Thông tư 37 2012 TT-NHNN quy định cho vay bằng ngoại tệ của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài đối với khá...
Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp CHƯƠNG I – MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ TỔ CHỨC VÀ CƠ CẤU TỔ CHỨC I – CƠ CẤU TỔ CHỨC 1. Khái niệm Chương I :Một số lý luận cơ bản về tổ chức và cơ cấu tổ chức I.Cơ cấu tổ chức 1.Khái niệm : 1.1.Tổ chức Tổ chức là một hệ thống gồm nhiều người cùng hoạt động vì mục đích chung.Tổ chức là quá trình triển khai các kế hoạch,là một chức năng của quá trình quản lý bao gồm việc phân bổ,sắp xếp nguồn lực con người và gắn liền với con người là những nguồn lực khác nhau nhằm thực hiện thành công công tác kế hoạch của tổ chức. 1.2.Cơ cấu tổ chức Cơ cấu tổ chức thể hiện các mối quan hệ chính thức hoạch phi chính thức giữa những con người trong tổ chức.Sự phân biệt hai loại mối quan hệ đó làm xuất hiện hai dạng cơ cấu trong tổ chức là cơ cấu chính thức và cơ cấu phi chính thức.Cơ cấu tổ chức chính thức là tổng hợp các bộ phận (đơn vị và cá nhân) có mối quan hệ phụ thuộc lẫn nhau,được chuyên môn hóa,có những nhiệm vụ,quyền hạn và trách nhiệm nhất định,được bố trí theo những cấp,những khâu khác nhau nhằm thực hiện các hoạt động của tổ chức và tiến tới những mục tiêu đã xác định. Cơ cấu tổ chức thể hiện cách thức trong đó các hoạt động của tổ chức được phân công giữa các phân hệ,bộ phận và cá nhân.Nó xác định rõ mối tương quan giữa các hoạt động cụ thể,những nhiệm vụ quyền hạn và trách nhiệm gắn liền với các cá nhân,bộ phận,phân hệ của tổ chức và các mối quan hệ quyền lực bên trong tổ chức. 2. Các thuộc tính cơ bản của cơ cấu tổ chức 2.1. Chuyên môn hoá công việc Chuyên môn hoá công việc có nghĩa là khi một người, một bộ phận, phân hệ… chỉ thực hiện một hoặc một số chức năng nhiệm vụ có mối quan hệ tương đồng. [Type text] Page 1 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Như vậy, chuyên môn hoá sẽ chia công việc ra thành những việc nhỏ, đơn giản, dễ đào tạo để thực hiện. Ưu điểm lớn nhất của chuyên môn hoá đó chính là nâng cao năng suất và hoàn thiện được kỹ năng lao động nhất định cho người lao động. Tuy nhiên, chuyên môn hoá công việc cũng có những mặt tiêu cực. Đó chính là sự tẻ nhạt, nhàm chán đối với công việc mà người lao động phụ trách. Bên cạnh đó, khả năng sáng tạo, tìm tòi, sự thích nghi với những công việc mới rất thấp trong khi sự phát triển của khoa học công nghệ hiện đại đòi hỏi người lao động phải có sự tổng hợp rất nhiều kỹ năng cần thiết khác. Để khắc phục những nhược điểm trên, người ta khuyến khích tổng hợp hoá những kỹ năng cho người lao động. Tổng hợp hoá đó xảy ra khi một người, bộ phận, phân hệ…thực hiện công việc nhiều nhiệm vụ, nhiều chức năng mang tính tương đối. 2.2. Bộ phận và các mô hình tổ chức bộ phận Trong tổ chức, sự chuyên môn hoá theo chiều ngang làm xuất hiện những bộ phận, phân hệ, vị trí công tác mang tính tương đối và thực hiện những hoạt động nhất định. Sự hình thành các bộ phận phân hệ của tổ chức được thực hiện theo nhiều tiêu chí khác nhau sẽ xuất hiện các mô hình, các kiểu tổ chức khác nhau. Trong xã hội hiện đại ngày nay đã xuất hiện nhiều mô hình cơ cấu tổ chức mới, đó là sự pha trộn, kết hợp giữa các mô hình cổ điển và xu thế phát triển của từng chủ thể. Một số mô hình cơ cấu tổ chức điển hình: (1) Mô hình cơ cấu tổ chức trực tuyến Mô hình cơ cấu tổ chức trực tuyến là cơ cấu tổ chức được xây dựng theo đường thẳng, đơn giản, dễ hiểu, chỉ có một chủ thể cấp cao nhất và một số cấp dưới chịu trách nhiệm về toàn bộ công việc của toàn đơn vị. Đặc điểm: - Cấp trên trực tiếp ra quyết định cho cấp dưới mà không thông qua cấp trung gian - Hoạt động của tổ chức được lãnh đạo, điều hành theo chiều dọc [Type text] Page 2 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp - Cá nhân ở một cấp nhất định độc lập với các cá nhân cùng cấp và chỉ chịu trách nhiệm với người điều hành trực tiếp [Type text] Page 3 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Công ty Luật Minh Gia NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM -Số: 37/2012/TT-NHNN www.luatminhgia.com.vn CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc -Hà Nội, ngày 28 tháng 12 năm 2012 THÔNG TƯ QUY ĐỊNH CHO VAY BẰNG NGOẠI TỆ CỦA TỔ CHỨC TÍN DỤNG, CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NƯỚC NGOÀI ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG VAY LÀ NGƯỜI CƯ TRÚ Căn Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam số 46/2010/QH12 ngày 16 tháng năm 2010; Căn Luật Các tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12 ngày 16 tháng năm 2010; Căn Pháp lệnh Ngoại hối số 28/2005/PL-UBTVQH11 ngày 13 tháng 12 năm 2005; Căn Nghị định số 160/2006/NĐ-CP ngày 28 tháng 12 năm 2006 Chính phủ Quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh Ngoại hổi; Căn Nghị định số 96/2008/NĐ-CP ngày 26 tháng năm 2008 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cẩu tổ chức Ngân hàng Nhà nước Việt Nam; Theo đề nghị Vụ trưởng Vụ Chính sách tiền tệ; Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ban hành Thông tư quy định cho vay ngoại tệ tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước khách hàng vay người cư trú, Điều Phạm vi điều chỉnh LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7: 1900 6169 Công ty Luật Minh Gia www.luatminhgia.com.vn Thông tư quy định cho vay ngoại tệ tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước khách hàng vay người cư trú Điều Đối tượng áp dụng Các tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước phép hoạt động ngoại hối thực cho vay ngoại tệ khách hàng Khách hàng người cư trú vay vốn tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước theo quy định pháp luật hoạt động cho vay Điều Các nhu cầu vay vốn ngoại tệ Tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước xem xét định cho vay ngoại tệ nhu cầu vốn sau: a) Cho vay ngắn hạn, trung hạn dài hạn để toán nước tiền nhập hàng hóa, dịch vụ khách hàng vay có đủ ngoại tệ từ nguồn thu sản xuất - kinh doanh để trả nợ vay b) Cho vay ngắn hạn doanh nghiệp đầu mối nhập xăng dầu Bộ Công thương giao hạn mức nhập xăng dầu năm 2013 có nhu cầu vay vốn ngoại tệ để toán nước tiền nhập xăng dầu khách hàng vay không có đủ nguồn thu ngoại tệ từ hoạt động sản xuất - kinh doanh để trả nợ vay Quy định khoản thực đến hết ngày 31 tháng 12 năm 2013 c) Cho vay ngắn hạn để đáp ứng nhu cầu vốn nước nhằm thực phương án sản xuất, kinh doanh hàng hóa xuất qua cửa biên giới Việt Nam mà khách hàng vay có đủ ngoại tệ từ nguồn thu xuất để trả nợ vay; tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước giải ngân vốn cho vay, khách hàng vay phải bán số ngoại tệ vay cho tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước cho vay theo hình thức giao dịch hối đoái giao (spot), trừ trường hợp nhu cầu vay vốn khách hàng để thực giao dịch toán mà pháp luật quy định đồng tiền giao dịch phải ngoại tệ Quy định khoản thực đến hết ngày 31 tháng 12 năm 2013 d) Cho vay để đầu tư trực tiếp nước dự án, công trình quan trọng quốc gia Quốc hội, Chính phủ Thủ tướng Chính phủ định chủ trương đầu tư Bộ Kế hoạch Đầu tư cấp giấy chứng nhận đầu tư nước Tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước xem xét định cho vay ngoại tệ nhu cầu vốn quy định khoản Điều thuộc lĩnh vực ưu tiên, khuyến khích phát triển sản xuất - kinh doanh theo chủ trương Chính LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7: 1900 6169 Công ty Luật Minh Gia www.luatminhgia.com.vn phủ sau Ngân hàng Nhà nước Việt Nam chấp thuận văn theo trình tự, thủ tục quy định Điều Thông tư Điều Trình tự, thủ tục chấp thuận cho vay vốn ngoại tệ Khi có nhu cầu cho vay ngoại tệ, tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước có văn đề nghị Ngân hàng Nhà nước Việt Nam chấp thuận cho vay ngoại tệ Văn đề nghị chấp thuận cho vay ngoại tệ gồm nội dung chủ yếu: Tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước thẩm định đảm bảo dự án, phương án sản xuất - kinh doanh khách hàng có khả thi, hiệu quả; khách hàng vay đáp ứng đủ điều kiện vay vốn theo quy định pháp luật hoạt động cho vay, có khả thu hồi nợ hạn (gốc lãi); tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước đảm bảo cân đối nguồn vốn ngoại tệ vay, việc cho vay ngoại tệ không ảnh hưởng đến giới hạn cấp tín dụng tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước theo quy định Ngân hàng Nhà nước Việt Nam; nhu cầu vay vốn ngoại tệ khách hàng để thực dự án, phương án sản xuất - kinh doanh thuộc lĩnh vực ưu tiên, khuyến khích phát triển sản xuất - kinh doanh theo chủ trương Chính phủ; tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước cam kết chịu trách nhiệm kết thẩm định nội dung, thông tin cung cấp văn đề nghị Trình tự, thủ tục chấp thuận cho vay ngoại tệ: a) Tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước gửi trực tiếp đường bưu điện văn đề nghị chấp thuận cho vay ngoại tệ đến Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (Vụ Chính sách tiền tệ) b) Căn chủ trương Chính phủ lĩnh vực ưu tiên, khuyến khích phát triển sản xuất - kinh doanh, diễn biến thị trường ngoại hối, quy định Thông tư nội dung văn đề nghị tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam xem xét chấp thuận việc cho vay ngoại tệ tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước c) Trong thời hạn 30 ngày (ba mươi) ngày làm việc kể từ ngày nhận văn đề nghị chấp thuận cho vay ngoại tệ tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ...CƠ QUAN THANH TRA, GIÁM SÁT NGÂN HÀNG BẢN THUYẾT MINH Thông tư quy định hoạt động bao toán tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước I Sự cần thiết ban hành Thông tư Quyết định số 1096/2004/QĐ-NHNN ngày 06/9/2004 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước việc ban hành Quy chế hoạt động bao toán tổ chức tín dụng (được sửa đổi Quyết định số 30/2008/QĐ-NHNN ngày 16/10/2008) sớm tạo khung pháp lý điều chỉnh hoạt động bao toán tổ chức tín dụng Việt Nam Tiếp đó, Luật Tổ chức tín dụng năm 2010 luật hóa khái niệm bao toán, quy định bao toán hoạt động cấp tín dụng tổ chức tín dụng Tuy nhiên, khái niệm bao toán Luật Tổ chức tín dụng có điểm khác biệt so với khái niệm bao toán Quyết định số 1096, số nội dung quy định Quyết định số 1096 không phù hợp Bên cạnh đó, bối cảnh kinh tế Việt Nam hội nhập ngày sâu rộng, hoạt động nghiệp vụ tổ chức tín dụng phát triển ngày đa dạng, nhiều hình thức tiến dần đến thông lệ quốc tế, việc ban hành văn để thay Quyết định số 1096 hướng dẫn cụ thể Luật Tổ chức tín dụng 2010 cần thiết Thực đạo Thống đốc NHNN giao Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng chủ trì xây dựng Thông tư thay Quyết định số 1096, Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng tiến hành khảo sát hoạt động bao toán sở báo cáo, đề xuất, kiến nghị tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, nghiên cứu thông lệ quốc tế liên quan đến hoạt động bao toán dự thảo Thông tư quy định hoạt động bao toán tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước II Cơ sở pháp lý hành hoạt động bao toán Luật Các tổ chức tín dụng Khoản 17 Điều quy định: “Bao toán hình thức cấp tín dụng cho bên bán hàng bên mua hàng thông qua việc mua lại có bảo lưu quyền truy đòi khoản phải thu khoản phải trả phát sinh từ việc mua, bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ theo hợp đồng mua, bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ” Quyết định số 1096/2004/QĐ-NHNN ngày 06/9/2004 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước (NHNN) ban hành Quy chế hoạt động bao toán tổ chức tín dụng (Quyết định số 1096) Quyết định 30/2008/QĐ-NHNN ngày 16/10/2008 Quyết định sửa đổi, bổ sung số điều Quy chế hoạt động bao toán tổ chức tín dụng ban hành theo Quyết định 1096 (Quyết định số 30) Điều Thông tư 24/2011/TT-NHNN việc thực thi phương án đơn giản hóa thủ tục hành lĩnh vực thành lập hoạt động ngân hàng theo Nghị Chính phủ đơn giản hóa thủ tục hành thuộc phạm vi chức quản lý NHNN quy định: Bãi bỏ Điều 5, Điều 8, Điều Quyết định số 1096/2004/QĐ-NHNN bãi bỏ Khoản 4, Điều Quyết định số 30/2008/QĐ-NHNN, theo bỏ quy định hồ sơ chấp thuận cấp phép, trình tự thủ tục chấp thuận hoạt động bao toán số điều kiện để tiến hành hoạt động bao toán Công văn số 676/NHNN-CSTT ngày 28/6/2005 việc cấu lại thời hạn trả nợ, chuyển nợ hạn hoạt động bao toán TCTD quy định tổ chức tín dụng thực việc cấu lại thời hạn trả nợ toán hợp đồng bao toán theo hai phương thức: điều chỉnh kỳ hạn toán gia hạn toán; quy định phân loại nợ bao toán Công văn số 1444/CV-KTTC2 ngày 31/9/2005 quy định việc hạch toán nghiệp vụ bao toán Văn số 991/NHNN-TTGSNH ngày 19/2/2013 hướng dẫn tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước thực hoạt động bao toán quy định Quyết định số 1096/2004/QĐ-NHNN quy định kể từ thời điểm Luật Các tổ chức tín dụng có hiệu lực (ngày 01/01/2011), tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước thực hoạt động bao toán theo quy định Khoản 17 Điều Luật Các tổ chức tín dụng, trừ trường hợp thực quy định Khoản Điều 161 Luật Điều 11 Nghị định số 39/2014/NĐ-CP ngày 07/5/2014 hoạt động công ty tài công ty cho thuê tài quy định điều kiện để công ty tài thực hoạt động bao toán Thông tư số 14/2016/TT-NHNN ngày 30/6/2016 việc sửa đổi, bổ sung số điều Quyết định số 1096/2004/QĐ-NHNN ngày 06 tháng năm 2004 ban hành quy chế hoạt động bao toán tổ chức tín dụng, Quyết định số 30/2008/QĐ-NHNN ngày 16 tháng 10 năm 2008 việc sửa đổi, bổ sung số điều Quy chế hoạt động bao toán tổ chức tín dụng ban hành theo Quyết định số 1096/2004/QĐ-NHNN Thông tư số 30/2014/TT-NHNN ngày 06 tháng 11 năm 2014 quy định ủy thác nhận ủy thác tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước III Một số nội dung Dự thảo Thông NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM - CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hà Nội, ngày 30 tháng 12 năm 2016 Số: 39/2016/TT-NHNN THÔNG TƯ QUY ĐỊNH VỀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA TỔ CHỨC TÍN DỤNG, CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NƯỚC NGOÀI ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG Căn Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ngày 16 tháng năm 2010; Căn Luật Các tổ chức tín dụng ngày 16 tháng năm 2010; Căn Nghị định số 156/2013/NĐ-CP ngày 11 tháng 11 năm 2013 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Ngân hàng Nhà nước Việt Nam; Theo đề nghị Vụ trưởng Vụ Chính sách tiền tệ; Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ban hành Thông tư quy định hoạt động cho vay tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước khách hàng Chương I QUY ĐỊNH CHUNG Điều Phạm vi điều chỉnh đối tượng áp dụng Thông tư quy định hoạt động cho vay tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước (sau gọi tổ chức tín dụng) khách hàng Thông tư không điều chỉnh hoạt động cho vay tổ chức tín dụng Điều Giải thích từ ngữ Trong Thông tư này, từ ngữ hiểu sau: Cho vay hình thức cấp tín dụng, theo tổ chức tín dụng giao cam kết giao cho khách hàng khoản tiền để sử dụng vào mục đích xác định thời gian định theo thỏa thuận với nguyên tắc có hoàn trả gốc lãi Tổ chức tín dụng cho vay tổ chức tín dụng thành lập hoạt động theo quy định Luật tổ chức tín dụng, bao gồm: a) Ngân hàng thương mại; b) Ngân hàng hợp tác xã; c) Tổ chức tín dụng phi ngân hàng; d) Tổ chức tài vi mô; đ) Quỹ tín dụng nhân dân; e) Chi nhánh ngân hàng nước Khách hàng vay vốn tổ chức tín dụng (sau gọi khách hàng) pháp nhân, cá nhân, bao gồm: a) Pháp nhân thành lập hoạt động Việt Nam, pháp nhân thành lập nước hoạt động hợp pháp Việt Nam; b) Cá nhân có quốc tịch Việt Nam, cá nhân có quốc tịch nước Cho vay phục vụ nhu cầu đời sống việc tổ chức tín dụng cho vay khách hàng cá nhân để toán chi phí cho mục đích tiêu dùng, sinh hoạt cá nhân đó, gia đình cá nhân Cho vay phục vụ hoạt động kinh doanh, hoạt động khác (sau gọi hoạt động kinh doanh) việc tổ chức tín dụng cho vay khách hàng pháp nhân, cá nhân nhằm đáp ứng nhu cầu vốn quy định khoản Điều này, bao gồm nhu cầu vốn pháp nhân, cá nhân nhu cầu vốn hộ kinh doanh, doanh nghiệp tư nhân mà cá nhân chủ hộ kinh doanh, chủ doanh nghiệp tư nhân Phương án sử dụng vốn tập hợp thông tin việc sử dụng vốn khách hàng, phải có thông tin: a) Tổng nguồn vốn cần sử dụng, chi tiết loại nguồn vốn tổng nguồn vốn cần sử dụng (trong có nguồn vốn cần vay tổ chức tín dụng); mục đích sử dụng vốn; thời gian sử dụng vốn; b) Nguồn trả nợ khách hàng; c) Phương án, dự án thực hoạt động kinh doanh (trừ nhu cầu vốn phục vụ đời sống) Khả tài khả vốn, tài sản, nguồn tài hợp pháp khác khách hàng Thời hạn cho vay khoảng thời gian tính từ ngày ngày tổ chức tín dụng giải ngân vốn vay cho khách hàng thời điểm khách hàng phải trả hết nợ gốc lãi tiền vay theo thỏa thuận tổ chức tín dụng khách hàng Trường hợp ngày cuối thời hạn cho vay ngày lễ ngày nghỉ hàng tuần, chuyển sang ngày làm việc Đối với thời hạn cho vay không đủ ngày thực theo quy định Bộ luật dân thời điểm bắt đầu thời hạn Kỳ hạn trả nợ khoảng thời gian thời hạn cho vay thỏa thuận mà cuối khoảng thời gian khách hàng phải trả phần toàn nợ gốc và/hoặc lãi tiền vay cho tổ chức tín dụng 10 Cơ cấu lại thời hạn trả nợ việc tổ chức tín dụng chấp thuận điều chỉnh kỳ hạn trả nợ, gia hạn nợ sau: a) Điều chỉnh kỳ hạn trả nợ việc tổ chức tín dụng chấp thuận kéo dài thêm khoảng thời gian trả nợ phần toàn nợ gốc và/hoặc lãi tiền vay kỳ hạn trả nợ thỏa thuận (bao gồm trường hợp không thay đổi số kỳ hạn trả nợ thỏa thuận), thời hạn cho vay không thay đổi; b) Gia hạn nợ việc tổ chức tín dụng chấp thuận kéo dài thêm khoảng thời gian trả nợ gốc và/hoặc lãi tiền vay, vượt thời hạn cho vay thoả thuận 11 Dư nợ gốc bị hạn bao gồm: a) Số dư nợ gốc bị chuyển nợ hạn theo quy định Điều 20 Thông tư này; b) Số dư nợ gốc mà khách hàng không trả nợ trước hạn tổ chức tín dụng chấm dứt cho vay, thu hồi nợ trước hạn theo quy định khoản Điều 21 Thông tư Điều Quyền tự chủ tổ chức tín dụng Tổ chức Luận bào chữa cho bị cáo Trần văn Tuyến bị đưa xét xử với tội danh “Vi phạm quy định cho vay hoạt động tổ chức tín dụng” phiên tòa sơ thẩm Kính thưa Hội đồng xét xử, Kính thưa nhị vị đại diện Viện Kiểm sát giữ quyền công tố phiên tòa, Tôi Luật sư XXX, bào chữa cho bị cáo Trần Văn Tuyến, nguyên Giám đốc Ngân hàng NN & PTNT-Chi nhánh Chợ Lớn, bị VKSND TP.HCM truy tố Quý Tòa đưa xét xử sơ thẩm tội “Vi phạm quy định cho vay hoạt động tổ chức tín dụng” theo khoản Điều 179 Bộ Luật Hình Trong trình Quý Tòa thụ lý vụ án, có văn kiến nghị ngày 12-10-2009 (đối với cáo trạng số 311/VKS-P1 ngày 13-7-2009) kiến nghị ngày 24-5-2010 (đối với cáo trạng số 78/VKS-P1 ngày 31-3-2010) Tôi giữ nguyên quan điểm kiến nghị nêu văn nói Hôm nay, sau nghe thẩm vấn công khai phiên tòa vị đại diện Viện Kiểm sát giữ quyền công tố phát biểu luận tội, xin phát biểu quan điểm bào chữa cho bị cáo Trần Văn Tuyến sau: I/- Một số vấn đề tố tụng 1- Về giám định Tại cáo trạng số 311/VKS-P1 ngày 13-7-2009, VKSND TP.HCM qui kết Trần Văn Tuyến với tư cách Giám đốc Chi nhánh Ngân hàng NN & PTNT Chợ Lớn bỏ qua nhiều quy định Nhà nước việc xét duyệt, thẩm định xét cho vay, tạo điều kiện sơ hở cho Hà, Hòa chiếm đoạt tổng số tiền 10.597.029.300 đồng chi nhánh Ngân hàng NN & PTNT Chợ Lớn Tại cáo trạng số 78/VKS-P1 ngày 31-3-2010, VKSND TP.HCM lại kết luận Trần Văn Tuyến tạo điều kiện sơ hở cho Hà, Hòa chiếm đoạt 3.000 lượng vàng SJC 18 tỷ đồng Ngân hàng NN & PTNT chi nhánh Chợ Lớn!? Sai biệt đặc biệt lớn, lại kết luận giám định làm cứ! Đáng lý quan điều tra phải trưng cầu giám định tư pháp tài chính-kế toán Cty Thành Phát Trong đó, Quyết định trưng cầu giám định bổ sung số 133-33/QĐ-PC15 (Đ8) ngày 18-01-2010, quan điều tra lại yêu cầu giám định diện tích 79.652m2 đất theo 33 giấy chứng nhận Quyền sử dụng đất (QSDĐ) hộ dân có giá trị tiền, với lý “Ngày 15-12-2006, theo kiến nghị Cơ quan Cảnh sát Điều tra CA TP.HCM, UBND TP.HCM có Quyết định số 5796/QĐ-UBND thu hồi 02 định cho phép chuyển mục đích sử dụng đất để đầu tư dự án Cty Thành Phát xã Đông Thạnh, Huyện Hóc Môn” mà không đề cập đến việc UBND TP.HCM có văn số 3508/UBND-ĐT ngày 12-6-2007 giao cho Cty TNHH XD&TM 12 làm chủ đầu tư dự án thay cho Cty Thành Phát! Rõ ràng, Quyết định trưng cầu giám định báo cáo kết thẩm định giá Cty CP Định giá & Dịch vụ Tài Việt Nam-Chi nhánh Miền Nam không chất việc thể hồ sơ vụ án, không phù hợp quy định Luật Đất đai (Điều 14 khoản 2) Rất tiếc đại diện quan giám định mặt phiên tòa để làm rõ quyền trách nhiệm người giám định theo Điều 60 Bộ Luật Tố tụng Hình Cuối kết giám định không cần thiết, không phục vụ cho vụ án! 2- Về việc tra Ngân hàng Nhà nước Ngày 02-7-2008, Ngân hàng Nhà nước Chi nhánh TP.HCM có kết luận tra số 231/KL-TTR.m Ngân hàng NN & PTNT chi nhánh Chợ Lớn Ngày 12-82008, Ngân hàng Nhà nước chi nhánh TP HCM có văn số 1394/NHNNHCM.08 báo cáo Thanh tra Ngân hàng Nhà nước Việt Nam kết tra Ngày 12-8-2008 quan điều tra khởi tố vụ án, ngày 30-01-2009 bắt tạm giam Trần Văn Tuyến Ngày 10-02-2009 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam lại Quyết định số 16/QĐ-TTR2 tiến hành tra đột xuất Ngân hàng NN & PTNT chi nhánh Chợ Lớn, kết luận tra số 40/KL-TTR2.m ngày 15-4-2009 kiến nghị phục hồi lại nợ Cty Thành Phát chi nhánh Ngân hàng NN & PTNT Chợ Lớn! Việc làm Thanh tra Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quy trình ngược, vi phạm Luật Thanh tra Bộ Luật Tố tụng Hình Cụ thể là: - Luật Thanh tra quy định: Người định tra chuyển hồ sơ vụ việc vi phạm pháp luật sang quan điều tra (CQĐT) thời hạn ngày, kể từ ngày phát có dấu hiệu tội phạm, (điểm m khoản Điều 42 ) CQĐT có trách nhiệm tiếp nhận hồ sơ vụ việc vi phạm pháp luật quy định điểm m khoản Điều 42 Luật xử lý theo quy định pháp luật tố tụng hình (Điều 57) - Bộ Luật Tố tụng Hình quy định: Cơ quan tra phát vụ việc có dấu hiệu tội phạm phải chuyển tài liệu có liên quan kiến nghị CQĐT, Viện kiểm sát (VKS) xem xét khởi tố vụ án hình (khoản Điều 26) Khi khởi tố vụ án hình CQĐT định không khởi tố vụ án hình thông báo cho quan, tổ chức tố giác biết rõ lý do; xét cần xử A - LỜI MỞ ĐẦU: Với xu hướng “toàn cầu hoá ” hiện nay, nhu cầu về vốn cho phát triển kinh tế đã không còn là vấn đề riêng của bất kỳ một quốc gia nào. Việt Nam đang thực hiện sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước, tích cực chủ động hội nhập kinh tế khu vực và thế giới nên nhu cầu về vốn lại càng trở nên cấp thiết. Các Tổ chức tín dụng (TCTD) có vai trò hết sức quan trọng đối với việc huy động mọi nguồn vốn trong dân cư để cung ứng cho nền kinh tế với nhứng điều kiện nhất định. Vốn để các TCTD tiến hành và phát triển các hoạt động kinh doanh của mình không chỉ riêng nguồn vốn tự có mà chủ yếu là nguồn vốn huy động được. Sau đây chúng ta sẽ 1 tìm hiểu về : “Quyền năng nhận tiền gửi. Thực trạng và hoạt động nhận tiền gửi của TCTD và đề xuất ý kiến về quy định hiện hành về quyền năng này”. 2 B - NỘI DUNG: I – Các quy định của pháp luật về hoạt động nhận tiền gửi của TCTD: 1.Các quy phạm pháp luật về nhận tiền gửi của các TCTD. Theo giải thích từ ngữ tại khoản 13 Điều 4 Luật các TCTD năm 2010 thì Nhận tiền gửi được hiểu là hoạt động nhận tiền của tổ chức, cá nhân dưới hình thức tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm, phát hành chứng chỉ tiền gửi, kỳ phiếu, tín phiếu và các hình thức nhận tiền gửi khác theo nguyên tắc có hoàn trả đầy đủ tiền gốc, lãi cho người gửi tiền theo thỏa thuận. 3 Nhận tiền gửi là nghiệp vụ huy động vốn đặc thù của TCTD, do vậy nó chịu sự điều chỉnh chủ yếu bằng các quy phạm pháp luật trong các văn bản pháp luật về ngân hàng, cụ thể : Trong luật các TCTD; Luật ngân hàng nhà nước; các Nghị định của Chính phủ như: Nghị định số 49/2000/NĐ-CP về tổ chức và hoạt động của ngân hàng thương mại; Nghị định số 16/2001/NĐ-CP về tổ chức và hoạt dộng của công ty cho thuê tài chính; Nghị định số 13/1999/NĐ-CP về tổ chức và hoạt động của TCTD nước ngoài, văn phòng đại diện của TCTD nước ngoài tại Việt Nam; Nghị định số 79/2002/NĐ-CP về tổ chức và hoạt động của công ty tài chính; Nghị định số 89/1999/NĐ-CP về Bảo hiểm tiền gửi ; Nghị định số 70/2000/ 4 NĐ-CP về việc giữ bí mật, lưu trữ và cung cấp thông tin liên quan đến tiền gửi và tài sản gửi của khách hàng; Nghị định số 64/2001/NĐ-CP về hoạt động thanh toán qua các tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán Trên cở sở các Luật và các Nghị định của Chính Phủ, Ngân hàng nhà nước ban hành ra nhiều Thông tư hướng dẫn và ban hành các quyết định của Thống đốc ngân hàng nhà nước để cụ thể hóa và hướng dẫn thi hành. Tình hình chung hiện nay cho thấy các quy phạm pháp luật điều chỉnh hoạt động huy động vốn bằng nhận tiền gửi của các TCTD cũng khá nhiều. Nó được quy định trong nhiều các văn bản pháp luật khác nhau, do nhiều cơ quan ban hành. Các quy định của pháp luật về vấn đề này 5 tương đối chặt chẽ và đầy đủ, cụ thể hóa các nội dung như: Các loại tiền gửi được phép huy động; Giới hạn quyền được nhận tiền gửi đối với từng loại hình TCTD; quyền và nghĩa vụ các bên trong quan hệ tiêng gửi; đặc biệt quy định về các trách nhiệm của TCTD phải thực hiện khi huy động vốn bằng nhận tiền gửi; quy định về quản lý nhà nước đối với hoạt động huy động vốn bằng nhận tiền gửi cùng nhiều nội dung khác có liên quan. Vai trò của hoạt động nhận tiền gửi của ngân hàng: - Đối với ngân hàng: nhận tiền gửi là hình thức huy động vốn dễ dàng, nhanh chóng, đơn giản, tiện lợi, thường xuyên, tốn ít chi phí. Thông qua hoạt động này lại cho ngân hàng một 6 nguồn vốn khổng lồ để cấp tín dụng. Không những thế nhận tiền gửi còn tạo tiền đề để ngân hàng tiền hành các hoạt động kinh doanh khác như làm dịch vụ thanh toán ngân quỹ. - Đối với người gửi tiền: nhờ có TCTD nhận tiền gửi người dân có được nơi bảo quản tài sản an toàn nhất; nó tạo cho họ có được một phương thức đàu tư vốn nhàn rỗi nhằm mục đích thu lợi mà ít gặp rủi ro nhất (không như thị trường chứng khoán hay thị trường bất động sản lên xuống thất thường). Ngoài ra người gửi tiền còn được hưởng các dịch vụ ngân hàng tiện ích do TCTD cung ứng ... www.luatminhgia.com.vn Thông tư quy định cho vay ngoại tệ tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước khách hàng vay người cư trú Điều Đối tư ng áp dụng Các tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước phép... Thông tư số 03 /2012/ TT-NHNN ngày 08 tháng năm 2012 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quy định cho vay ngoại tệ tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước khách hàng vay người cư trú Đối với. .. động ngoại hối thực cho vay ngoại tệ khách hàng Khách hàng người cư trú vay vốn tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước theo quy định pháp luật hoạt động cho vay Điều Các nhu cầu vay vốn ngoại