Thông tư 24 2016 TT-BTNMT quy định việc xác định và công bố vùng bảo hộ vệ sinh khu vực lấy nước sinh hoạt do Bộ trưởng...
1 THÔNG TƯ Hướng dẫn mở và sử dụng tài khoản tại Kho bạc Nhà nước trong điều kiện áp dụng TABMIS Căn cứ Nghị định số 60/2003/NĐ-CP ngày 6/6/2003 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật Ngân sách Nhà nước; Căn cứ Nghị định số 128/2004/NĐ-CP ngày 31/5/2004 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Kế toán áp dụng trong lĩnh vực kế toán nhà nước; Căn cứ Nghị định số 118/2008/NĐ-CP ngày 27/11/2008 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Tài chính; Bộ Tài chính hướng dẫn việc mở và sử dụng tài khoản tại Kho bạc Nhà nước (KBNN) trong điều kiện thực hiện Chế độ kế toán nhà nước áp dụng cho hệ thống thông tin quản lý Ngân sách và nghiệp vụ Kho bạc Nhà nước (TABMIS), như sau: A- QUY ĐỊNH CHUNG I. Khái niệm, phân loại và nguyên tắc kết hợp tài khoản 1. Khái niệm, phân loại tài khoản 1.1. Tài khoản của các đơn vị, tổ chức mở tại KBNN Tài khoản của các đơn vị, tổ chức, cá nhân được mở tại KBNN là kết hợp các phân đoạn trong kế toán đồ (COA), bao gồm mã tài khoản kế toán được kết hợp với các đoạn mã khác do Bộ Tài chính quy định trong Chế độ kế toán nhà nước áp dụng cho Hệ thống thông tin quản lý Ngân sách và Kho bạc (TABMIS) ban hành theo Thông tư số 212/2009/TT-BTC ngày 06 tháng 11 năm 2009 của Bộ Tài chính; trong đó, mã đơn vị có quan hệ với ngân sách (ĐVQHNS) là mã bắt buộc dùng để phân biệt tài khoản của từng đơn vị, tổ chức khác nhau. 1.2. Phân loại tài khoản của các đơn vị, tổ chức Tuỳ theo yêu cầu quản lý và nội dung sử dụng kinh phí, các loại tài khoản của các đơn vị, tổ chức, cá nhân mở tại KBNN được phân loại cụ thể như sau: 1.21. Tài khoản dự toán Tài khoản dự toán được mở cho các đơn vị thụ hưởng kinh phí của NSNN, các tổ chức ngân sách theo hình thức cấp bằng dự toán gồm: tài khoản dự toán chi thường xuyên, dự toán chi đầu tư xây dựng cơ bản (ĐTXDCB), 2 dự toán chi đầu tư phát triển khác, dự toán chi kinh phí uỷ quyền; dự toán chi chuyển giao, 1.2.2. Tài khoản tiền gửi Tài khoản tiền gửi được mở cho các đơn vị sử dụng ngân sách (ĐVSDNS), đơn vị sự nghiệp, các tổ chức, cá nhân bao gồm mã tài khoản kế toán thuộc Nhóm 37 - Phải trả tiền gửi của các đơn vị, cụ thể như sau: - Tài khoản tiền gửi của các cơ quan hành chính, đơn vị sự nghiệp: Tiền gửi dự toán, Tiền gửi thu sự nghiệp, Tiền gửi khác. - Tài khoản tiền gửi của xã: Tiền gửi vốn đầu tư do xã quản lý, Tiền gửi các quỹ công chuyên dùng, Tiền gửi khác. - Tài khoản tiền gửi của dự án. - Tài khoản tiền gửi có mục đích. - Tài khoản tiền gửi của các tổ chức, cá nhân. - Tài khoản tiền gửi của các quỹ. - Tài khoản tiền gửi đặc biệt của các đơn vị. 1.2.3. Tài khoản có tính chất tiền gửi Tài khoản có tính chất tiền gửi mở cho các đơn vị, tổ chức bao gồm mã tài khoản kế toán cụ thể như sau: - Tài khoản tiền gửi thuộc “Nhóm 35 - Phải trả về thu ngân sách” được mở cho các cơ quan thu (tài chính, thuế, hải quan) để phản ánh các khoản thu phí, lệ phí trước khi trích nộp ngân sách nhà nước, các khoản thuế hàng tạm nhập, tái xuất và các khoản tạm thu khác. - Tài khoản phải trả về tiền, tài sản tạm giữ chờ xử lý được mở cho các cơ quan thu để phản ánh các khoản phải trả về tiền, tài sản tạm giữ chờ xử lý theo quy định của pháp luật và được mở chi tiết theo cơ quan Tài chính, cơ quan Hải quan, cơ quan Thuế và các cơ quan khác. - Tài khoản phải trả khác được mở để phản ánh các khoản phải trả khác ngoài nội dung các tài khoản đã mở theo nội dung nêu trên. 2. Nguyên tắc kết hợp tài khoản 2.1. Các đoạn mã kết hợp tài khoản của các đơn vị, tổ chức 2.1.1. Nhóm tài khoản dự toán - Các đoạn mã của tài khoản dự toán của đơn vị, tổ chức gồm: Mã tài khoản kế toán - Mã cấp ngân sách - Mã ĐVQHNS (Mã Dự án - đối với chi đầu tư). - Các tài khoản tạm ứng, ứng trước, chi ngân sách nhà nước được sử dụng khi đơn vị, tổ chức Công ty Luật Minh Gia BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG - https://luatminhgia.com.vn/ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc - Số: 24/2016/TT-BTNMT Hà Nội, ngày 09 tháng năm 2016 THÔNG TƯ QUY ĐỊNH VIỆC XÁC ĐỊNH VÀ CÔNG BỐ VÙNG BẢO HỘ VỆ SINH KHU VỰC LẤY NƯỚC SINH HOẠT Căn Luật tài nguyên nước ngày 21 tháng năm 2012; Căn Nghị định số 21/2013/NĐ-CP ngày 04 tháng năm 2013 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Tài nguyên Môi trường; Theo đề nghị Cục trưởng Cục Quản lý tài nguyên nước Vụ trưởng Vụ Pháp chế; Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường ban hành Thông tư quy định việc xác định công bố vùng bảo hộ vệ sinh khu vực lấy nước sinh hoạt Chương I QUY ĐỊNH CHUNG Điều Phạm vi điều chỉnh Thông tư quy định việc xác định công bố vùng bảo hộ vệ sinh khu vực lấy nước sinh hoạt Điều Đối tượng áp dụng Thông tư áp dụng quan nhà nước, tổ chức, cá nhân, hộ gia đình liên quan đến việc xác định, công bố vùng bảo hộ vệ sinh khu vực lấy nước sinh hoạt hoạt động phạm vi vùng bảo hộ vệ sinh khu vực lấy nước sinh hoạt thuộc lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Điều Nguyên tắc xác định vùng bảo hộ vệ sinh khu vực lấy nước sinh hoạt Đảm bảo ngăn ngừa, giảm thiểu tác động tiêu cực đến chất lượng nguồn nước công trình khai thác nước để cấp cho sinh hoạt chức khác nguồn nước Phù hợp với điều kiện địa hình, địa chất, địa chất thủy văn, chế độ dòng chảy, đặc điểm nguồn nước, quy mô khai thác, sơ đồ bố trí công trình đặc điểm khác liên quan đến việc bảo vệ chất lượng nguồn nước sinh hoạt LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7: 1900 6169 Công ty Luật Minh Gia https://luatminhgia.com.vn/ Phù hợp với trạng sử dụng đất hoạt động phát triển kinh tế - xã hội khu vực có công trình khai thác nước để cấp cho sinh hoạt Chương II XÁC ĐỊNH VÀ CÔNG BỐ VÙNG BẢO HỘ VỆ SINH KHU VỰC LẤY NƯỚC SINH HOẠT Điều Các trường hợp phải xác định công bố vùng bảo hộ vệ sinh khu vực lấy nước sinh hoạt Công trình khai thác nước để cấp nước cho sinh hoạt cấp nước cho nhiều mục đích, có cấp nước cho sinh hoạt (sau gọi chung công trình khai thác nước để cấp cho sinh hoạt) sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ (sau gọi chung tổ chức) phải xác định công bố vùng bảo hộ vệ sinh khu vực lấy nước sinh hoạt, bao gồm: Công trình khai thác nước mặt với quy mô 100 m3/ngày đêm Công trình khai thác nước đất với quy mô 10 m3/ngày đêm Điều Phạm vi vùng bảo hộ vệ sinh khu vực lấy nước sinh hoạt công trình khai thác nước mặt Phạm vi vùng bảo hộ vệ sinh khu vực lấy nước sinh hoạt công trình khai thác nước mặt sông, suối, kênh, rạch để cấp cho sinh hoạt bao gồm phạm vi hành lang bảo vệ nguồn nước sông, suối, kênh, rạch mà công trình khai thác vùng thượng lưu, hạ lưu tính từ vị trí khai thác nước công trình quy định sau: a) Trường hợp công trình khai thác nước với quy mô 100 m3/ngày đêm đến 50.000 m3/ngày đêm, phạm vi vùng bảo hộ vệ sinh khu vực lấy nước sinh hoạt không nhỏ hơn: - 1.000 m phía thượng lưu 100 m phía hạ lưu khu vực miền núi; - 800 m phía thượng lưu 200 m phía hạ lưu khu vực đồng bằng, trung du b) Trường hợp công trình khai thác nước với quy mô từ 50.000 m3/ngày đêm trở lên, phạm vi vùng bảo hộ vệ sinh khu vực lấy nước sinh hoạt không nhỏ hơn: - 1.500 m phía thượng lưu 100 m phía hạ lưu khu vực miền núi; - 1.000 m phía thượng lưu 200 m phía hạ lưu khu vực đồng bằng, trung du Phạm vi vùng bảo hộ vệ sinh khu vực lấy nước sinh hoạt công trình khai thác nước mặt từ hồ chứa để cấp cho sinh hoạt tính từ vị trí khai thác nước công trình quy định sau: LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7: 1900 6169 Công ty Luật Minh Gia https://luatminhgia.com.vn/ a) Không nhỏ 1.500 m trường hợp công trình khai thác nước từ hồ chứa sông, suối không vượt giới hành lang bảo vệ nguồn nước hồ chứa; b) Toàn khu vực lòng hồ trường hợp công trình khai thác nước từ hồ chứa khác với quy định Điểm a Khoản Điều Phạm vi vùng bảo hộ vệ sinh khu vực lấy nước sinh hoạt công trình khai thác nước đất Đối với công trình khai thác nước đất để cấp cho sinh hoạt có quy mô 10 m3/ngày đêm đến 3.000 m3/ngày đêm, phạm vi vùng bảo hộ vệ sinh khu vực lấy nước sinh hoạt không nhỏ 20 m tính từ miệng giếng Đối với công trình khai thác nước đất để cấp cho sinh hoạt có quy mô từ 3.000 m3/ngày đêm trở lên, phạm vi vùng bảo hộ vệ sinh khu vực lấy nước sinh hoạt không nhỏ 30 m tính từ miệng giếng Điều Trình tự xác định công bố vùng bảo hộ vệ sinh khu vực lấy nước sinh hoạt Trong trình lập hồ sơ đề nghị cấp giấy phép khai thác, sử dụng tài nguyên nước, tổ chức trực tiếp đầu tư, quản lý, vận hành công trình khai thác nước quy định Điều Điều Thông tư đề xuất phạm vi cụ thể vùng bảo hộ vệ sinh khu vực lấy nước sinh hoạt công trình khai thác gửi Sở Tài nguyên Môi trường nơi có công trình Trên sở đề xuất vùng bảo hộ vệ sinh khu vực lấy nước sinh hoạt quy định Khoản Điều trạng sử dụng đất khu vực có công trình khai thác nước, Sở Tài nguyên Môi trường xác định phạm vi vùng bảo hộ vệ sinh khu vực lấy nước sinh hoạt công trình Chậm sau ba mươi (30) ngày làm việc, kể từ ngày nhận giấy phép khai thác, sử ... CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM QCVN 26:2010/BTNMT QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ TIẾNG ỒN National Technical Regulation on Noise HÀ NỘI - 2010 QCVN 26:2010/BTNMT Lời nói đầu QCVN 26:2010/BTNMT do Ban soạn thảo quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn và rung động biên soạn, Tổng cục Môi trường, Vụ Khoa học và Công nghệ và Vụ Pháp chế trình duyệt và được ban hành theo Thông tư số 39/2010/TT-BTNMT ngày 16 tháng 12 năm 2010 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường. 2 QCVN … : 2010/BTNMT QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ TIẾNG ỒN National Technical Regulation on Noise 1. QUY ĐỊNH CHUNG 1.1. Phạm vi điều chỉnh Quy chuẩn này quy định giới hạn tối đa các mức tiếng ồn tại các khu vực có con người sinh sống, hoạt động và làm việc. Tiếng ồn trong quy chuẩn này là tiếng ồn do hoạt động của con người tạo ra, không phân biệt loại nguồn gây ồn, vị trí phát sinh tiếng ồn. Quy chuẩn này không áp dụng để đánh giá mức tiếng ồn bên trong các cơ sở sản xuất, xây dựng, thương mại, dịch vụ. 1.2. Đối tượng áp dụng Quy chuẩn này áp dụng đối với các tổ chức, cá nhân có các hoạt động gây ra tiếng ồn ảnh hưởng đến các khu vực có con người sinh sống, hoạt động và làm việc trên lãnh thổ Việt Nam. 1.3. Giải thích thuật ngữ 1.3.1. Khu vực đặc biệt Là những khu vực trong hàng rào của các cơ sở y tế, thư viện, nhà trẻ, trường học, nhà thờ, đình, chùa và các khu vực có quy định đặc biệt khác. 1.3.2. Khu vực thông thường Gồm: khu chung cư, các nhà ở riêng lẻ nằm cách biệt hoặc liền kề, khách sạn, nhà nghỉ, cơ quan hành chính. 2. QUY ĐỊNH KỸ THUẬT 2.1. Các nguồn gây ra tiếng ồn do hoạt động sản xuất, xây dựng, thương mại, dịch vụ và sinh hoạt không được vượt quá giá trị quy định tại Bảng 1. Bảng 1 - Giới hạn tối đa cho phép về tiếng ồn (theo mức âm tương đương), dBA TT Khu vực Từ 6 giờ đến 21 giờ Từ 21 giờ đến 6 giờ 1 Khu vực đặc biệt 55 45 2 Khu vực thông thường 70 55 3 QCVN 26:2010/BTNMT 3. PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH 3.1. Phương pháp đo tiếng ồn thực hiện theo các tiêu chuẩn quốc gia sau đây: Bộ TCVN 7878 Âm học – Mô tả, đo và đánh giá tiếng ồn môi trường, gồm 2 phần: - TCVN 7878 - 1:2008 (ISO 1996 - 1:2003) Phần 1: Các đại lượng cơ bản và phương pháp đánh giá. - TCVN 7878 - 2:2010 (ISO 1996 - 2:2003) Phần 2: Xác định mức áp suất âm. 3.2. Trong những tình huống và yêu cầu cụ thể, phương pháp đo tiếng ồn có thể là các tiêu chuẩn hoặc phương pháp khác do cơ quan có thẩm quyền chỉ định. 4. TỔ CHỨC THỰC HIỆN 4.1. Quy chuẩn này áp dụng thay thế cho TCVN 5949:1998 về Âm học- Tiếng ồn khu vực công cộng và dân cư - Mức ồn tối đa cho phép, trong Danh mục các tiêu chuẩn Việt Nam về môi trường bắt buộc áp dụng ban hành kèm theo Quyết định số 35/2002/QĐ-BKHCNMT ngày 25 tháng 6 năm 2002 của Bộ trưởng Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường. 4.2. Tổ chức, cá nhân liên quan đến việc gây ồn tại các khu vực có con người sinh sống, hoạt động và làm việc phải tuân thủ quy định tại Quy chuẩn này. 4.3. Cơ quan quản lý nhà nước về môi trường có trách nhiệm hướng dẫn, kiểm tra, giám sát việc thực hiện Quy chuẩn này. 4.4. Trường hợp các tiêu chuẩn quốc gia về phương pháp xác định viện dẫn trong mục 3.1. của Quy chuẩn này sửa đổi, bổ sung hoặc thay thế thì áp dụng theo tiêu chuẩn mới. 4 BỘ Y TẾ - CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hà Nội, ngày 30 tháng năm 2016 Số: 24/2016/TT-BYT THÔNG TƯ QUY ĐỊNH QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ TIẾNG ỒN - MỨC TIẾP XÚC CHO PHÉP TIẾNG ỒN TẠI NƠI LÀM VIỆC Căn Luật an toàn, vệ sinh lao động số BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN QUANG TRUNG VẬN DỤNG NGUYÊN LÝ VỀ MỐI LIÊN HỆ PHỔ VẬN DỤNG NGUYÊN LÝ VỀ MỐI LIÊN HỆ PHỔ BIẾN CỦA TRIẾT HỌC DUY VẬT BIỆN CHỨNG BIẾN CỦA TRIẾT HỌC DUY VẬT BIỆN CHỨNG VÀO VIỆC XÁC ĐỊNH VÀ LUYỆN TẬP MỘT SỐ VÀO VIỆC XÁC ĐỊNH VÀ LUYỆN TẬP MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG TRONG DẠY HỌC GIẢI BÀI TẬP HOẠT ĐỘNG TRONG DẠY HỌC GIẢI BÀI TẬP TOÁN TOÁN CẤP TRUNG HỌC CƠ SỞ CẤP TRUNG HỌC CƠ SỞ LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Nghệ An, 2012 1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN QUANG TRUNG VẬN DỤNG NGUYÊN LÝ VỀ MỐI LIÊN HỆ PHỔ VẬN DỤNG NGUYÊN LÝ VỀ MỐI LIÊN HỆ PHỔ BIẾN CỦA TRIẾT HỌC DUY VẬT BIỆN CHỨNG BIẾN CỦA TRIẾT HỌC DUY VẬT BIỆN CHỨNG VÀO VIỆC XÁC ĐỊNH VÀ LUYỆN TẬP MỘT SỐ VÀO VIỆC XÁC ĐỊNH VÀ LUYỆN TẬP MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG TRONG DẠY HỌC GIẢI BÀI TẬP HOẠT ĐỘNG TRONG DẠY HỌC GIẢI BÀI TẬP TOÁN TOÁN CẤP TRUNG HỌC CƠ SỞ CẤP TRUNG HỌC CƠ SỞ CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PPDH BỘ MÔN TOÁN MÃ SỐ: 60 14 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Người hướng dẫn khoa học: GS-TS Đào Tam Nghệ An, 2012 2 Lời cảm ơn Trong thời gian qua, ngoài sự nỗ lực của bản thân, đề tài nghiên cứu được hoàn thành với sự hướng dẫn tận tình, chu đáo của GS.TS Đào Tam. Em xin trân trọng gửi tới thầy lời biết ơn chân thành và sâu sắc. Em xin chân thành cảm ơn các thầy giáo, cô giáo trong khoa Toán, đặc biệt là các thầy cô giáo trực tiếp giảng dạy trong chuyên ngành Lý luận và Phương pháp dạy học môn Toán Trường Đại học Vinh và Trường Đại học Đồng Tháp đã nhiệt tình giảng dạy và giúp đỡ em trong quá trình học tập và thực hiện luận văn. Em cũng xin bày tỏ lòng cám ơn tới Ban giám hiệu, Tổ Toán Trường THCS thị trấn Tràm Chim, đã tạo điều kiện trong quá trình em thực hiện đề tài. Gia đình, bạn bè, đồng nghiệp luôn là nguồn cổ vũ động viên để em thêm nghị lực hoàn thành đề tài này. Tuy đã có nhiều cố gắng, tuy nhiên đề tài này chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót cần được góp ý, sửa chữa. Em rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của các thầy cô giáo và bạn đọc. Tác giả Nguyễn Quang Trung 3 Mục lục Bảng ký hiệu các chữ viết tắt Viết tắt Viết đầy đủ BĐTD Bản đồ tư duy c.g.c Cạnh - góc - cạnh CMR Chứng minh rằng DH Dạy học DTB Dưới trung bình DVBC Duy vật biện chứng ĐC Đối chứng ĐHSP Đại học sư phạm đpcm Điều phải chứng minh GV Giáo viên HH Hình học HS Học sinh KT Kiểm tra NXB Nhà xuất bản PPCT Phân phối chương trình PPDH Phương pháp dạy học SBT Sách bài tập SGK Sách giáo khoa TB Trung bình THCS Trung học cơ BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG - CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc - Số: 24/2016/TT-BTNMT Hà Nội, ngày 09 tháng năm 2016 THÔNG TƯ QUY ĐỊNH VIỆC XÁC ĐỊNH VÀ CÔNG BỐ VÙNG BẢO HỘ VỆ SINH KHU VỰC LẤY NƯỚC SINH HOẠT Căn Luật tài nguyên nước ngày 21 tháng năm 2012; Căn Nghị định số 21/2013/NĐ-CP ngày 04 tháng năm 2013 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Tài nguyên Môi trường; Theo đề nghị Cục trưởng Cục Quản lý tài nguyên nước Vụ trưởng Vụ Pháp chế; Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường ban hành Thông tư quy định việc xác định công bố vùng bảo hộ vệ sinh khu vực lấy nước sinh hoạt Chương I QUY ĐỊNH CHUNG Điều Phạm vi điều chỉnh Thông tư quy định việc xác định công bố vùng bảo hộ vệ sinh khu vực lấy nước sinh hoạt Điều Đối tượng áp dụng Thông tư áp dụng quan nhà nước, tổ chức, cá nhân, hộ gia đình liên quan đến việc xác định, công bố vùng bảo hộ vệ sinh khu vực lấy nước sinh hoạt hoạt động phạm vi vùng bảo hộ vệ sinh khu vực lấy nước sinh hoạt thuộc lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Điều Nguyên tắc xác định vùng bảo hộ vệ sinh khu vực lấy nước sinh hoạt Đảm bảo ngăn ngừa, giảm thiểu tác ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH HẬU GIANG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc S: 06/2013/QĐ-UBND Hậu Giang, ngày 29 tháng 3 năm 2013 QUYẾT ĐỊNH QUY ĐỊNH VỀ DẠY THÊM, HỌC THÊM TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HẬU GIANG ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH HẬU GIANG Căn cứ Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân ngày 26 tháng 11 năm 2003; Căn cứ Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật của Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân ngày 03 tháng 12 năm 2004; Căn cứ Luật Giáo dục ngày 14 tháng 6 năm 2005; Căn cứ Nghị định số 75/2006/NĐ-CP ngày 02 tháng 8 năm 2006 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Giáo dục; Căn cứ Thông tư số 17/2012/TT-BGDĐT ngày 16 tháng 5 năm 2012 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc ban hành Quy định về dạy thêm, học thêm; Theo đề nghị của Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo, QUYẾT ĐỊNH: Điều 1. Phạm vi điều chỉnh và đối tượng áp dụng 1. Phạm vi điều chỉnh: a) Văn bản này quy định về dạy thêm, học thêm có thu tiền bao gồm: trách nhiệm của Ủy ban nhân dân huyện, thị xã, thành ph, các cơ quan quản lý giáo dục và các tổ chức, cá nhân có liên quan trong việc quản lý dạy thêm, học thêm trên địa bàn tỉnh; thẩm quyền cấp giấy phép tổ chức hoạt động dạy thêm, học thêm; việc thu, quản lý và sử dụng tiền học thêm; công tác thanh tra, kiểm tra và xử lý vi phạm. b) Những nội dung khác về hoạt động dạy thêm, học thêm trên địa bàn tỉnh được áp dụng theo Quy định về dạy thêm, học thêm tại Thông tư s17/2012/TT-BGDĐT ngày 16 tháng 5 năm 2012 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo. 2. Văn bản này áp dụng đi với người dạy thêm, người học thêm và các tổ chức, cá nhân tổ chức hoạt động dạy thêm, học thêm hoặc có liên quan đến hoạt động dạy thêm, học thêm trên địa bàn tỉnh Hậu Giang. Việc phụ đạo cho các học sinh học lực yếu, kém, bồi dưỡng học sinh giỏi thuộc trách nhiệm của nhà trường, không được phép thu tiền của học sinh, không coi là dạy thêm, học thêm. Điều 2. Hình thức, thời gian, quy mô của một lớp dạy thêm, học thêm 1. Hình thức: mở lớp, cơ sở thực hiện dạy thêm, học thêm cho học sinh theo chương trình phổ thông. 2. Thời gian: a) Thời gian dạy thêm, học thêm trong ngày: buổi sáng: Từ 07 giờ đến 10 giờ 30 phút; buổi chiều: từ 14 giờ đến 16 giờ 30 phút; buổi ti: từ 18 giờ đến 20 giờ. b) S tiết dạy thêm, học thêm trong 01 buổi học: không quá 03 tiết (trừ buổi ti). 3. Quy mô của một lớp dạy thêm: không quá 45 học sinh/lớp. Điều 3. Thẩm quyền cấp giấy phép hoạt động dạy thêm, học thêm 1. Giám đc Sở Giáo dục và Đào tạo cấp giấy phép tổ chức dạy thêm, học thêm đi với các trường hợp tổ chức dạy thêm, học thêm có nội dung thuộc chương trình trung học phổ thông hoặc thuộc nhiều chương trình nhưng có chương trình cao nhất là chương trình trung học phổ thông. 2. Trưởng phòng Phòng Giáo dục và Đào tạo cấp giấy phép tổ chức dạy thêm, học thêm đi với các trường hợp tổ chức dạy thêm, học thêm có nội dung thuộc chương trình tiểu học, trung học cơ sở hoặc thuộc nhiều chương trình nhưng có chương trình cao nhất là chương trình trung học cơ sở. Điều 4. Việc thu, quản lý và sử dụng tiền học thêm 1. Mức thu tiền học thêm a) Đi với học thêm trong nhà trường: - Mức thu tiền học thêm để chi trả cho 01 tiết dạy thêm. Mức thu này do thỏa thuận giữa cha mẹ học sinh với nhà trường, phù hợp với hoàn cảnh kinh tế của địa phương, được công khai trong Hội nghị công nhân viên chức và Hội nghị Ban đại diện phụ huynh học sinh, với mức ti đa: + Cấp trung học phổ thông: không quá 0,08 lần mức lương ti thiểu/tiết/lớp học thêm (đi với các cơ sở giáo dục ở trung tâm thành ph, thị xã, phường, thị trấn) và 0,07 lần mức lương ti thiểu/tiết/lớp học thêm (đi với các cơ sở giáo dục ở những nơi còn lại); + Cấp trung học cơ sở: không quá 0,06 lần mức lương ti Công ty Luật Minh Gia BỘ CÔNG THƯƠNG -Số: 24/2016/TT-BCT https://luatminhgia.com.vn/ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hà Nội, ngày 30 tháng 11 năm 2016 THÔNG TƯ QUY ĐỊNH MỘT SỐ NỘI DUNG VỀ RÚT NGẮN THỜI BỘ TÀI NGUN VÀ MƠI TRƯỜNG Số: / /TT-BTNMT CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Hà Nội, ngày tháng năm THƠNG TƯ Quy định về Định mức kinh tế - kỹ thuật xây dựng hệ thống thơng tin địa danh Việt Nam và nước ngồi BỘ TRƯỞNG BỘ TÀI NGUN VÀ MƠI TRƯỜNG Căn cứ Nghị định số 12/2002/NĐ-CP ngày 22 tháng 01 năm 2002 của Chính phủ về hoạt động đo đạc và bản đồ; Căn cứ Nghị định số 102/2008/NĐ-CP ngày 15 tháng 9 năm 2008 của Chính phủ về việc thu thập, quản lý, khai thác và sử dụng dữ liệu về tài ngun và mơi trường; Căn cứ Nghị định số 25/2008/NĐ-CP ngày 04 tháng 3 năm 2008 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Tài ngun và Mơi trường; Theo đề nghị của Cục trưởng Cục Đo đạc và Bản đồ Việt Nam, Vụ trưởng Vụ Kế hoạch và Vụ trưởng Vụ Pháp chế, QUY ĐỊNH: Điều 1. Định mức kinh tế - kỹ thuật xây dựng hệ thống thơng tin địa danh Việt Nam và nước ngồi được ban hành kèm theo Thơng tư này. Điều 2. Thơng tư này có hiệu lực thi hành kể từ ngày tháng năm 2010. Điều 3. Bộ trưởng, Thủ trưởng các cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Cục trưởng Cục Đo đạc và Bản đồ Việt Nam, Thủ trưởng các đơn vị thuộc Bộ Tài ngun và Mơi trường, Giám đốc Sở Tài ngun và Mơi trường các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương và tổ chức, cá nhân có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Thơng tư này./. Nơi nhận: - Văn phòng Chính phủ; - Các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ; - Kiểm tốn Nhà nước; - UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; - Cục kiểm tra văn bản QPPL - Bộ Tư pháp; - Bộ trưởng, các Thứ trưởng Bộ TN&MT; - Các đơn vị trực thuộc Bộ TN&MT, Website Bộ TN&MT; - Sở TN&MT các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; - Cơng báo, Cổng Thơng tin điện tử Chính phủ; - Lưu: VT, PC, KH, Cục ĐĐBĐVN. KT. BỘ TRƯỞNG THỨ TRƯỞNG Nguyễn Văn Đức Công ty Luật Minh Gia BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI Số: 24/2016/TT-BGTVT https://luatminhgia.com.vn/ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hà Nội, ngày 15 tháng năm 2016 THÔNG TƯ BAN HÀNH ĐỊNH MỨC KINH TẾ - KỸ THUẬT VẬN HÀNH, KHAI THÁC VÀ BẢO DƯỠNG HỆ THỐNG AIS Căn Nghị định số 107/2012/NĐ-CP ngày 20 tháng 12 năm 2012 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Giao thông vận tải; Theo đề nghị Vụ trưởng Vụ Kết cấu hạ tầng giao thông Cục trưởng Cục Hàng hải Việt Nam; Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải ban hành Thông tư ban hành Định mức kinh tế - kỹ thuật vận hành, khai thác bảo dưỡng Hệ thống AIS, Điều Ban hành kèm theo Thông tư Định mức kinh tế - kỹ thuật vận hành, khai thác bảo dưỡng Hệ thống nhận dạng tự động (Hệ thống AIS) Điều Thông tư có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 11 năm 2016 Điều Chánh Văn phòng Bộ, Chánh Thanh tra Bộ, Vụ trưởng, Cục trưởng Cục Hàng hải Việt Nam, Thủ trưởng quan, tổ chức cá nhân có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Thông tư này./ BỘ TRƯỞNG Trương Quang Nghĩa ĐỊNH MỨC KINH TẾ - KỸ THUẬT VẬN HÀNH, KHAI THÁC VÀ BẢO DƯỠNG HỆ THỐNG AIS (Ban hành kèm theo Thông tư số 24/2016/TT-BGTVT ngày 15/9/2016 Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải) Mục lục CHƯƠNG I QUY ĐỊNH ÁP DỤNG I Giới thiệu chung II Cơ sở pháp lý xây dựng định mức III Giải thích từ viết tắt IV Nội dung định mức V Quy định áp dụng CHƯƠNG II ĐỊNH MỨC KINH TẾ - KỸ THUẬT VẬN HÀNH, KHAI THÁC HỆ THỐNG AIS I THÀNH PHẦN CÔNG VIỆC Vận hành, khai thác Trung tâm liệu AIS a) Vận hành thiết bị, đường truyền, nguồn điện: b) Vận hành phần mềm: c) Khai thác thông tin AIS: LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7: 1900 6169 Công ty Luật Minh Gia https://luatminhgia.com.vn/ Vận hành Trạm thu AIS a) Vận hành thiết bị, đường truyền, nguồn điện b) Vận hành phần mềm II ĐỊNH MỨC TIÊU HAO Định mức lao động Định mức tiêu hao nguyên, nhiên, vật liệu a) Định mức tiêu hao điện b) Định mức tiêu hao nhiên liệu c) Định mức tiêu hao vật tư d) Định mức tiêu hao dụng cụ sản xuất đ) Định mức kênh truyền e) Định mức trì quyền phần mềm ... ĐỊNH VÀ CÔNG BỐ VÙNG BẢO HỘ VỆ SINH KHU VỰC LẤY NƯỚC SINH HOẠT Điều Các trường hợp phải xác định công bố vùng bảo hộ vệ sinh khu vực lấy nước sinh hoạt Công trình khai thác nước để cấp nước cho sinh. .. giới vùng bảo hộ vệ sinh khu vực lấy nước sinh hoạt thực địa sau phê duyệt công bố Định kỳ tổng hợp, báo cáo tình hình thực việc xác định công bố vùng bảo hộ vệ sinh khu vực lấy nước sinh hoạt công. .. vùng bảo hộ vệ sinh khu vực lấy nước sinh hoạt quy định Khoản Điều trạng sử dụng đất khu vực có công trình khai thác nước, Sở Tài nguyên Môi trường xác định phạm vi vùng bảo hộ vệ sinh khu vực lấy