Thông tư 93 2011 TT-BTC Sửa đổi, bổ sung Thông tư số 117 2004 TT-BTC ngày 07 tháng 12 năm 2004 của Bộ Tài chính tài liệu...
Thủ tục hành chính ban hành kèm theo Quyết định số 2756/QĐ-BGTVT ngày 02 tháng 12 năm 2011 của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải Cấp Giấy chứng nhận cơ sở bảo hành, bảo dưỡng xe ôtô của thương nhân nhập khẩu ôtô 1. Trình tự thực hiện: a) Nộp hồ sơ TTHC: - Thương nhân nhập khẩu ôtô hoặc cơ sở bảo hành, bảo dưỡng xe ôtô lập hồ sơ đăng ký cấp Giấy chứng nhận cơ sở bảo hành, bảo dưỡng xe ôtô gửi đến Cục Đăng kiểm Việt Nam. b) Giải quyết TTHC: - Cục Đăng kiểm Việt Nam tiếp nhận, kiểm tra hồ sơ: nếu hồ sơ không đầy đủ theo quy định thì hướng dẫn thương nhân nhập khẩu hoặc cơ sở bảo hành, bảo dưỡng hoàn thiện lại; nếu hồ sơ đầy đủ theo quy định thì thống nhất thời gian thực hiện đánh giá sự phù hợp. - Cục Đăng kiểm Việt Nam tiến hành đánh giá sự phù hợp tại cơ sở bảo hành, bảo dưỡng: nếu kết quả đánh giá chưa đạt yêu cầu thì thông báo để thương nhân nhập khẩu (hoặc cơ sở bảo hành, bảo dưỡng) hoàn thiện lại; nếu đạt yêu cầu thì cấp Giấy chứng nhận cơ sở bảo hành, bảo dưỡng xe ôtô. 2. Cách thức thực hiện - Qua hệ thống bưu chính; hoặc - Trực tiếp tại Cục Đăng kiểm Việt Nam. 3. Thành phần, số lượng hồ sơ: a) Thành phần hồ sơ: Thủ tục hành chính ban hành kèm theo Quyết định số 2756/QĐ-BGTVT ngày 02 tháng 12 năm 2011 của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải - Bản đăng ký cấp Giấy chứng nhận cơ sở bảo hành, bảo dưỡng xe ôtô theo mẫu; - Bản sao chụp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh ngành nghề bảo dưỡng, sửa chữa xe ôtô (đối với trường hợp thương nhân nhập khẩu thuê cơ sở bảo dưỡng, sửa chữa thực hiện việc bảo hành xe ôtô); - Giấy ủy quyền của nhà sản xuất ôtô về việc bảo hành, bảo dưỡng xe hoặc Giấy xác nhận thỏa mãn tiêu chuẩn cơ sở bảo hành, bảo dưỡng của nhà sản xuất ôtô (nếu có). b) Số lượng hồ sơ: 01 (bộ). 4. Thời hạn giải quyết: - Giấy chứng nhận được cấp trong phạm vi 05 ngày làm việc, kể từ ngày nộp đủ hồ sơ theo quy định và có kết quả đánh giá sự phù hợp tiêu chuẩn tại cơ sở bảo hành, bảo dưỡng xe đạt yêu cầu. 5. Đối tượng thực hiện TTHC: - Thương nhân nhập khẩu xe ô tô (hoặc cơ sở bảo hành, bảo dưỡng xe ô tô). 6. Cơ quan thực hiện TTHC: a) Cơ quan có thẩm quyền quyết định: Cục Đăng kiểm Việt Nam; b) Cơ quan hoặc người có thẩm quyền được ủy quyền hoặc phân cấp thực hiện (nếu có): Không có; c) Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Cục Đăng kiểm Việt Nam; d) Cơ quan phối hợp (nếu có): Không có. Thủ tục hành chính ban hành kèm theo Quyết định số 2756/QĐ-BGTVT ngày 02 tháng 12 năm 2011 của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải 7. Kết quả thực hiện TTHC: Giấy chứng nhận. 8. Phí, lệ phí (nếu có): - Phí đánh giá: 2.000.000đ/01 Giấy chứng nhận. - Lệ phí: 50.000 đồng/01 Giấy chứng nhận. 9. Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai hành chính: - Bản đăng ký cấp Giấy chứng nhận cơ sở bảo hành, bảo dưỡng xe ô tô. 10. Yêu cầu, điều kiện thực hiện TTHC: - Cơ sở bảo Công ty Luật Minh Gia BỘ TÀI CHÍNH -Số: 93/2011/TT-BTC www.luatminhgia.com.vn CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hà Nội, ngày 29 tháng 06 năm 2011 THÔNG TƯ Sửa đổi, bổ sung Thông tư số 117/2004/TT-BTC ngày 07 tháng 12 năm 2004 Bộ Tài hướng dẫn thực Nghị định số 198/2004/NĐ-CP ngày 03 tháng 12 năm 2004 Chính phủ thu tiền sử dụng đất Căn Luật Đất đai ngày 26 tháng 11 năm 2003; Căn Nghị định số 181/2004/NĐ-CP ngày 29 tháng 10 năm 2004 Chính phủ thi hành Luật Đất đai; Căn Nghị định số 198/2004/NĐ-CP ngày 03 tháng 12 năm 2004 Chính phủ thu tiền sử dụng đất; Căn Nghị định số 120/2010/NĐ-CP ngày 30 tháng 12 năm 2010 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 198/2004/NĐ-CP ngày 03 tháng 12 năm 2004 Chính phủ thu tiền sử dụng đất; Căn Nghị định số 118/2008/NĐ-CP ngày 27 tháng 11 năm 2008 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Tài chính; Bộ Tài hướng dẫn sửa đổi, bổ sung Thông tư số 117/2004/TT-BTC ngày 07 tháng 12 năm 2004 Bộ Tài hướng dẫn thực Nghị định số 198/2004/NĐ-CP ngày 03 tháng 12 năm 2004 Chính phủ thu tiền sử dụng đất (được sửa đổi, bổ sung Nghị định số 120/2010/NĐ-CP ngày 30 tháng 12 năm 2010 Chính phủ) sau: Điều Sửa đổi, bổ sung Mục IV Phần A (hướng dẫn khoản Điều Nghị định số 120/2010/NĐ-CP) sau: “1 Giá đất tính thu tiền sử dụng đất: 1.1 Trường hợp tổ chức kinh tế, hộ gia đình, cá nhân nhà nước giao đất có thu tiền sử dụng đất không thông qua hình thức đấu giá quyền sử dụng đất giá đất tính thu tiền sử dụng đất giá đất theo mục đích sử dụng đất giao thời điểm có định giao đất quan nhà nước có thẩm quyền; trường hợp thời điểm bàn giao đất không với thời điểm ghi định giao đất giá đất tính thu tiền sử dụng đất giá đất theo mục đích sử dụng đất giao thời điểm bàn giao đất thực tế Thời điểm bàn giao đất thực tế xác định sau: a) Trường hợp giao đất giải phóng mặt thời điểm bàn giao đất thực tế thời điểm định giao đất quan nhà nước có thẩm quyền b) Trường hợp giao đất chưa giải phóng mặt thời điểm bàn giao đất thực tế thời điểm bàn giao đất giải phóng mặt theo tiến độ giao đất ghi dự án đầu tư duyệt; trường hợp thời điểm hoàn thành giải phóng mặt không với tiến độ LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7: 1900 6169 Công ty Luật Minh Gia www.luatminhgia.com.vn giao đất ghi dự án đầu tư duyệt thời điểm bàn giao đất thực tế thời điểm bàn giao đất giải phóng mặt thực địa Đối với dự án có thời gian giải phóng mặt từ hai năm trở lên mà dự án duyệt không xác định tiến độ giao đất việc bàn giao đất thực tế thực theo năm phù hợp với thực tế hoàn thành giải phóng mặt thực địa 1.2 Trường hợp tổ chức kinh tế quan nhà nước có thẩm quyền cho phép chuyển mục đích sử dụng đất để thực dự án sản xuất kinh doanh dự án nhà giá đất tính thu tiền sử dụng đất giá đất theo mục đích sử dụng đất sau chuyển mục đích sử dụng thời điểm có định cho phép chuyển mục đích sử dụng đất cấp có thẩm quyền 1.3 Trường hợp hộ gia đình, cá nhân quan nhà nước có thẩm quyền cấp giấy chứng nhận (công nhận) quyền sử dụng đất đất sử dụng chuyển mục đích sử dụng đất giá đất tính thu tiền sử dụng đất giá đất theo mục đích sử dụng cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất theo mục đích sử dụng đất sau chuyển mục đích sử dụng đất thời điểm nộp đủ hồ sơ hợp lệ xin cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, xin chuyển mục đích sử dụng đất theo quy định quan tài nguyên môi trường 1.4 Giá đất tính thu tiền sử dụng đất khoản Điều Nghị định số 120/2010/NĐCP giá đất Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh quy định Trường hợp giá đất Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quy định chưa sát với giá chuyển nhượng quyền sử dụng đất thực tế thị trường điều kiện bình thường Ủy ban nhân dân cấp tỉnh vào giá chuyển nhượng quyền sử dụng đất thực tế thị trường để định giá đất cụ thể cho phù hợp Riêng trường hợp cấp giấy chứng nhận (công nhận) quyền sử dụng đất diện tích đất sử dụng hạn mức sử dụng (hạn mức giao) đất ở; đất chuyển mục đích sử dụng hạn mức sử dụng (hạn mức giao) đất hộ gia đình, cá nhân giá đất tính thu tiền sử dụng đất giá đất Ủy ban nhân nhân dân cấp tỉnh quy định thời điểm kê khai nộp đủ hồ sơ hợp lệ xin cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, xin chuyển mục đích sử dụng đất quan tài nguyên môi trường Giá đất Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh quy định định hướng dẫn cụ thể sau: a) Giá đất Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh quy định giá đất Bảng giá đất Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh ban hành công bố vào ngày 01 tháng 01 hàng năm b) Giá đất Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh định giá đất cụ thể đất theo quy hoạch duyệt để tính thu tiền sử dụng đất trường hợp giá đất bảng giá đất Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh ban hành chưa sát với giá chuyển nhượng quyền sử dụng đất thực tế thị trường điều kiện bình thường mà phải xác định lại cho phù hợp Phương pháp xác định giá đất để tính thu tiền sử dụng đất thực theo quy định Chính phủ 1.5 Việc xác định giá đất phù hợp với giá chuyển nhượng quyền sử dụng đất thực tế thị trường quy định điểm 1.4 khoản thực sau: 1.5.1 Đối với tổ chức kinh tế: LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7: 1900 6169 Công ty Luật Minh Gia ...Thu hồi đất theo Quyết định số 09/2007/TTg ngày 19 tháng 01 năm 2007 của Thủ tướng Chính phủ về việc sắp xếp lại, xử lý nhà, đất thuộc sở hữu Nhà nước đối với trường hợp đã có quyết định thu hồi của Uỷ ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh Thông tin Lĩnh vực thống kê: Đất đai Cơ quan có thẩm quyền quyết định: Ủy ban nhân dân Thành phố thành phố Hồ Chí Minh Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Trung tâm Phát triển quỹ đất. Cơ quan phối hợp (nếu có): Sở Tài chính, Sở Tài nguyên và Môi trường thành phố Hồ Chí Minh và Ủy ban nhân dân quận-huyện, phường-xã nơi có đất thu hồi. Cách thức thực hiện: Trụ sở cơ quan hành chính Thời hạn giải quyết: 60 ngày kể từ khi có quyết định thu hồi đất của Ủy ban nhân dân Thành phố. Đối tượng thực hiện: Tổ chức TTHC yêu cầu trả phí, lệ phí: Không Kết quả của việc thực hiện TTHC: Khu đất trống đã được giải quyết bồi thường, hỗ trợ theo quy định. Các bước Tên bước Mô tả bước 1. Bước 1 Điều tra, khảo sát và tổ chức đo đạc xác định chính xác vị trí, ranh giới và hiện trạng khu đất thu hồi. 2. Bước 2 Tổ chức thông báo quyết định thu hồi đất và đề nghị đơn vị sử dụng đất báo cáo các chi phí và hạng mục công trình đã đầu tư trên đất trình Sở Tài chính xem xét. 3. Bước 3 Trung tâm Phát triển quỹ đất tổ chức thuê đơn vị kiểm toán (theo chỉ đạo của Ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh hoặc Sở Tài chính thành phố Hồ Chí Minh) để xác định các chi phí hợp lý đã đầu tư trên đất, đồng thời xác định phần giá trị còn lại của tài Tên bước Mô tả bước sản đã đầu tư trên đất trình Sở Tài chính thành phố Hồ Chí Minh thẩm định. 4. Bước 4 Sau khi Sở Tài chính thẩm định trình Ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh phê duyệt phần giá trị còn lại của tài sản đã đầu tư trên đất, Trung tâm Phát triển quỹ đất tổ chức tiếp nhận mặt bằng tại thực địa đề quản lý theo quy định; đồng thời trình phương án sử dụng hiệu quả khu đất. Hồ sơ Thành phần hồ sơ 1. Quyết định thu hồi đất của Ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh; 2. Bản đồ hiện trạng, vị trí khu đất; 3. Biên bản thông báo thu hồi đất; Thành phần hồ sơ 4. Hồ sơ định giá giá trị còn lại của tài sản đã đầu tư trên đất. 5. Biên bản tiếp nhận mặt bằng. Số bộ hồ sơ: 01 Yêu cầu Yêu cầu hoặc điều kiện để thực hiện TTHC: Không ĐỊNH HƯỚNG CHỈNH SỬA, BỔ SUNG QUYẾT ĐỊNH SỐ 80/2002/QĐ-TTG NGÀY 24 THÁNG 6 NĂM 2002 CỦA THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ VỀ CHÍNH SÁCH KHUYẾN KHÍCH TIÊU THỤ NÔNG SẢN THÔNG QUA HỢP ĐỒNG TS. BẢO TRUNG uyết định 80/2002/QĐ-TTg (QĐ 80) của Thủ tướng Chính phủ ban hành cho đến nay gần 9 năm. Quyết định này đã được các nhà khoa học, các nhà quản lý nghiên cứu và thảo luận nhiều lần và có nhiều bài báo khoa học đề cập đến Quyết định này. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cũng đã chủ trì chỉnh sửa, bổ sung nhưng cho đến nay các dự thảo thay thế QĐ 80 vẫn chưa được thông qua. Bên cạnh đó, môi trường kinh doanh đã có nhiều thay đổi, đặc biệt QĐ 80 ban hành trước khi Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), do vậy nhiều điều khoản trong QĐ 80 không còn phù hợp. Để tiếp tục góp phần vào dự thảo chỉnh sửa, bổ sung QĐ 80, bài báo này tiếp tục đanh giá những hạn chế của QĐ 80 và đề xuất một số định hướng chỉnh sửa, bổ sung với hy vọng rằng một Quyết định mới ban hành phù hợp với thực tiễn sản xuất – kinh doanh ở Việt Nam. Q 1. Phân tích, đánh giá Quyết định 80/2002/QĐ-TTg 1.1. Các hình thức và bản chất của các hình thức tiêu thụ nông sản hàng hóa thông qua hợp đồng theo QĐ 80 Ngày 24/6/2002 Thủ tướng Chính phủ ban hành QĐ 80 về chính sách khuyến khích tiêu thụ nông sản hàng hóa thông qua hợp đồng. Điều 1 của quyết định này có nêu: Nhà nước khuyến khích các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế ký kết hợp đồng tiêu thụ nông sản hàng hoá (bao gồm nông sản, lâm sản, thuỷ sản) và muối với người sản xuất (hợp tác xã, hộ nông dân, trang trại, đại diện hộ nông dân) nhằm gắn sản xuất với chế biến và tiêu thụ nông sản hàng hoá để phát triển sản xuất ổn định và bền vững. Hợp đồng sau khi đã ký kết là cơ sở pháp lý để gắn trách nhiệm và nghĩa vụ của các bên, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp giữa người sản xuất nguyên liệu và các doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh, chế biến và xuất khẩu theo các quy định của hợp đồng. 8 Điều 2 của Quyết định 80/2002/QĐ-TTg quy định: “Hợp đồng tiêu thụ nông sản hàng hoá phải được ký với người sản xuất ngay từ đầu vụ sản xuất, đầu năm hoặc đầu chu kỳ sản xuất” Nếu căn cứ vào Bộ Luật dân sự năm 2005 và Luật Thương mại năm 2005, bản chất của hợp đồng tiêu thụ nông sản hàng hóa ký kết giữa doanh nghiệp và người sản xuất theo QĐ 80 là một loại hợp đồng mua bán hàng hóa. Tuy nhiên, do quy định tại Điều 2 thì hợp đồng này không phải là hợp đồng mua bán giữa người sản xuất và doanh nghiệp trên thị trường giao ngay. Vậy hợp đồng theo QĐ 80 có thể thuộc 3 dạng sau: hợp đồng sản xuất, hợp đồng bao tiêu và hội nhập dọc. Cũng theo Điều 2 của QĐ 80 đã quy định: “Hợp đồng tiêu thụ nông sản hàng hóa được ký giữa các doanh nghiệp với người sản xuất theo các hình thức: - Ứng trước vốn, vật tư, hỗ trợ kỹ thuật, công nghệ và mua lại nông sản hàng hoá; - Bán vật tư mua lại nông sản hàng hoá; - Trực tiếp tiêu thụ nông sản hàng hoá; - Liên kết sản xuất: hộ nông dân được sử dụng giá trị quyền sử dụng đất để góp vốn cổ phần, liên doanh, liên kết với doanh nghiệp hoặc cho doanh nghiệp thuê đất sau đó nông dân được sản xuất trên đất đã góp cổ phần, liên doanh, liên kết hoặc cho thuê và bán lại nông sản cho doanh nghiệp, tạo sự gắn kết bền vững giữa nông dân và doanh nghiệp”. Đối với các hình thức “Ứng trước vốn, vật tư, hỗ trợ kỹ thuật, công nghệ và mua lại nông sản hàng hóa”, xét về bản chất đây có thể xem là hình thức “hợp đồng sản xuất” vì doanh nghiệp có đầu tư về vốn, vật tư, hướng dẫn kỹ thuật, công nghệ và mua nông sản theo hợp đồng đã ký với nông dân. Đối với hình thức “bán vật tư mua lại nông sản hàng hóa” và “trực tiếp tiêu thụ nông sản hàng hóa”, về bản chất, đây là hợp đồng bao tiêu sản phẩm. Hình thức “liên kết sản xuất” là hình thức hình thức góp vốn đầu tư hoặc hợp đồng cho thuê tài sản. Do bản chất của các hình thức này khác nhau cho nên quyền và nghĩa vụ của người mua và BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƯỚNG DẪN BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA (Kèm theo công văn số 8773/BGDĐT-GDTrH ngày 30 tháng 12 năm 2010 của Bộ GDĐT) Đánh giá kết quả học tập của học sinh là một hoạt động rất quan trọng trong quá trình giáo dục. Đánh giá kết quả học tập là quá trình thu thập và xử lí thông tin về trình độ, khả năng thực hiện mục tiêu học tập của học sinh nhằm tạo cơ sở cho những điều chỉnh sư phạm của giáo viên, các giải pháp của các cấp quản lí giáo dục và cho bản thân học sinh, để học sinh học tập đạt kết quả tốt hơn. Đánh giá kết quả học tập của học sinh cần sử dụng phối hợp nhiều công cụ, phương pháp và hình thức khác nhau. Đề kiểm tra là một trong những công cụ được dùng khá phổ biến để đánh giá kết quả học tập của học sinh. Để biên soạn đề kiểm tra cần thực hiện theo quy trình sau: Bước 1. Xác định mục đích của đề kiểm tra Đề kiểm tra là một công cụ dùng để đánh giá kết quả học tập của học sinh sau khi học xong một chủ đề, một chương, một học kì, một lớp hay một cấp học nên người biên soạn đề kiểm tra cần căn cứ vào mục đích yêu cầu cụ thể của việc kiểm tra, căn cứ chuẩn kiến thức kĩ năng của chương trình và thực tế học tập của học sinh để xây dựng mục đích của đề kiểm tra cho phù hợp. Bước 2. Xác định hình thức đề kiểm tra Đề kiểm tra (viết) có các hình thức sau: 1) Đề kiểm tra tự luận; 2) Đề kiểm tra trắc nghiệm khách quan; 3) Đề kiểm tra kết hợp cả hai hình thức trên: có cả câu hỏi dạng tự luận và câu hỏi dạng trắc nghiệm khách quan. Mỗi hình thức đều có ưu điểm và hạn chế riêng nên cần kết hợp một cách hợp lý các hình thức sao cho phù hợp với nội dung kiểm tra và đặc trưng môn học để nâng cao hiệu quả, tạo điều kiện để đánh giá kết quả học tập của học sinh chính xác hơn. Nếu đề kiểm tra kết hợp hai hình thức thì nên có nhiều phiên bản đề khác nhau hoặc cho học sinh làm bài kiểm tra phần trắc nghiệm khách quan độc lập với việc làm bài kiểm tra phần tự luận: làm phần trắc nghiệm khách quan trước, thu bài rồi mới cho học sinh làm phần tự luận. Bước 3. Thiết lập ma trận đề kiểm tra (bảng mô tả tiêu chí của đề kiểm tra) Lập một bảng có hai chiều, một chiều là nội dung hay mạch kiến thức, kĩ năng chính cần đánh giá, một chiều là các cấp độ nhận thức của học sinh theo các cấp độ: nhận biết, thông hiểu và vận dụng (gồm có vận dụng ở cấp độ thấp và vận dụng ở cấp độ cao). Trong mỗi ô là chuẩn kiến thức kĩ năng chương trình cần đánh giá, tỉ lệ % số điểm, số lượng câu hỏi và tổng số điểm của các câu hỏi. Số lượng câu hỏi của từng ô phụ thuộc vào mức độ quan trọng của mỗi chuẩn cần đánh giá, lượng thời gian làm bài kiểm tra và trọng số điểm quy định cho từng mạch kiến thức, từng cấp độ nhận thức. KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA (Dùng cho loại đề kiểm tra TL hoặc TNKQ) Cấp độ Tên chủ đề (nội dung,chương…) Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao Chủ đề 1 Chuẩn KT, KN cần kiểm tra (Ch) (Ch) (Ch) (Ch) Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu điểm= % Chủ đề 2 (Ch) (Ch) (Ch) (Ch) Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu điểm= % Chủ đề n (Ch) (Ch) (Ch) (Ch) Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu điểm= % Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % Số câu Số điểm % Số câu Số điểm % Số câu Số điểm % Số câu Số điểm 2 KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA (Dùng cho loại đề kiểm tra kết hợp TL và TNKQ) Cấp độ Tên Chủ đề (nội dung, chương…) Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Chủ đề 1 Chuẩn KT, KN cần kiểm tra (Ch) (Ch) (Ch) (Ch) (Ch) (Ch) (Ch) (Ch) Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu điểm= % Chủ đề 2 (Ch) (Ch) (Ch) (Ch) (Ch) (Ch) (Ch) (Ch) Số câu Số BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Số: 30/2014/TT-BTNMT Hà Nội, ngày 02 tháng năm 2014 THÔNG TƯ Quy định hồ sơ giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất, thu hồi đất Căn Luật Đất đai ngày 29 tháng 11 năm 2013; Căn Nghị định số 43/2014/NĐ-CP ngày 15 tháng năm 2014 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Đất đai; Căn Nghị định số 21/2013/NĐ-CP ngày 04 tháng năm 2013 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Tài nguyên Môi trường; Theo đề nghị Tổng cục trưởng Tổng cục Quản lý đất đai Vụ trưởng Vụ Pháp chế, Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường ban hành Thông tư quy định hồ sơ giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất, thu hồi đất Chương I QUY ĐỊNH CHUNG Điều Phạm vi điều chỉnh Thông tư quy định hồ sơ giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất, thu hồi đất Điều Đối tượng áp dụng Thông tư áp dụng quan quản lý nhà nước, quan chuyên môn tài nguyên môi trường; tổ chức, hộ gia đình, cá nhân nước; sở tôn giáo; người Việt Nam định cư nước ngoài; tổ chức nước có chức ngoại giao; doanh nghiệp có vốn đầu tư nước tổ chức, cá nhân khác có liên quan đến việc thực giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất, thu hồi đất Chương II HỒ SƠ GIAO ĐẤT, CHO THUÊ ĐẤT, CHUYỂN MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG ĐẤT Điều Hồ sơ giao đất, cho thuê đất không thông qua đấu giá quyền sử dụng đất trường hợp thuộc thẩm quyền giao đất, cho thuê đất Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Người xin giao đất, thuê đất nộp 01 hồ sơ dự án phải trình quan nhà nước có thẩm quyền xét duyệt phải cấp giấy chứng nhận đầu tư gồm: a) Đơn xin giao đất, cho thuê đất theo Mẫu số 01 ban hành kèm theo Thông tư này; b) Bản giấy chứng nhận đầu tư văn chấp thuận đầu tư kèm theo thuyết minh dự án đầu tư Trường hợp xin giao đất để sử dụng vào mục đích quốc phòng, an ninh nộp kèm thuyết minh dự án đầu tư phải nộp định đầu tư xây dựng công trình quốc phòng, an ninh quan nhà nước có thẩm quyền gồm nội dung liên quan đến việc sử dụng đất định phê duyệt quy hoạch vị trí đóng quân Bộ Quốc phòng, Bộ Công an Trường hợp dự án sử dụng đất cho hoạt động khoáng sản phải có giấy phép quan nhà nước có thẩm quyền theo quy định pháp luật; c) Văn thẩm định nhu cầu sử dụng đất; thẩm định điều kiện giao đất, cho thuê đất quy định Khoản Điều 58 Luật Đất đai Điều 14 Nghị định số 43/2014/NĐ-CP ngày 15 tháng năm 2014 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Đất đai (sau gọi Nghị định số 43/2014/NĐ-CP) lập cấp giấy chứng nhận đầu tư thẩm định dự án đầu tư xét duyệt dự án; d) Trích lục đồ địa đất trích đo địa đất Cơ quan tài nguyên môi trường có trách nhiệm cung cấp trích lục đồ địa đất nơi có đồ địa thực trích đo địa đất theo yêu cầu người xin giao đất, thuê đất Người xin giao đất, thuê đất nộp 01 hồ sơ dự án trình quan nhà nước có thẩm quyền xét duyệt; dự án cấp giấy chứng nhận đầu tư; trường hợp lập dự án đầu tư xây dựng công trình gồm: a) Giấy tờ quy định Điểm a Điểm d Khoản Điều này; b) Bản thuyết minh dự án đầu tư dự án trình quan nhà nước có thẩm quyền xét duyệt, dự án cấp giấy chứng nhận đầu tư; c) Bản báo cáo kinh tế - kỹ thuật trường hợp lập dự án đầu tư xây dựng công trình Trường hợp xin giao đất cho sở tôn giáo phải có báo cáo kinh tế - kỹ thuật xây dựng công trình tôn giáo Hồ sơ trình Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (sau gọi cấp tỉnh) định giao đất, cho thuê đất Sở Tài nguyên Môi trường lập gồm: a) Các giấy tờ quy định Khoản 1, Khoản Điều Trường hợp dự án có sử dụng đất trồng lúa, đất rừng phòng hộ, đất rừng đặc dụng vào mục đích khác mà không thuộc trường hợp Quốc hội định đầu tư Thủ tướng Chính phủ chấp thuận chủ trương đầu tư phải có văn chấp thuận cho phép chuyển mục đích sử dụng đất Thủ tướng Chính phủ Nghị Hội đồng nhân dân cấp tỉnh cho phép chuyển mục đích sử dụng đất theo quy định Khoản Điều 58 Luật Đất đai Khoản Điều 68 Nghị định số 43/2014/NĐ-CP Trường hợp dự án có vốn đầu tư trực tiếp nhà đầu tư nước đảo xã, phường, thị trấn biên giới, ven ... 2010 hướng dẫn Thông tư Bãi bỏ Thông tư số 70/2006 /TT-BTC ngày 02 tháng 08 năm 2006 Bộ Tài sửa đổi, bổ sung số nội dung Thông tư số 117/ 2004 /TT-BTC ngày 07 tháng 12 năm 2004 Bộ Tài Trong trình... nghĩa vụ tài Thông tư có hiệu lực từ ngày 15 tháng 08 năm 2011 Các trường hợp phát sinh kể từ ngày 01 tháng 03 năm 2011 thực theo quy định Nghị định số 120 /2010/NĐ-CP ngày 30 tháng 12 năm 2010... định số 84/2 007/ NĐ-CP ngày 25 tháng 05 năm 2 007 Chính phủ áp dụng toán nợ theo quy định khoản Điều Nghị định số 120 /2010/NĐ-CP Chính phủ; cụ thể: 3.1 Trong thời hạn năm kể từ ngày 01 tháng năm 2011