuyên truyền, phổ biến chế độ, sách pháp luật bảo hiểm xã hội tự nguyện; hướng dẫn nghiệp vụ, thủ tục thực chế độ bảo hiểm xã hội tự nguyện; b) Tổ chức thu tiền đóng bảo hiểm xã hội người tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện; c) Cấp sổ bảo hiểm xã hội cho người tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện; d) Tiếp nhận hồ sơ, giải chế độ bảo hiểm xã hội tự nguyện; trả lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội tự nguyện đóng bảo hiểm y tế cho người hưởng lương hưu đầy đủ, thuận tiện thời hạn; ®) Tổ chức quản lý lưu trữ hồ sơ người tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện; e) Quản lý, sử dụng Quỹ bảo hiểm xã hội tự nguyện theo quy định pháp luật tài chính, kế tốn thống kê; g) Thực biện pháp bảo toàn tăng trưởng Quỹ bảo hiểm xã hội tự nguyện; h) Định kỳ sáu tháng, báo cáo Hội đồng quản lý tình hình thực bảo hiểm xã hội tự nguyện Hằng năm, báo cáo Chính phủ, Bộ Lao động - Thương binh Xã hội Bộ Tài tình hình quản lý sử dụng quỹ bảo hiểm xã hội tự nguyện; i) Cung cấp đầy đủ kịp thời thơng tin việc đóng, quyền hưởng chế độ, thủ tục thực bảo hiểm xã hội tự nguyện người tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện có yêu cầu; k) Tổ chức thực cơng tác thống kê, kế tốn bảo hiểm xã hội tự nguyện; cung cấp tài liệu, thông tin liên quan theo yêu cầu quan nhà nước có thẩm quyền; l) Giải kịp thời khiếu nại, tố cáo việc thực bảo hiểm xã hội tự nguyện; m) Thực hợp tác quốc tế bảo hiểm xã hội tự nguyện Chương II CÁC CHẾ ĐỘ BẢO HIỂM Xà HỘI TỰ NGUYỆN Mục CHẾ ĐỘ HƯU TRÍ Điều Điều kiện hưởng lương hưu người tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện Nam đủ 60 tuổi, nữ đủ 55 tuổi có đủ 20 năm đóng bảo hiểm xã hội trở lên Trường hợp người tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện mà trước có tổng thời gian đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc đủ 20 năm trở lên, có đủ 15 năm làm nghề cơng việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm có đủ 15 năm làm việc nơi có phụ cấp khu vực hệ số 0,7 trở lên hưởng lương hưu theo quy định khoản Điều 26 Nghị định số 152/2006/NĐ-CP ngày 22 tháng 12 năm 2006 khoản Điều 29 Nghị định số 68/2007/NĐ-CP ngày 19 tháng năm 2007 Trường hợp người tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện mà trước có tổng thời gian đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc đủ 20 năm trở lên, bị suy giảm khả lao động từ 61% trở lên, hưởng lương hưu với mức thấp thuộc trường hợp quy định Điều 27 Nghị định số 152/2006/NĐ-CP ngày 22 tháng 12 năm 2006 Điều 30 Nghị định số 68/2007/NĐ-CP ngày 19 tháng năm 2007 Nam đủ 60 tuổi, nữ đủ 55 tuổi thời gian đóng bảo hiểm xã hội cịn thiếu khơng năm so với thời gian quy định khoản Điều này, kể người có từ đủ 15 năm đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc trở lên mà chưa nhận bảo hiểm xã hội lần có nhu cầu tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện đóng quy định Điều 26 Nghị định đủ 20 năm Điều 10 Mức lương hưu tháng theo khoản Điều 71 Luật Bảo hiểm xã hội Mức lương hưu tháng người đủ điều kiện hưởng lương hưu quy định Điều Nghị định tính 45% mức bình qn thu nhập tháng đóng bảo hiểm xã hội theo quy định Điều 16 Nghị định mức bình quân tiền lương, tiền cơng thu nhập tháng đóng bảo hiểm xã hội quy định Điều 17 Nghị định tương ứng với 15 năm đóng bảo hiểm xã hội, sau thêm năm đóng bảo hiểm xã hội tính thêm 2% nam 3% nữ; mức tối đa 75% Mức lương hưu tháng người đủ điều kiện hưởng lương hưu bị suy giảm khả lao động từ 61% trở lên theo quy định khoản Điều Nghị định năm nghỉ hưu trước tuổi giảm 1% Khi tính mức lương hưu tháng người có thời gian đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc đủ 20 năm trở lên, mà mức lương hưu tháng thấp mức lương tối thiểu chung thời điểm hưởng lương hưu điều chỉnh mức lương tối thiểu chung 4 Khi tính mức lương hưu tháng quy định khoản khoản Điều trợ cấp lần nghỉ hưu quy định Điều 11 Nghị định này, thời gian đóng bảo hiểm xã hội có tháng lẻ tháng khơng tính; từ đủ tháng đến đủ tháng tính nửa năm; từ tháng đến đủ 12 tháng tính trịn năm Điều 11 Trợ cấp lần nghỉ hưu theo Điều 72 Luật Bảo hiểm xã hội Người đủ điều kiện hưởng lương hưu quy định Điều Nghị định này, đóng bảo hiểm xã hội 30 năm nam, 25 năm nữ, nghỉ hưu, ngồi lương hưu cịn hưởng trợ cấp lần Mức trợ cấp lần tính theo số năm đóng bảo hiểm xã hội kể từ năm thứ 31 trở nam năm thứ 26 trở nữ, năm đóng bảo hiểm xã hội tính 0,5 tháng mức bình qn thu nhập tháng đóng bảo hiểm xã hội theo quy định Điều 16 Nghị định mức bình qn tiền lương, tiền cơng thu nhập tháng đóng bảo hiểm xã hội quy định Điều 17 Nghị định Điều 12 Lương hưu điều chỉnh sở mức tăng số giá sinh hoạt tăng trưởng kinh tế Mức điều chỉnh thời kỳ Bộ Lao động - Thương binh Xã hội chủ trì, phối hợp với Bộ Tài nghiên cứu, trình Chính phủ quy định Điều 13 Bảo hiểm xã hội lần người không đủ điều kiện hưởng lương hưu tháng theo Điều 73 Luật Bảo hiểm xã hội Người tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện hưởng bảo hiểm xã hội lần thuộc trường hợp sau đây: Nam đủ 60 tuổi, nữ đủ 55 tuổi có 15 năm đóng bảo hiểm xã hội Nam đủ 60 tuổi, nữ đủ 55 tuổi có từ đủ 15 năm đến 20 năm đóng bảo hiểm xã hội mà khơng tiếp tục đóng bảo hiểm xã hội Chưa đủ 20 năm đóng bảo hiểm xã hội mà khơng tiếp tục đóng bảo hiểm xã hội có yêu cầu nhận bảo hiểm xã hội lần Ra nước để định cư Điều 14 Mức hưởng bảo hiểm xã hội lần theo Điều 74 Luật Bảo hiểm xã hội Mức hưởng bảo hiểm xã hội lần tính theo số năm đóng bảo hiểm xã hội, năm (đủ 12 tháng) tính 1,5 tháng mức bình qn thu nhập tháng đóng bảo hiểm xã hội quy định Điều 16 Nghị định mức bình quân tiền lương, tiền công thu nhập tháng quy định Điều 17 Nghị định 2 Khi tính mức hưởng bảo hiểm xã hội lần quy định khoản Điều này, thời gian đóng bảo hiểm xã hội có tháng lẻ tính theo quy định khoản Điều 10 Nghị định Trường hợp người tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện có thời gian đóng bảo hiểm xã hội chưa đủ năm mức hưởng bảo hiểm xã hội số tiền đóng; mức tối đa 1,5 tháng mức bình qn thu nhập tháng đóng bảo hiểm xã hội quy định Điều 16 Nghị định Trường hợp người vừa có thời gian tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc vừa có thời gian tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện điều kiện hưởng bảo hiểm xã hội lần thực theo quy định điểm c khoản Điều 30 Nghị định số 152/2006/NĐ-CP Chính phủ ngày 22 tháng 12 năm 2006 Điều 15 Bảo lưu thời gian đóng bảo hiểm xã hội theo Điều 75 Luật Bảo hiểm xã hội Người tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện dừng đóng bảo hiểm xã hội mà chưa đủ điều kiện để hưởng lương hưu theo quy định Điều chưa nhận bảo hiểm xã hội lần quy định Điều 13 Điều 14 Nghị định bảo lưu thời gian đóng bảo hiểm xã hội Điều 16 Mức bình quân thu nhập tháng đóng bảo hiểm xã hội tự nguyện theo Điều 76 Luật Bảo hiểm xã hội Mức bình quân thu nhập tháng đóng bảo hiểm xã hội tự nguyện tính theo cơng thức sau: Tỉng c¸c møc thu nhập tháng đóng BHXH tự nguyện Mức bình quân thu nhập tháng đóng BHXH tự nguyện = Tổng số tháng ®ãng BHXH tù ngun Điều 17 Mức bình qn tiền lương, tiền cơng thu nhập tháng đóng bảo hiểm xã hội theo Điều 79 Luật Bảo hiểm xã hội Mức bình qn tiền lương, tiền cơng thu nhập tháng đóng bảo hiểm xã hội tính theo cơng thc sau: Mức bình quân tiền lơng, tiền công Tổng tháng số đóng tháng Tổng BHXH đóng cácBHXH bắt mứcbuộc thu bắtnhập buộctháng đóng BHXH x + h quân tiền lơng, tiền công thu nhập tháng đóng BHXH = Tổng số tháng đóng BHXH Tổng bắtsố buộc tháng đóng BHXH tù ngun + Trong đó: Mức bình qn tiền lương, tiền cơng tháng đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc tính theo quy định Điều 31 Nghị định số 152/2006/NĐ-CP ngày 22 tháng 12 năm 2006 Chính phủ hướng dẫn số điều Luật Bảo hiểm xã hội bảo hiểm xã hội bắt buộc Điều 34 Nghị định số 68/2007/NĐ-CP ngày 19 tháng năm 2007 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Bảo hiểm xã hội quân nhân, công an nhân dân người làm công tác yếu hưởng lương quân nhân, công an nhân dân Điều 18 Thu nhập tháng đóng bảo hiểm xã hội tự nguyện để làm tính mức bình qn thu nhập tháng đóng bảo hiểm xã hội tự nguyện theo quy định Điều 16 Nghị định tiền lương, tiền cơng tháng đóng bảo hiểm xã hội để làm tính mức bình qn tiền lương, tiền cơng thu nhập tháng đóng bảo hiểm xã hội theo quy định Điều 17 Nghị định này, điều chỉnh sở số giá sinh hoạt thời kỳ Mức điều chỉnh thời kỳ Bộ Lao động - Thương binh Xã hội chủ trì, phối hợp với Bộ Tài nghiên cứu, trình Chính phủ quy định Điều 19 Người hưởng lương hưu tháng hưởng bảo hiểm y tế quỹ bảo hiểm xã hội tự nguyện bảo đảm Điều 20 Người hưởng lương hưu tháng bị tạm dừng hưởng lương hưu thuộc trường hợp sau đây: a) Chấp hành hình phạt tù khơng hưởng án treo; b) Xuất cảnh trái phép; c) Bị Tồ án tun bố tích Lương hưu tháng tiếp tục thực từ tháng liền kề người bị phạt tù chấp hành xong hình phạt tù người Tồ án tuyên bố tích trở người xuất cảnh trở định cư hợp pháp Trong trường hợp người quy định điểm a khoản Điều Tồ án có kết luận bị oan truy hoàn tiền lương hưu thời gian bị tạm dừng Mục CHẾ ĐỘ TỬ TUẤT Điều 21 Trợ cấp mai táng theo Điều 77 Luật Bảo hiểm xã hội Các đối tượng sau chết người lo mai táng nhận trợ cấp mai táng 10 tháng lương tối thiểu chung: a) Người tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện quy định Điều Nghị định có 05 năm đóng bảo hiểm xã hội tự nguyện; b) Người hưởng lương hưu Trường hợp đối tượng quy định khoản Điều bị Toà án tuyên bố chết thân nhân hưởng trợ cấp 10 tháng lương tối thiểu chung Điều 22 Các đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện chết thân nhân hưởng trợ cấp tuất lần theo khoản Điều 78 Luật Bảo hiểm xã hội Người đóng bảo hiểm xã hội tự nguyện Người bảo lưu thời gian đóng bảo hiểm xã hội tự nguyện Người hưởng lương hưu Điều 23 Mức trợ cấp tuất lần theo khoản khoản Điều 78 Luật Bảo hiểm xã hội Mức trợ cấp tuất lần thân nhân người tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện quy định khoản khoản Điều 22 Nghị định tính theo số năm đóng bảo hiểm xã hội, năm (đủ 12 tháng) tính 1,5 tháng mức bình quân thu nhập tháng đóng bảo hiểm xã hội theo quy định Điều 16 Nghị định Khi tính trợ cấp tuất lần quy định khoản Điều thời gian đóng bảo hiểm xã hội tự nguyện có tháng lẻ tính theo quy định khoản Điều 10 Nghị định Trường hợp thời gian đóng bảo hiểm xã hội chưa đủ 01 năm tính quy định khoản Điều 14 Nghị định Mức trợ cấp tuất lần thân nhân người hưởng lương hưu quy định khoản Điều 22 Nghị định tính theo thời gian hưởng lương hưu, chết hai tháng đầu hưởng lương hưu tính 48 tháng lương hưu hưởng; chết vào tháng sau đó, hưởng thêm tháng lương hưu mức trợ cấp giảm 0,5 tháng lương hưu Điều 24 Tính hưởng chế độ tử tuất người vừa có thời gian đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc vừa có thời gian đóng bảo hiểm xã hội tự nguyện theo Điều 79 Luật Bảo hiểm xã hội Người lo mai táng nhận trợ cấp mai táng 10 tháng lương tối thiểu chung Người có thời gian đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc từ đủ 15 năm trở lên chết thân nhân theo quy định khoản Điều 36 Nghị định số 152/2006/NĐ-CP ngày 22 tháng 12 năm 2006 hưởng trợ cấp tuất tháng theo quy định Điều 37 Nghị định số 152/2006/NĐ-CP ngày 22 tháng 12 năm 2006 thân nhân quy định khoản Điều 37 Nghị định số 68/2007/NĐCP ngày 19 tháng năm 2007 hưởng trợ cấp tuất tháng theo quy định Điều 38 Nghị định số 68/2007/NĐ-CP ngày 19 tháng năm 2007 Trường hợp người tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện mà trước có thời gian tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc 15 năm bị chết thân nhân đối tượng quy định khoản Điều không đủ điều kiện hưởng trợ cấp tuất tháng thân nhân hưởng trợ cấp tuất lần Mức trợ cấp tuất lần tính mức hưởng bảo hiểm xã hội lần quy định khoản khoản Điều 14 Nghị định này; mức thấp tháng mức bình qn tiền lương, tiền cơng thu nhập tháng quy định Điều 17 Nghị định Đối với người hưởng lương hưu bị chết mức trợ cấp tuất lần tính theo quy định khoản Điều 23 Nghị định này; mức thấp tháng lương hưu hưởng trước chết Chương III QUỸ BẢO HIỂM Xà HỘI TỰ NGUYỆN Điều 25 Nguồn hình thành Quỹ bảo hiểm xã hội tự nguyện theo Điều 98 Luật Bảo hiểm xã hội Người tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện đóng theo quy định Điều 26 Nghị định Tiền từ Quỹ bảo hiểm xã hội bắt buộc chuyển sang chi trả theo chế độ cho đối tượng có thời gian tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc Tiền sinh lời hoạt động đầu tư từ Quỹ bảo hiểm xã hội tự nguyện Hỗ trợ Nhà nước Các nguồn thu hợp pháp khác Nhà nước khuyến khích tổ chức cá nhân hỗ trợ phần đóng cho người tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện hỗ trợ vào nguồn Quỹ bảo hiểm xã hội tự nguyện Điều 26 Phương thức đóng mức đóng người tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện theo Điều 100 Luật Bảo hiểm xã hội Người tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện đăng ký với tổ chức bảo hiểm xã hội đóng bảo hiểm xã hội tự nguyện theo phương thức sau đây: a) Hằng tháng; b) Hằng quý; c) Sáu tháng lần Việc thu tiền đóng bảo hiểm xã hội thực vào nửa đầu thời gian ứng với phương thức mà người tham gia bảo hiểm xã hội lựa chọn Mức đóng tháng vào quỹ bảo hiểm xã hội tự nguyện sau: lÖ phần trăm đóng Mức BHXH thu nhập tự tháng nguyệnngời tham gia BHXH tù ngun lù Møc ®ãng Tû th¸ng = x Trong đó: a) th¸ng ngêi tham gia BHXH tù nguyÖn lùa chän Møc thu nhËp = Lmin + m x 50.000 (đồng/tháng) - Lmin: mc lng ti thiểu chung; - m: số nguyên, ≥ b) Tỷ lệ phần trăm đóng bảo hiểm xã hội tự nguyện quy định sau: - Từ tháng 01 năm 2008 đến tháng 12 năm 2009 16%; - Từ tháng 01 năm 2010 đến tháng 12 năm 2011 18%; - Từ tháng 01 năm 2012 đến tháng 12 năm 2013 20%; - Từ tháng 01 năm 2014 trở 22% Người tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện đăng ký lại phương thức đóng mức thu nhập tháng làm đóng bảo hiểm xã hội tự nguyện với tổ chức bảo hiểm xã hội Việc đăng ký lại phương thức đóng mức thu nhập tháng làm đóng thực sau tháng kể từ lần đăng ký trước Điều 27 Tạm dừng đóng vào quỹ bảo hiểm xã hội tự nguyện Người tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện coi tạm dừng đóng khơng tiếp tục đóng bảo hiểm xã hội khơng có u cầu nhận bảo hiểm xã hội lần Người tạm dừng đóng bảo hiểm xã hội tự nguyện, tiếp tục đóng phải đăng ký lại phương thức đóng mức thu nhập tháng làm đóng với tổ chức bảo hiểm xã hội Việc đăng ký lại thực sau tháng, kể từ tháng người tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện tạm dừng đóng Điều 28 Sử dụng Quỹ bảo hiểm xã hội tự nguyện theo Điều 99 Luật Bảo hiểm xã hội Trả chế độ bảo hiểm xã hội cho người tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện theo quy định Chương II Nghị định Đóng bảo hiểm y tế cho người hưởng lương hưu theo quy định pháp luật bảo hiểm y tế Chi phí quản lý Đầu tư để bảo toàn tăng trưởng Quỹ theo quy định Điều 29 Hoạt động đầu tư từ Quỹ bảo hiểm xã hội tự nguyện Bảo hiểm xã hội Việt Nam có trách nhiệm thực biện pháp bảo toàn tăng trưởng Quỹ bảo hiểm xã hội tự nguyện từ tiền tạm thời nhàn rỗi Hoạt động đầu tư từ Quỹ bảo hiểm xã hội tự nguyện phải bảo đảm an toàn, hiệu thu hồi cần thiết 2 Hội đồng quản lý Bảo hiểm xã hội Việt Nam định việc đầu tư Quỹ bảo hiểm xã hội tự nguyện theo hình thức sau đây: a) Mua trái phiếu, tín phiếu, cơng trái Nhà nước, Ngân hàng Thương mại Nhà nước; b) Cho Ngân hàng Thương mại Nhà nước vay; c) Đầu tư vào cơng trình kinh tế trọng điểm quốc gia; d) Đầu tư vào số dự án có nhu cầu lớn vốn Thủ tướng Chính phủ định Điều 30 Quỹ bảo hiểm xã hội tự nguyện hạch toán độc lập để chi trả chế độ hưu trí cho người tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện chế độ tử tuất cho thân nhân đối tượng dựa mức đóng thời gian đóng bảo hiểm xã hội Bộ Lao động - Thương binh Xã hội chủ trì, phối hợp với Bộ Tài hướng dẫn sử dụng việc chi trả chế độ hưu trí tử tuất từ Quỹ bảo hiểm xã hội bắt buộc Quỹ bảo hiểm xã hội tự nguyện đối tượng vừa có thời gian tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc vừa có thời gian tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện Điều 31 Chi phí quản lý theo Điều 101 Luật Bảo hiểm xã hội Chi phí quản lý bảo hiểm xã hội tự nguyện năm trích từ tiền sinh lời hoạt động đầu tư từ Quỹ Chi phí quản lý bảo hiểm xã hội tự nguyện mức chi phí quản lý quan hành nhà nước, bao gồm khoản sau đây: a) Chi thường xuyên; b) Chi không thường xuyên, gồm: - Chi làm Sổ bảo hiểm xã hội, giấy tờ, biểu mẫu, chi phục vụ công tác thu, chi; - Chi sửa chữa lớn, mua sắm tài sản cố định, nghiên cứu khoa học bồi dưỡng chun mơn, nghiệp vụ Chi phí quản lý bảo hiểm xã hội tự nguyện năm đầu Bộ Tài trình Thủ tướng Chính phủ định Điều 32 Các hoạt động tài Quỹ bảo hiểm xã hội tự nguyện chịu kiểm tra, tra quan quản lý nhà nước tài chịu kiểm tốn Kiểm toán Nhà nước Chương IV THỦ TỤC THỰC HIỆN BẢO HIỂM Xà HỘI TỰ NGUYỆN Điều 33 Sổ bảo hiểm xã hội theo Điều 109 Luật Bảo hiểm xã hội Sổ bảo hiểm xã hội Bảo hiểm xã hội Việt Nam ban hành cấp cho đối tượng quy định Điều Nghị định để theo dõi q trình đóng bảo hiểm xã hội Mỗi người tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện cấp Sổ bảo hiểm xã hội sử dụng chung cho thời gian tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc thời gian tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện Trường hỵp ngêi tham gia bảo hiểm xà hội tự nguyện trớc đà tham gia bảo hiểm xà hội bắt buộc sử dụng Sổ bảo hiểm xà hội đà đợc cấp theo dừi trình đóng bảo hiểm xà hội iu 34 Cấp Sổ bảo hiểm xã hội theo Điều 111 Luật Bảo hiểm xã hội Ngêi tham gia b¶o hiĨm xà hội tự nguyện nộp tờ khai cá nhân cho t chc bảo hiểm xà hội nơi c trú Mẫu tờ khai cá nhân Bảo hiểm xà hội Việt Nam quy định Trong thi hn hai mi ngy, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ người tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện, tổ chức Bảo hiểm xã hội có trách nhiệm cấp Sổ bảo hiểm xã hội; trường hợp khơng cấp phải trả lời văn nêu rõ lý Điều 35 Hồ sơ hưởng lương hưu, bảo hiểm xã hội lần giải hưởng chế độ hưu trí theo Điều 123 Điều 124 Luật Bảo hiểm xã hội Hồ sơ hưởng lương hưu, bảo hiểm xã hội lần bao gồm: a) Sổ bảo hiểm xã hội; b) Tờ khai cá nhân theo mẫu Bảo hiểm xã hội Việt Nam quy định Tổ chức bảo hiểm xã hội có trách nhiệm thơng báo trước tháng cho người tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện đủ điều kiện hưởng chế độ hưu trí theo quy định Điều Nghị định Người tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện nộp hồ sơ theo quy định khoản Điều cho tổ chức bảo hiểm xã hội nơi cư trú Tổ chức bảo hiểm xã hội có trách nhiệm giải thời hạn hai mươi ngày, kể từ ngày nhận hồ sơ hợp lệ; trường hợp khơng giải phải trả lời văn nêu rõ lý Thời điểm hưởng lương hưu kể từ tháng liền kề sau tháng tổ chức bảo hiểm xã hội nhận đủ hồ sơ hợp lệ người tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện đủ điều kiện hưởng lương hưu Điều 36.u 36 Hồ sơ hưởng chế độ tử tuất giải chế độ tử tuất theo Điều 123 Điều 124 Luật Bảo hiểm xã hội Hồ sơ hưởng chế độ tử tuất bao gồm: a) Sổ bảo hiểm xã hội người đóng bảo hiểm xã hội tự nguyện; b) Giấy chứng tử, giấy báo tử định Toà án tuyên bố chết; c) Tờ khai thân nhân theo mẫu tổ chức bảo hiểm xã hội quy định Thân nhân người đóng bảo hiểm xã hội tự nguyện người hưởng lương hưu nộp hồ sơ cho tổ chức bảo hiểm xã hội theo quy định khoản Điều Tổ chức Bảo hiểm xã hội có trách nhiệm giải thời hạn mười ngày, kể từ ngày nhận hồ sơ hợp lệ; trường hợp khơng giải phải trả lời văn nêu rõ lý Điều 37 Hồ sơ thủ tục giải hưởng lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội lần người chấp hành xong hình phạt tù thực theo quy định Điều 127 Điều 128 Luật Bảo hiểm xã hội Điều 38 Hồ sơ thủ tục giải việc di chuyển nơi hưởng lương hưu thực theo quy định Điều 129 Luật Bảo hiểm xã hội Chương V KHIẾU NẠI, TỐ CÁO VỀ BẢO HIỂM Xà HỘI TỰ NGUYỆN Điều 39 Người khiếu nại bảo hiểm xã hội theo khoản Điều 130 Luật Bảo hiểm xã hội Người tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện quy định Điều Nghị định Người hưởng lương hưu, người bảo lưu thời gian đóng bảo hiểm xã hội tự nguyện, người tạm dừng hưởng lương hưu, người hưởng trợ cấp tuất lần, người lo mai táng người khác có quyền lợi ích liên quan đến bảo hiểm xã hội tự nguyện Điều 40 Thẩm quyền, trình tự thủ tục giải khiếu nại bảo hiểm xã hội theo khoản Điều 131 Luật Bảo hiểm xã hội Thẩm quyền giải khiếu nại bảo hiểm xã hội tự nguyện: a) Thủ trưởng tổ chức bảo hiểm xã hội có định, hành vi bảo hiểm xã hội tự nguyện có trách nhiệm giải khiếu nại lÇn ®Çu định, hành vi bị khiếu nại; b) Giám đốc Sở Lao động - Thương binh Xã hội có thẩm quyền giải khiếu nại bảo hiểm xã hội tù nguyÖn định giải khiếu nại mà Thủ trưởng tổ chức bảo hiểm xã hội giải lần đầu người khiếu nại không đồng ý thời hạn quy định mà khiếu nại không giải thời gian người khiếu nại khơng khởi kiện Tồ án Trình tự, thủ tục khiếu nại giải khiếu nại lần đầu bảo hiểm xã hội tù nguyện quy định sau: a) Khi phát định, hành vi bảo hiểm xã hội tù nguyÖn trái pháp luật, xâm phạm quyền, lợi ích hợp pháp mình, người khiếu nại gửi đơn đến Thủ trưởng tổ chức bảo hiểm xã hội ban hành định thực hành vi đó; b) Khi nhận đơn khiếu nại lần đầu, Thủ trưởng tổ chức bảo hiểm xã hội có định hành vi bị khiếu nại phải xem xét thụ lý giải khiếu nại; c) Thời hiệu khiếu nại, thủ tục khiếu nại thời hạn giải khiếu nại lần đầu theo quy định pháp luật khiếu nại, tố cáo Trình tự, thủ tục khiếu nại, giải khiếu nại lần hai bảo hiểm xã hội tù nguyÖn quy định sau: a) Trường hợp người khiếu nại không đồng ý với định giải khiếu nại lần đầu thời hạn quy định mà khiếu nại lần đầu không giải mà không khởi kiện tồ án người khiếu nại có quyền khiếu nại đến Giám đốc Sở Lao động - Thương binh Xã hội; b) Thời hiệu khiếu nại, thủ tục khiếu nại thời hạn giải khiếu nại lần hai thực theo quy định pháp luật khiếu nại, tố cáo Trường hợp người khiếu nại không đồng ý với định giải lần đầu Thủ trưởng tổ chức bảo hiểm xã hội mà không khiếu nại đến Giám đốc Sở Lao động - Thương binh Xã hội; định giải khiếu nại Sở Lao động Thương binh Xã hội thời hạn quy định mà Thủ trưởng tổ chức bảo hiểm xã hội Giám đốc Sở Lao động - Thương binh Xã hội không giải khởi kiện Tồ án Điều 41 Việc tố cáo giải tố cáo hành vi vi phạm pháp luật bảo hiểm xã hội tự nguyện thực theo quy định pháp luật khiếu nại, tố cáo Chương VI ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH Điều 42 Nghị định có hiệu lực thi hành sau 15 ngày, kể từ ngày đăng Công báo Các quy định Nghị định thực từ ngày 01 tháng 01 năm 2008 Điều 43 1 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội chịu trách nhiệm hướng dẫn thực Nghị định Bảo hiểm xã hội Việt Nam tổ chức thực quy định Nghị định Các Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ, Thủ trưởng quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chịu trách nhiệm thi hành Nghị định này./ TM CHÍNH PHỦ THỦ TƯỚNG Nơi nhận: - Ban Bí thư Trung ương Đảng; - Thủ tướng, Phó Thủ tướng Chính phủ; - Các Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc CP; - VP BCĐTW phòng, chống tham nhũng; - HĐND, UBND tỉnh, thành phố trực thuộc TW; - Văn phòng Trung ương Ban Đảng; - Văn phòng Chủ tịch nước; - Hội đồng Dân tộc Ủy ban Quốc hội; - Văn phòng Quốc hội; - Tòa án nhân dân tối cao; - Viện Kiểm sát nhân dân tối cao; - Kiểm toán Nhà nước; - UBTW Mặt trận Tổ quốc Việt Nam; - Cơ quan Trung ương đoàn thể; - VPCP: BTCN, PCN, Website Chính phủ, Người phát ngơn Thủ tướng Chính phủ, Vụ, Cục, đơn vị trực thuộc, Công báo; - Lưu: Văn thư, VX (5b) XH Nguyễn Tấn Dũng - ký ... gia bảo hiểm xã hội tự nguyện tạm dừng đóng Điều 28 Sử dụng Quỹ bảo hiểm xã hội tự nguyện theo Điều 99 Luật Bảo hiểm xã hội Trả chế độ bảo hiểm xã hội cho người tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện. .. BẢO HIỂM Xà HỘI TỰ NGUYỆN Điều 25 Nguồn hình thành Quỹ bảo hiểm xã hội tự nguyện theo Điều 98 Luật Bảo hiểm xã hội Người tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện đóng theo quy định Điều 26 Nghị định. .. đóng bảo hiểm xã hội người tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện; c) Cấp sổ bảo hiểm xã hội cho người tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện; d) Tiếp nhận hồ sơ, giải chế độ bảo hiểm xã hội tự nguyện;

Ngày đăng: 24/10/2017, 08:10

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Hướng dẫn một số điều của Luật Bảo hiểm xã hội

  • về bảo hiểm xã hội tự nguyện

    • CHÍNH PHỦ

    • Chương I

      • Chương IV

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan