Thông 92 2011 TT-BTC hướng dẫn việc thực hiện trợ cấp khó khăn đối với người lao động trong doanh nghiệp

3 209 0
Thông 92 2011 TT-BTC hướng dẫn việc thực hiện trợ cấp khó khăn đối với người lao động trong doanh nghiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Thông 92 2011 TT-BTC hướng dẫn việc thực hiện trợ cấp khó khăn đối với người lao động trong doanh nghiệp tài liệu, giáo...

Phụ lụcLời nói đầu-----------------------------------------------------------------------2Phần 1: Tìm hiểu chung về Xí nghiệp chế biến gỗ xuất khẩu ---------4I/ Bộ máy tài chính của Xí nghiệp ---------------------------------------41. Những thông tin chung về Xí nghiệp ----------------------------------42. Bộ máy quản lý điều hành sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp -----7II/ Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất của Xí nghiệp -----------11III/ Tổ chức quản lý bộ phận kế toán trong Xí nghiệp ----------------13Phần 2: Thực tế về các hình thức trả lơng và chế độ đối với ngời lao động tại Xí nghiệp -----------------------------------------------------14I/ Các hình thức trả lơng và chế độ cho công nhân trực tiếp sản xuất trong Xí nghiệp ------------------------------------------------------141. trả lơng theo sản phẩm ---------------------------------------------------142. Trả lơng theo thời gian----------------------------------------------------15II/ Hình thức trả lơng và chế độ đối với cán bộ, công nhân quảnlý, kỹ thuật ở Xí nghiệp ---------------------------------------------------17Phần 3: Một số nhận xét & ý kiến nhằm khắc phục những tồn tại trong hình thức trả lơng và chế độ đối với ngời lao động tại Xí nghiệp chế biến gỗ xuất khẩu ----------------------------------------22I/ Một số nhận xét về các hình thức trả lơng và chế độ với ngời lao động tại Xí nghiệp------------------------------------------------22II/ một số ý kiến nhằm khắc phục những tồn tại trong hình thức trả lơng và chế độ đối với ngời lao động tại Xí nghiệp chế biến gỗ xuất khẩu--------------------------------------------------------------------24Kết luận---------------------------------------------------------------------------251 L ời nói đầu Trong thời kỳ nền kinh tế thị trờng phát triển với sự tham gia mạnh mẽ của nhiều thành phần kinh tế cũng nh của các tổ chức kinh tế nớc ngoài thì tình hình cạnh tranh ngày càng trở nên gay gắt và là một xu thế tất yếu. Một câu hỏi luôn đợc đặt ra cho các nhà quản lý những ngời đứng đầu doanh nghiệp là phải làm nh thế nào để doanh nghiệp của mình có thể tồn tại, tồn tại một cách lâu dài và vững chắc?Trong một doanh nghiệp, hoạt động sản xuất luôn là hoạt động chủ yếu, chi phối các mặt hoạt động khác, và hiệu quả do hoạt động sản xuất kinh doanh mang lại sẽ quyết định sự tồn tại và phát triển của chính doanh nghiệp. Có rất nhiều yếu tố tác động đến sản xuất và ảnh hởng đến nó. Ngoài các yếu tố nh máy móc thiết bị, nguyên nhiên vật liệu còn một yếu tố rất quan trọng và ảnh hởng rất lớn đến sản xuất đó chính là lao động. Chính những ngời công nhân là yếu tố quyết định đến sản phẩm, đến doanh thu của doanh nghiệp và ảnh hởng đến chính sự tồn tại của doanh nghiệp. Chính vì vậy để khuyến khích ngời lao động, thúc đẩy sản xuất cần có những hình thức trả lơng, khen thởng và chế độ thích đáng đối với ngời lao động.Khi nhận đợc tiền lơng, tiền thởng và các chế độ xứng đáng với công sức mình đã bỏ ra, ngời lao Công ty Luật Minh Gia BỘ TÀI CHÍNH Số: 92/2011/TT-BTC www.luatminhgia.com.vn CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc -Hà Nội, ngày 23 tháng 06 năm 2011 THÔNG TƯ HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN TRỢ CẤP KHÓ KHĂN ĐỐI VỚI NGƯỜI LAO ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP THEO QUYẾT ĐỊNH SỐ 471/QĐ-TTG NGÀY 30/3/2011 CỦA THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ Căn Nghị định số 118/2008/NĐ-CP ngày 27/11/2008 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Tài chính; Thực Quyết định số 471/QĐ-TTg ngày 30/3/2011 Thủ tướng Chính phủ trợ cấp khó khăn cán bộ, công chức, viên chức, lực lượng vũ trang, người hưởng lương hưu có mức lương thấp, người hưởng trợ cấp ưu đãi người có công hộ nghèo đời sống khó khăn; Bộ Tài hướng dẫn việc thực trợ cấp khó khăn người lao động doanh nghiệp sau: Điều Phạm vi đối tượng áp dụng Thông tư áp dụng doanh nghiệp công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên Nhà nước làm chủ sở hữu, công ty nhà nước chưa chuyển đổi Các doanh nghiệp khác (ngoài khu vực nhà nước) áp dụng quy định thông tư để thực trợ cấp khó khăn cho người lao động doanh nghiệp Đối tượng áp dụng trợ cấp khó khăn theo hướng dẫn thông tư người lao động có tên danh sách lao động doanh nghiệp thời điểm 30/3/2011 có thu nhập từ 2,2 triệu đồng/tháng trở xuống (trừ khoản tiền thưởng từ lợi nhuận sau thuế doanh nghiệp, tiền ăn ca, tiền chế độ bồi dưỡng nghề độc hại, nguy hiểm đặc biệt độc hại nguy hiểm) Điều Mức trợ cấp xác định nhu cầu kinh phí trợ cấp khó khăn cho người lao động doanh nghiệp Các doanh nghiệp vào nguồn Quỹ tài hợp pháp khả tài doanh nghiệp để định mức trợ cấp khó khăn cụ thể cho người lao động tối thiểu 250.000 đồng/người Số tiền trợ cấp khó khăn cho người lao động loại trừ không dùng để tính nộp bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, kinh phí công đoàn Căn số lượng lao động thuộc đối tượng hưởng trợ cấp khó khăn quy định Điều mức trợ cấp quy định khoản Điều Thông tư này, doanh nghiệp tiến hành lập danh sách xác định tổng số tiền trợ cấp khó khăn cho người lao động Điều Thẩm quyền định trợ cấp khó khăn doanh nghiệp LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7: 1900 6169 Công ty Luật Minh Gia www.luatminhgia.com.vn Chủ tịch Hội đồng quản trị Giám đốc công ty công ty Hội đồng quản trị công ty nhà nước chưa chuyển đổi; Hội đồng thành viên Chủ tịch công ty (đối với công ty TNHH, công ty hợp danh); Hội đồng quản trị (đối với công ty cổ phần); Chủ doanh nghiệp Tư nhân (đối với doanh nghiệp tư nhân), sau tham khảo ý kiến tổ chức Công đoàn doanh nghiệp (nếu có), định phê duyệt mức chi trợ cấp khó khăn danh sách người lao động hưởng trợ cấp khó khăn doanh nghiệp Căn mức trợ cấp danh sách người lao động hưởng trợ cấp phê duyệt, doanh nghiệp chủ động thực chi trợ cấp khó khăn cho người lao động lần năm 2011 Điều Hạch toán toán chi trợ cấp khó khăn Doanh nghiệp sử dụng Quỹ tài hợp pháp để trợ cấp khó khăn cho người lao động doanh nghiệp theo quy định Điều Quyết định số 471/QĐ-TTg ngày 30/3/2011 Thủ tướng Chính phủ Các Quỹ tài hợp pháp doanh nghiệp trích lập từ lợi nhuận sau doanh nghiệp thực nộp thuế thu nhập doanh nghiệp theo quy định pháp luật hành (lợi nhuận sau thuế), sử dụng để trợ cấp khó khăn cho người lao động, cụ thể sau: a Đối với doanh nghiệp công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên Nhà nước làm chủ sở hữu, công ty nhà nước chưa chuyển đổi, nguồn chi trợ cấp khó khăn từ: Quỹ phúc lợi (sau có ý kiến tổ chức công đoàn sở) nguồn Quỹ dự phòng tài thời điểm 31/3/2011 bao gồm nguồn Quỹ phúc lợi Quỹ dự phòng tài hình thành từ lợi nhuận sau thuế năm 2010 doanh nghiệp b Đối với doanh nghiệp khác, nguồn chi trợ cấp khó khăn cho người lao động Quỹ tài hợp pháp doanh nghiệp trích lập từ lợi nhuận sau thuế (nếu có) thời điểm 31/3/2011; thiếu Quỹ tài hợp pháp, doanh nghiệp sử dụng từ nguồn lợi nhuận sau thuế năm 2010 doanh nghiệp sau chia lãi cho cổ đông, thành viên góp vốn theo quy định pháp luật hành Các doanh nghiệp sau sử dụng nguồn Quỹ nêu để chi trợ cấp khó khăn cho người lao động thiếu doanh nghiệp nguồn Quỹ nêu để đảm bảo mức chi theo định doanh nghiệp, doanh nghiệp hạch toán vào chi phí sản xuất kinh doanh doanh nghiệp số tiền chi trợ cấp khó khăn chưa có nguồn bù đắp Số tiền chi trợ cấp khó khăn cho người lao động chưa có nguồn bù đắp hạch toán vào chi phí sản xuất kinh doanh doanh nghiệp xác định chi phí hợp lý xác định thu nhập chịu thuế thu nhập doanh nghiệp doanh nghiệp tối đa 250 000 đồng/người Doanh nghiệp có trách nhiệm tổng hợp tổng số tiền thực tế chi trợ cấp cho người lao động theo danh sách người lao động hưởng trợ cấp khó khăn cấp có thẩm quyền phê duyệt theo quy định Điều Thông tư này, danh sách chi trả phải có chữ ký người nhận trợ cấp; xác định số tiền chi từ nguồn Quỹ tài hợp pháp doanh nghiệp số tiền phải hạch toán vào chi phí sản xuất kinh doanh doanh nghiệp; lưu giữ chứng từ, sổ sách kế toán làm sở hạch toán chi phí, lập báo cáo tài thực toán thuế thu nhập doanh nghiệp năm 2011 doanh nghiệp theo quy định hành LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7: 1900 6169 Công ty Luật Minh Gia www.luatminhgia.com.vn Việc ...Giám định khả năng lao động để thực hiện chế độ hưu trí đối với người lao động khi sức khoẻ bị suy giảm Thông tin Lĩnh vực thống kê: Y tế Giám định y khoa, pháp y, pháp y tâm thần Cơ quan có thẩm quyền quyết định: Hội đồng Giám định y khoa tỉnh Bình Định. Cơ quan hoặc người có thẩm quyền được uỷ quyền hoặc phân cấp thực hiện (nếu có): không Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Phòng Hành chính – Hội đồng Giám định y khoa tỉnh Bình Định Cơ quan phối hợp (nếu có): Bảo hiểm xã hội Cách thức thực hiện: Qua Bưu điện Trụ sở cơ quan hành chính Thời hạn giải quyết: Trong thời hạn 60 ngày kể từ ngày HĐGĐYK nhận đủ hồ sơ hợp lệ Đối tượng thực hiện: Cá nhân TTHC yêu cầu trả phí, lệ phí: Không Kết quả của việc thực hiện TTHC: Biên bản giám định Các bước Tên bước Mô tả bước 1. Bước 1 Người lao động gửi hồ sơ xin giám định khả năng lao động cho người sử dụng lao động. 2. Bước 2 Người sử dụng lao động tiếp nhận hồ sơ, hoàn chỉnh đủ hồ sơ theo quy định, giới thiệu và chuyển hồ sơ củangười lao động đến Hội đồng giám định y khoa tỉnh (số 106 Nguyễn Huệ, Quy Nhơn) hoặc Hội đồng giám định y khoa (HĐGĐYK) TW để giám định khả năng lao động Tên bước Mô tả bước 3. Bước 3 HĐGĐYK tỉnh hoặc TW tiếp nhận, kiểm tra hồ sơ, tổ chức giám định và lập biên bản giám định (05 bản) 4. Bước 4 HĐGĐYK tỉnh hoặc TW trả kết quả và hồ sơ cho người sử dụng lao động Hồ sơ Thành phần hồ sơ 1. - Đơn của người lao động xin giám định khả năng lao động (theo mẫu 01)(dùng cho các trường hợp: Giám định khả năng lao động hoặc giám định phúc quyết) 2. - Tóm tắt hồ sơ của người sử dụng lao động (theo mẫu 03) 3. - Bệnh án chi tiết (mẫu 04) Số bộ hồ sơ: Không qui định (bộ) Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai Văn bản qui định 1. Đơn xin giám định khả năng lao động Thông tư số 18/2000/TT-BYT ng 2. Bệnh án chi tiết Thông tư số 18/2000/TT-BYT ng 3. Tóm tắt hồ sơ của người tham gia BHXH Thông tư số 18/2000/TT-BYT ng Yêu cầu Yêu cầu hoặc điều kiện để thực hiện TTHC: Không Giám định khả năng lao động để thực hiện chế độ hưu trí đối với người lao động khi sức khoẻ bị suy giảm Thông tin Lĩnh vực thống kê: Khám, chữa bệnh Cơ quan có thẩm quyền quyết định: Hội đồng Giám định Y khoa - Pháp y Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Hội đồng Giám định Y khoa - Pháp y Cơ quan phối hợp (nếu có): BHXH tỉnh; Sở LĐTB&XH tỉnh Cách thức thực hiện: Trụ sở cơ quan hành chính Thời hạn giải quyết: 30 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ. Đối tượng thực hiện: Cá nhân TTHC yêu cầu trả phí, lệ phí: Tên phí Mức phí Văn bản qui định 1. Lệ phí giám định 60.000 đ (không tính lệ phí cận lâm sàng) Quyết định số 85/2001/QĐ- UBND Kết quả của việc thực hiện TTHC: Biên bản giám định Các bước Tên bước Mô tả bước 1. Bước 1: Người lao động lấy mẫu tại Hội đồng Giám định Y khoa - Pháp y và hoàn chỉnh bộ hồ sơ đề nghị giám định khả năng lao động 2. Bước 2 Người lao động nộp hồ sơ trực tiếp tại Hội đồng Giám định Y khoa - Pháp y (Đường phạm Ngọc Thạch, Phường Hiệp Thành, thị xã Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương). Nếu hồ sơ hợp lệ thì sẽ tiến hành giám định trong ngày. Nếu hồ sơ không hợp lệ thì Hội đồng sẽ hướng dẫn bổ sung hồ sơ. Tên bước Mô tả bước 3. Bước 3 Sau khi giám định người được giám định sẽ nhận một phiếu hẹn ngày ra hội đồng giám định y khoa. 4. Bước 4 Sau khi được hội đồng giám định thông qua thì 15 ngày sau, người được giám định đến địa chỉ trên để nhận biên bản giám định y khoa. Hồ sơ Thành phần hồ sơ 1. Đơn xin giám định khả năng lao động (theo mẫu) 2. Tóm tắt hồ sơ của người tham gia BHXH gửi ra Hội đồng GĐYK xin giám định khả năng lao động (theo mẫu) 3. .Bệnh án chi tiết (theo mẫu) Thành phần hồ sơ 4. Giấy giới thiệu (theo mẫu) Số bộ hồ sơ: 01 (bộ) Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai Văn bản qui định 1. Đơn xin giám định khả năng lao động (Mẫu – Phụ lục I – 20) Thông tư số 18/2000/TT-BYT ng 2. Bệnh án chi tiết (Mẫu - Phụ lục I – 22) Thông tư số 18/2000/TT-BYT ng 3. Tóm tắt hồ sơ của người tham gia BHXH gửi ra Hội đồng GĐYK xin giám định khả năng lao động (Mẫu - Phụ lục I – 21) Thông tư số 18/2000/TT-BYT ng 4. Giấy giới thiệu (Mẫu - Phụ lục I – 19). Thông tư số 18/2000/TT-BYT ng Yêu cầu Yêu cầu hoặc điều kiện để thực hiện TTHC: Nội dung Văn bản qui định 1. Xuất trình giấy chứng minh nhân dân khi đi khám Thông tư số 18/2000/TT-BYT ng 2. Các giấy tờ điều trị (nếu có) Thông tư số 18/2000/TT-BYT ng Bổ sung Nhận xét Cá nhân, tổ chức có thể tham gia rà soát thủ tục hành chính thông qua các biểu mẫu rà soát thủ tục hành chính hoặc đưa ra các đề xuất, kiến nghị, phản ánh về thủ tục hành chính bằng cách gửi thông tin trực tiếp tới Tổ công tác chuyên trách cải cách thủ tục hành chính của Thủ tướng Chính phủ Thủ tục giám định khả năng lao động để thực hiện chế độ hưu trí đối với người lao động khi sức khoẻ bị suy giảm mã số hồ sơ 148054 a) Trình tự thực hiện: 1) Người lao động khi bị ốm đau hoặc suy giảm khả năng lao động, làm đơn gửi người sử dụng lao động xin giám định khả năng lao động (theo mẫu số 01). 2) Người sử dụng lao động có trách nhiệm tiếp nhận đơn của người lao động hoàn chỉnh đủ hồ sơ theo quy định nói trên, giới thiệu (theo mẫu số 02) và chuyển hồ sơ của người lao động đến Hội đồng giám định y khoa tỉnh hoặc Hội đồng Giám định y khoa Trung ương để giám định khả năng lao động. 3) HDGDYK tổ chức giám định theo qui định và lập biên bản giám định (05 bản). 4) HĐGĐYK Trả hồ sơ cho người yêu cầu b) Cách thức thực hiện: Trực tiếp tại cơ quan c) Thành phần, số lượng hồ sơ: 1, Đơn của người lao động xin giám định khả năng lao động (theo mẫu số 01) 2, Tóm tắt hồ sơ của người lao động (theo mẫu số 03) 3, Bệnh án chi tiết (theo mẫu số 04). b) Số lượng hồ sơ: 01 (bộ) d) Thời hạn giải quyết: 30 ngày làm việc kể từ khi nhận đủ hồ sơ hợp lệ e) Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính : Cá nhân f) Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: Hội đồng giám định y khoa tỉnh. g) Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Biên bản giám định y khoa h) Lệ phí (nếu có): 60.000 đ (Quyết định số: 40/2008/QĐ-UBND ngày 04/8/2008 của UBND tỉnh Bình Phước) i) Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai (nếu có và đề nghị đính kèm ngay sau thủ tục a): Tóm tắt HS của người lao động (Mẫu 03 - Thông tư 18/2000/TT- BYT ngày 17/10/2000) Đơn xin giám định khả năng lao động (Mẫu 01 - Thông tư 18/2000/tt-BYT ngày 17/10/2000) Bệnh án chi tiết (Mẫu 04 - Thông tư 18/2000/tt-BYT ngày 17/10/2000) k) Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính (nếu có): không l) Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính: 1- Nghị định số 12/CP ngày 26/01/1995. Về việc ban hành điều lệ bảo hiểm xã hội 2- Nghị định số 45/CP ngày 15/07/1995 của Chính phủ ban hành Điều lệ Bảo hiểm xã hội đối với người lao động tham gia BHXH 3-Thông tư 18/2000/TT-BYT ngày 17 tháng 10 năm 2000 về hướng dẫn hồ sơ và quy trình giám định y khoa cho người lao động tham gia bảo hiểm xã hội. Có hiệu lực thi hành sau 15 ngày kể ngày ban hành THÔNG TƯ Hướng dẫn thực hiện trợ cấp khó khăn đối với người lao động trong doanh nghiệp theo Quyết định số 471/QĐ-TTg ngày 30/3/2011 của Thủ tướng Chính phủ ___________________ Căn cứ Nghị định số 118/2008/NĐ-CP ngày 27/11/2008 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Tài chính; Thực hiện Quyết định số 471/QĐ-TTg ngày 30/3/2011 của Thủ tướng Chính phủ về trợ cấp khó khăn đối với cán bộ, công chức, viên chức, lực lượng vũ trang, người hưởng lương hưu có mức lương thấp, người hưởng trợ cấp ưu đãi người có công và hộ nghèo đời sống khó khăn; Bộ Tài chính hướng dẫn việc thực hiện trợ cấp khó khăn đối với người lao động trong doanh nghiệp như sau: Điều 1. Phạm vi và đối tượng áp dụng Thông tư này áp dụng đối với các doanh nghiệp là công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên do Nhà nước làm chủ sở hữu, công ty nhà nước chưa chuyển 2 đổi. Các doanh nghiệp khác ( ngoài khu vực nhà nước) được áp dụng qui định tại thông tư này để thực hiện trợ cấp khó khăn cho người lao động của doanh nghiệp. Đối tượng áp dụng trợ cấp khó khăn theo hướng dẫn tại thông tư này là người lao động có tên trong danh sách lao động của doanh nghiệp tại thời điểm 30/3/2011 và có thu nhập từ 2,2 triệu đồng/tháng trở xuống (trừ các khoản tiền thưởng từ lợi nhuận sau thuế của doanh nghiệp, tiền ăn ca, tiền chế độ bồi dưỡng nghề độc hại, nguy hiểm hoặc đặc biệt độc hại nguy hiểm). Điều 2. Mức trợ cấp và xác định nhu cầu kinh phí trợ cấp khó khăn cho người lao động trong doanh nghiệp 1. Các doanh nghiệp căn cứ vào nguồn Quỹ tài chính hợp pháp và khả năng tài chính của doanh nghiệp để quyết định mức trợ cấp khó khăn cụ thể cho người lao động nhưng tối thiểu là 250.000 đồng/người. Số tiền trợ cấp khó khăn cho người lao động được loại trừ không dùng để tính nộp bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, kinh phí công đoàn. 2. Căn cứ số lượng lao động thuộc đối tượng được hưởng trợ cấp khó khăn qui định tại Điều 1 và mức trợ cấp qui định tại khoản 1 Điều 2 của Thông tư này, doanh nghiệp tiến hành lập danh sách và xác định tổng số tiền trợ cấp khó khăn cho người lao động. Điều 3. Thẩm quyền quyết định trợ cấp khó khăn của doanh nghiệp Chủ tịch Hội đồng quản trị hoặc Giám đốc công ty đối với công ty không có Hội đồng quản trị của công ty nhà nước chưa chuyển đổi; Hội đồng thành viên 3 hoặc Chủ tịch công ty (đối với công ty TNHH, công ty hợp danh); Hội đồng quản trị (đối với công ty cổ phần); Chủ doanh nghiệp Tư nhân (đối với doanh nghiệp tư nhân), sau khi tham khảo ý kiến của tổ chức Công đoàn doanh nghiệp (nếu có), quyết định phê duyệt mức chi trợ cấp khó khăn và danh sách người lao động được hưởng trợ cấp khó khăn của doanh nghiệp. Căn cứ mức trợ cấp và danh sách người lao động được hưởng trợ cấp đã được phê duyệt, các doanh nghiệp chủ động thực hiện chi trợ cấp khó khăn cho người lao động một lần trong năm 2011. Điều 4. Hạch toán và quyết toán chi trợ cấp khó khăn 1. Doanh nghiệp được sử dụng các Quỹ tài chính hợp pháp để trợ cấp khó khăn cho người lao động trong doanh nghiệp theo qui định tại Điều 5 Quyết định số 471/QĐ-TTg ngày 30/3/2011 của Thủ tướng Chính phủ. Các Quỹ tài chính hợp pháp của ... chi trợ cấp khó khăn danh sách người lao động hưởng trợ cấp khó khăn doanh nghiệp Căn mức trợ cấp danh sách người lao động hưởng trợ cấp phê duyệt, doanh nghiệp chủ động thực chi trợ cấp khó khăn. .. nhập doanh nghiệp doanh nghiệp tối đa 250 000 đồng /người Doanh nghiệp có trách nhiệm tổng hợp tổng số tiền thực tế chi trợ cấp cho người lao động theo danh sách người lao động hưởng trợ cấp khó khăn. .. trợ cấp khó khăn cho người lao động lần năm 2011 Điều Hạch toán toán chi trợ cấp khó khăn Doanh nghiệp sử dụng Quỹ tài hợp pháp để trợ cấp khó khăn cho người lao động doanh nghiệp theo quy định

Ngày đăng: 24/10/2017, 06:24

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan