1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Thông tư 01 2016 TT-BYT quy định về kê đơn thuốc y học cổ truyền trong các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh.

5 368 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 105,57 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ––––––––––––––––––––––– QUY ĐỊNH Chuẩn hiệu trưởng trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp học (Ban hành kèm theo Thông tư số 29/2009/TT-BGDĐT Ngày22 tháng 10 năm 2009 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo) Chương I QUY ĐỊNH CHUNG Điều 1. Phạm vi điều chỉnh và đối tượng áp dụng 1. Quy định Chuẩn hiệu trưởng trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp học, bao gồm: Chuẩn hiệu trưởng; đánh giá, xếp loại hiệu trưởng theo Chuẩn; 2. Quy định này áp dụng đối với hiệu trưởng trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp học thuộc hệ thống giáo dục quốc dân (sau đây gọi chung là hiệu trưởng). Điều 2. Mục đích ban hành quy định Chuẩn hiệu trưởng 1. Để hiệu trưởng tự đánh giá, từ đó xây dựng kế hoạch học tập, rèn luyện, tự hoàn thiện và nâng cao năng lực lãnh đạo, quản lý nhà trường; 2. Làm căn cứ để cơ quan quản lý giáo dục đánh giá, xếp loại hiệu trưởng phục vụ công tác sử dụng, bổ nhiệm, miễn nhiệm, đào tạo, bồi dưỡng và đề xuất, thực hiện chế độ, chính sách đối với hiệu trưởng; 3. Làm căn cứ để các cơ sở đào tạo, bồi dưỡng nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục xây dựng, đổi mới chương trình đào tạo, bồi dưỡng nhằm nâng cao năng lực lãnh đạo, quản lý của hiệu trưởng. Điều 3. Trong văn bản này, các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau: 1. Chuẩn hiệu trưởng là hệ thống các yêu cầu cơ bản đối với hiệu trưởng về phẩm chất chính trị, đạo đức nghề nghiệp; năng lực chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm; năng lực lãnh đạo, quản lý nhà trường. 2. Tiêu chuẩn là quy định về những nội dung cơ bản, đặc trưng thuộc mỗi lĩnh vực của chuẩn. 1 3. Tiêu chí là yêu cầu và điều kiện cần đạt được ở một nội dung cụ thể của mỗi tiêu chuẩn. 4. Minh chứng là các bằng chứng (tài liệu, tư liệu, sự vật, hiện tượng, nhân chứng) được dẫn ra để xác nhận một cách khách quan mức đạt được của tiêu chí. Chuẩn hiệu trưởng gồm 3 tiêu chuẩn với 23 tiêu chí. Chương II CHUẨN HIỆU TRƯỞNG Điều 4. Tiêu chuẩn 1: Phẩm chất chính trị và đạo đức nghề nghiệp 1. Tiêu chí 1. Phẩm chất chính trị a) Yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội, vì lợi ích dân tộc; b) Gương mẫu chấp hành chủ trương, đường lối của Đảng; hiểu biết và thực hiện đúng pháp luật, chế độ, chính sách, quy định của Nhà nước, các quy định của ngành, địa phương; c) Tích cực tham gia các hoạt động chính trị, xã hội; d) Có ý chí vượt khó khăn để hoàn thành nhiệm vụ được giao; e) Có khả năng động viên, khích lệ giáo viên, cán bộ, nhân viên và học sinh hoàn thành tốt nhiệm vụ; được tập thể giáo viên, cán bộ, nhân viên tín nhiệm. 2. Tiêu chí 2. Đạo đức nghề nghiệp a) Giữ gìn phẩm chất, danh dự, uy tín của nhà giáo; b) Trung thực, tâm huyết với nghề nghiệp và có trách nhiệm trong quản lý nhà trường; c) Ngăn ngừa và kiên quyết đấu tranh chống những biểu hiện tiêu cực; d) Không lợi dụng chức vụ hiệu trưởng vì mục đích vụ lợi, đảm bảo dân chủ trong hoạt động nhà trường. 3. Tiêu chí 3. Lối sống Có lối sống lành mạnh, phù hợp với bản sắc văn hoá dân tộc trong xu thế hội nhập. 4. Tiêu chí 4. Tác phong làm việc Có tác phong làm việc khoa học, sư phạm. 5. Tiêu chí 5. Công ty Luật Minh Gia BỘ Y TẾ - www.luatminhgia.com.vn CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc - Số: 01/2016/TT-BYT Hà Nội, ngày 05 tháng 01 năm 2016 THÔNG TƯ QUY ĐỊNH VỀ KÊ ĐƠN THUỐC Y HỌC CỔ TRUYỀN, KÊ ĐƠN THUỐC Y HỌC CỔ TRUYỀN KẾT HỢP VỚI THUỐC TÂN DƯỢC TRONG CÁC CƠ SỞ KHÁM BỆNH, CHỮA BỆNH Căn Nghị định số 63/2012/NĐ-CP ngày 31 tháng năm 2012 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức máy Bộ Y tế; Theo đề nghị Cục trưởng Cục quản lý Y, Dược cổ truyền, Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành Thông tư quy định kê đơn thuốc y học cổ truyền, kê đơn thuốc y học cổ truyền kết hợp với thuốc tân dược sở khám bệnh, chữa bệnh Điều Phạm vi điều chỉnh Thông tư quy định điều kiện người kê đơn thuốc, phạm vi nguyên tắc, hình thức kê đơn thuốc quy định cụ thể kê đơn thuốc y học cổ truyền, kê đơn thuốc y học cổ truyền kết hợp với thuốc tân dược sở khám bệnh, chữa bệnh Điều Giải thích từ ngữ: Trong Thông tư này, từ ngữ sau hiểu sau: Thuốc y học cổ truyền (bao gồm vị thuốc y học cổ truyền thuốc thang) thuốc có thành phần dược liệu chế biến, bào chế phối ngũ theo lý luận phương pháp y học cổ truyền theo kinh nghiệm dân gian thành chế phẩm có dạng bào chế truyền thống đại Vị thuốc y học cổ truyền loại dược liệu chế biến theo lý luận phương pháp y học cổ truyền dùng để sản xuất thuốc cổ truyền dùng để phòng bệnh, chữa bệnh Thuốc thang dạng thuốc cổ truyền gồm có nhiều vị thuốc cổ truyền kết hợp với theo lý luận y học cổ truyền theo kinh nghiệm dân gian đóng gói theo liều sử dụng Thuốc thành phẩm y học cổ truyền (thuốc đông y, thuốc từ dược liệu) dạng thuốc y học cổ truyền qua tất giai đoạn sản xuất, kể đóng gói dán nhãn, bao gồm: Thuốc dạng viên, thuốc dạng nước, thuốc dạng chè, thuốc dạng bột, thuốc dạng cao dạng thuốc khác Điều Điều kiện người kê đơn thuốc phạm vi kê đơn thuốc y học cổ truyền, kê đơn thuốc y học cổ truyền kết hợp với thuốc tân dược Người kê đơn thuốc phải hành nghề sở khám bệnh, chữa bệnh hợp pháp, có chứng hành nghề khám bệnh, chữa bệnh theo quy định pháp luật khám bệnh, chữa bệnh Bác sỹ chuyên khoa y học cổ truyền, bác sỹ định hướng y học cổ truyền, phép kê đơn tất các dạng thuốc y học cổ truyền kê đơn kết hợp thuốc y học cổ truyền với thuốc tân dược theo phạm vi chuyên môn hành nghề Bác sỹ đa khoa, bác sỹ chuyên khoa khác y sỹ đa khoa kê đơn kết hợp y học cổ truyền kê đơn thuốc thành phẩm y học cổ truyền Y sỹ y học cổ truyền làm việc sở khám bệnh chữa bệnh tuyến huyện Nhà nước trạm y tế xã phường thị trấn, y tế quan trường học kê đơn tất dạng thuốc y học cổ truyền phù hợp với phạm vi chuyên môn hành nghề Y sỹ y học cổ truyền công tác vùng có điều kiện kinh tế xã hội khó khăn đặc biệt khó khăn nơi chưa có bác sĩ phép kê đơn thuốc y học cổ truyền, kết hợp với thuốc tân dược sau Giám đốc người đứng đầu sở khám bệnh, chữa bệnh phân công văn Lương y kê đơn thuốc y học cổ truyền theo phạm vi chuyên môn hành nghề, không phép kê đơn thuốc kết hợp y học cổ truyền với thuốc tân dược Người có thuốc chữa bệnh gia truyền phép kê đơn thuốc gia truyền cấp có thẩm quyền cấp giấy chứng nhận theo quy định Điều Nguyên tắc kê đơn thuốc y học cổ truyền, kê đơn kết hợp y học cổ truyền với thuốc tân LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7: 1900 6169 Công ty Luật Minh Gia www.luatminhgia.com.vn dược Chỉ kê đơn thuốc sau trực tiếp khám bệnh, chẩn đoán bệnh biện chứng luận trị theo y học cổ truyền, kết hợp y học cổ truyền với y học đại Việc kê đơn thuốc phải bảo đảm loại thuốc, liều lượng, phù hợp với chẩn đoán diễn biến bệnh lý Không kê vào đơn thuốc: a) Thuốc không nhằm mục đích phòng bệnh, chữa bệnh; b) Thuốc không phép lưu hành hợp pháp Việt Nam; c) Thực phẩm chức năng; d) Mỹ phẩm; đ) Theo đề nghị người bệnh Điều Các hình thức kê đơn thuốc y học cổ truyền, kê đơn thuốc kết hợp y học cổ truyền với thuốc tân dược Các hình thức kê đơn thuốc y học cổ truyền: a) Kê đơn thuốc thang; b) Kê đơn thuốc thành phẩm y học cổ truyền; c) Kê đơn phối hợp dạng thuốc y học cổ truyền gồm thuốc thành phẩm y học cổ truyền, thuốc thang; d) Kê đơn theo thuốc gia truyền Các hình thức kê đơn thuốc kết hợp y học cổ truyền với thuốc tân dược: a) Kết hợp thuốc thang thuốc tân dược; b) Kết hợp thuốc thành phẩm y học cổ truyền thuốc tân dược; c) Kết hợp thuốc thang, thuốc thành phẩm y học cổ truyền thuốc tân dược Đối với người bệnh điều trị ngoại trú, kê đơn thuốc có kết hợp y học cổ truyền với thuốc tân dược phần kê đơn thuốc thang thực theo mẫu Đơn thuốc thang ngoại trú quy định Phụ lục ban hành kèm theo Thông tư này, phần kê thuốc tân dược thuốc thành phẩm y học cổ truyền thực theo Thông tư Bộ trưởng Bộ Y tế quy định kê đơn thuốc điều trị ngoại trú Điều Hướng dẫn kê đơn thuốc Quy định chung kê đơn thuốc a) Chữ viết rõ ràng, xác ghi đủ theo mục in đơn thuốc sổ khám bệnh người bệnh tờ phơi điều trị hồ sơ bệnh án; b) Ghi xác địa nơi người bệnh cư trú theo quy định hành địa danh: Số nhà, đường phố, tổ dân phố thôn, ấp, bản, xã, phường, thị trấn; c) Đối với trẻ 72 tháng tuổi phải ghi số tháng tuổi ghi thêm tên bố mẹ trẻ; d) Trường ...Đề số 2: bình luận các quy định về thu ngân sách từ phí, lệ phí và bước đầu đề xuất các giải pháp hoàn thiện. Bài làm LỜI MỞ ĐẦU Ngân sách nhà nước là một thành phần trong hệ thống tài chính. Thuật ngữ “ngân sách nhà nước” được sử dụng rộng rãi trong đời sống kinh tế, xã hội ở mọi quốc gia. Song quan niệm về ngân sách nhà nước lại chưa thống nhất, người ta đã đưa ra nhiều định nghĩa về ngân sách nhà nước tùy theo các trường phái và các lĩnh vực nghiên cứu. Các nhà kinh tế Nga quan niệm: Ngân sách nhà nước là bảng kiệt kê các khoản thu, chi bằng tiền trong một giai đoạn nhất định của quốc gia. Luật ngân sách nhà nước đã được Quốc hội Việt Nam thông qua ngày 16/12/2002 định nghĩa: Ngân sách Nhà nước là toàn bộ các khoản thu, chi của Nhà nước đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết định và được thực hiện trong một năm để đảm bảo thực hiện các chức năng và nhiệm vụ của nhà nước. Thu Ngân sách nhà nước phản ảnh các quan hệ kinh tế phát sinh trong quá trình nhà nước sử dụng quyền lực chính trị để phân phối các nguồn tài chính của xã hội dưới hình thức giá trị nhằm hình thành quỹ tiền tệ tập trung của nhà nước. Như vậy, thu ngân sách nhà nước bao gồm toàn bộ các khoản tiền được tập trung vào tay nhà nước để hình thành quỹ ngân sách nhà nước đáp ứng cho các nhu cầu chi tiêu của nhà nước. Thu ngân sách nhà nước bao gồm: thu trong 1 cân đối ngân sách và thu bù đắp thiếu hụt của ngân sách. Đứng về phương diện pháp lý, thu ngân sách nhà nước bao gồm những khoản tiền Nhà nước huy động vào ngân sách để thỏa mãn nhu cầu chi tiêu của Nhà nước. Về mặt bản chất, thu ngân sách nhà nước là hệ thống những quan hệ kinh tế giữa Nhà nước và xã hội phát sinh trong quá trình Nhà nước huy động các nguồn tài chính để hình thành nên quỹ tiền tệ tập trung của Nhà nước nhằm thỏa mãn các nhu cầu chi tiêu của mình. Lệ phí và phí là các khoản thu tuy chiếm tỷ trọng không lớn trong tổng nguồn thu của ngân sách nhà nước nhưng có ý nghĩa quan trọng vì nó liên quan đến tất cả các lĩnh vực của đời sống kinh tế xã hội. Trong khuôn khổ bài viết này, em xin phép bình luận các quy định về thu ngân sách từ phí, lệ phí và bước đầu đưa ra các giải pháp hoàn thiện. NỘI DUNG I. BÌNH LUẬN CÁC QUY ĐỊNH VỀ THU NGÂN SÁCH TỪ PHÍ, LỆ PHÍ: 1. Khái quát chung về phí và lệ phí: a. Khái quát về phí: * Khái niệm: Theo Pháp lệnh số 38/2001/PL-UBTVQH về Phí và lệ phí thì tại Điều 2 của Pháp lệnh này có quy định: “Phí là khoản tiền mà tổ chức, cá nhân phải trả khi được một tổ 2 chức, cá nhân khác cung cấp dịch vụ được quy định trong Danh mục phí ban hành kèm theo Pháp lệnh này.” Chủ thể đầu tư vốn để cung cấp dịch vụ được phép thu phí có thể là Nhà nước hoặc tư nhân nên khoản thu về phí cũng có thể là khoản thu của Nhà nước (được tập trung vào NSNN) hoặc thu của BỘ TÀI CHÍNH -Số: 01/2016/TT-BTC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hà Nội, ngày 05 tháng 01 năm 2016 THÔNG TƯ QUY ĐỊNH VỀ PHÍ, LỆ PHÍ HÀNG HẢI VÀ BIỂU MỨC THU PHÍ, LỆ PHÍ HÀNG HẢI Căn Bộ luật Hàng hải Việt Nam ngày 14 tháng năm 2005; Căn Pháp lệnh Phí lệ phí ngày 28 tháng năm 2001; Căn Nghị định số 215/2013/NĐ-CP ngày 23 tháng 12 năm 2013 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Tài chính; Căn Nghị định số 57/2002/NĐ-CP ngày 03 tháng năm 2002 Chính phủ quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh phí Lệ phí Nghị định số 24/2006/NĐ-CP ngày 03/3/2006 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 57/2002/NĐ-CP ngày 03 tháng năm 2002 Chính phủ; Căn Nghị định số 21/2012/NĐ-CP ngày 21 tháng 03 năm 2012 Chính phủ quản lý cảng biển luồng hàng hải; Theo đề nghị Cục trưởng Cục Tài doanh nghiệp, Bộ trưởng Bộ Tài ban hành Thông tư quy định phí, lệ phí hàng hải biểu mức thu phí, lệ phí hàng hải MỤC LỤC: Chương I QUY ĐỊNH CHUNG .2 Điều Phạm vi điều chỉnh đối tượng áp dụng Điều Giải thích từ ngữ Điều Đối tượng chịu phí, lệ phí hàng hải Điều Người nộp phí, lệ phí hàng hải Điều Cơ quan, tổ chức thu ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN HỮU BIÊN ĐỊNH TỘI DANH VÀ QUYẾT ĐỊNH HÌNH PHẠT ĐỐI VỚI TỘI VI PHẠM CÁC QUY ĐỊNH VỀ SỬ DỤNG ĐẤT ĐAI (trên sở nghiên cứu thực tiễn địa bàn thành phố Hà Nội) LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN HỮU BIÊN ĐỊNH TỘI DANH VÀ QUYẾT ĐỊNH HÌNH PHẠT ĐỐI VỚI TỘI VI PHẠM CÁC QUY ĐỊNH VỀ SỬ DỤNG ĐẤT ĐAI (trên sở nghiên cứu thực tiễn địa bàn thành phố Hà Nội) Chuyên ngành : Luật hình tố tụng hình Mã số : 60 38 01 04 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Đỗ Ngọc Quang Hà nội - 2015 MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục bảng MỞ ĐẦU Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ĐỊNH TỘI DANH VÀ QUYẾT ĐỊNH HÌNH PHẠT ĐỐI VỚI TỘI VI PHẠM CÁC QUY ĐỊNH VỀ SỬ DỤNG ĐẤT ĐAI 1.1 Những khái niệm có liên quan 1.1.1 Khái niệm định tội danh luật hình Việt Nam 1.1.2 Khái niệm định hình phạt luật hình 13 1.1.3 Khái niệm tội vi phạm quy định sử dụng đất đai 15 1.1.4 Khái niệm định tội danh định hình phạt tội vi 16 phạm quy định sử dụng đất đai 1.2 Sự hình thành phát triển luật hình Việt Nam 19 tội vi phạm quy định sử dụng đất đai 1.2.1 Giai đoạn từ năm 1945 đến 1985 19 1.2.2 Giai đoạn từ 1985 đến 21 1.3 Quy định luật hình định tội danh định hình 23 phạt tội vi phạm quy định sử dụng đất đai 1.3.1 Quy định luật hình định tội danh tội vi phạm quy định sử dụng đất đai 23 1.3.2 Quy định luật hình định hình phạt tội 35 vi phạm quy định sử dụng đất đai Chương 2: THỰC TIỄN ĐỊNH TỘI DANH VÀ QUYẾT ĐỊNH HÌNH 38 PHẠT ĐỐI VỚI TỘI VI PHẠM CÁC QUY ĐỊNH VỀ SỬ DỤNG ĐẤT ĐAI TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI VÀ NHỮNG KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT Thực tiễn định tội danh định hình phạt tội vi phạm quy định sử dụng đất đai địa bàn thành phố Hà Nội 2.1.1 Vài nét địa trị, kinh tế thành phố Hà Nội 2.1.2 Một số kết đạt định tội danh định hình phạt tội vi phạm quy định sử dụng đất đai địa bàn thành phố Hà Nội 38 2.1.3 Những tồn tại, vướng mắc định tội danh định 49 2.1 38 41 hình phạt tội vi phạm quy định sử dụng đất đai địa bàn thành phố Hà Nội 2.1.4 Những nguyên nhân gây nên tồn tại, vướng mắc 56 định tội danh định hình phạt tội vi phạm quy định sử dụng đất đai địa bàn thành phố Hà Nội 2.2 Những kiến nghị, đề xuất nâng cao hiệu tội danh định 60 hình phạt tội vi phạm quy định sử dụng đất đai 2.2.1 Hoàn thiện pháp luật hình tội vi phạm quy định 60 sử dụng đất đai địa bàn thành phố Hà Nội 2.2.2 Hoàn thiện pháp luật tố tụng hình định tội danh 65 định hình phạt tội vi phạm quy định sử dụng đất đai địa bàn thành phố Hà Nội 2.2.3 Kiến nghị đề xuất nâng cao trình độ, lực người tiến hành tố tụng định tội danh định hình phạt tội vi phạm quy định sử dụng đất đai địa bàn thành phố Hà Nội 67 2.2.4 Những kiến nghị, đề xuất khác 70 KẾT LUẬN 73 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nghị 49-NQ/TW ngày 02 tháng năm 2005 của Bộ Chính trị khóa IX chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 xác định: "Hoàn thiện sách, pháp luật hình dân phù hợp với kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhân dân, nhân dân, nhân dân" [11], xác định tòa án có vị trí trung tâm xét xử hoạt động trọng tâm chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 Hiện nay, kinh tế đất nước ngày phát triển theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa đất đai hướng quan tâm hàng đầu nhà đầu tư, hoạt động liên quan đến đất đai vô sôi động, thành phố lớn, khu vực ven đô… Thủ đô Hà Nội địa phương có hoạt động đất đai thị trường bất động sản sôi động Cùng với phát triển quan hệ xã hội liên quan đến đất đai, pháp luật đất đai ngày cần phải hoàn thiện để đáp ứng với phát triển chung xã hội, đặc biệt hoạt động liên quan đến quản lý đất đai quan chức người có thẩm quyền chế tài người có thẩm quyền vi phạm lĩnh vực quản lý sử dụng đất đai Bộ luật hình năm 1999 từ đời có quy định xử lý hình hành vi vi phạm lĩnh vực sử dụng đất đai Điều 173 Tuy nhiên, qua thực tiễn áp dụng quy định Bộ luật hình cho thấy phạm vi nước số vụ án xét xử tội danh ít, có nhiều khó khăn, vướng mắc trình xét xử BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI LÊ THỊ THU KHẢO SÁT THỰC TRẠNG KÊ ĐƠN THUỐC TRONG ĐIỀU TRỊ NGOẠI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH BẮC GIANG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƢỢC SĨ HÀ NỘI – 2015 BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI LÊ THỊ THU KHẢO SÁT THỰC TRẠNG KÊ ĐƠN THUỐC TRONG ĐIỀU TRỊ NGOẠI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH BẮC GIANG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƢỢC SĨ Ngƣời hƣớng dẫn: 1. TS.Nguyễn Thị Thanh Hương 2. DSCKI.Trần Thị Hòe Nơi thực hiện: 1. Bộ môn Quản lý và kinh tế Dược 2. Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bắc Giang HÀ NỘI - 2015 LỜI CẢM ƠN Với lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Phó trƣởng Bộ môn Quản lý và kinh tế dƣợc TS.Nguyễn Thị Thanh Hƣơng, Trƣờng Đại học Dƣợc Hà Nội là ngƣời trực tiếp dìu dắt và hƣớng dẫn tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài này. Tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn tới DSCKI.Trần Thị Hòe, Trƣởng khoa Dƣợc bệnh viện đa khoa tỉnh Bắc Giang đã tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp tôi thu thập số liệu trong thời gian nghiên cứu tại bệnh viện. Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn đến các dƣợc sỹ, nhân viên khoa Dƣợc bệnh viện đa khoa tỉnh Bắc Giang đã giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện đề tài này. Tôi vô cùng biết ơn các thầy giáo, cô giáo Trƣờng Đại học Dƣợc Hà Nội đã nhiệt tình dạy dỗ và truyền tải rất nhiều kinh nghiệm quý báu cho tôi trong quá trình học tập tại Trƣờng. Cuối cùng, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới gia đình và bạn bè, những ngƣời luôn bên cạnh giúp đỡ, động viên tôi trong cuộc sống cũng nhƣ trong học tập. Hà Nội, ngày 14 tháng 5 năm 2015 Sinh viên Lê Thị Thu MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ 1 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN 3 1.1. Tình hình kê đơn và sử dụng thuốc 3 1.1.1. Tình hình kê đơn và sử dụng thuốc trên thế giới 3 1.1.2. Tình hình kê đơn và sử dụng thuốc ở Việt Nam 7 1.2. Kê đơn thuốc và các tiêu chí đánh giá 14 1.2.1. Kê đơn thuốc 14 1.2.2. Nội dung của một đơn thuốc 16 1.2.3. Quy định về ghi đơn thuốc 16 1.2.4. Các chỉ số đo lƣờng sử dụng thuốc 17 1.2.4.1. Các chỉ số kê đơn 17 1.2.4.2. Các chỉ số sử dụng thuốc toàn diện 17 1.3. Vài nét về cơ sở nghiên cứu 18 1.3.1. Sơ đồ tổ chức bệnh viện 18 1.3.2. Quy mô, cơ cấu nhân lực 18 1.3.3. Khoa Dƣợc bệnh viện 19 .CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG, PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1. Đối tƣợng nghiên cứu 20 2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu 20 2.3. Phƣơng pháp thu thập số liệu 20 2.4. Cỡ mẫu nghiên cứu và cách lấy mẫu 20 2.4.1. Cỡ mẫu nghiên cứu 20 2.4.2. Cách lấy mẫu 20 2.5. Phƣơng pháp phân tích, trình bày và xử lý số liệu 21 2.6. Các chỉ tiêu nghiên cứu 21 2.6.1. Thực trạng thực hiện quy chế kê đơn về thủ tục hành chính cho bệnh nhân ngoại trú tại BVĐK tỉnh Bắc Giang 21 2.6.2. So sánh các chỉ số kê đơn trong đơn thuốc ngoại trú BHYT và KBHYT 23 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 26 3.1. Thực trạng thực hiện quy chế kê đơn cho bệnh nhân ngoại trú tại bệnh viện đa khoa tỉnh Bắc Giang 26 3.1.1. Ghi thông tin bệnh nhân, chẩn đoán bệnh, ngày kê đơn 26 3.1.2. Hƣớng dẫn sử dụng thuốc 27 3.1.3. Quy định về ký, ghi (hoặc đóng dấu) họ tên bác sỹ 28 3.2. So sánh các chỉ số kê đơn trong đơn thuốc ngoại trú BHYT và KBHYT . 29 3.2.1. Số thuốc trung bình trong một đơn 29 3.2.2. Tỷ lệ thuốc đƣợc kê theo tên gốc 31 3.2.3. Tình hình sử dụng kháng sinh trong đơn thuốc 32 3.2.3.1. Tỷ lệ đơn thuốc có kê kháng sinh 32 3.2.3.2. Số kháng sinh trung bình trong 1 đơn có kê kháng sinh 33 3.2.3.3. Tình hình kháng sinh đƣợc kê theo họ kháng sinh 34 3.2.4. Tỷ lệ đơn thuốc có kê thuốc tiêm 35 3.2.5. Tỷ lệ đơn thuốc có kê vitamin 35 3.2.6. Tỷ lệ đơn thuốc có kê TPCN 36 3.2.7. Tỷ lệ TTY đƣợc kê 37 3.2.8. Tỷ lệ TCY đƣợc kê 37 3.2.9. Tƣơng tác thuốc có trong đơn 38 3.2.9.1. Tỷ lệ đơn thuốc có tƣơng tác 38 3.2.9.2. Tỷ lệ số tƣơng tác có trong một đơn 38 3.2.9.3. Mức độ tƣơng tác thuốc có trong đơn 40 3.2.10. Chi phí trung bình cho một đơn thuốc 41 3.2.11. Thời gian trung bình cho Chứng thư: Bộ Y tế Ngày ký: 04/03/2016 19:26:26 Hệ thống VOffice Bộ Y Tế Chứng thư: Bộ Y tế Ngày ký: 04/03/2016 19:29:08 Hệ thống VOffice Bộ Y Tế ... bệnh Điều Các hình thức kê đơn thuốc y học cổ truyền, kê đơn thuốc kết hợp y học cổ truyền với thuốc tân dược Các hình thức kê đơn thuốc y học cổ truyền: a) Kê đơn thuốc thang; b) Kê đơn thuốc thành... y học cổ truyền; c) Kê đơn phối hợp dạng thuốc y học cổ truyền gồm thuốc thành phẩm y học cổ truyền, thuốc thang; d) Kê đơn theo thuốc gia truyền Các hình thức kê đơn thuốc kết hợp y học cổ truyền. .. theo Thông tư Bộ trưởng Bộ Y tế quy định kê đơn thuốc điều trị ngoại trú quy định hành kê đơn thuốc tân dược Thứ tự kê đơn thuốc đơn thuốc hồ sơ bệnh án a) Thứ tự kê đơn thuốc y học cổ truyền: Thuốc

Ngày đăng: 24/10/2017, 03:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w