1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Thông tư 35 2015 TT-BYT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về vệ sinh an toàn đối với bao bì, gốm, sứ và tráng men tiếp xúc trực tiếp với thực phẩm

8 256 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 106,64 KB

Nội dung

QCVN 21:2010/BTTTT QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ YÊU CẦU CHUNG ĐỐI VỚI THIẾT BỊ ĐẦU CUỐI KẾT NỐI VÀO MẠNG VIỄN THÔNG CÔNG CỘNG SỬ DỤNG KÊNH THUÊ RIÊNG TỐC ĐỘ 2048 KBIT/S CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM QCVN 21:2010/BTTTT QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ YÊU CẦU CHUNG ĐỐI VỚI THIẾT BỊ ĐẦU CUỐI KẾT NỐI VÀO MẠNG VIỄN THÔNG CÔNG CỘNG SỬ DỤNG KÊNH THUÊ RIÊNG TỐC ĐỘ 2048 KBIT/S National technical regulation on general requirements of Telecommunications Terminal Equipments connected to the Public Telecommunications Networks (PTNs) using 2048 kbit/s Digital Structured Leased Line HÀ NỘI - 2010 QCVN 21:2010/BTTTT 2 Mục lục 1. QUY ĐỊNH CHUNG 5 1.1. Phạm vi điều chỉnh 5 1.2. Đối tượng áp dụng 5 1.3. Giải thích từ ngữ 5 1.4. Các chữ viết tắt 6 2. QUY ĐỊNH KỸ THUẬT 6 2.1. Cổng lối ra 7 2.1.1. Mã hoá tín hiệu 7 2.1.2. Dạng xung 7 2.1.3. Định thời lối ra 8 2.1.4. Trở kháng so với đất 8 2.1.5. Rung pha lối ra 8 2.1.6. Cấu trúc lối ra 9 2.1.6.1. CRC-4 9 2.1.6.2. Sử dụng các bit E 9 2.1.6.3. Sử dụng bit A 9 2.2. Cổng lối vào 10 2.2.1. Mã hoá tín hiệu 10 2.2.2. Suy hao phản xạ lối vào 10 2.2.3. Giới hạn suy hao lối vào 11 2.2.4. Miễn nhiễm với các phản xạ 11 2.2.5. Khả năng chịu điện áp dọc 11 2.2.6. Trở kháng so với đất 11 2.2.7. Giới hạn rung pha lối vào 11 2.2.8. Giới hạn xung nhịp lối vào 12 2.2.9. Cấu trúc khung lối vào 12 2.2.9.1. Đồng bộ khung 12 2.2.9.2. Đồng bộ đa khung 13 3. QUY ĐỊNH VỀ QUẢN LÝ 13 4. TRÁCH NHIỆM CỦA TỔ CHỨC, CÁ NHÂN 14 5. TỔ CHỨC THỰC HIỆN 14 Phụ lục A (Quy định) Các phương pháp kiểm tra 15 Phụ lục B (Quy định) Định nghĩa mã HDB3 29 Phụ lục C (Quy định) Định nghĩa cấu trúc khung 30 QCVN 21:2010/BTTTT 3 Lời nói đầu QCVN 21:2010/BTTTT được xây dựng trên cơ sở soát xét, chuyển đổi Tiêu chuẩn ngành TCN 68-217:2002 “Thiết bị đầu cuối kết nối vào mạng viễn thông công cộng sử dụng kênh thuê riêng tốc độ 2048 kbit/s - Yêu cầu kỹ thuật” ban hành theo Quyết định số 34/2002/QĐ-BBCVT ngày 31 tháng 12 năm 2002 của Bộ trưởng Bộ Bưu chính, Viễn thông (nay là Bộ Thông tin và Truyền thông). Các quy định kỹ thuật và phương pháp xác định của QCVN 21: 2010/BTTTT phù hợp với tiêu chuẩn EN 300 420 của Viện Tiêu chuẩn Viễn thông châu Âu (ETSI). QCVN 21:2010/BTTTT do Viện Khoa học Kỹ thuật Bưu điện biên soạn, Vụ Khoa học và Công nghệ trình duyệt và được ban hành kèm theo Thông tư số 18/2010/TT-BTTTT ngày 30 tháng 07 năm 2010 của Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông. QCVN 21:2010/BTTTT 4 QCVN 21:2010/BTTTT 5 QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ YÊU CẦU CHUNG ĐỐI VỚI THIẾT BỊ ĐẦU CUỐI KẾT NỐI VÀO MẠNG VIỄN THÔNG CÔNG CỘNG SỬ DỤNG KÊNH THUÊ RIÊNG TỐC ĐỘ 2048 KBIT/S National technical regulation on general requirements of Telecommunications Terminal Equipments connected to the Public Telecommunications Networks (PTNs) using 2048 kbit/s Digital Structured Leased Line 1. QUY ĐỊNH CHUNG 1.1. Phạm vi điều chỉnh Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia này quy định các yêu cầu đối với giao diện của thiết bị đầu cuối kết nối vào mạng viễn thông công cộng (PTN) sử dụng kênh thuê riêng được cấu trúc số 2048 kbit/s có trở kháng 120 Ω với tốc độ Công ty Luật Minh Gia BỘ Y TẾ www.luatminhgia.com.vn CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Số: 35/2015/TT-BYT Hà Nội, ngày 28 tháng 10 năm 2015 THÔNG TƯ BAN HÀNH QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ VỆ SINH AN TOÀN ĐỐI VỚI BAO BÌ, DỤNG CỤ LÀM BẰNG THỦY TINH, GỐM, SỨ VÀ TRÁNG MEN TIẾP XÚC TRỰC TIẾP VỚI THỰC PHẨM Căn Luật an toàn thực phẩm ngày 17 tháng năm 2010 Nghị định số 38/2012/NĐ-CP ngày 25 tháng năm 2012 Chính phủ việc quy định chi tiết thi hành số điều Luật an toàn thực phẩm; Căn Luật tiêu chuẩn quy chuẩn kỹ thuật ngày 29 tháng năm 2006 Nghị định số 127/2007/NĐ-CP ngày 01 tháng năm 2007 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật tiêu chuẩn quy chuẩn kỹ thuật; Căn Nghị định số 63/2012/NĐ-CP ngày 31 tháng năm 2012 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Y tế; Theo đề nghị Cục trưởng Cục An toàn thực phẩm; Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành Thông tư ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia vệ sinh an toàn bao bì, dụng cụ làm thủy tinh, gốm, sứ tráng men tiếp xúc trực tiếp với thực phẩm Điều Ban hành kèm theo Thông tư này: QCVN 12-4:2015/BYT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia vệ sinh an toàn bao bì, dụng cụ làm thủy tinh, gốm, sứ tráng men tiếp xúc trực tiếp với thực phẩm Bãi bỏ nội dung quy định Mục 4.1 Mục 4.2, Phần Quy định vệ sinh an toàn bao bì, dụng cụ chứa đựng thực phẩm ban hành kèm theo Quyết định số 46/2007/QĐ-BYT ngày 19 tháng 12 năm 2007 Bộ trưởng Bộ Y tế “Quy định giới hạn tối đa ô nhiễm sinh học hóa học thực phẩm” kể từ ngày Thông tư có hiệu lực Điều Thông tư có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01 tháng năm 2016 Điều Cục trưởng Cục An toàn thực phẩm, thủ trưởng đơn vị thuộc Bộ Y tế, đơn vị trực thuộc Bộ Y tế; giám đốc Sở Y tế tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương quan, tổ chức, cá nhân có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Thông tư này./ LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7: 1900 6169 Công ty Luật Minh Gia www.luatminhgia.com.vn KT BỘ TRƯỞNG THỨ TRƯỞNG Nơi nhận: - Thủ tướng, Phó Thủ tướng Chính phủ; - VPCP (Công báo, Cổng TTĐT Chính phủ); - Các Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc CP; - Bộ Tư pháp (Cục Kiểm tra VBQPPL); - Bộ trưởng Bộ Y tế (để báo cáo); - Các đơn vị thuộc Bộ Y tế; - UBND tỉnh, thành phố trực thuộc TW; - Sở Y tế tỉnh, thành phố trực thuộc TW; - Chi cục ATVSTP tỉnh, thành phố trực thuộc TW; - Tổng cục Tiêu chuẩn - Đo lường - Chất lượng (để đăng bạ); - Cổng thông tin điện tử Bộ Y tế; - Lưu: VT, K2ĐT, PC, ATTP Nguyễn Thanh Long QCVN 12-4:2015/BYT QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ VỆ SINH AN TOÀN ĐỐI VỚI BAO BÌ, DỤNG CỤ LÀM BẰNG THỦY TINH, GỐM, SỨ VÀ TRÁNG MEN TIẾP XÚC TRỰC TIẾP VỚI THỰC PHẨM National technical regulation on the safety and hygiene glass, ceramic, porcelain and enameled implements, containers, and packaging in direct contact with food Lời nói đầu QCVN 12-4:2015/BYT Ban soạn thảo Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia vệ sinh an toàn bao bì, dụng cụ làm thủy tinh, gốm, sứ tráng men tiếp xúc trực tiếp với thực phẩm biên soạn, Cục An toàn thực phẩm trình duyệt ban hành kèm theo Thông tư số 35/2015/TTBYT ngày 28 tháng 10 năm 2015 Bộ trưởng Bộ Y tế QCVN 12-4:2015/BYT QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ VỆ SINH AN TOÀN ĐỐI VỚI BAO BÌ, DỤNG CỤ LÀM BẰNG THỦY TINH, GỐM, SỨ VÀ TRÁNG MEN TIẾP XÚC TRỰC TIẾP VỚI THỰC PHẨM National technical regulation on the safety and hygiene glass, ceramic, porcelain and enameled implements, containers, and packaging in direct contact with food I QUY ĐỊNH CHUNG Phạm vi điều chỉnh LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7: 1900 6169 Công ty Luật Minh Gia www.luatminhgia.com.vn Quy chuẩn quy định yêu cầu kỹ thuật, yêu cầu quản lý vệ sinh an toàn bao bì, dụng cụ làm thủy tinh, gốm, sứ tráng men tiếp xúc trực tiếp với thực phẩm (sau gọi tắt bao bì, dụng cụ) Đối tượng áp dụng Quy chuẩn áp dụng 2.1 Các tổ chức, cá nhân nhập khẩu, sản xuất, kinh doanh bao bì, dụng cụ Việt Nam 2.2 Các quan quản lý nhà nước có liên quan Giải thích từ ngữ Trong Quy chuẩn này, từ ngữ hiểu sau 3.1 Bao bì, dụng cụ có lòng nông phẳng bao bì, dụng cụ có độ sâu bên không 25 mm đo từ điểm sâu đến bề mặt ngang qua điểm tràn 3.2 Bao bì, dụng cụ có lòng sâu bao bì, dụng cụ có độ sâu bên lớn 25 mm đo từ điểm sâu đến bề mặt ngang qua điểm tràn 3.3 Bao bì, dụng cụ tráng men loại bao bì, dụng cụ làm thủy tinh, gốm, gốm thủy tinh, sứ, kim loại tráng men thủy tinh men sứ 3.4 Vành uống phần rộng 20 mm bề mặt bên bao bì, dụng cụ dùng để ăn, uống Phần rộng đo từ miệng dọc theo thành bao bì, dụng cụ II YÊU CẦU KỸ THUẬT Yêu cầu kỹ thuật bao bì, dụng cụ 1.1 Yêu cầu kỹ thuật bao bì, dụng cụ làm thủy tinh TT Chỉ tiêu kiểm tra Mức tối đa Lòng nông phẳng Dùng để chứa đựng đun, nấu Cadmi (mg/dm2) 0,07 Chì (mg/dm2) 0,8 Lòng sâu 2.1 Dùng để chứa đựng 2.1.1 Dung tích nhỏ 600 ml LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7: 1900 6169 Công ty Luật Minh Gia 2.1.1 2.1.3 2.2 www.luatminhgia.com.vn Cadmi (mg/l) 0,5 Chì (mg/l) 1.5 Dung tích khoảng từ 600 ml đến 3.000 ml Cadmi (mg/l) 0,25 Chì (mg/l) 0,75 Dung tích lớn 3.000 ml Cadmi (mg/l) 0,25 Chì (mg/l) 0,5 Dùng để đun, nấu Cadmi (mg/l) 0,05 Chì (mg/l) 0,5 Cốc, chén ... QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ YÊU CẦU CHUNG ĐỐI VỚI THIẾT BỊ ĐẦU CUỐI KẾT NỐI VÀO MẠNG ĐIỆN THOẠI CÔNG CỘNG QUA DIỆN TƯƠNG TỰ- QCVN 19:2010/BTTTT CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM QCVN 19:2010/BTTTT QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ YÊU CẦU CHUNG ĐỐI VỚI THIẾT BỊ ĐẦU CUỐI KẾT NỐI VÀO MẠNG ĐIỆN THOẠI CÔNG CỘNG QUA GIAO DIỆN TƯƠNG TỰ National technical regulation on general requirements of Telecommunications Terminal Equipments to be connected to an analogue subscriber interface in the PSTN HÀ NỘI - 2010 QCVN 19:2010/BTTTT Mục lục 1. QUY ĐỊNH CHUNG 5 1.1. Phạm vi điều chỉnh 5 1.2. Đối tượng áp dụng 5 1.3. Giải thích từ ngữ 5 1.4. Các chữ viết tắt 6 2. QUY ĐỊNH KỸ THUẬT 7 2.1. Đặc tính vật lý của giao diện kết nối thiết bị đầu cuối - mạng PSTN 7 2.2. Các yêu cầu về cực tính đường dây đối với thiết bị đầu cuối 7 2.3. Các yêu cầu chung tại giao diện kết nối mạng khi thiết bị đầu cuối trong trạng thái chờ 7 2.3.1. Điện trở một chiều 7 2.3.2. Các đặc tính kỹ thuật đối với các tín hiệu chuông 7 2.3.2.1. Trở kháng 7 2.3.2.2. Đáp ứng xung 8 2.3.2.3. Dòng một chiều 8 2.3.3. Mức mất cân bằng trở kháng so với đất 8 2.3.4. Điện trở cách điện so với đất 9 2.4. Độ nhạy của bộ nhận tín hiệu chuông 9 2.5. Yêu cầu kỹ thuật tại giao diện kết nối mạng khi thiết bị đầu cuối chuyển từ trạng thái chờ sang trạng thái làm việc 9 2.5.1. Khả năng chấp nhận các quãng ngắt dòng qua thiết bị đầu cuối khi thiết lập cuộc gọi 9 2.5.2. Đặc tính dòng qua thiết bị đầu cuối 9 2.6. Yêu cầu kỹ thuật tại giao diện kết nối mạng khi thiết bị đầu cuối ở trạng thái làm việc ổn định 11 2.6.1. Các đặc tính một chiều 12 2.6.2. Trở kháng 12 2.6.3. Các giới hạn mức phát 12 2.6.3.1. Mức phát tức thời 12 2.6.3.2. Mức công suất phát trung bình 12 2.6.3.3. Mức công suất phát 13 2.6.3.4. Mức công suất phát tại các tần số trên 4 kHz 14 2.6.4. Mức mất cân bằng trở kháng so với đất 15 2.6.4.1. Mức suy hao chuyển đổi dọc 15 2.6.4.2. Mức cân bằng tín hiệu ra 15 2.6.5. Điện trở cách điện so với đất 16 2.7. Kết nối vào mạng 16 2 QCVN 19:2010/BTTTT 2.7.1. Quay số tự động 16 2.7.1.1. Quay số không phát hiện tín hiệu mời quay số 16 2.7.1.2. Quay số có phát hiện tín hiệu mời quay số 16 2.7.2. Tín hiệu quay số đa tần DTMF 17 2.7.2.1. Các tổ hợp tần số 17 2.7.2.2. Mức của tín hiệu quay số đa tần DTMF 17 2.7.3. Chỉ tiêu của tín hiệu xung quay số 18 2.7.4. Tự động thiết lập lại cuộc gọi 18 2.8. Yêu cầu kỹ thuật tại giao diện kết nối mạng của thiết bị đầu cuối khi chuyển từ trạng thái làm việc sang trạng thái chờ 19 3. QUY ĐỊNH VỀ QUẢN LÝ 19 4. TRÁCH NHIỆM CỦA TỔ CHỨC, CÁ NHÂN 21 5. TỔ CHỨC THỰC HIỆN 22 Phụ lục A (Quy định) Phương pháp đo 23 3 QCVN 19:2010/BTTTT Lời nói đầu QCVN 19:2010/BTTTT được xây dựng trên cơ sở soát xét, chuyển đổi Tiêu chuẩn ngành TCN 68-188:2000 “Thiết bị đầu cuối kết nối vào mạng điện thoại công cộng qua giao diện tương tự - Yêu cầu kỹ thuật chung” ban hành theo Quyết định số 1209/2000/QĐ-TCBĐ ngày 19 tháng 12 năm 2000 của Tổng cục trưởng Tổng cục Bưu điện (nay là Bộ Thông tin và Truyền thông). Các quy định kỹ thuật và phương pháp xác định của QCVN 19:2010/BTTTT phù hợp với các Khuyến nghị của Liên minh Viễn thông thế giới ITU-T, các tiêu chuẩn ETS 300 001:1997, TBR-21:1998 của Viện tiêu chuẩn Viễn thông châu Âu ETSI. QCVN 19:2010/BTTTT do Viện Khoa học Kỹ thuật Bưu điện biên soạn, Vụ Khoa học và Công nghệ trình duyệt và được ban hành kèm theo Thông tư số 18/2010/TT-BTTTT ngày 30 tháng 07 năm 2010 của Bộ QCVN 50:2013/BTNMT QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ NGƯỠNG NGUY HẠI ĐỐI VỚI BÙN THẢI TỪ QUÁ TRÌNH XỬ LÝ NƯỚC National Technical Regulation on Hazardous Thresholds for Sludges from Water Treatment Process Lời nói đầu QCVN 50:2013/BTNMT Tổ soạn thảo Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia bùn thải từ trình xử lý nước biên soạn, xây dựng dựa QCVN 07:2009/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia ngưỡng chất thải nguy hại; Tổng cục Môi trường, Vụ Khoa học Công nghệ, Vụ Pháp chế trình duyệt ban hành theo Thông tư số 32/2013/TT-BTNMT ngày 25 tháng 10 năm 2013 Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường. QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ NGƯỠNG NGUY HẠI ĐỐI VỚI BÙN THẢI TỪ QUÁ TRÌNH XỬ LÝ NƯỚC National Technical Regulation on Hazardous Thresholds for Sludges from Water Treatment Process 1. QUY ĐỊNH CHUNG 1.1. Phạm vi điều chỉnh Quy chuẩn quy định ngưỡng nguy hại thông số (trừ thông số phóng xạ) bùn thải phát sinh từ trình xử lý nước thải, xử lý nước cấp (sau gọi chung trình xử lý nước), làm sở để phân định quản lý bùn thải. Áp dụng loại bùn thải phát sinh từ trình xử lý nước, có tên tương ứng Thông tư số 12/2011/TT-BTNMT ngày 14 tháng năm 2011 Bộ Tài nguyên Môi trường quy định quản lý chất thải nguy hại. 1.2. Đối tượng áp dụng Quy chuẩn áp dụng tổ chức, cá nhân có hoạt động liên quan đến bùn thải từ trình xử lý nước. 1.3. Giải thích thuật ngữ Trong Quy chuẩn này, thuật ngữ hiểu sau: 1.3.1. Bùn thải phát sinh từ trình xử lý nước hỗn hợp chất rắn, tách, lắng, tích tụ thải từ trình xử lý nước. 1.3.2. Hàm lượng tuyệt đối hàm lượng phần triệu (ppm) thông số bùn thải theo khối lượng. 1.3.3. Ngưỡng hàm lượng tuyệt đối (Htc) ngưỡng nguy hại bùn thải tính theo hàm lượng tuyệt đối. 1.3.4. Hàm lượng tuyệt đối sở (H) giá trị dùng để tính toán ngưỡng hàm lượng tuyệt đối (Htc) theo công thức (1). 1.3.5. Nồng độ ngâm chiết (eluate/leaching) nồng độ (mg/l) thông số dung dịch sau phân tích mẫu bùn thải phương pháp ngâm chiết. C tc ngưỡng nguy hại thông số bùn thải tính theo nồng độ ngâm chiết. 1.3.6. Số CAS mã số hóa chất theo Hiệp hội Hóa chất Hoa Kỳ (Chemical Abstracts Service). 2. QUY ĐỊNH KỸ THUẬT 2.1. Nguyên tắc chung Việc xác định dòng bùn thải chất thải nguy hại hay vào ngưỡng nguy hại thông số bùn thải. Nếu kết phân tích mẫu dòng bùn thải cho thấy (01) thông số bùn thải vượt ngưỡng nguy hại thời điểm lấy mẫu dòng bùn thải xác định chất thải nguy hại. 2.2. Phân định bùn thải Bùn thải trình xử lý nước xác định chất thải nguy hại thuộc trường hợp sau: a) pH ≥ 12,5 pH ≤ 2,0; b) Trong mẫu bùn thải phân tích có 01 thông số quy định Bảng có giá trị đồng thời vượt ngưỡng Htc Ctc. 2.3. Ngưỡng hàm lượng tuyệt đối Htc Giá trị ngưỡng hàm lượng tuyệt đối (Htc, ppm) tính công thức sau: (1) Trong đó: + H (ppm) giá trị Hàm lượng tuyệt đối sở quy định Bảng 1; + T tỷ số khối lượng thành phần rắn khô mẫu bùn thải tổng khối lượng mẫu bùn thải. 2.4. Ngưỡng nguy hại tính theo nồng độ ngâm chiết Ctc Ngưỡng nguy hại tính theo nồng độ ngâm chiết thông số bùn thải từ trình xử lý nước quy định Bảng 1. Bảng 1. Hàm lượng tuyệt đối sở (H) ngưỡng nguy hại tính theo nồng độ ngâm chiết (Ctc) thông số bùn thải Ngưỡng nguy Hàm lượng tuyệt hại tính theo đối sở H nồng độ ngâm (ppm) chiết Ctc (mg/l) Số CAS Công thức hóa học Asen - As 40 Bari - Ba 2.000 100 Bạc - Ag 100 Cadimi - Cd 10 0,5 Chì - Pb 300 15 Coban - 16 CÔNG BÁO/Số 410 + 411 ngày 22-7-2010 BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN _ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc _ Số: 42/2010/TT-BNNPTNT Hà Nội, ngày 06 tháng năm 2010 THÔNG TƯ Ban hành Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia công trình thủy lợi Căn Nghị định số 01/2008/NĐ-CP ngày 03 tháng 01 năm 2008; Nghị định số 75/2009/NĐ-CP ngày 10 tháng năm 2009 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn; Căn Luật Tiêu chuẩn Quy chuẩn kỹ thuật ngày 29 tháng năm 2006; Căn Nghị định số 127/2007/NĐ-CP ngày 01 tháng năm 2007; Nghị định số 67/2009/NĐ-CP ngày 03 tháng năm 2009 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Tiêu chuẩn Quy chuẩn kỹ thuật; Điều Ban hành kèm theo Thông tư 02 Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia công trình thủy lợi: Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia thành phần, nội dung lập Báo cáo đầu tư, Dự án đầu tư Báo cáo kinh tế kỹ thuật dự án thủy lợi Ký hiệu: QCVN 04 - 01: 2010/BNNPTNT Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia thành phần, nội dung hồ sơ thiết kế kỹ thuật thiết kế vẽ thi công công trình thủy lợi Ký hiệu: QCVN 04 - 02: 2010/BNNPTNT Điều Thông tư có hiệu lực sau tháng, kể từ ngày ký ban hành Điều Chánh văn phòng Bộ, Tổng cục trưởng Tổng cục Thủy lợi, Cục trưởng Cục Quản lý xây dựng công trình, Vụ trưởng Vụ Khoa học, Công nghệ Môi trường, Thủ trưởng quan, tổ chức cá nhân có liên quan có trách nhiệm tổ chức thực hiện./ KT BỘ TRƯỞNG THỨ TRƯỞNG Bùi Bá Bổng CÔNG BÁO/Số 410 + 411 ngày 22-7-2010 17 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM QCVN 04-01: 2010/BNNPTNT QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA THÀNH PHẦN, NỘI DUNG LẬP BÁO CÁO ĐẦU TƯ, DỰ ÁN ĐẦU TƯ VÀ BÁO CÁO KINH TẾ KỸ THUẬT CÁC DỰ ÁN THỦY LỢI National technical regulation On Work and Content Requirements for establishing Investment Report, Investment Project and Economic - Technical Report of Water Resources Development Projects Lời nói đầu QCVN 04-01: 2010/BNNPTNT Tổng Cục Thủy lợi soạn thảo, Vụ Khoa học, Công nghệ Môi trường trình duyệt ban hành theo Thông tư số 42/2010/ TT-BNNTPNT ngày 06 tháng năm 2010 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn 18 CÔNG BÁO/Số 410 + 411 ngày 22-7-2010 MỤC LỤC Lời nói đầu Phần quy định chung 1.1 Phạm vi áp dụng 1.2 Đối tượng áp dụng 1.3 Giải thích từ ngữ 3.1 Báo cáo đầu tư xây dựng công trình 1.3.2 Dự án đầu tư xây dựng công trình 1.3.3 Báo cáo Kinh tế - kỹ thuật xây dựng công trình 1.3.4 Dự án thủy lợi 1.3.5 Vùng dự án 1.3.6 Giải pháp xây dựng 1.3.7 Biện pháp thủy lợi: 1.3.8 Loại công trình thủy lợi: 1.3.9 Vùng tuyến 1.3.10 Tuyến công trình 1.3.11 Công trình thủy lợi 1.3.12 Hệ thống công trình thủy lợi 1.3.13 Hợp lý hóa 1.3.14 Tối ưu hóa 1.3.15 Chi tiết hóa 1.3.16 Công trình chủ yếu 1.3.17 Công trình thứ yếu 1.4 Quy định nội dung loại báo cáo 1.4.1 Báo cáo tóm tắt 1.4.2 Báo cáo 1.4.3 Báo cáo chuyên ngành Phần quy định kỹ thuật 2.1 Thành phần, nội dung lập Báo cáo đầu tư CÔNG BÁO/Số 410 + 411 ngày 22-7-2010 19 2.1.1 Yêu cầu chung lập Báo cáo đầu tư 2.1.2 Thành phần hồ sơ 2.1.3 Nội dung lập Báo cáo đầu tư 2.2 Thành phần, nội dung lập Dự án đầu tư 2.2.1 Yêu cầu chung lập Dự án đầu tư 2.2.2 Thành phần hồ sơ 2.2.3 Nội dung lập Dự án đầu tư 2.3 Thành phần, nội dung lập Báo cáo kinh tế - kỹ thuật 2.3.1 Yêu cầu chung lập Báo cáo kinh tế - kỹ thuật Lập Báo cáo kinh tế kỹ thuật xây dựng công trình phải đạt yêu cầu chủ yếu sau: 2.3.2 Thành phần hồ sơ 2.3.3 Nội dung lập Báo cáo kinh tế - kỹ thuật Quy định quản lý 20 CÔNG BÁO/Số 410 + 411 ngày 22-7-2010 QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA THÀNH PHẦN, NỘI DUNG LẬP BÁO CÁO ĐẦU TƯ, DỰ ÁN ĐẦU TƯ VÀ BÁO CÁO KINH TẾ KỸ THUẬT CÁC DỰ ÁN THỦY LỢI National technical regulation On Work and Content Requirements for establishing Investment Report, Investment Project and Economic - Technical Report of Water Resources Development Projects Phần quy định chung 1.1 Phạm vi áp dụng Quy chuẩn kỹ thuật quy định thành phần, nội dung lập Báo cáo đầu tư xây dựng công trình (gọi tắt Báo cáo đầu tư), Dự án đầu tư xây dựng công trình (gọi tắt Dự án đầu tư), Báo cáo Kinh tế - kỹ CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM QCVN 32 : 2011/BGTVT QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ KÍNH AN TOÀN CỦA XE Ô TÔ National technical regulation on Safety glazing equipped on vehicle HÀ NỘI - 2011 QCVN 32 : 2011/BGTVT Lời nói đầu QCVN 32 : 2011/BGTVT Cục Đăng kiểm Việt Nam biên soạn, Vụ Khoa học Công nghệ trình duyệt, Bộ Giao thông vận tải ban hành theo Thông tư số 57/2011/TT-BGTVT ngày 17 tháng 11 năm 2011 QCVN 32 : 2011/BGTVT biên soạn sở TCVN 6758:2000 quy định ECE 43 Revision 2 QCVN 32 : 2011/BGTVT QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ KÍNH AN TOÀN CỦA XE Ô TÔ National technical regulation on Safety glazing equipped on vehicle QUY ĐỊNH CHUNG 1.1 Phạm vi điều chỉnh đối tượng áp dụng + Quy chuẩn quy định yêu cầu kỹ thuật phương pháp thử kính an toàn sử dụng làm kính chắn gió, loại kính cửa xe ô tô rơ moóc, sơ mi rơ moóc + Quy chuẩn không áp dụng cho loại kính sử dụng loại đèn chiếu sáng, đèn tín hiệu bảng đồng hồ, loại kính chống đạn, kính bảo vệ, vật liệu khác với kính + Qui chuẩn không áp dụng cửa sổ kép 1.2 Giải thích từ ngữ Quy chuẩn áp dụng từ ngữ hiểu sau: 1.2.1 Kính độ bền cao (Toughened-glass pane): loại kính có lớp kính xử lý đặc biệt để tăng độ bền học độ phân mảnh bị vỡ 1.2.2 Kính nhiều lớp (Laminated-glass pane): loại kính có nhiều lớp kính gắn với nhiều lớp trung gian vật liệu dẻo Kính nhiều lớp có hai loại đây: 1.2.2.1 Kính nhiều lớp thông thường (Ordinary): loại kính lớp kính xử lý 1.2.2.2 Kính nhiều lớp xử lý (Treated): loại kính có lớp kính xử lý đặc biệt để tăng độ bền học điều kiện phân mảnh kính sau va đập 1.2.3 Kính an toàn phủ vật liệu dẻo (Safety-glass pane faced with plastics material): loại kính loại kính nêu 1.2.1 1.2.2 có phủ lớp vật liệu dẻo bề mặt phía xe kính lắp xe (sau gọi tắt bề mặt phía trong, ngược lại gọi bề mặt phía ngoài) 1.2.4 Kính thuỷ tinh - vật liệu dẻo (Glass- plastics pane): loại kính nhiều lớp, có lớp kính hay nhiều lớp vật liệu dẻo lớp vật liệu dẻo phải làm việc lớp trung gian Một (hoặc nhiều) lớp vật liệu dẻo bề mặt phía 1.2.5 Kính vật liệu dẻo (Plastic glazing) loại kính làm vật liệu mà thành phần chủ yếu gồm nhiều chất hữu trùng hợp có phân tử lượng lớn, dạng rắn sử dụng định dạng số giai đoạn quy trình sản xuất 1.2.5.1 Kính vật liệu dẻo uốn (Rigid plastic glazing) loại kính làm vật liệu dẻo không bị uốn 50 mm theo phương thẳng đứng phép thử uốn QCVN 32 : 2011/BGTVT 1.2.5.2 Kính vật liệu dẻo uốn (Flexible plastic glazing) loại kính làm vật liệu dẻo bị uốn 50 mm theo phương thẳng đứng phép thử uốn 1.2.6 Cửa sổ kép (Double window): cửa sổ có lắp kính riêng biệt ô cửa xe 1.2.7 Kính kép (Double-glazed unit): khối gồm kính lắp ráp cố định với nhà máy cách khe hở đồng 1.2.7.1 Kính kép đối xứng (Symmetrical double-glazing): kính kép với kính loại (ví dụ độ bền cao, loại nhiều lớp) có đặc tính chủ yếu đặc tính phụ 1.2.7.2 Kính kép không đối xứng (Asymmetrical double-glazing): kính kép với kính khác loại (ví dụ không độ bền cao, không loại nhiều lớp) có đặc tính chủ yếu và/hoặc đặc tính phụ khác 1.2.8 Đặc tính chủ yếu (Principal characteristic): đặc tính làm thay đổi cách rõ ràng đặc tính quang học và/hoặc đặc tính học vật liệu kính an toàn, có ý nghĩa quan trọng chức kính xe Thuật ngữ bao gồm nhãn hiệu kí hiệu thương mại người sở hữu phê duyệt định 1.2.9 Đặc tính phụ (Secondary characteristic): đặc tính có khả làm thay đổi đặc tính quang học và/hoặc đặc tính học vật liệu kính an toàn, có ý nghĩa quan trọng chức kính xe Phạm vi thay đổi đánh giá liên quan đến số cản trở 1.2.10 Chỉ số cản trở (Indices of difficulty): bao gồm hệ thống phân loại hai giai đoạn, áp dụng để quan sát biến đổi thực tế đặc tính phụ Sự thay đổi từ số '1' đến số '2' mức độ cần thiết cho phép thử bổ sung 1.2.11 Bề mặt khai triển kính chắn gió (Developed area of a windscreen): bề mặt kính phẳng hình chữ nhật nhỏ nhất, từ chế tạo kính chắn gió tương ứng 1.2.12 Góc nghiêng kính chắn gió (Inclination angle of a windscreen): góc đường thẳng thẳng đứng đường qua cạnh đỉnh cạnh đáy kính chắn gió; hai đường thẳng nằm mặt phẳng ... ATTP Nguyễn Thanh Long QCVN 12-4 :2015/ BYT QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ VỆ SINH AN TOÀN ĐỐI VỚI BAO BÌ, DỤNG CỤ LÀM BẰNG THỦY TINH, GỐM, SỨ VÀ TRÁNG MEN TIẾP XÚC TRỰC TIẾP VỚI THỰC PHẨM National... năm 2015 Bộ trưởng Bộ Y tế QCVN 12-4 :2015/ BYT QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ VỆ SINH AN TOÀN ĐỐI VỚI BAO BÌ, DỤNG CỤ LÀM BẰNG THỦY TINH, GỐM, SỨ VÀ TRÁNG MEN TIẾP XÚC TRỰC TIẾP VỚI THỰC PHẨM... quốc gia vệ sinh an toàn bao bì, dụng cụ làm thủy tinh, gốm, sứ tráng men tiếp xúc trực tiếp với thực phẩm biên soạn, Cục An toàn thực phẩm trình duyệt ban hành kèm theo Thông tư số 35/ 2015/ TTBYT

Ngày đăng: 24/10/2017, 03:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w