Thông tư số: 25 2012 TT-BTNMT quy định Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về quan trắc khí tượng năm 2012.

3 245 0
Thông tư số: 25 2012 TT-BTNMT quy định Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về quan trắc khí tượng năm 2012.

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Thông tư số: 25 2012 TT-BTNMT quy định Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về quan trắc khí tượng năm 2012. tài liệu, giáo án, b...

QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA QCVN 46 : 2012/BTNMT VỀ QUAN TRẮC KHÍ TƯỢNG National Technical Regulation on meterological Observations Lời nói đầu QCVN 46: 2012/BTNMT Ban soạn thảo quy chuẩn kỹ thuật quốc gia quan trắc khí tượng biên soạn, Cục Khí tượng Thủy văn Biến đổi khí hậu, Vụ Khoa học Công nghệ, Vụ Pháp chế trình duyệt, Bộ Khoa học Công nghệ thẩm định Bộ Tài nguyên Môi trường ban hành theo Thông tư số 25/2012/TT-BTNMT ngày 28 tháng 12 năm 2012. Phần I QUY ĐỊNH CHUNG 1. Phạm vi điều chỉnh Quy chuẩn quy định yêu cầu kỹ thuật quan trắc khí tượng bề mặt khí tượng cao. 2. Đối tượng áp dụng Quy chuẩn áp dụng tổ chức, cá nhân có liên quan đến hoạt động quan trắc khí tượng bề mặt cao thuộc lãnh thổ Việt Nam. 3. Giải thích từ ngữ 3.1. Áp suất khí (khí áp) áp suất thủy tĩnh cột khí quyển, xác định trọng lượng cột không khí có chiều cao bề dầy khí nén lên đơn vị diện tích. 3.2. Gió chuyển động ngang không khí, đặc trưng hai yếu tố: Tốc độ gió hướng gió. 3.3. Bốc trình nước từ mặt ẩm từ mặt nước nhiệt độ điểm sôi biến thành hơi. 3.4. Nhiệt độ không khí đặc trưng cho chuyển động nhiệt phân tử không khí khí quyển. 3.5. Giáng thủy sản phẩm nước ngưng kết thể rắn hay lỏng rơi từ cao xuống như: mưa, mưa đá, tuyết , hay lắng đọng lớp không khí gần mặt đất như: sương mù, sương móc, sương muối, mù 3.6. Nắng (ánh sáng) thuật ngữ tên gọi phần xạ nhìn thấy lượng xạ mặt trời. 3.7. Tầm nhìn ngang đặc tính biểu thị độ suốt khí quyển. Tầm nhìn ngang xác định khoảng cách lớn mà ban ngày phân biệt vật đen tuyệt đối có kích thước góc lớn 15 phút góc, in trời; xa lẫn vào trời không trông thấy được. Phần II QUY ĐỊNH KỸ THUẬT 1. Quy định chung 1.1. Vị trí quan trắc Vị trí quan trắc yếu tố khí tượng bề mặt cao phải thông thoáng, cách xa chướng ngại vật lớn, hồ, ao, sông ngòi, không bị ngập úng, tiêu biểu cho khu vực quan trắc (Chi tiết Phụ lục 1). 1.2. Thiết bị dùng quan trắc khí tượng - Có chứng nhận kiểm định quan có thẩm quyền thực đầy đủ chế độ bảo quản, bảo dưỡng; - Các tiêu thông số kỹ thuật yếu tố quan trắc, tối thiểu đạt mức quy định Quy chuẩn này. 1.3. Quan trắc viên Quan trắc viên phải đào tạo quan trắc khí tượng, cấp chứng quan có thẩm quyền cấp. 2. Quan trắc khí tượng bề mặt theo yếu tố 2.1. Áp suất khí - Đơn vị đo áp suất khí quyển: Hectopascal (hPa). - Áp suất khí đo độ cao cách mặt đất từ 1,2 - 1,5 mét. - Phạm vi đo: (810 ÷ 1060) hPa - Độ phân giải: 0,1hPa (Khí áp tự ghi: 1,0hPa) - Sai số cho phép phép đo: 0,5hPa (Khí áp tự ghi 1,5hPa) 2.2. Gió bề mặt a) Tốc độ gió - Đơn vị đo tốc độ gió: mét/giây (m/s); kilomet/giờ (km/h) - Phạm vi đo: (0 ÷ 40) m/s vùng đồng bằng, (0 ÷ 60) m/s vùng ven biển. - Độ phân giải: 1m/s - Sai số cho phép phép đo tốc độ gió: 0,5m/s với tốc độ nhỏ 5m/s 10% với tốc độ lớn 5m/s. b) Hướng gió - Đơn vị đo hướng gió: độ - Phạm vi đo: (0 ÷ 360) độ - Độ phân giải: 100 - Sai số cho phép phép đo hướng gió: 100. Hướng tốc độ gió bề mặt đo độ cao cách mặt đất từ 10 - 12 mét. 2.3. Lượng bốc - Đơn vị đo lượng bốc hơi: milimet (mm). - Lượng bốc từ mặt ẩm đo độ cao cách mặt đất 1,5 mét; (từ 27 - 30 cm đo bốc từ mặt nước). - Phạm vi đo: ÷ 15 mm (Thùng đo bốc hơi: ÷ 50 mm) - Độ phân giải: 0,1mm. - Sai số cho phép phép đo: 0,1mm lượng bốc nhỏ 5mm; 2% lượng bốc lớn 5mm. 2.4. Nhiệt độ độ ẩm tương đối không khí - Đơn vị đo nhiệt độ: 0C (độ C) - Đơn vị đo độ ẩm tương đối không khí: % (phần trăm) - Nhiệt độ độ ẩm không khí đo độ cao cách mặt đất 1,5 mét. STT Thiết bị đo nhiệt độ, độ ẩm Yêu cầu kỹ thuật - Phạm vi đo: (-25 ÷ +50) oC Nhiệt ẩm kế - Độ phân giải: 0,2 oC - Sai số cho phép phép đo: 0,3 oC - Phạm vi đo: (-10 ÷ +70) oC Nhiệt kế tối cao - Độ phân giải: 0,5oC - Sai số cho phép phép đo: Công ty Luật Minh Gia BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG -Số: 25/2012/TT-BTNMT www.luatminhgia.com.vn CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hà Nội, ngày 28 tháng 12 năm 2012 THÔNG TƯ BAN HÀNH QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ QUAN TRẮC KHÍ TƯỢNG Căn Luật Tiêu chuẩn Quy chuẩn kỹ thuật ngày 29 tháng năm 2006; Căn Luật ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2008; Căn Pháp lệnh Khai thác Bảo vệ công trình khí tượng thủy văn ngày 02 tháng 12 năm 1994; Căn Nghị định số 127/2007/NĐ-CP ngày 01 tháng năm 2007 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Tiêu chuẩn Quy chuẩn kỹ thuật; Căn Nghị định số 25/2008/NĐ-CP ngày 04 tháng năm 2008 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Tài nguyên Môi trường; Căn Nghị định số 19/2010/NĐ-CP ngày 05 tháng năm 2010 Chính phủ sửa đổi, bổ sung điểm c, d, g, h i khoản Điều Nghị định số 25/2008/NĐ-CP ngày 04 tháng năm 2008 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Tài nguyên Môi trường; LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7: 1900 6169 Công ty Luật Minh Gia www.luatminhgia.com.vn Căn Nghị định số 89/2010/NĐ-CP ngày 16 tháng năm 2010 Chính phủ sửa đổi, bổ sung Điều Nghị định số 25/2008/NĐ-CP ngày 04 tháng năm 2008 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Tài nguyên Môi trường; Xét đề nghị Cục trưởng Cục Khí tượng Thủy văn Biến đổi khí hậu, Vụ trưởng Vụ Khoa học Công nghệ Vụ trưởng Vụ Pháp chế; Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường ban hành Thông tư quy định Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia quan trắc khí tượng: Điều Ban hành kèm theo Thông tư Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia quan trắc khí tượng, mã số QCVN 46:2012/BTNMT Điều Thông tư có hiệu lực thi hành kể từ ngày 18 tháng 02 năm 2013 Điều Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương tổ chức, cá nhân có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Thông tư này./ Nơi nhận: - Văn phòng Quốc hội; - Văn phòng Chủ tịch nước; - Văn phòng Chính phủ; - Tòa án nhân dân tối cao; - Viện Kiểm soát nhân dân tối cao; - Các Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc CP; - Kiểm toán Nhà nước; - UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; - Cục Kiểm tra văn QPPL (Bộ Tư pháp); - Các đơn vị trực thuộc Bộ TNMT, Website Bộ; - Sở TNMT tỉnh, thành phố trực KT BỘ TRƯỞNG THỨ TRƯỞNG Trần Hồng Hà LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7: 1900 6169 Công ty Luật Minh Gia www.luatminhgia.com.vn thuộc Trung ương; - Công báo, Cổng thông tin điện tử Chính phủ; - Lưu: VT, KHCN, PC, Cục KTTVBĐKH LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7: 1900 6169 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM QCVN 01 - 25: 2009/BNNPTNT QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ QUẢN LÝ CHẤT THẢI TRONG CƠ SỞ GIẾT MỔ GIA SÚC, GIA CẦM Technical regulation Waste management in animal slaughterhouse HÀ NỘI - 2010 QCVN 01 -25: 2010/BNNPTNT Lời nói đầu: QCVN 01 - 25: 2010/ BNNPTNT Cục Thú y biên soạn; Vụ Khoa học, Công nghệ Môi trường trình duyệt ban hành kèm theo Thông tư số: 31/2010/TT-BNNPTNT ngày 24 tháng năm 2010 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn QCVN 01 - 25: 2010/BNNPTNT QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ QUẢN LÝ CHẤT THẢI TRONG CƠ SỞ GIẾT MỔ GIA SÚC, GIA CẦM Technical regulation Waste management in animal slaughterhouse Quy định chung 1.1 Phạm vi áp dụng Quy chuẩn áp dụng tổ chức, cá nhân hoạt động lĩnh vực giết mổ gia súc, gia cầm lãnh thổ Việt Nam 1.2 Đối tượng áp dụng Quy chuẩn quy định biện pháp quản lý, phân loại, thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải sở giết mổ gia súc, gia cầm Giải thích từ ngữ Trong quy chuẩn này, từ ngữ hiểu sau: 1.3.1 Cơ sở giết mổ gia súc, gia cầm: Là địa điểm cố định, quan có thẩm quyền cho phép kinh doanh giết mổ gia súc, gia cầm 1.3.2 Chất thải: Là toàn vật chất thải từ trình sản xuất, sinh hoạt, bao gồm chất thải dạng rắn dạng lỏng 1.3.3 Chất thải thông thường: Là chất thải phát sinh trình sản xuất, sinh hoạt sở không chứa yếu tố nguy hại 1.3.4 Chất thải tái chế được: Là chất thải chế biến lại để sử dụng với mục đích khác mục đích làm thực phẩm cho người 1.3.5 Chất thải nguy hại: Là chất thải chứa yếu tố độc hại, dễ lây nhiễm đặc tính nguy hại khác ảnh hưởng trực tiếp hay gián tiếp sức khỏe người môi trường sinh thái 1.3.6 Chủ thu gom, vận chuyển chất thải: Là tổ chức, cá nhân có tư cách pháp nhân hoạt động lĩnh vực xử lý chất thải 1.3.7 Thiêu đốt: Là biện pháp thiêu hủy hoàn toàn chất thải rắn lò thiêu kín có nhiệt độ cao theo quy chuẩn Bộ Khoa học Công nghệ 1.3.8 Chôn lấp: Là biện pháp tiêu hủy chất thải rắn cách chôn lấp đất theo quy định pháp luật 1.3.9 Quản lý chất thải: Là hoạt động phân loại, thu gom, vận chuyển, tái sử dụng, tái chế, xử lý chất thải theo quy định Pháp luật Quy định kỹ thuật 2.1 Màu sắc, chất liệu, kích thước bao bì chứa đựng chất thải 2.1.1 Màu sắc 2.1.1.1 Bao bì màu vàng đựng chất thải dễ lây nhiễm, có biểu tượng nguy hại sinh học bên (Phụ lục 1) 2.1.1.2 Bao bì màu xanh đựng chất thải sinh hoạt thông thường 2.1.1.3 Bao bì màu trắng đựng chất thải tái chế 2.1.2 Kích thước, chất liệu 2.1.2.1 Bao bì chứa đựng chất thải phải có kích thước đủ lớn để chất thải không rơi vãi Bao bì phải có màu sắc biểu tượng loại chất thải Bên bao bì có vạch báo hiệu mức 3/4 bao bì ghi rõ “Không đựng vạch này” QCVN 01 -25: 2010/BNNPTNT 2.1.2.2 Chất liệu làm bao bì chứa chất thải phải bảo đảm kín, không thấm nước, không bị ăn mòn, dễ làm vệ sinh (nếu dùng lại) tiêu hủy (nếu dùng lần) 2.2 Phân loại chất thải rắn nguồn 2.2.1 Phải thực phân loại chất thải rắn nơi phát sinh, chứa đựng bao bì theo quy định 2.2.2 Chất thải nguy hại không để lẫn với chất thải thông thường Nếu vô tình để lẫn chất thải nguy hại vào chất thải thông thường hỗn hợp chất thải phải xử lý tiêu hủy chất thải nguy hại 2.3 Thu gom, lưu trữ chất thải rắn thông thường sở giết mổ 2.3.1 Phải lắp đặt lưới chắn dụng cụ tương tự sàn nhà để thu gom chất thải rắn trình sản xuất 3.2 Tại phận sản xuất phải bố trí vị trí đặt dụng cụ phân loại chất thải rắn Nơi phát sinh chất thải phải có đủ loại bao bì thu gom tương ứng 2.3.3 Phải sử dụng bao bì đựng chất thải theo tiêu chuẩn quy định phải vệ sinh hàng ngày 2.3.4 Những dụng cụ thu gom lông, biểu bì, phủ tạng, mỡ vụn, chất chứa đường tiêu hóa…phải bố trí nơi phát sinh chất thải 2.3.5 Bao bì thu gom chất thải phải có sẵn nơi chất BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG Số: 44/2011/TT-BTNMT CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc Hà Nội, ngày 26 tháng 12 năm 2011 THÔNG TƯ Quy định Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường BỘ TRƯỞNG BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG Căn cứ Luật tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật ngày 29 tháng 6 năm 2006; Căn cứ Nghị định số 127/2007/NĐ-CP ngày 01 tháng 8 năm 2007 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật; Căn cứ Nghị định số 25/2008/NĐ-CP ngày 04 tháng 3 năm 2008 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Tài nguyên và Môi trường, đã được sửa đổi, bổ sung tại Nghị định số 19/2010/NĐ-CP ngày 05 tháng 3 năm 2010 của Chính phủ và Nghị định số 89/2010/NĐ-CP ngày 16 tháng 8 năm 2010 của Chính phủ; Theo đề nghị của Tổng Cục trưởng Tổng cục Môi trường, Vụ trưởng Vụ Khoa học và Công nghệ và Vụ trưởng Vụ Pháp chế, QUY ĐỊNH: Điều 1. Ban hành kèm theo Thông tư này Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường: QCVN 41: 2011/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về đồng xử lý chất thải nguy hại trong lò nung xi măng. Điều 2. Thông tư này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01 tháng 3 năm 2012. Điều 3. Tổng Cục trưởng Tổng cục Môi trường, Thủ trưởng các đơn vị thuộc Bộ Tài nguyên và Môi trường, Giám đốc Sở Tài nguyên và Môi trường các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương và các tổ chức, cá nhân liên quan có trách nhiệm thi hành Thông tư này./. Nơi nhận: - Văn phòng Trung ương và các Ban của Đảng; - Văn phòng Quốc hội; - Văn phòng Chủ tịch nước; - Tòa án nhân dân tối cao; - Viện Kiểm sát nhân dân tối cao; - Các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ; - Uỷ ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường của Quốc hội; - Cơ quan Trung ương của các đoàn thể; - HĐND, UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; - Sở TN&MT các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; - Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng; - Cục Kiểm tra văn bản QPPL (Bộ Tư pháp); - Công báo; Cổng TTĐT của Chính phủ; - Các đơn vị thuộc Bộ TN&MT, Website của Bộ TN&MT; KT. BỘ TRƯỞNG THỨ TRƯỞNG (đã ký) Bùi Cách Tuyến - Các đơn vị trực thuộc Tổng cục Môi trường; - Lưu: VT, TCMT, KHCN, PC, Đ (250). CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM QCVN 41: 2011/BTNMT QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ ĐỒNG XỬ LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI TRONG LÒ NUNG XI MĂNG National Technical Regulation on Co-processing of Hazardous Waste in Cement Kiln HÀ NỘI – 2011 Lời nói đầu QCVN 41: 2011/BTNMT do Tổ soạn thảo Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về đồng xử lý chất thải nguy hại trong lò nung xi măng biên soạn, Tổng cục Môi trường, Vụ Khoa học và Công nghệ, Vụ Pháp chế trình duyệt và được ban hành theo Thông tư số 44/2011/TT-BTNMT ngày 26 tháng 12 năm 2011 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường. QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ ĐỒNG XỬ LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI TRONG LÒ NUNG XI MĂNG National Technical Regulation on Co-processing of Hazardous Waste in Cement Kiln 1. QUY ĐỊNH CHUNG 1.1. Phạm vi điều chỉnh Quy chuẩn này quy định các yêu cầu kỹ thuật đối với việc áp dụng đồng xử lý chất thải nguy hại (sau đây viết tắt là CTNH) trong lò nung xi măng. 1.2. Đối tượng áp dụng Quy chuẩn này chỉ áp dụng đối với các cơ sở, dây chuyền sản xuất xi măng áp dụng đồng xử BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG - CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc - Số: 04/2016/TT-BTNMT Hà Nội, ngày 29 tháng năm 2016 THÔNG TƯ BAN HÀNH QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ MÔI TRƯỜNG Căn Luật Tiêu chuẩn Quy chuẩn kỹ thuật ngày 29 tháng năm 2006; Căn Luật Bảo vệ môi trường ngày 23 tháng năm 2014; CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM QCVN 06: 2009/BTC QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ DỰ TRỮ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI GẠO BẢO QUẢN KÍN National technical regulation on state reserve of sealed preservation rice HÀ NỘI - 2009 QCVN 06: 2009/BTC Lời nói đầu QCVN 06: 2009/BTC do Ban soạn thảo Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về dự trữ nhà nước đối với gạo bảo quản kín biên soạn, Cục Dự trữ quốc gia trình duyệt và được ban hành kèm theo Thông tư số 61/2009/TT-BTC ngày 26 tháng 3 năm 2009 của Bộ trưởng Bộ Tài chính. 2 QCVN 06: 2009/BTC QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA QCVN : 2009/BTC QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ DỰ TRỮ QUỐC GIA ĐỐI VỚI GẠO BẢO QUẢN KÍN National technical regulation on national reserve of sealed preservation rice 1. QUY ĐỊNH CHUNG 1.1. Phạm vi điều chỉnh Quy chuẩn này quy định các yêu cầu kỹ thuật, kiểm tra, giao nhận, vận chuyển, bảo quản và công tác quản lý đối với gạo dự trữ quốc gia được bảo quản kín. 1.2. Đối tượng áp dụng Quy chuẩn này áp dụng đối với các cơ quan, tổ chức, cá nhân có hoạt động liên quan đến bảo quản gạo dự trữ quốc gia. 1.3. Giải thích từ ngữ Trong quy chuẩn này, các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau: 1.3.1. Gạo dự trữ quốc gia Gạo trắng có mức xát kỹ được quy định theo TCVN 5643: 1999 Gạo - Thuật ngữ và định nghĩa. 1.3.2. Lô gạo Gồm toàn bộ các bao gạo chất xếp thành khối trong ngăn/ô kho bảo quản. 1.3.3. Gạo bảo quản kín Lô gạo được bọc kín trong túi nhựa Polyvinylclorua (PVC) kết hợp một trong các phương thức dưới đây nhằm giảm tối thiểu nồng độ khí oxy trong lô gạo, đảm bảo hạn chế tối đa quá trình ôxy hóa làm suy giảm chất lượng gạo và các hoạt động sống của côn trùng, vi sinh vật: - Nạp bổ sung khí cacbonic (CO 2 ) hoặc khí nitơ (N 2 ), - Bảo quản trong điều kiện áp suất thấp. 2. QUY ĐỊNH KỸ THUẬT 2.1. Gạo dự trữ quốc gia - Gạo dự trữ quốc gia đưa vào bảo quản phải đảm bảo tối thiểu các yêu cầu sau: + Độ ẩm hạt không lớn hơn 14%. + Độ bóng theo 10 TCN 590: 2004 Ngũ cốc và đậu đỗ - Gạo xát - Đánh giá chất lượng 3 QCVN 06: 2009/BTC cảm quan cơm bằng phương pháp cho điểm của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI - CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc - Số: 73/2015/TT-BGTVT Hà Nội, ngày 11 tháng 11 năm 2015 THÔNG TƯ BAN HÀNH QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ BẾN XE KHÁCH SỬA ĐỔI LẦN NĂM 2015 Căn Luật Giao thông đường ngày 13 tháng 11 năm 2008; Căn Luật Tiêu chuẩn Quy chuẩn kỹ thuật ngày 29 tháng năm 2006; Căn Nghị định số 127/2007/NĐ-CP ngày 01 tháng năm 2007 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Tiêu chuẩn Quy chuẩn kỹ thuật; Căn Nghị định số 107/2012/NĐ-CP ngày 20 tháng 12 năm 2012 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Giao thông vận tải; Theo đề nghị Tổng cục trưởng Tổng cục Đường Việt Nam Vụ trưởng Vụ Khoa học-Công nghệ, Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia Bến xe khách sửa đổi lần năm 2015 Điều Ban hành kèm theo Thông tư Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia Bến xe khách Sửa đổi lần năm 2015 Mã số đăng ký: Sửa đổi 1:2015 QCVN 45:2012/BGTVT Điều Thông tư có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01 tháng năm 2016 Điều Chánh Văn phòng Bộ, Chánh Thanh tra Bộ, Vụ trưởng, Tổng cục trưởng Tổng cục Đường Việt Nam, Giám đốc Sở Giao thông vận tải tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Thủ trưởng quan, đơn vị cá nhân có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Thông tư này./ Nơi nhận: - Như Điều 3; - Văn phòng Chính phủ; - Các Bộ, quan ngang Bộ, Cơ quan thuộc CP; - UBND tỉnh, TP trực thuộc TW; BỘ TRƯỞNG - Bộ Khoa học Công nghệ (để đăng ký); - Công báo; Cổng TT ĐT Chính phủ; - Cổng TT ĐT Bộ GTVT; Đinh La Thăng - Báo GT, Tạp chí GTVT; - Lưu: VT, KHCN SỬA ĐỔI 1:2015 QCVN 45: 2012/BGTVT QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ BẾN XE KHÁCH Sửa đổi 1:2015 National technical regulation on Bus station Admendment No.1:2015 Lời nói đầu Sửa đổi 1:2015 QCVN 45:2012/BGTVT (Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia bến xe khách Sửa đổi lần năm 2015) Tổng cục Đường Việt Nam soạn thảo, Bộ Khoa học Công nghệ thẩm định, Bộ Giao thông vận tải ban hành kèm theo QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ AN TOÀN TRONG KHAI THÁC THAN HẦM LÒ QCVN 01:2011/BCT (Ban hành kèm theo Thông tư số 03/2011/TT-BCT ngày 15 tháng 02 năm 2011 của Bộ trưởng Bộ Công Thương) Chương I QUY ĐỊNH CHUNG Điều 1. Phạm vi điều chỉnh Quy chuẩn này quy định các biện pháp bảo đảm an toàn trong khai thác than hầm lò. Điều 2. Đối tượng áp dụng Quy chuẩn này áp dụng bắt buộc đối với những tổ chức, cá nhân có hoạt động liên quan đến khai thác than hầm lò trên lãnh thổ Việt Nam. Điều 3. Thuật ngữ, định nghĩa Các từ ngữ trong Quy chuẩn này được hiểu như sau: 1. Khoáng sàng than: Là sự tích tụ tự nhiên của khoáng vật than ở thể rắn với khối lượng lớn trong lòng đất dưới dạng vỉa hoặc ổ và có sự khác biệt về tính chất và không gian so với đất đá xung quanh; 2. Mỏ hầm lò: Là khu vực của khoáng sàng than được khai thác than bằng phương pháp hầm lò. Mỏ hầm lò bao gồm các bộ phận khai thác, đào chống lò, thông gió, cơ điện, vận tải và các bộ phận phục vụ khai thác khác; 3. Giám đốc điều hành mỏ: Là người do tổ chức, cá nhân được phép khai thác than cử, bổ nhiệm hoặc ký hợp đồng thuê để trực tiếp điều hành các hoạt động khai thác, chịu trách nhiệm về những nhiệm vụ được giao theo quy định của pháp luật Việt Nam. 4. Công tác mỏ: Là công tác liên quan đến hoạt động khai thác hầm lò. Công tác mỏ được chia thành các công tác chính sau: a) Công tác mở vỉa than: Là công việc đào các đường lò từ mặt đất tới khoáng sàng than. Các đường lò được đào phục vụ cho mục đích mở vỉa than gọi là các đường lò mở vỉa; b) Công tác đào lò chuẩn bị: Là công việc đào các đường lò từ các đường lò mở vỉa để phân chia khoáng sàng than thành các khu khai thác, lò chợ và gương khai thác. Các đường lò này được gọi là các đường lò chuẩn bị; c) Công tác khai thác: Là những công việc liên quan trực tiếp đến khai thác, bao gồm khấu, vận chuyển, chống giữ khoảng không gian đã khai thác. 5. Giếng mỏ: Là đường lò đào theo phương thẳng đứng hoặc theo chiều nghiêng từ mặt đất tới khoáng sàng than phục vụ cho công tác mở vỉa; Một mỏ hầm lò thường có giếng chính, giếng phụ. a) Giếng chính: Là giếng phục vụ cho công tác thoát nước, thông gió, vận tải than khai thác từ hầm lò lên mặt đất. b) Giếng phụ: Là giếng phục vụ cho công tác thông gió, thoát nước, cung cấp năng lượng, vận chuyển người, vật liệu, thiết bị ra vào hầm lò. 6. Sân ga giếng: Là hệ thống các đường lò bằng tiếp giáp xung quanh giếng, phục vụ cho công tác nâng hạ người, vật tư, vật liệu, thiết bị, than qua giếng. 7. Ruộng mỏ: Là toàn bộ hoặc một phần khoáng sàng than dành cho một mỏ hầm lò; 8. Điều khiển đá vách: Là tổ hợp các công việc thực hiện nhằm cân bằng áp lực mỏ xuất hiện trong những khoảng rỗng do khai thác tạo ra, để đảm bảo khai thác an toàn và chống sụt lún bề mặt địa hình. Căn cứ vào tính chất cơ lý đất đá bao quanh vỉa hoặc ổ than và điều kiện sản xuất, có các phương pháp điều khiển đá vách: a) Phương pháp phá sập toàn bộ đá vách (hay còn gọi là phương pháp điều khiển đá vách bằng phá hoả toàn phần): Khoảng rỗng trong lòng đất ngay sau khi khai thác được lấp đầy bằng cách phá sập đá vách; b) Phương pháp điều khiển hạ từ từ đá vách: Khoảng rỗng trong lòng đất sau một thời gian khai thác nhất định được lấp đầy do đá vách có tính Công ty Luật Minh Gia https://luatminhgia.com.vn/ BỘ CÔNG THƯƠNG - CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc - Số: 31/2016/TT-BCT Hà Nội, ngày 15 tháng 12 năm 2016 THÔNG TƯ BAN HÀNH QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ AN TOÀN ĐƯỜNG ỐNG DẪN KHÍ ĐỐT CỐ ĐỊNH BẰNG KIM LOẠI Căn Luật Tiêu chuẩn Quy chuẩn kỹ thuật ngày 21 tháng năm 2006; Căn Luật Chất lượng sản phẩm, hàng hóa ngày 21 tháng 11 năm 2007; Căn Nghị định số 127/2007/NĐ-CP ngày 01 tháng năm 2007 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Tiêu chuẩn Quy chuẩn kỹ thuật; Căn Nghị định số 132/2008/NĐ-CP ngày 31 tháng 12 năm 2008 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Chất lượng sản phẩm, hàng hóa; Căn Nghị định số 95/2012/NĐ-CP ngày 12 tháng 11 năm 2012 Chính phủ quy định chức năng, ... hành Thông tư quy định Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia quan trắc khí tư ng: Điều Ban hành kèm theo Thông tư Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia quan trắc khí tư ng, mã số QCVN 46 :2012/ BTNMT Điều Thông tư có... Luật Minh Gia www.luatminhgia.com.vn Căn Nghị định số 89/2010/NĐ-CP ngày 16 tháng năm 2010 Chính phủ sửa đổi, bổ sung Điều Nghị định số 25/ 2008/NĐ-CP ngày 04 tháng năm 2008 Chính phủ quy định chức... 2008 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quy n hạn cấu tổ chức Bộ Tài nguyên Môi trường; Xét đề nghị Cục trưởng Cục Khí tư ng Thủy văn Biến đổi khí hậu, Vụ trưởng Vụ Khoa học Công nghệ Vụ

Ngày đăng: 24/10/2017, 06:17

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan