1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Thông tư 11 VBHN-NHNN về nhập khẩu hàng hóa thuộc diện quản lý chuyên ngành của ngân hàng nhà nước

12 160 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 109,99 KB

Nội dung

Thông tư 11 VBHN-NHNN về nhập khẩu hàng hóa thuộc diện quản lý chuyên ngành của ngân hàng nhà nước tài liệu, giáo án, bà...

Luận văn tốt nghiệp Khoa Tài Chính CôngMỤC LỤCSinh viên: Vũ thị Hằng Lớp: K43/01.03 Luận văn tốt nghiệp Khoa Tài Chính CôngLỜI MỞ ĐẦUGiáo dục đào tạo có vị trí quan trọng đặc biệt trong sự phát triển kinh tế xã hội của mỗi quốc gia. Chỉ có tri thức mới đưa đất nước thoát khỏi đói nghèo, lạc hậu, hội nhập với nền kinh tế thế giới, làm chủ được khoa học công nghệ. Để giáo dục vừa là động lực, vừa là mục tiêu phát triển kinh tế xã hội chúng ta phải phát triển giáo dục cả về chiều rộng lẫn chiều sâu. Thấy được tầm quan trọng của giáo dục, thời gian qua Nhà nước ta đã quan tâm đầu tư cho lĩnh vực giáo dục. Chi ngân sách Nhà nước cho lĩnh vực này tăng lên cả về tỷ trọng lẫn số tuyệt đối, điều đó đó gúp phần tạo điều kiện cải tạo, tăng cường cơ sở vật chất trường học, mở rộng quy mô đào tạo, nâng cao chất lượng dạy và học trên phạm vi cả nước.Xét trên phạm vi một huyện, chi ngân sách Nhà nước cho lĩnh vực giáo dục có một vị trí quan trọng. Từ Liêm là một huyện kinh tế dựa vào nông nghiệp là chính, đất chật, người đông, trình độ phát triển kinh tế còn thấp, khả năng XHH chưa nhiều nên ngân sách nhà nước chi cho sự nghiệp giáo dục vẫn giữ vai trò chủ đạo. Sự nghiệp giáo dục được coi là một trong những động lực để phát triển nền kinh tế xã hội của huyện và đã đạt được những kết quả đáng khích lệ, chi ngân sách cho giáo dục hàng năm chiếm tỷ lệ lớn trong tổng chi ngân sách huyện. Tuy vậy chất lượng giáo dục còn thấp, chưa xứng đáng với nguồn vốn mà huyện đã đầu tư. Trong khi thực hiện các khoản chi của ngân sách nhà nước cho sự nghiệp giáo dục còn bộc lộ nhiều hạn chế và bất hợp lý đặc biệt là công tác quản lý chi thường xuyên ngân sách Nhà nước. Vì vậy, việc chọn đề tài “ Một số giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý chi thường xuyên ngân sách Nhà nước cho giáo dục Tiểu học và THCS ở huyện Từ Liêm ” là cần thiết cả về mặt lý luận và thực tiễn. Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp duy vật biện chứng; duy vất lịch sử.Đối tượng nghiên cứu của đề tài là nội dung chi và công tác quản lý chi ngân sách Nhà nước cho giáo dục Tiểu học và THCS ở huyện Từ Liêm.Sinh viên: Vũ thị Hằng Lớp: K43/01.031 Luận văn tốt nghiệp Khoa Tài Chính CôngNgoài phần mở đầu và kết luận, nội dung chính của luận văn được kết cấu gồm 3 chương:Chương 1: Sự nghiệp giáo dục và những vấn đề cơ bản về chi thường xuyên ngân sách Nhà nước cho sự nghiệp giáo dục.Chương 2: Thực trạng quản lý chi thường xuyên ngân sách Nhà nước cho sự giáo dục Tiểu học và THCS ở huyện Từ Liêm.Chương 3: Công ty Luật Minh Gia NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM -Số: 11/VBHN-NHNN www.luatminhgia.com.vn CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hà Nội, ngày 13 tháng 01 năm 2016 THÔNG TƯ HƯỚNG DẪN HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU HÀNG HÓA THUỘC DIỆN QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM Thông tư số 18/2014/TT-NHNN ngày 01 tháng năm 2014 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam hướng dẫn hoạt động nhập hàng hóa thuộc diện quản lý chuyên ngành Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, có hiệu lực kể từ ngày 15 tháng năm 2014, sửa đổi, bổ sung bởi: Thông tư số 29/2015/TT-NHNN ngày 22 tháng 12 năm 2015 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam sửa đổi, bổ sung số văn quy phạm pháp luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quy định thành phần hồ sơ có chứng thực giấy tờ, văn bản, có hiệu lực kể từ ngày 08 tháng 02 năm 2016 Căn Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam số 46/2010/QH12 ngày 16 tháng năm 2010; Căn Nghị định số 156/2013/NĐ-CP ngày 11 tháng 11 năm 2013 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Ngân hàng Nhà nước Việt Nam; Căn Nghị định số 187/2013/NĐ-CP ngày 20 tháng 11 năm 2013 Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật Thương mại hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế hoạt động đại lý mua, bán, gia công cảnh hàng hóa với nước (sau gọi tắt Nghị định số 187/2013/NĐ-CP); Căn Quyết định số 41/2005/QĐ-TTg ngày 02 tháng năm 2005 Thủ tướng Chính phủ ban hành Quy chế cấp phép nhập hàng hóa; Theo đề nghị Cục trưởng Cục Phát hành Kho quỹ, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ban hành Thông tư hướng dẫn hoạt động nhập hàng hóa thuộc diện quản lý chuyên ngành Ngân hàng Nhà nước Việt Nam1 Chương I QUY ĐỊNH CHUNG Điều Phạm vi điều chỉnh LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7: 1900 6169 Công ty Luật Minh Gia www.luatminhgia.com.vn Thông tư công bố Danh mục hàng hóa kèm theo mã số HS hàng hóa thuộc diện quản lý chuyên ngành Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (sau gọi tắt Ngân hàng Nhà nước); hướng dẫn điều kiện, thủ tục cấp phép nhập điều kiện, thủ tục định doanh nghiệp phép nhập hàng hóa thuộc diện quản lý chuyên ngành Ngân hàng Nhà nước theo quy định Nghị định số 187/2013/NĐ-CP Điều Đối tượng áp dụng Cục Phát hành Kho quỹ, Cục Quản trị, Sở Giao dịch Ngân hàng Nhà nước, Ngân hàng Nhà nước chi nhánh tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương doanh nghiệp trực thuộc Ngân hàng Nhà nước Tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, sở in, đúc tiền Các quan, tổ chức thương nhân có liên quan đến hoạt động nhập hàng hóa thuộc diện quản lý chuyên ngành Ngân hàng Nhà nước Điều Hình thức quản lý Danh mục hàng hóa thuộc diện quản lý chuyên ngành Ngân hàng Nhà nước quy định Phụ lục I ban hành kèm theo Thông tư Ngân hàng Nhà nước thực quản lý nhập hàng hóa thuộc diện quản lý chuyên ngành hai hình thức: cấp giấy phép nhập định doanh nghiệp phép nhập Chương II QUY ĐỊNH VIỆC NHẬP KHẨU HÀNG HÓA THUỘC DIỆN QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC Mục QUY ĐỊNH VỀ NHẬP KHẨU HÀNG HÓA THEO HÌNH THỨC CẤP GIẤY PHÉP NHẬP KHẨU Điều Hàng hóa nhập Ngân hàng Nhà nước thực quản lý hình thức cấp giấy phép nhập mặt hàng cửa kho tiền Yêu cầu kỹ thuật cửa kho tiền: Cửa kho tiền nhập phải phù hợp với tiêu chuẩn kỹ thuật cửa kho tiền Ngân hàng Nhà nước quy định Điều Hồ sơ đề nghị cấp giấy phép nhập cửa kho tiền LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7: 1900 6169 Công ty Luật Minh Gia www.luatminhgia.com.vn Đối với Cục Phát hành Kho quỹ, Cục Quản trị, Sở Giao dịch Ngân hàng Nhà nước, Ngân hàng Nhà nước chi nhánh tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương doanh nghiệp trực thuộc Ngân hàng Nhà nước, hồ sơ bao gồm: a) Văn đề nghị cấp giấy phép nhập cửa kho tiền: 01(một) theo mẫu Phụ lục II ban hành kèm theo Thông tư này; b) Văn có ý kiến Thống đốc Ngân hàng Nhà nước chấp thuận cho trang bị cửa kho tiền nhập khẩu: 01 (một) sao; c) Tài liệu kỹ thuật cửa kho tiền: 01 (một) 01 (một) dịch Tiếng Việt Đối với tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, sở in, đúc tiền (trừ sở in, đúc tiền doanh nghiệp trực thuộc Ngân hàng Nhà nước); quan, tổ chức thương nhân có nhu cầu nhập cửa kho tiền, hồ sơ bao gồm: a) Văn đề nghị cấp giấy phép nhập cửa kho tiền: 01 (một) theo mẫu Phụ lục II ban hành kèm theo Thông tư này; b)2 Quyết định thành lập, Giấy chứng nhận đầu tư Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp: 01 (một) cấp từ sổ gốc có chứng thực kèm xuất trình để đối chiếu; trường hợp người nộp hồ sơ nộp kèm xuất trình để đối chiếu, người đối chiếu có trách nhiệm xác nhận tính xác so với chính; c)3 Tài liệu kỹ thuật cửa kho tiền: 01 (một) cấp từ sổ gốc có chứng thực kèm xuất trình để đối chiếu 01 (một) dịch Tiếng Việt; trường hợp người nộp hồ sơ nộp kèm xuất trình để đối chiếu, người đối chiếu có trách nhiệm xác nhận tính xác so với chính; Trường hợp đối tượng quy định Khoản 1, Khoản Điều ủy thác cho đơn vị khác để nhập cửa kho tiền giấy tờ quy định Khoản 1, Khoản Điều cần bổ sung giấy tờ sau: a)4 Quyết định thành lập, Giấy chứng nhận đầu tư Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp đơn vị nhận ủy thác; 01 (một) cấp từ sổ gốc có ...1mục lụcTrangĐặt vấn đề Nội dung chuyên đềPhần thứ nhấtmột số vấn đề lý luận chung về ngân sách Nhà nớc I. Khái niệm về NSNN và chính sách tài khoá.II. Bản chất, chức năng và vai trò của NSNN nói chung, của Hà Giang nói riêng trong sự nghiệp phát triển kinh tế -xã hội .III. Quan điểm của Đảng và Nhà nớc ta về chính sách động viên tài chính nói chung và thuế nói riêng cho ngân sách Nhà nớc.Phần thứ haitình hình về tự nhiên- kinh tế-xã hội và thc trạng công tác quản lý sử dụng NSNN tỉnh hà giangI. Điệu kiện tự nhiên- kinh tế-xã hội của tỉnh Hà Giang.II. Thực trạng công tác quản lý và sử dụng NSNN tỉnh Hà Giang 1997- 1999.III. Đánh giá tình hình công tác quản lý thu thuế trong mấy năm qua.Phần thứ baphơng hớng và những giải pháp chủ yếu để nâng cao công tác quản lý và sử dụng NSNN của tỉnh hà giangI. Phơng hớng, mục tiêu chung.II. Những giải pháp chung chủ yếu để nâng cao công tác quản lý và sử dụng NSNN của tỉnh Hà GiangKiến nghị và kết luận.I. Kiến nghịII. Kết luận.Danh mục tài liệu tham khảo 2đặt vấn đề1. Sự cần thiết của đề tài.Trong hệ thống tài chính của mỗi quốc gia thì NSNN có vị trí quan trọng đặc biệt, nó giữ vai trò chủ đạo trong hệ thống tài chính và có ý nghĩa quyết định trong quá trình phát triển của nền kinh tế quốc dân.Trong công cuộc đổi mới toàn diện của đất nớc, thực hiện CNH, HĐH đất nớc, phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa thì đòi hỏi có khối lợng vốn vô cùng lớn và phát triển bền vững. Muốn vậy phải có chính sách tài chính quốc gia tiên tiến phù hợp, trong đó NSNN là một tong những công cụ quan trọng nhất. Thông qua công cụ NSNN thực hiện phân phối lần đầu và phân phối lại thu nhập quốc dân, nhờ đó tập trung một phần quan trọng thu nhập quốc dân vào NSNN, đảm bảo nguồn vốn cho tái sản xuất mở rộng của nền kinh tế.NSNN là công cụ để thực hiện tích luỹ và tập trung vốn, phân phối và sử dụng vốn cho quá trình CNH, HĐH đất nớc, xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội, từng bớc làm thay đổi cơ cấu nền kinh tế theo hớng đi lên nền sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa.NSNN giữ vai trò quyết định trong việc thực hiện các mục tiêu chiến lợc phát triển kinh tế - xã hội, các kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, các cân đối lớn trong nền kinh tế quốc dân. NSNN còn cung cấp kinh phí cho hoạt động của các lĩnh vực không sản xuất vật chất, duy trì hoạt động của bộ máy Nhà nớc, giữ ổn định tình hình kinh tế - xã hội, phấn đấu xây dựng một nền kinh tế phát triển theo hớng CNH, HĐH. 3Vì vậy cần phải nhận thức đầy đủ, đúng đắn vị trí, vai trò của NSNN, trên cơ sở đó tiến hành đổi mới các hoạt động của NSNN cho phù hợp với điều kiện nền kinh tế thị trờng hiện nay, nhằm đảm bảo nguồn vốn đáp ứng cho sự nghiệp xây dựng và phát triển kinh tế - xã hội của đất nớc.Hà Giang là một tỉnh miền núi phía Bắc của Tổ quốc, có nhiều tiềm năng thế mạnh. Tuy nhiên cho đến nay vẫn là một tỉnh nghèo nhất của nớc ta. Điều đó đợc thể hiện rõ nhất trên các mặt kinh tế, xã hội, về các cơ sở vật chất kỹ thuật, đặc biệt là kết cấu Chuyên đề thực tập Lời mở đầu Từ khi nớc ta bớc vào nền kinh tế thị trờng kéo theo đó là sự cạnh tranh gay gắt, nhiều đơn vị xuất hiện hơn nữa, nhà nớc khuyến khích các đơn vị đầu t. Tuy vậy một đơn vị muốn tồn tại và phát triển đợc thì điều kiện đầu tiên là vốn. Vốn là điều kiện không thể thiếu đợc để một đơn vị đợc thành lập và tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh. Vốn và nhân tố chi phối hầu hết các nhân tố khác. Việc sử dụng và quản lý vốn có hiệu quả mang ý nghĩa quan trọng trong quản lý đơn vị phải có chiến lợc, biện pháp hữu hiệu để tận dụng nguồn vốn nội bộ trong đơn vị và nguồn bên ngoài. Từ khi đất nớc ta đang thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc thì việc sử dụng vốn hiệu quả càng trở nên quan trọng. Vì vậy việc sử dụng và quản lý vốn hiệu quả của nó đem lại cho đơn vị nhiều lợi nhuận, làm cho đất nớc ngày càng phát triển. Từ thực tiễn tình hình hoạt động của công ty, ta thấy không phải công ty nào cũng đạt đợc các mục tiêu nh mong muốn, những công ty có chiến lợc phát triển phù hợp với điều kiện kinh tế thị trờng cộng với việc sử dụng và quản lý các nguồn vốn hiệu quả đã mang lại cho đơn vị những kết quả đáng khích lệ. Ví nh doanh số tiêu thụ sản phẩm tăng, lợi nhuận sau thuế tăng, mở rộng quy mô sản xuất, chiếm lĩnh thị trờng Nh ng bên cạnh những đơn vị kinh doanh có hiệu quả thì cũng có không ít những đơn vị kinh doanh làm ăn thua lỗ dẫn đến phải sáp nhập hoặc bị phá sản. Điều này là lẽ tất yếu sẽ xẩy ra trong nền kinh tế thị trờng. Bởi lẽ khi khoa học công nghệ càng phát triển thì càng đòi hỏi việc áp dụng những thành tựu đó vào trong quá trình sản xuất càng cao. Các đơn vị kinh doanh không ngừng thu thập thông tin và đổi mới sản xuất nhằm đáp ứng nhu cầu thị trờng. Đơn vị nào làm ăn có hiệu quả sẽ thắng đợc các đối thủ cạnh tranh. Mà vốn là nhân tố quan trọng tới quyết định tới quy mô sản xuất, việc quản lý và sử dụng vốn hiệu quả quyết định tới kết quả sản xuất kinh doanh của đơn vị. Vì vậy việc nâng cao hiệu quả sử 1 Chuyên đề thực tập dụng vốn luôn chiếm vị trí hàng đầu trong chiến lợc phát triển của các đơn vị kinh doanh. Chính vì tầm quan trọng và sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả sử dụng vốn nên trong khi thực tập tại công ty cổ phần xây dựng và kinh doanh thơng mại quốc tế em đã chọn đề tài: Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của công ty cổ phần đầu t xây dựng và kinh doanh thơng mại quốc tế . Chuyên đề thực tập của em bao gồm ba chơng: Chơng I: Lý luận chung về hiệu quả sử dụng vốn trong doanh nghiệp. Chơng II: Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn của công ty cổ phần đầu t xây dựng và kinh doanh thơng mại quốc tế. Chơng III: Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn ở công ty. Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo hớng dẫn cùng với các anh chị em trong công ty đã giúp em hoàn thành tốt công tác của mình. 2 Chuyên đề thực tập Ch ơng i: lý luận chung về hiệu quả sử dụng vốn trong DN 1.1. Những vấn đề cơ bản về vốn trong sản xuất kinh doanh của DN 1.1.1. Khái niệm vốn Hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp trong bất cứ lĩnh vực nào đều gắn liền với vốn, không có vốn thì không thể tiến hành hoạt động sản xuất kinh BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI NGUYẾN THỊ HOA TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CÓ HIỆU QUẢ TRÊN ðỊA BÀN THỊ Xà TỪ SƠN, TỈNH BẮC NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 60.34.05 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Ngô Thị Thuận HÀ NỘI-2011 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………. i LỜI CAM ðOAN Tôi xin cam ñoan, số liệu và kết quả nghiên cứu trình bày trong luận văn này là trung thực và chưa ñược sử dụng ñể bảo vệ một học vị nào. Tôi xin cam ñoan, mọi sự giúp ñỡ cho việc thực hiện luận văn này ñã ñược cám ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn ñều ñã ñược chỉ rõ nguồn gốc. TÁC GIẢ LUẬN VĂN NGUYỄN THỊ HOA Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………. ii LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiện ñề tài: “Tăng cường quản lý và sử dụng Ngân sách Nhà nước có hiệu quả trên ñịa bàn thị xã Từ Sơn”, tôi nhận ñược sự hướng dẫn, giúp ñỡ, ñộng viên của nhiều cá nhân, tập thể ñã tạo ñiều kiện cho tôi trong quá trình nghiên cứu. Tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp ñỡ tận tình của PGS.TS.Ngô Thị Thuận, người trực tiếp hướng dẫn tôi hoàn thành luận văn này. Tôi xin cảm ơn sự giúp ñỡ, ñóng góp những ý kiến quí báu của nhà trường, các thầy cô trong bộ môn tài chính. Tôi xin cảm ơn sự giúp ñỡ nhiệt tình của lãnh ñạo và cán bộ phòng Tài chính-KH thị xã Từ Sơn, các phòng ban, các cấp lãnh ñạo xã, phường ñã giúp tôi trong quá trình thực hiện ñề tài này. Xin chân thành cảm ơn! TÁC GIẢ Nguyễn Thị Hoa Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………. iii MỤC LỤC Lời cam ñoan………………………………………………………………….i Lời cảm ơn……………………………………………………………………ii Mục lục………………………………………………………………………iii Danh mục bảng……………………………………………………………….v Danh mục các sơ ñồ………………………………………………………….vi Danh mục các các từ viết tắt……………………………………………… .vii I. PHẦN MỞ ðẦU . 1 1.1. Tính cấp thiết nghiên cứu ñề tài . 1 1.2. Mục tiêu nghiên cứu . 4 1.2.1. Mục tiêu nghiên cứu chung: 4 1.2.2. Mục tiêu nghiên cứu cụ thể LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn công trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng Tác giả luận văn Lê Minh Linh DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT NSNN : Ngân sách Nhà nước KBNN : Kho bạc Nhà nước XDCB : Xây dựng NS : Ngân sách TSCĐ : Tài sản cố định KPTX : Kinh phí thường xuyên QLNN : quản lý nhà nước TC-NS : tài chính-Ngân sách MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .1 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU .1 Chương LÝ LUẬN CHUNG VỀ CHI THƯỜNG XUYÊN NSNN VÀ CHẤT LƯỢNG QUẢN LÝ CHI THƯỜNG XUYÊN NSNN 1.1 Những vấn đề lý luận chi thường xuyên NSNN 1.1.1 Khái niệm, phân loại chi thường xuyên NSNN 1.1.2 Đặc điểm chi thường xuyên NSNN 1.2 Chất lượng quản lý chi thường xuyên NSNN 1.2.1 Các nguyên tắc quản lý chi thường xuyên NSNN 1.2.2 Yêu cầu quản lý chi thường xuyên NSNN .13 1.2.3 Nội dung quản lý chi thường xuyên NSNN 14 1.5.1 Chất lượng quản lý nâng cao chất lượng quản lý kinh phí thường xuyên 24 1.5.2 Các tiêu chí chủ yếu đánh giá chất lượng quản lý kinh phí thường xuyên 26 1.5.3 Các nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến chất lượng quản lý kinh phí thường xuyên đơn vị dự toán 29 Chương 31 THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG QUẢN LÝ CHI THƯỜNG XUYÊN NSNN TẠI BỘ TƯ LỆNH CẢNH VỆ - BỘ CÔNG AN 31 2.1 Khái quát tổ chức máy chức nhiệm vụ Bộ Tư lệnh Cảnh vệ 31 2.1.1 Tổ chức máy Bộ Tư lệnh Cảnh vệ .31 2.1.2 Chức nhiệm vụ Bộ Tư lệnh Cảnh vệ 32 2.2 Thực trạng chất lượng quản lý chi thường xuyên NSNN Bộ Tư lệnh Cảnh vệ 35 2.2.1 Tình hình chi thường xuyên NSNN Bộ Tư lệnh Cảnh vệ - Bộ Công an 35 2.2.2 Thực trạng chất lượng sách tài quản lý chi thường xuyên Ngân sách Nhà nước Bộ tư lệnh Cảnh vệ 50 2.3 Đánh giá thực trạng chất lượng quản lý chi thường xuyên Ngân sách Nhà nước Bộ Tư lệnh Cảnh vệ .52 2.3.1 Những kết đạt công tác quản lý chi thường xuyên Ngân sách nhà nước Bộ Tư lệnh Cảnh vệ 52 2.3.2 Những hạn chế, tồn công tác quản lý chi thường xuyên Ngân sách Nhà nước Bộ Tư lệnh Cảnh vệ 56 2.3.3 Nguyên nhân ưu điểm hạn chế, tồn 58 Chương 62 GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG QUẢN LÝ 62 CHI THƯỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 62 TẠI BỘ TƯ LỆNH CẢNH VỆ - BỘ CÔNG AN 62 3.1 Bối cảnh kinh tế-xã hội yêu cầu nâng cao chất lượng quản lý chi thường xuyên NSNN Bộ tư lệnh Cảnh vệ-Bộ công an 62 3.1.1 Bối cảnh kinh tế-xã hội nước ảnh hưởng tới Bộ tư lệnh Cảnh vệ 62 3.1.2 Mục tiêu phương hướng nâng cao chất lượng quản lý chi thường xuyên Ngân sách Nhà nước Bộ Tư lệnh Cảnh vệ - Bộ Công an .66 3.1.3 Phương hướng nâng cao chất lượng quản lý chi thường xuyên NSNN Bộ Tư lệnh Cảnh vệ 68 3.2 Giải pháp nâng cao chất lượng quản lý chi thường xuyên Ngân sách Nhà nước Bộ Tư lệnh Cảnh vệ 68 3.2.1 Các giải pháp hoàn thiện chế quản lý chi thường xuyên .68 3.2.2 Các giải pháp nâng cao chất lượng quản lý chi thường xuyên 72 3.3 Các điều kiện thực giải pháp 83 3.3.1 Về phía Nhà nước (cơ quan cấp trên) 83 3.3.2 Về phía quan đơn vị (Bộ tư lệnh Cảnh vệ) 85 KẾT LUẬN 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Sau 25 năm đổi mới, nước ta đạt thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử: Kinh tế phát triển, đời sống người dân nâng lên, lĩnh vực văn hóa có nhiều bước tiến, giá trị nhân văn ngày đề cao, vị tiếng nói trường Quốc tế nâng lên rõ rệt Bên cạnh đó, mặt trái đổi mới, chế thị trường nảy sinh nhiều vấn đề phức tạp, tình hình tội phạm nước ta có xu hướng gia tăng diễn biến phức tạp Tình trạng phạm tội có tổ chức tham nhũng, buôn lậu, mua bán phụ nữ, xâm hại trẻ em, khủng bố, phạm tội có sử dụng bạo lực, cướp của, giết người, chống người thi hành công vụ, đâm thuê, chém mướn, bảo kê nhà hàng hành vi phạm tội khác có tính chất côn đồ hãn; gây hậu nghiêm trọng gây lo lắng cho toàn xã hội Những vấn đề ... mục hàng hóa thuộc diện quản lý chuyên ngành Ngân hàng Nhà nước quy định Phụ lục I ban hành kèm theo Thông tư Ngân hàng Nhà nước thực quản lý nhập hàng hóa thuộc diện quản lý chuyên ngành hai hình... cấp giấy phép nhập định doanh nghiệp phép nhập Chương II QUY ĐỊNH VIỆC NHẬP KHẨU HÀNG HÓA THUỘC DIỆN QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC Mục QUY ĐỊNH VỀ NHẬP KHẨU HÀNG HÓA THEO HÌNH THỨC... tiếp nhận lô hàng nhập Ngân hàng Nhà nước Điều 11 Trách nhiệm Cục Phát hành Kho quỹ Kiểm tra, theo dõi quản lý việc sử dụng hàng hóa thuộc diện quản lý chuyên ngành Ngân hàng Nhà nước theo mục

Ngày đăng: 24/10/2017, 04:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w