1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Thông tư 160 2015 TT-BTC quy định về định mức chi phí nhập, chi phí xuất hàng dự trữ quốc gia do Tổng cục Dự trữ Nhà nước trực tiếp quản lý.

3 198 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

1 THÔNG TƯ Hướng dẫn mở và sử dụng tài khoản tại Kho bạc Nhà nước trong điều kiện áp dụng TABMIS Căn cứ Nghị định số 60/2003/NĐ-CP ngày 6/6/2003 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật Ngân sách Nhà nước; Căn cứ Nghị định số 128/2004/NĐ-CP ngày 31/5/2004 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Kế toán áp dụng trong lĩnh vực kế toán nhà nước; Căn cứ Nghị định số 118/2008/NĐ-CP ngày 27/11/2008 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Tài chính; Bộ Tài chính hướng dẫn việc mở và sử dụng tài khoản tại Kho bạc Nhà nước (KBNN) trong điều kiện thực hiện Chế độ kế toán nhà nước áp dụng cho hệ thống thông tin quản lý Ngân sách và nghiệp vụ Kho bạc Nhà nước (TABMIS), như sau: A- QUY ĐỊNH CHUNG I. Khái niệm, phân loại và nguyên tắc kết hợp tài khoản 1. Khái niệm, phân loại tài khoản 1.1. Tài khoản của các đơn vị, tổ chức mở tại KBNN Tài khoản của các đơn vị, tổ chức, cá nhân được mở tại KBNN là kết hợp các phân đoạn trong kế toán đồ (COA), bao gồm mã tài khoản kế toán được kết hợp với các đoạn mã khác do Bộ Tài chính quy định trong Chế độ kế toán nhà nước áp dụng cho Hệ thống thông tin quản lý Ngân sách và Kho bạc (TABMIS) ban hành theo Thông tư số 212/2009/TT-BTC ngày 06 tháng 11 năm 2009 của Bộ Tài chính; trong đó, mã đơn vị có quan hệ với ngân sách (ĐVQHNS) là mã bắt buộc dùng để phân biệt tài khoản của từng đơn vị, tổ chức khác nhau. 1.2. Phân loại tài khoản của các đơn vị, tổ chức Tuỳ theo yêu cầu quản lý và nội dung sử dụng kinh phí, các loại tài khoản của các đơn vị, tổ chức, cá nhân mở tại KBNN được phân loại cụ thể như sau: 1.21. Tài khoản dự toán Tài khoản dự toán được mở cho các đơn vị thụ hưởng kinh phí của NSNN, các tổ chức ngân sách theo hình thức cấp bằng dự toán gồm: tài khoản dự toán chi thường xuyên, dự toán chi đầu tư xây dựng cơ bản (ĐTXDCB), 2 dự toán chi đầu tư phát triển khác, dự toán chi kinh phí uỷ quyền; dự toán chi chuyển giao, 1.2.2. Tài khoản tiền gửi Tài khoản tiền gửi được mở cho các đơn vị sử dụng ngân sách (ĐVSDNS), đơn vị sự nghiệp, các tổ chức, cá nhân bao gồm mã tài khoản kế toán thuộc Nhóm 37 - Phải trả tiền gửi của các đơn vị, cụ thể như sau: - Tài khoản tiền gửi của các cơ quan hành chính, đơn vị sự nghiệp: Tiền gửi dự toán, Tiền gửi thu sự nghiệp, Tiền gửi khác. - Tài khoản tiền gửi của xã: Tiền gửi vốn đầu tư do xã quản lý, Tiền gửi các quỹ công chuyên dùng, Tiền gửi khác. - Tài khoản tiền gửi của dự án. - Tài khoản tiền gửi có mục đích. - Tài khoản tiền gửi của các tổ chức, cá nhân. - Tài khoản tiền gửi của các quỹ. - Tài khoản tiền gửi đặc biệt của các đơn vị. 1.2.3. Tài khoản có tính chất tiền gửi Tài khoản có tính chất tiền gửi mở cho các đơn vị, tổ chức bao gồm mã tài khoản kế toán cụ thể như sau: - Tài khoản tiền gửi thuộc “Nhóm 35 - Phải trả về thu ngân sách” được mở cho các cơ quan thu (tài chính, thuế, hải quan) để phản ánh các khoản thu phí, lệ phí trước khi trích nộp ngân sách nhà nước, các khoản thuế hàng tạm nhập, tái xuất và các khoản tạm thu khác. - Tài khoản phải trả về tiền, tài sản tạm giữ chờ xử lý được mở cho các cơ quan thu để phản ánh các khoản phải trả về tiền, tài sản tạm giữ chờ xử lý theo quy định của pháp luật và được mở chi tiết theo cơ quan Tài chính, cơ quan Hải quan, cơ quan Thuế và các cơ quan khác. - Tài khoản phải trả khác được mở để phản ánh các khoản phải trả khác ngoài nội dung các tài khoản đã mở theo nội dung nêu trên. 2. Nguyên tắc kết hợp tài khoản 2.1. Các đoạn mã kết hợp tài khoản của các đơn vị, tổ chức 2.1.1. Nhóm tài khoản dự toán - Các đoạn mã của tài khoản dự toán của đơn vị, tổ chức gồm: Mã tài khoản kế toán - Mã cấp ngân sách - Mã ĐVQHNS (Mã Dự án - đối với chi đầu tư). - Các tài khoản tạm ứng, ứng trước, chi ngân sách nhà nước được sử dụng khi đơn vị, tổ chức BỘ TÀI CHÍNH -Số: 160/2015/TT-BTC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hà Nội, ngày 15 tháng 10 năm 2015 THÔNG TƯ QUY ĐỊNH VỀ ĐỊNH MỨC CHI PHÍ NHẬP, CHI PHÍ XUẤT HÀNG DỰ TRỮ QUỐC GIA DO TỔNG CỤC DỰ TRỮ NHÀ NƯỚC TRỰC TIẾP QUẢN LÝ Căn Luật Tiêu chuẩn Quy chuẩn kỹ thuật số 68/2006/QH11 ngày 29 tháng năm 2006; Căn Luật dự trữ quốc gia số 22/2012/QH13 ngày 20 tháng 11 năm 2012; Căn Nghị định số 94/2013/NĐ-CP ngày 21 tháng năm 2013 Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật dự trữ quốc gia; Căn Nghị định số 215/2013/NĐ-CP ngày 23 tháng 12 năm 2013 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Tài chính; Theo đề nghị Tổng cục trưởng Tổng cục Dự trữ Nhà nước; Bộ trưởng Bộ Tài ban hành Thông tư quy định định mức chi phí nhập, chi phí xuất hàng dự trữ quốc gia Tổng cục Dự trữ Nhà nước trực tiếp quản lý Điều Phạm vi điều chỉnh đối tượng áp dụng Phạm vi điều chỉnh: Thông tư quy định định mức chi phí nhập, chi phí xuất lương thực, vật tư, thiết bị cứu hộ, cứu nạn, vật tư thông dụng động viên công nghiệp, muối trắng dự trữ quốc gia Tổng cục Dự trữ Nhà nước trực tiếp quản lý Đối tượng áp dụng: Định mức chi phí nhập, chi phí xuất hàng dự trữ quốc gia Tổng cục Dự trữ Nhà nước trực tiếp quản lý áp dụng quan, tổ chức, cá nhân có liên quan công tác quản lý, nhập, xuất hàng dự trữ quốc gia Điều Nội dung định mức Nội dung chi phí nhập, chi phí xuất hàng dự trữ quốc gia Tổng cục Dự trữ Nhà nước trực tiếp quản lý theo phụ lục đính kèm Định mức chi phí nhập, chi phí xuất hàng dự trữ quốc gia Tổng cục Dự trữ Nhà nước trực tiếp quản lý bao gồm nội dung chi có liên quan đến công tác nhập, xuất hàng dự trữ quốc gia cửa kho, cụ thể: Thuê tổ chức có chức thẩm định giá; kiểm tra, kiểm định hàng dự trữ quốc gia; sửa chữa, kiểm định phương tiện đo lường; sửa chữa, mua sắm công cụ, dụng cụ, bao bì phục vụ nhập, xuất (nếu có); cân, đong, đo, đếm, sang bao, đổ bao, đóng gói, hạ kiêu; chi phí lắp đặt, nổ thử máy chỗ, chi phí thuê phương tiện bốc dỡ (nếu có); bốc xếp hàng dự trữ quốc gia từ phương tiện vận chuyển vào kho từ kho lên phương tiện vận chuyển; công tác an ninh, bảo vệ; mái che tạm phục vụ giao, nhận hàng; chi làm đêm, thêm giờ, bữa ăn ca; in ấn tài liệu, văn phòng phẩm; họp đạo, hội nghị triển khai, sơ kết, tổng kết; chi tuyên truyền, quảng cáo, thông tin liên lạc, đăng tin, tập huấn, hướng dẫn; kiểm tra công tác nhập, xuất đơn vị trực thuộc; chi phí thẩm định chất lượng hàng; chi sửa chữa thường xuyên kho tàng; chi phí sửa chữa phương tiện, thiết bị, công cụ, dụng cụ phục vụ công tác nhập, xuất chi phí khác có liên quan Căn nội dung định mức quy định Thông tư này, Tổng cục trưởng Tổng cục Dự trữ Nhà nước có trách nhiệm quy định mức chi cho nội dung chi phù hợp với điều kiện quản lý đảm bảo không vượt định mức chung quy định Điều Áp dụng định mức Định mức chi phí nhập, chi phí xuất hàng dự trữ quốc gia Tổng cục Dự trữ Nhà nước trực tiếp quản lý quy định Điều Thông tư áp dụng làm để xây dựng dự toán quản lý chi phí, thực kế hoạch nhập, xuất hàng dự trữ quốc gia từ năm ngân sách 2016 Đối với năm ngân sách 2015, định mức chi phí nhập, chi phí xuất hàng dự trữ quốc gia Tổng cục Dự trữ Nhà nước trực tiếp quản lý tiếp tục áp dụng theo quy định Thông tư số 186/2011/TT-BTC ngày 19/12/2011 Bộ Tài chính, Thông tư số 187/2011/TT-BTC ngày 19/12/2011 Bộ Tài Điều Tổ chức thực Thông tư có hiệu lực từ ngày 01 tháng 12 năm 2015 Thông tư bãi bỏ: a) Thông tư số 186/2011/TT-BTC ngày 19/12/2011 Bộ Tài quy định định mức phí nhập, phí xuất lương thực dự trữ quốc gia cửa kho Dự trữ Nhà nước Tổng cục Dự trữ Nhà nước trực tiếp quản lý b) Thông tư số 187/2011/TT-BTC ngày 19/12/2011 Bộ Tài quy định định mức phí nhập, xuất vật tư, thiết bị dự trữ quốc gia cửa kho Dự trữ Nhà nước Tổng cục Dự trữ Nhà nước trực tiếp quản lý Tổng cục trưởng Tổng cục Dự trữ Nhà nước Thủ trưởng đơn vị có liên quan đến công tác nhập, xuất quản lý hàng dự trữ quốc gia có trách nhiệm tổ chức thực hiện./ KT BỘ TRƯỞNG THỨ TRƯỞNG Nơi nhận: - Văn phòng TW Đảng Ban Đảng; - Văn phòng Quốc hội; - Văn phòng Chủ tịch nước; - Văn phòng Chính phủ; - Viện kiểm sát nhân dân tối cao; - Tòa án nhân dân tối cao; - Kiểm toán Nhà nước; - Các Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ; - Các đơn vị thuộc Bộ Tài chính; - Cục Kiểm tra văn - Bộ Tư pháp; - Các Cục Dự trữ Nhà nước khu vực; - Công báo; - Website Chính phủ; - Website Bộ Tài chính; - Lưu: VT, TCDT Nguyễn Hữu Chí PHỤ LỤC ĐỊNH MỨC CHI PHÍ NHẬP, CHI PHÍ XUẤT HÀNG DỰ TRỮ QUỐC GIA (Kèm theo Thông tư số 160/2015/TT-BTC ngày 15 tháng 10 năm 2015 Bộ Tài chính) TT I Danh mục định mức Phí nhập, xuất vật tư thiết bị Phí nhập, xuất xuồng DT4 (ST 1200) Phí nhập, xuất xuồng DT3 (ST 750) Phí nhập, xuất xuồng DT2 (ST 660) Phí nhập, xuất xuồng DT1 (ST 450) Phí nhập, xuất nhà bạt cứu sinh loại 60 m2 Phí nhập, xuất nhà bạt cứu sinh loại 24,75 m2 Phí nhập, xuất nhà bạt cứu sinh loại 16,5 m2 Phí nhập, xuất nhà bạt nhẹ cứu sinh loại 60 m2 Phí nhập, xuất nhà bạt nhẹ cứu sinh loại 24,5 m2 Đơn vị tính Thành tiền đồng/bộ ... 1 THÔNG TƯ Sửa đổi, bổ sung Thông tư số 62/2009/TT-BTC ngày 27/3/2009, Thông tư số 02/2010/TT-BTC ngày 11/01/2010 và Thông tư số 12/2011/TT-BTC ngày 26/01/2011. Căn cứ Luật Thuế thu nhập cá nhân số 04/2007/QH12 ngày 21 tháng 11 năm 2007; Căn cứ Nghị định số 100/2008/NĐ-CP ngày 08 tháng 9 năm 2008 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật Thuế thu nhập cá nhân; Căn cứ Nghị định số 118/2008/NĐ-CP ngày 27 tháng 11 năm 2008 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Tài chính; Bộ Tài chính hướng dẫn sửa đổi Thông tư số 62/2009/TT-BTC ngày 27/3/2009, Thông tư số 02/2010/TT-BTC ngày 11/01/2010 và Thông tư số 12/2011/TT-BTC ngày 26/01/2011 như sau: Điều 1. Sửa đổi Điều 5 Thông tư 62/2009/TT-BTC ngày 27/3/2009 hướng dẫn sửa đổi, bổ sung Thông tư số 84/2008/TT-BTC ngày 30/9/2008 của Bộ Tài chính như sau: Các tổ chức, cá nhân chi trả tiền hoa hồng đại lý bán hàng hoá; tiền lương, tiền công, tiền dịch vụ khác, tiền chi khác cho cá nhân thực hiện các dịch vụ có tổng mức trả thu nhập từ 1.000.000 đồng/lần trở lên thì thực hiện khấu trừ thuế trước khi trả thu nhập cho cá nhân theo hướng dẫn sau: 2 - Áp dụng mức khấu trừ theo tỷ lệ 10% trên thu nhập trả cho các cá nhân có mã số thuế và 20% đối với cá nhân không có mã số thuế, trừ các trường hợp Bộ Tài chính đã có văn bản hướng dẫn mức tạm khấu trừ riêng (như tiền hoa hồng đại lý bảo hiểm, tiền hoa hồng đại lý xổ số). Tổ chức ký hợp đồng lao động, hợp đồng dịch vụ với các cá nhân, tổ chức ký hợp đồng lao động, hợp đồng dịch vụ có trách nhiệm thông báo cho các cá nhân về tỷ lệ khấu trừ nêu trên để cá nhân làm thủ tục xin cấp mã số thuế. Cơ quan thuế thực hiện cấp ngay mã số thuế trong vòng 5 ngày làm việc, kể từ khi nhận đủ hồ sơ xin cấp mã số thuế. - Trường hợp cá nhân chỉ có duy nhất thu nhập thuộc đối tượng phải khấu trừ thuế (kể cả đại lý bảo hiểm, đại lý xổ số) theo tỷ lệ nêu trên nhưng ước tính tổng mức thu nhập chịu thuế của cá nhân sau khi trừ gia cảnh chưa đến mức phải nộp thuế (ví dụ cá nhân có thu nhập không đến 48 triệu đồng/năm nếu độc thân hoặc dưới 67,2 triệu đồng/năm nếu có 01 người phụ thuộc được giảm trừ đủ 12 tháng hoặc dưới 86,4 triệu đồng/năm nếu có 02 người phụ thuộc được giảm trừ đủ 12 tháng, ) thì cá nhân có thu nhập làm cam kết (theo Mẫu số 23/BCK-TNCN ban hành kèm theo Thông tư này) gửi tổ chức trả thu nhập để tổ chức trả thu nhập làm căn cứ tạm thời chưa khấu trừ thuế TNCN. Căn cứ vào cam kết của người nhận thu nhập, tổ chức trả thu nhập không khấu trừ thuế. Kết thúc năm, tổ chức chi trả thu nhập vẫn phải cung cấp danh sách và thu nhập của những người chưa đến mức khấu trừ thuế cho cơ quan thuế. Cá nhân làm cam kết phải chịu trách nhiệm về bản cam kết của mình, trường hợp phát hiện có sự gian lận sẽ bị xử lý theo quy định của Luật quản lý thuế. 3 - Trường hợp tổ chức, cá nhân thuê lao động theo hợp đồng thời vụ từ trên 03 tháng đến dưới 12 tháng thì không áp dụng khấu trừ thuế theo tỷ lệ nêu trên mà thực hiện tạm khấu trừ thuế theo Biểu luỹ tiến từng phần tính trên thu nhập tháng. Điều 2. Sửa đổi Điều 5 Thông tư số 02/2010/TT-BTC ngày 11/01/2010 của Bộ Tài chính như sau: “3.5.3. Việc xác định thuế Thu nhập cá nhân đối với cá nhân chuyển nhượng quyền sử dụng đất, nhà, căn hộ đã được cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất; giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà, căn hộ được thực hiện như sau: a. Giá chuyển nhượng là giá thực tế ghi trên hợp đồng chuyển nhượng. Trường hợp trên hợp đồng chuyển nhượng không ghi giá chuyển nhượng hoặc ghi giá chuyển nhượng thấp hơn THÔNG TƯ Hướng dẫn việc xây dựng kế hoạch thu, chi và sử dụng một phần số ngoại tệ phải nộp Ngân sách nhà nước để cân đối cho nhu cầu chi ngoại tệ của Công ty mẹ- Tập đoàn Dầu khí Việt Nam Căn cứ Luật Ngân sách nhà nước số 01/2002/QH11 ngày 16/12/2002; Căn cứ Nghị định số 142/2007/NĐ-CP ngày 05/9/2007 của Chính phủ ban hành Quy chế tài chính của Công ty mẹ - Tập đoàn Dầu khí Việt Nam; Căn cứ Nghị định số 44/2010/NĐ-CP ngày 20/04/2010 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều về quy chế tài chính của Công ty mẹ - Tập đoàn Dầu khí Việt Nam ban hành kèm theo Nghị định số 142/2007/NĐ-CP ngày 05/09/2007 của Chính phủ; Căn cứ Nghị định số 118/2008/NĐ-CP ngày 27/11/2008 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Tài chính; Bộ Tài chính hướng dẫn vệc xây dựng kế hoạch thu, chi và sử dụng một phần ngoại tệ phải nộp Ngân sách nhà nước để cân đối cho nhu cầu chi ngoại tệ của công ty mẹ - Tập đoàn Dầu khí Việt Nam quy định tại khoản 3 Điều 1 Nghị định số 44/2010/NĐ-CP ngày 20/04/2010 của Chính phủ như sau: Điều 1. Phạm vi và đối tượng áp dụng 1. Thông tư này hướng dẫn việc lập, báo cáo kế hoạch thu, chi và sử dụng một phần số ngoại tệ phải nộp Ngân sách nhà nước để cân đối nhu cầu chi ngoại tệ hàng năm của Công ty mẹ - Tập đoàn Dầu khí Việt Nam. 2. Thông tư này không áp dụng đối với nhu cầu chi tiêu bằng ngoại tệ của các công ty con thuộc Tập đoàn Dầu khí Việt Nam; các công ty liên kết với Tập đoàn Dầu khí Việt Nam và các doanh nghiệp khoa học, tổ chức đào tạo và các tổ chức khác do Tập đoàn Dầu khí Việt Nam quản lý. Điều 2. Nhu cầu chi bằng ngoại tệ hàng năm của Tập đoàn Dầu khí Việt Nam 1. Chi bằng ngoại tệ đầu tư các dự án do Tập đoàn Dầu khí Việt Nam là chủ đầu tư và trực tiếp triển khai thực hiện hoặc giao cho công ty con thực hiện thông qua hợp đồng dịch vụ. 2. Góp vốn bằng ngoại tệ vào các dự án do Tập đoàn Dầu khí Việt Nam trực tiếp điều hành hoặc tham gia góp vốn theo hình thức hợp đồng Dầu khí/Liên doanh. 3. Chi trả nợ gốc, lãi và phí các khoản vay bằng ngoại tệ để đầu tư các dự án nêu tại khoản 1 và 2 Điều này; chi trả nợ gốc, lãi và phí các khoản vay bằng ngoại tệ trước đây Tập đoàn Dầu khí Việt Nam đã vay, nay đến hạn phải trả nợ. 4. Chi đào tạo cán bộ của Tập đoàn Dầu khí Việt Nam ở nước ngoài, thanh toán tiền thuê nhà, tiền lương cho cán bộ biệt phái tại nước ngoài, chi công tác phí nước ngoài. 5. Chi cho các văn phòng đại diện của Tập đoàn Dầu khí Việt Nam ở nước ngoài. 6. Chi đóng niên liễm; phí cho các diễn đàn, hiệp hội quốc tế mà Tập đoàn Dầu khí Việt Nam tham gia. 7. Chi phí tư vấn của các công ty nước ngoài. Điều 3. Nguồn thu ngoại tệ hàng năm của Tập đoàn Dầu khí Việt Nam 1. Thu từ các hợp đồng dầu khí bao gồm: a) Tiền lãi từ hoạt động dầu khí của nước chủ nhà, thu tiền đọc và sử dụng tài liệu dầu khí được để lại theo quy định tại khoản 4 Điều 18 Nghị định số 142/2007/NĐ-CP ngày 05/9/2007 của Chính phủ; b) Tiền dầu thu hồi chi phí, tiền lãi dầu khí sau thuế công ty mẹ được chia với tư cách nhà thầu từ các hợp đồng dầu khí trong và ngoài nước; c) Tiền đền bù của các nhà thầu do không thực hiện đầy đủ cam kết tối thiểu, thu tiền chuyển nhượng vốn góp từ các hợp đồng dầu khí; d) Các khoản thu khác bằng ngoại tệ từ các hợp đồng dầu khí. ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH HẬU GIANG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc S: 06/2013/QĐ-UBND Hậu Giang, ngày 29 tháng 3 năm 2013 QUYẾT ĐỊNH QUY ĐỊNH VỀ DẠY THÊM, HỌC THÊM TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HẬU GIANG ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH HẬU GIANG Căn cứ Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân ngày 26 tháng 11 năm 2003; Căn cứ Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật của Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân ngày 03 tháng 12 năm 2004; Căn cứ Luật Giáo dục ngày 14 tháng 6 năm 2005; Căn cứ Nghị định số 75/2006/NĐ-CP ngày 02 tháng 8 năm 2006 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Giáo dục; Căn cứ Thông tư số 17/2012/TT-BGDĐT ngày 16 tháng 5 năm 2012 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc ban hành Quy định về dạy thêm, học thêm; Theo đề nghị của Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo, QUYẾT ĐỊNH: Điều 1. Phạm vi điều chỉnh và đối tượng áp dụng 1. Phạm vi điều chỉnh: a) Văn bản này quy định về dạy thêm, học thêm có thu tiền bao gồm: trách nhiệm của Ủy ban nhân dân huyện, thị xã, thành ph, các cơ quan quản lý giáo dục và các tổ chức, cá nhân có liên quan trong việc quản lý dạy thêm, học thêm trên địa bàn tỉnh; thẩm quyền cấp giấy phép tổ chức hoạt động dạy thêm, học thêm; việc thu, quản lý và sử dụng tiền học thêm; công tác thanh tra, kiểm tra và xử lý vi phạm. b) Những nội dung khác về hoạt động dạy thêm, học thêm trên địa bàn tỉnh được áp dụng theo Quy định về dạy thêm, học thêm tại Thông tư s17/2012/TT-BGDĐT ngày 16 tháng 5 năm 2012 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo. 2. Văn bản này áp dụng đi với người dạy thêm, người học thêm và các tổ chức, cá nhân tổ chức hoạt động dạy thêm, học thêm hoặc có liên quan đến hoạt động dạy thêm, học thêm trên địa bàn tỉnh Hậu Giang. Việc phụ đạo cho các học sinh học lực yếu, kém, bồi dưỡng học sinh giỏi thuộc trách nhiệm của nhà trường, không được phép thu tiền của học sinh, không coi là dạy thêm, học thêm. Điều 2. Hình thức, thời gian, quy mô của một lớp dạy thêm, học thêm 1. Hình thức: mở lớp, cơ sở thực hiện dạy thêm, học thêm cho học sinh theo chương trình phổ thông. 2. Thời gian: a) Thời gian dạy thêm, học thêm trong ngày: buổi sáng: Từ 07 giờ đến 10 giờ 30 phút; buổi chiều: từ 14 giờ đến 16 giờ 30 phút; buổi ti: từ 18 giờ đến 20 giờ. b) S tiết dạy thêm, học thêm trong 01 buổi học: không quá 03 tiết (trừ buổi ti). 3. Quy mô của một lớp dạy thêm: không quá 45 học sinh/lớp. Điều 3. Thẩm quyền cấp giấy phép hoạt động dạy thêm, học thêm 1. Giám đc Sở Giáo dục và Đào tạo cấp giấy phép tổ chức dạy thêm, học thêm đi với các trường hợp tổ chức dạy thêm, học thêm có nội dung thuộc chương trình trung học phổ thông hoặc thuộc nhiều chương trình nhưng có chương trình cao nhất là chương trình trung học phổ thông. 2. Trưởng phòng Phòng Giáo dục và Đào tạo cấp giấy phép tổ chức dạy thêm, học thêm đi với các trường hợp tổ chức dạy thêm, học thêm có nội dung thuộc chương trình tiểu học, trung học cơ sở hoặc thuộc nhiều chương trình nhưng có chương trình cao nhất là chương trình trung học cơ sở. Điều 4. Việc thu, quản lý và sử dụng tiền học thêm 1. Mức thu tiền học thêm a) Đi với học thêm trong nhà trường: - Mức thu tiền học thêm để chi trả cho 01 tiết dạy thêm. Mức thu này do thỏa thuận giữa cha mẹ học sinh với nhà trường, phù hợp với hoàn cảnh kinh tế của địa phương, được công khai trong Hội nghị công nhân viên chức và Hội nghị Ban đại diện phụ huynh học sinh, với mức ti đa: + Cấp trung học phổ thông: không quá 0,08 lần mức lương ti thiểu/tiết/lớp học thêm (đi với các cơ sở giáo dục ở trung tâm thành ph, thị xã, phường, thị trấn) và 0,07 lần mức lương ti thiểu/tiết/lớp học thêm (đi với các cơ sở giáo dục ở những nơi còn lại); + Cấp trung học cơ sở: không quá 0,06 lần mức lương ti ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH    NGUYỄN VĂN ĐỊNH TĂNG CƢỜNG QUẢN LÝ ĐỊNH MỨC KINH TẾ - KỸ THUẬT BẢO QUẢN HÀNG DỰ TRỮ QUỐC GIA TẠI TỔNG CỤC DỰ TRỮ NHÀ NƢỚC LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH THÁI NGUYÊN - 2015 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH    NGUYỄN VĂN ĐỊNH TĂNG CƢỜNG QUẢN LÝ ĐỊNH MỨC KINH TẾ - KỸ THUẬT BẢO QUẢN HÀNG DỰ TRỮ QUỐC GIA TẠI TỔNG CỤC DỰ TRỮ NHÀ NƢỚC Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 60 34 01 02 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS TRẦN THỊ NHUNG THÁI NGUYÊN - 2015 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn công trình nghiên cứu độc lập riêng tôi, không chép luận văn tác giả khác Các số liệu, kết luận văn trung thực Các tài liệu trích dẫn có nguồn gốc rõ ràng Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước nhà trường cam đoan Hải Dương, ngày 06 tháng năm 2015 Tác giả Nguyễn Văn Định Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ii LỜI CẢM ƠN Tác giả xin trân trọng cảm ơn tới cô giáo hướng dẫn: TS Trần Thị Nhung, Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo toàn thể thầy cô giáo Trường Đại học KT& QTKD - Đại học Thái Nguyên đào tạo, tham gia đóng góp nhiều ý kiến quý báu cho luận văn Cho phép bầy tỏ lòng cảm ơn đến Ban lãnh đạo Tổng Cục dự trữ Nhà nước, Ban lãnh đạo Cục Dự trữ Hà Nội, Hà Nam Ninh, Hải Hưng Phòng nghiệp vụ giúp hoàn thành luận văn Hải Dương, ngày 06 tháng năm 2015 Tác giả Nguyễn Văn Định Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG BIỂU vii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi phương pháp nghiên cứu đề tài Đóng góp đề tài Kết cấu đề tài Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ ĐỊNH MỨC KINH TẾ - KỸ THUẬT BẢO QUẢN HÀNG DỰ TRỮ QUỐC GIA 1.1 Một số khái niệm 1.2 Vai trò định mức bảo quản 1.2.1 Vai trò định mức 1.2.2 Vai trò định mức bảo quản 1.3 Nội dung quản lý định mức 1.3.1 Quản lý định mức theo hồ sơ 1.3.2 Quản lý theo kết cấu nội dung định mức 10 1.3.3 Thực quản lý định mức theo quy trình công việc 10 1.3.4 Quản lý định mức theo phân cấp 11 Chƣơng PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI 13 2.1 Câu hỏi nghiên cứu 13 2.2 Các phương pháp nghiên cứu 13 2.2.1 Phương pháp thu thập, tổng hợp thông tin 13 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ iv 2.2.2 Phương pháp phân tích, tổng hợp 14 2.2.3 Phương pháp khảo sát, thống kê 14 2.2.4 Phương pháp chuyên gia 14 2.2.5 Cách thức triển khai nghiên cứu đề tài 14 2.3 Các tiêu nghiên cứu 16 2.3.1 Nhóm tiêu quản lý định mức theo kết cấu định mức bảo quản hàng dự trữ quốc gia 16 2.3.2 Thực trạng quản lý định mức theo quy trình công việc (xây dựng định mức, ban hành, giao mức, thực hiện, kiểm tra, báo cáo thực định mức tiết kiệm thực định mức) quản lý định mức bảo quản 17 Chƣơng THỰC TRẠNG QUẢN LÝ ĐỊNH MỨC KINH TẾ - KỸ THUẬT BẢO QUẢN HÀNG DỰ TRỮ QUỐC GIA TẠI TỔNG CỤC DỰ TRỮ NHÀ NƢỚC 18 3.1 Thực trạng quản lý định mức bảo quản hàng dự trữ quốc gia 21 3.1.1 Thực trạng quản lý hồ sơ định mức bảo quản hàng dự trữ quốc gia 21 3.1.2 Thực trạng quản lý định mức theo kết cấu định mức bảo quản hàng dự trữ quốc gia 34 3.1.3 Thực trạng quản lý định mức theo quy trình công việc (xây dựng định mức, ban hành, giao mức, thực hiện, kiểm tra, báo cáo thực định mức tiết kiệm thực định mức) quản lý định mức bảo quản 49 3.2 Đánh giá thực trạng định mức bảo quản hàng dự trữ quốc gia 67 3.2.1 Đánh giá thực trạng phân cấp quản lý định mức bảo quản .. .Định mức chi phí nhập, chi phí xuất hàng dự trữ quốc gia Tổng cục Dự trữ Nhà nước trực tiếp quản lý quy định Điều Thông tư áp dụng làm để xây dựng dự toán quản lý chi phí, thực kế hoạch nhập,. .. hoạch nhập, xuất hàng dự trữ quốc gia từ năm ngân sách 2016 Đối với năm ngân sách 2015, định mức chi phí nhập, chi phí xuất hàng dự trữ quốc gia Tổng cục Dự trữ Nhà nước trực tiếp quản lý tiếp tục... b) Thông tư số 187/2011 /TT-BTC ngày 19/12/2011 Bộ Tài quy định định mức phí nhập, xuất vật tư, thiết bị dự trữ quốc gia cửa kho Dự trữ Nhà nước Tổng cục Dự trữ Nhà nước trực tiếp quản lý Tổng cục

Ngày đăng: 24/10/2017, 04:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w