Thông tư 24 2016 TT-BCT quy định về rút ngắn thời gian tiếp cận điện năng Bộ trưởng Bộ Công Thương ban hành tài liệu, gi...
ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH HẬU GIANG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc S: 06/2013/QĐ-UBND Hậu Giang, ngày 29 tháng 3 năm 2013 QUYẾT ĐỊNH QUY ĐỊNH VỀ DẠY THÊM, HỌC THÊM TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HẬU GIANG ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH HẬU GIANG Căn cứ Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân ngày 26 tháng 11 năm 2003; Căn cứ Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật của Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân ngày 03 tháng 12 năm 2004; Căn cứ Luật Giáo dục ngày 14 tháng 6 năm 2005; Căn cứ Nghị định số 75/2006/NĐ-CP ngày 02 tháng 8 năm 2006 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Giáo dục; Căn cứ Thông tư số 17/2012/TT-BGDĐT ngày 16 tháng 5 năm 2012 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc ban hành Quy định về dạy thêm, học thêm; Theo đề nghị của Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo, QUYẾT ĐỊNH: Điều 1. Phạm vi điều chỉnh và đối tượng áp dụng 1. Phạm vi điều chỉnh: a) Văn bản này quy định về dạy thêm, học thêm có thu tiền bao gồm: trách nhiệm của Ủy ban nhân dân huyện, thị xã, thành ph, các cơ quan quản lý giáo dục và các tổ chức, cá nhân có liên quan trong việc quản lý dạy thêm, học thêm trên địa bàn tỉnh; thẩm quyền cấp giấy phép tổ chức hoạt động dạy thêm, học thêm; việc thu, quản lý và sử dụng tiền học thêm; công tác thanh tra, kiểm tra và xử lý vi phạm. b) Những nội dung khác về hoạt động dạy thêm, học thêm trên địa bàn tỉnh được áp dụng theo Quy định về dạy thêm, học thêm tại Thông tư s17/2012/TT-BGDĐT ngày 16 tháng 5 năm 2012 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo. 2. Văn bản này áp dụng đi với người dạy thêm, người học thêm và các tổ chức, cá nhân tổ chức hoạt động dạy thêm, học thêm hoặc có liên quan đến hoạt động dạy thêm, học thêm trên địa bàn tỉnh Hậu Giang. Việc phụ đạo cho các học sinh học lực yếu, kém, bồi dưỡng học sinh giỏi thuộc trách nhiệm của nhà trường, không được phép thu tiền của học sinh, không coi là dạy thêm, học thêm. Điều 2. Hình thức, thời gian, quy mô của một lớp dạy thêm, học thêm 1. Hình thức: mở lớp, cơ sở thực hiện dạy thêm, học thêm cho học sinh theo chương trình phổ thông. 2. Thời gian: a) Thời gian dạy thêm, học thêm trong ngày: buổi sáng: Từ 07 giờ đến 10 giờ 30 phút; buổi chiều: từ 14 giờ đến 16 giờ 30 phút; buổi ti: từ 18 giờ đến 20 giờ. b) S tiết dạy thêm, học thêm trong 01 buổi học: không quá 03 tiết (trừ buổi ti). 3. Quy mô của một lớp dạy thêm: không quá 45 học sinh/lớp. Điều 3. Thẩm quyền cấp giấy phép hoạt động dạy thêm, học thêm 1. Giám đc Sở Giáo dục và Đào tạo cấp giấy phép tổ chức dạy thêm, học thêm đi với các trường hợp tổ chức dạy thêm, học thêm có nội dung thuộc chương trình trung học phổ thông hoặc thuộc nhiều chương trình nhưng có chương trình cao nhất là chương trình trung học phổ thông. 2. Trưởng phòng Phòng Giáo dục và Đào tạo cấp giấy phép tổ chức dạy thêm, học thêm đi với các trường hợp tổ chức dạy thêm, học thêm có nội dung thuộc chương trình tiểu học, trung học cơ sở hoặc thuộc nhiều chương trình nhưng có chương trình cao nhất là chương trình trung học cơ sở. Điều 4. Việc thu, quản lý và sử dụng tiền học thêm 1. Mức thu tiền học thêm a) Đi với học thêm trong nhà trường: - Mức thu tiền học thêm để chi trả cho 01 tiết dạy thêm. Mức thu này do thỏa thuận giữa cha mẹ học sinh với nhà trường, phù hợp với hoàn cảnh kinh tế của địa phương, được công khai trong Hội nghị công nhân viên chức và Hội nghị Ban đại diện phụ huynh học sinh, với mức ti đa: + Cấp trung học phổ thông: không quá 0,08 lần mức lương ti thiểu/tiết/lớp học thêm (đi với các cơ sở giáo dục ở trung tâm thành ph, thị xã, phường, thị trấn) và 0,07 lần mức lương ti thiểu/tiết/lớp học thêm (đi với các cơ sở giáo dục ở những nơi còn lại); + Cấp trung học cơ sở: không quá 0,06 lần mức lương ti Công ty Luật Minh Gia BỘ CÔNG THƯƠNG -Số: 24/2016/TT-BCT https://luatminhgia.com.vn/ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hà Nội, ngày 30 tháng 11 năm 2016 THÔNG TƯ QUY ĐỊNH MỘT SỐ NỘI DUNG VỀ RÚT NGẮN THỜI GIAN TIẾP CẬN ĐIỆN NĂNG Căn Nghị định số 95/2012/NĐ-CP ngày 12 tháng 11 năm 2012 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Công Thương; Căn Luật Điện lực ngày 03 tháng 12 năm 2004 Luật sửa đổi, bổ sung số Điều Luật Điện lực ngày 20 tháng 11 năm 2012; Căn Nghị định số 137/2013/NĐ-CP ngày 21 tháng 10 năm 2013 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Điện lực Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Điện lực; Thực Nghị số 19-2016/NQ-CP ngày 28 tháng năm 2016 Chính phủ nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao lực cạnh tranh quốc gia hai năm 2016-2017, định hướng đến năm 2020; Theo đề nghị Tổng cục trưởng Tổng cục Năng lượng, Bộ trưởng Bộ Công Thương ban hành Thông tư quy định số nội dung rút ngắn thời gian tiếp cận điện Điều Phạm vi điều chỉnh đối tượng áp dụng Thông tư quy định số nội dung rút ngắn thời gian tiếp cận điện năng, bao gồm: a) Sửa đổi, bổ sung số điều liên quan đến quy trình thực tiếp cận điện quy định Thông tư số 43/2013/TT-BCT ngày 31 tháng 12 năm 2013 Bộ trưởng Bộ Công Thương quy định nội dung, trình tự, thủ tục lập, thẩm định, phê duyệt điều chỉnh Quy hoạch phát triển điện lực (sau viết Thông tư số 43/2013/TT-BCT) b) Quy định trách nhiệm Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương việc triển khai thực nội dung rút ngắn thời gian tiếp cận điện Thông tư áp dụng đối tượng sau: a) Khách hàng sử dụng điện có đề nghị đấu nối vào lưới điện phân phối; b) Đơn vị phân phối điện; c) Đơn vị phân phối điện bán lẻ điện; d) Tập đoàn Điện lực Việt Nam; đ) Các quan, tổ chức, cá nhân có liên quan Điều Sửa đổi, bổ sung Điều 25 Thông tư số 43/2013/TT-BCT “Điều 25 Trình tự, thủ tục điều chỉnh Quy hoạch phát triển điện lực tỉnh không theo chu kỳ LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7: 1900 6169 Công ty Luật Minh Gia https://luatminhgia.com.vn/ Đối với điều chỉnh Hợp phần Quy hoạch phát triển hệ thống điện 110 kV: a) Chủ đầu tư dự án Ủy ban nhân dân tỉnh có nhu cầu bổ sung, điều chỉnh Hợp phần Quy hoạch phát triển hệ thống điện 110 kV tổ chức lập hồ sơ điều chỉnh quy hoạch theo nội dung quy định Khoản Điều 22 Thông tư này; b) Trong trình lập điều chỉnh Hợp phần quy hoạch, Chủ đầu tư có trách nhiệm lấy ý kiến Công ty điện lực tỉnh để hoàn chỉnh nội dung điều chỉnh Hợp phần quy hoạch trước gửi Sở Công Thương xem xét báo cáo Ủy ban nhân dân tỉnh có văn gửi Tổng cục Năng lượng thẩm định, báo cáo Bộ trưởng Bộ Công Thương phê duyệt; c) Trong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ nhận hồ sơ, Tổng cục Năng lượng phải có văn yêu cầu bổ sung hồ sơ quy hoạch chưa đầy đủ, hợp lệ; d) Hồ sơ điều chỉnh Hợp phần quy hoạch: - Tờ trình đề nghị điều chỉnh, bổ sung Hợp phần quy hoạch Ủy ban nhân dân tỉnh; - 05 Báo cáo điều chỉnh Hợp phần quy hoạch; - Văn góp ý Công ty điện lực tỉnh, Ủy ban nhân dân quận/huyện Sở, ban ngành có liên quan đ) Trong thời hạn 25 ngày làm việc kể từ nhận đủ hồ sơ hợp lệ, Tổng cục Năng lượng có trách nhiệm hoàn thành thẩm định hồ sơ điều chỉnh Hợp phần quy hoạch trước trình Bộ trưởng Bộ Công Thương phê duyệt; e) Trong trình thẩm định, Tổng cục Năng lượng lấy ý kiến văn Tổng công ty điện lực miền Tổng công ty Truyền tải điện quốc gia (nếu cần thiết) Đối với điều chỉnh Hợp phần Quy hoạch chi tiết phát triển lưới điện trung hạ áp sau trạm 110 kV: a) Đối với công trình trạm biến áp trung áp có tổng dung lượng lớn 2.000 kVA, Chủ đầu tư dự án có nhu cầu bổ sung, điều chỉnh Hợp phần Quy hoạch chi tiết phát triển lưới điện trung hạ áp sau trạm 110 kV tổ chức lập hồ sơ điều chỉnh quy hoạch theo nội dung quy định Khoản Điều 22 Thông tư gửi Sở Công Thương thẩm định, trình Ủy ban nhân dân tỉnh phê duyệt - Hồ sơ điều chỉnh quy hoạch gồm: Tờ trình đề nghị điều chỉnh, bổ sung quy hoạch Chủ đầu tư; 05 Báo cáo điều chỉnh Hợp phần quy hoạch - Trong thời hạn 10 ngày làm việc kể từ nhận đủ hồ sơ hợp lệ, Sở Công Thương có trách nhiệm hoàn thành thẩm định hồ sơ điều chỉnh Hợp phần quy hoạch trước trình Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh phê duyệt Trong trình thẩm định, trường hợp cần thiết, Sở Công Thương lấy ý kiến văn Công ty Điện lực tỉnh, Ủy ban nhân dân cấp huyện quan, tổ chức có liên quan b) Đối với công trình trạm biến áp trung áp có tổng dung lượng từ 2.000 kVA trở xuống, khả đáp ứng lưới điện khu vực, Đơn vị phân phối điện thực đấu nối vào lưới điện báo cáo quan quản lý quy hoạch có thẩm quyền theo quy định Khoản Điều 27 Thông tư này” Điều Sửa đổi, bổ sung Điều 27 Thông tư số 43/2013/TT-BCT “ Điều 27 Quản lý, thực Quy hoạch phát triển điện lực cấp LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7: 1900 6169 Công ty Luật Minh Gia https://luatminhgia.com.vn/ Tổng cục Năng lượng có trách nhiệm: a) Công bố Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia, bao gồm quy hoạch điều chỉnh phê duyệt; b) Tổ chức theo dõi, kiểm tra tình hình thực Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia; c) ...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Số: 756 /QĐ-ĐHKHTN Hà Nội, ngày 28 tháng năm 2017 QUYẾT ĐỊNH Về việc Ban hành Quy định thực kéo dài thời gian làm việc đủ tuổi nghỉ hưu HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Căn Bộ Luật Lao động số 10/2012/QH13 ngày 18 tháng năm 2012; Căn Luật Viên chức số 58/2010/QH12 ngày 15 tháng 11 năm 2010; Căn Luật Bảo hiểm xã hội số 58/2014/QH13 ngày 20 tháng 11 năm 2014; Căn Luật Giáo dục Đại học số 08/2012/QH13 ngày 18 tháng năm 2012; Căn Nghị định số 141/2013/NĐ-CP ngày 24 tháng 10 năm 2013 Chính phủ Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều Luật Giáo dục đại học; Căn Nghị định số 40/2014/NĐ-CP ngày 12 tháng năm 2014 Chính phủ Quy định việc sử dụng, trọng dụng cá nhân hoạt động khoa học và công nghệ; Căn Quy định tổ chức và hoạt động đơn vị thành viên và đơn vị thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội ban hành theo Quyết định số 3568/QĐ-ĐHQGHN ngày 08 tháng 10 năm 2014 Đại học Quốc gia Hà Nội; Căn Quy chế Tổ chức và hoạt động Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN ban hành theo Quyết định số 2068/QĐ-ĐHKHTN ngày 16 tháng năm 2016 Trường Đại học Khoa học Tự nhiên; Căn Công văn số 1383/ĐHQGHN-TCCB ngày 22 tháng năm 2014 Đại học Quốc gia Hà Nội việc kéo dài thời gian làm việc giảng viên trình độ Tiến sĩ; Căn Công văn số 3136/ĐHQGHN-TCCB ngày 27 tháng năm 2015 Đại học Quốc gia Hà Nội việc kéo dài thời gian công tác để nghiên cứu khoa học đủ tuổi nghỉ hưu; Căn Công văn số 4512/ĐHQGHN-TCCB ngày 18 tháng 11 năm 2015 Đại học Quốc gia Hà Nội việc kéo dài thời gian làm việc giáo sư, phó giáo sư; Xét đề nghị Trưởng phòng Tổ chức cán bộ, QUYẾT ĐỊNH: Điều Ban hành kèm theo Quyết định này Quy định việc thực kéo dài thời gian làm việc đủ tuổi nghỉ hưu công chức, viên chức Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội Điều Quyết định này có hiệu lực kể từ ngày ky Điều Trưởng phòng Tổ chức cán bộ, Thủ trưởng đơn vị và cá nhân có liên quan chịu trách nhiệm thi hành định này./ HIỆU TRƯỞNG Nơi nhận: - Như Điều 3; - Lưu: VT, TCCB Đã ký PGS.TS Nguyễn Văn Nội ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc QUY ĐỊNH Về việc thực kéo dài thời gian làm việc đủ tuổi nghỉ hưu công chức, viên chức Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội (Ban hành kèm theo Quyết định số: 756/QĐ-ĐHKHTN ngày 28 /03/2017 của Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội) Điều Phạm vi điều chỉnh Văn này quy định điều kiện, tiêu chuẩn, thủ tục thực kéo dài thời gian làm việc, chấm dứt kéo dài thời gian làm việc, quyền và nghĩa vụ công chức, viên chức (CCVC) kéo dài thời gian làm việc Trường Đại học Khoa học Tự nhiên (ĐHKHTN), Đại học Quốc gia Hà Nội (ĐHQGHN) Điều Đối tượng áp dụng Công chức viên chức là cán bộ hữu làm việc Trường ĐHKHTN kể từ đủ tuổi nghỉ hưu, thuộc một đối tượng đây: CCVC có chức danh giáo sư, phó giáo sư; CCVC là giảng viên có trình độ tiến sĩ; CCVC giữ chức danh khoa học, chức danh công nghệ hạng I; CCVC giữ chức danh khoa học, chức danh công nghệ hạng II là tiến sĩ Điều Giải thích từ ngữ Đơn vị gồm: đơn vị trực thuộc Trường (các Khoa, Trung tâm, Phòng thí nghiệm Trọng điểm, Trường THPT Chuyên KHTN, Công ty TNHH KHTN và Phòng, Ban chức năng) Giảng viên gồm: giảng viên cao cấp, giảng viên chính, giảng viên Chức danh khoa học gồm: nghiên cứu viên cao cấp, nghiên cứu viên chính, nghiên cứu viên Chức danh công nghệ gồm: kỹ sư cao cấp, kỹ sư chính, kỹ sư, kỹ thuật viên Chức danh khoa học, chức danh công nghệ hạng I gồm: nghiên cứu viên cao cấp và kỹ sư cao cấp Chức danh khoa học, chức danh công nghệ hạng II gồm: nghiên cứu viên chính, kỹ sư Điều Nguyên tắc xem xét thực kéo dài thời gian làm việc Việc xem xét kéo dài thời gian làm việc thực theo nguyên tắc dân chủ, công khai và tự nguyện công chức, viên chức Nhà trường, đơn vị có ỦY BAN NHÂN DÂN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Độc lập - Tự do - Hạnh phúc BAN CHỈ HUY PCLB VÀ ______________________________________ TÌM KIẾM CỨU NẠN ____________________ Số: 236/PCLB Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 09 tháng 12 năm 2012 V/v triển khai thực hiện các biện pháp chủ động phòng, chống, ứng phó đợt triều cường giữa tháng 12 năm 2012 Kính gửi: - Sở Giao thông vận tải; - Trung tâm ĐH Chương trình chống ngập nước TP; - Công an thành phố; - Lực lượng Thanh niên Xung phong thành phố; - Chủ tịch Ủy ban nhân dân các quận - huyện; - Công ty TNHH MTV QLKT Dịch vụ Thủy lợi; - Công ty TNHH MTV Thoát nước đô thị. Theo Bản tin cảnh báo triều cường vùng hạ lưu các sông Nam Bộ số 10-SNB ngày 08 tháng 10 năm 2012 của Đài Khí tượng Thủy văn Khu vực Nam Bộ: vùng hạ lưu các sông Nam Bộ đang bước vào kỳ triều cường đầu tháng 11 Âm lịch với đỉnh triều ở mức cao. Dự báo mực nước đỉnh triều cao nhất trên các sông, rạch Nam Bộ sẽ xuất hiện từ ngày 14 đến ngày 16 tháng 12 năm 2012 (nhằm mùng 2 đến mùng 4 tháng 11 Âm lịch): đỉnh triều tại trạm Phú An (sông Sài Gòn) sẽ duy trì ở mức 1,55m đến 1,60m (cao hơn mức báo động cấp III 0,05 m - 0,10m); đỉnh triều cao nhất sẽ xuất hiện vào buổi sáng từ 04 đến 07 giờ, buổi chiều từ từ 16 đến 19 giờ; Cụ thể, theo bản tin dự báo diễn biến thủy triều 05 ngày số 344/2012 ngày 09 tháng 12 năm 2012 của Đài Khí tượng thủy văn khu vực Nam Bộ như sau: - Ngày 10-12-2012 (27-10 Âm lịch): 1,40m (lúc 01 giờ 30 phút). - Ngày 11-12-2012 (28-10 Âm lịch): 1,47m (lúc 02 giờ 30 phút). - Ngày 12-12-2012 (29-10 Âm lịch): 1,48m (lúc 18 giờ 30 phút). - Ngày 13-12-2012 (01-11 Âm lịch): 1,50m (lúc 16 giờ 30 phút); 1,53m (lúc 04 giờ 30 phút). Để chủ động phòng, chống, ứng phó với diễn biến của đợt triều cường giữa tháng 12 năm 2012 (nhằm đầu tháng 11 Âm lịch), hạn chế thấp nhất thiệt hại có thể xảy ra, Thường trực Ban Chỉ huy Phòng chống lụt bão và Tìm kiếm cứu nạn thành phố đề nghị các sở - ngành, đơn vị thành phố và Chủ tịch Ủy ban nhân dân các quận - huyện: 1. Các sở, ngành, đơn vị thành phố và Ủy ban nhân dân các quận - huyện triển khai thực hiện Quyết định số 3006/QĐ-UBND ngày 08 tháng 6 năm 2012 của Ủy ban nhân dân thành phố về ban hành Phương án chủ động phòng, chống, ứng phó tình trạng ngập úng do mưa lớn, triều cường và xả lũ trên địa bàn thành phố. KHẨN 2 2. Ủy ban nhân dân các quận - huyện, đặc biệt là quận Thủ Đức, quận 12, quận Bình Thạnh, quận Gò Vấp, huyện Củ Chi và huyện Hóc Môn: a) Tăng cường lực lượng Quản lý đê nhân dân chủ động kiểm tra, rà soát bờ bao, cống, cửa van ngăn triều xung yếu và chuẩn bị vật tư (cừ tràm, lưới B40, vải bạt, bao tải đất, cát, …) để kịp thời xử lý, cơi đắp ngay từ giờ đầu theo phương châm “bốn tại chỗ”, không để xảy ra tình trạng bể bờ bao gây Công ty Luật Minh Gia BỘ CÔNG THƯƠNG - https://luatminhgia.com.vn/ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc - Số: 10575 CĐ/BCT-PCTT Hà Nội, ngày 05 tháng 11 năm 2016 CÔNG ĐIỆN BỘ CÔNG THƯƠNG ĐIỆN: - Sở Công Thương tỉnh Bắc Trung Bộ từ Bình Định đến Kiên Giang, khu vực Tây Nguyên Đông Nam Bộ; - Các Tập đoàn: Điện lực Việt Nam, Dầu khí Việt Nam, Xăng dầu Việt Nam; - Các chủ đập thủy điện địa bàn tỉnh Bắc Trung Bộ từ Bình Định đến Kiên Giang, khu vực Tây Nguyên Đông Nam Bộ Những ngày qua ảnh hưởng không khí lạnh gây mưa to đến to, ngập lụt diện rộng tỉnh khu vực Bắc Trung Bộ, Bình Định đến Phú Yên Lũ sông từ Bình Định đến Khánh Hòa có giảm mức cao; sông Ninh Thuận Đắk Lắk lên Theo dự báo Trung tâm Khí tượng Thủy văn Trung ương, hồi 16h00 ngày 04/11, vị trí tâm áp thấp nhiệt đới vào khoảng 9,7 độ Vĩ Bắc; 110,2 độ Kinh Đông, vùng biển phía Tây quần đảo Trường Sa, cách khu vực tỉnh Bình Thuận - Bến Tre 280km phía Đông Đông Nam, sức gió mạnh vùng gần tâm áp thấp nhiệt đới mạnh cấp 6, giật cấp 7-9 Để chủ động việc ứng phó với áp thấp nhiệt đới, thực Công điện số 36/CĐ-TW hồi 17h30 ngày 04/11/2016 Ban Chỉ đạo Trung ương phòng chống thiên tai - Ủy ban Quốc TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG CƠ SỞ II TẠI TP. HỒ CHÍ MINH *** KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Chuyên ngành: Kinh tế đối ngoại QUY ĐỊNH VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG BIỆN PHÁP CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ CỦA BRAZIL VÀ BÀI HỌC ĐỐI VỚI VIỆT NAM Họ và tên sinh viên: Lê Phước Huy Mã sinh viên: 0851015574 Lớp: Anh 12 Khóa: 47 Người hướng dẫn khoa học: ThS. Trần Quốc Trung TP. Hồ Chí Minh, tháng 4 năm 2012 MỤC LỤC NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ LỜI MỞ ĐẦU 1 Chương 1: TỔNG QUAN VỀ CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ VÀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI NGHIÊN CỨU BIỆN PHÁP CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ CỦA BRAZIL 4 1.1. Tổng quan về chống bán phá giá trong thương mại quốc tế 4 1.1.1. Bán phá giá 4 1.1.2. Biện pháp chống bán phá giá 8 1.1.3. Lịch sử phát triển của biện pháp chống bán phá giá trong thương mại quốc tế 14 1.2. Tổng quan về pháp luật chống bán phá giá của Brazil 15 1.2.1. Cơ sở pháp lý liên quan đến biện pháp chống bán phá giá của Brazil 15 1.2.2. Cơ quan có thẩm quyền trong việc điều tra và áp dụng biện pháp chống bán phá giá ở Brazil 17 1.3. Sự cần thiết phải nghiên cứu biện pháp chống bán phá giá của Brazil 18 1.3.1. Brazil là thị trường xuất khẩu tiềm năng của Việt Nam 18 1.3.2. Giúp các doanh nghiệp Việt Nam hiểu rõ pháp luật và giảm nguy cơ bị kiện bán phá giá khi xuất khẩu hàng hóa sang Brazil 19 1.3.3. Các ảnh hưởng tiêu cực nếu hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam bị áp dụng các biện pháp chống bán phá giá của Brazil 20 Chương 2: QUY ĐỊNH VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG BIỆN PHÁP CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ CỦA BRAZIL 22 2.1. Quy định về chống bán phá giá của Brazil 22 2.1.1. Căn cứ pháp lý để áp dụng biện pháp chống bán phá giá 22 2.1.2. Thủ tục điều tra và áp dụng các biện pháp chống bán phá giá 26 2.1.3. Nhận xét chung về quy định chống bán phá giá của Brazil 39 2.2. Thực tiễn áp dụng biện pháp chống bán phá giá của Brazil 40 2.2.1. Thực trạng áp dụng biện pháp chống bán phá giá 2.2.2. Các vụ kiện bán phá giá tiêu biểu của Brazil 2.2.3. Một số vấn đề rút ra cho Việt Nam Chương 3: BÀI HỌC CHO VIỆT NAM NHẰM PHÒNG NGỪA VÀ ĐỐI PHÓ BIỆN PHÁP CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ CỦA BRAZIL 3.1. Nguy cơ xảy ra các vụ kiện bán phá giá từ phía Brazil trong thời gian tới 3.1.1. Nguy cơ từ phía Brazil 3.1.2. Nguy cơ từ thực trạng xuất khẩu một số mặt hàng của Việt Nam sang Brazil 3.2. Quan điểm chủ động đối phó của Việt Nam 3.2.1. Quan điểm của Chính phủ Việt Nam về việc phòng chống các vụ kiện bán phá giá 3.2.2. Quan điểm của doanh nghiệp 3.3. Bài học cho Việt Nam 3.3.1. Đối với cơ quan Nhà nước 3.3.2. Đối với hiệp hội ngành hàng 3.3.3. Đối với doanh nghiệp KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Nội dung Nghĩa 1 ADP Anti-dumping Agreement Hiệp định về chống bán phá giá 2 ASEAN Association of Southeast Asian Nations Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á 3 C/O Certificate of Origin Giấy chứng nhận xuất xứ 4 CAMEX Chamber of Exterior Commerce Hội đồng Ngoại thương Brazil 5 DECOM Department of Commercial Defenses Ban phòng vệ thương mại Brazil 6 DOC Department of Commerce Bộ Thương mại Hoa Kỳ 7 DSB Dispute Settlement Body Cơ quan giải quyết tranh chấp của Tổ chức thương mại thế giới 8 EU European Union Liên minh Châu Âu 9 GATT General Agreement on Tariffs and Trade Hiệp định chung về Thuế quan và Thương mại 10 ITC International Trade Commission Ủy ban Thương mại quốc tế Hoa Kỳ 11 MERCOSURE Southern Common Market Thị trường chung Nam Mỹ (Brazil, Argentina, Uruguay, Paraguay) 12 MUTRAP Multilateral Trade Assistance Project Dự án hỗ trợ thương mại đa biên 13 NCM Mercosure Common Nomenclature Danh mục hàng hóa thông thường của Thị trường chung Nam Mỹ 14 OECD Organization for Economic Co-operation and Development Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế 15 SECEX Secretariat of Exterior Commerce Ủy ban Ngoại thương Brazil 16 TRC Trade Remedies Council Hội đồng tư vấn về phòng vệ thương mại 17 VCCI Vietnam Chamber of Commerce and Industry Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam 18 VIAC Vietnam International Công ty Thay đổi, bổ sung, gia hạn Quyết định Chỉ định Tổ chức chứng nhận Quy trình thực hành sản xuất nông nghiệp tốt (VietGAP) cho rau, quả, chè an toàn (Áp dụng đối với Tổ chức đăng ký hoạt động trên địa bàn nhiều tỉnh) Thông tin Lĩnh vực thống kê:Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, Nông nghiệp Cơ quan có thẩm quyền quyết định:Cục Trồng trọt Cơ quan hoặc người có thẩm quyền được uỷ quyền hoặc phân cấp thực hiện (nếu có): Không Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Cục Trồng trọt Cơ quan phối hợp (nếu có): Cục Quản lý chất lượng Nông lâm sản và Thuỷ sản Cách thức thực hiện:Qua Bưu điện Trụ sở cơ quan hành chính Thời hạn giải quyết: - Thẩm định tính hợp lệ của Hồ sơ: không quá 05 ngày làm việc; - Trong thời hạn 15 ngày làm việc, Đơn vị chỉ định xem xét, thẩm định hồ sơ, tổ chức đánh giá và ra Quyết định chỉ định Tổ chức chứng nhận. Đối tượng thực hiện:Tổ chức TTHC yêu cầu trả phí, lệ phí: Không Kết quả của việc thực hiện TTHC:Quyết định hành chính Các bước Tên bước Mô tả bước 1. Bước 1: Tổ chức có đủ điều kiện gửi Hồ sơ đăng ký để được đánh giá, chỉ định là Tổ chức Chứng nhận về Cục Trồng trọt; 2. Bước 2: Trong thời hạn không quá 05 (năm) ngày làm việc kể từ khi nhận được hồ sơ đăng ký, Cơ quan chỉ định xem xét hồ sơ, hướng dẫn bằng văn bản cho tổ chức đăng ký bổ sung hồ sơ còn thiếu hoặc chưa đúng quy định. 3. Bước 3: Trong thời hạn không quá 15 (mười lăm) ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, Cơ quan chỉ định xem xét, thẩm định hồ sơ, nếu cần thành lập đoàn kiểm tra đánh giá điều kiện thực tế của tổ chức đăng ký, và ra Quyết định chỉ định Tổ chức Chứng nhận nếu tổ chức đăng ký đáp ứng các điều kiện. 4. Bước 4: Trường hợp tổ chức đăng ký không đáp ứng các yêu cầu theo quy định, Tổ chức chỉ định phải thông báo bằng văn bản cho tổ chức đăng ký và nêu rõ lý do. Hồ sơ Thành phần hồ sơ 1. - Giấy đăng ký hoạt động chứng nhận VietGAP (Phụ lục 10); 2. - Bản sao hợp pháp Quyết định thành lập hoặc Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh hoặc Giấy chứng nhận đầu tư; 3. - Các tài liệu chứng Công ty Luật Minh Gia https://luatminhgia.com.vn/ BỘ CÔNG THƯƠNG - CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc - Số: 3752/QĐ-BCT Hà Nội, ngày 19 tháng năm 2016 QUYẾT ĐỊNH BAN HÀNH QUY TRÌNH VẬN HÀNH HỒ CHỨA THỦY ĐIỆN THÁC XĂNG BỘ TRƯỞNG BỘ CÔNG THƯƠNG Căn Nghị định số 95/2012/NĐ-CP ngày 12 tháng 11 năm 2012 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Công Thương; Căn Nghị định số 72/2007/NĐ-CP ngày tháng năm 2007 Chính phủ quản lý an toàn đập; Căn Nghị định số 112/2008/NĐ-CP ngày 20 tháng 10 năm 2008 Chính phủ quản lý, bảo vệ, khai thác tổng hợp tài nguyên môi trường hồ chứa thủy điện, thủy lợi; Căn Quyết định số 285/2006/QĐ-TTg ngày 25 tháng 12 năm 2006 Thủ tướng Chính phủ nội dung thẩm quyền ban hành tổ chức thực Quy trình vận hành hồ chứa thủy điện; Xét ý kiến góp ý Sở Công Thương tỉnh Lạng Sơn Văn số 719/SCT-QLNL ngày 20 tháng năm 2016; Công ty Cổ phần Thủy điện Sử Pán Văn số 99/CV-SP-2016 ngày 10 tháng năm 2016; Xét Tờ trình số 39/TTr-SP1 ngày 08 tháng năm 2016 Công ty Cổ phần Thủy điện Sử Pán việc phê duyệt Quy trình vận hành hồ chứa thủy điện Thác Xăng (Bắc Giang 2); Theo đề nghị Tổng cục trưởng Tổng cục Năng lượng, QUYẾT ĐỊNH: Điều Ban hành kèm theo Quyết định Quy trình vận hành hồ chứa thủy điện Thác Xăng Điều Quyết định có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký Điều Chánh Văn phòng, Chánh Thanh tra, Tổng cục trưởng Tổng cục Năng lượng, Cục trưởng, Vụ trưởng Vụ thuộc Bộ; Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Lạng Sơn, Trưởng Ban Chỉ huy Phòng, chống thiên tai Tìm kiếm cứu nạn tỉnh Lạng Sơn, Giám đốc Sở Công Thương tỉnh Lạng Sơn, Tổng giám đốc Tập đoàn Điện lực Việt Nam, Tổng giám đốc Công ty Cổ phần Thủy điện Sử Pán tổ chức, cá nhân liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./ KT BỘ TRƯỞNG THỨ TRƯỞNG Nơi nhận: - Như Điều 3; - Lưu: VT, TCNL Hoàng Quốc Vượng QUY TRÌNH VẬN HÀNH HỒ CHỨA THỦY ĐIỆN THÁC XĂNG (Ban hành kèm theo Quyết định số 3752/QĐ-BCT ngày 19 tháng năm 2016 Bộ trưởng Bộ Công Thương) Chương I ... tháng 01 năm 2017 Thông tư thay Thông tư số 33/2014 /TT-BCT ngày 10 tháng 10 năm 2014 Bộ trưởng Bộ Công Thương quy định số nội dung rút ngắn thời gian tiếp cận điện Trong trình thực có vướng mắc,... thực Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia để báo cáo Bộ trưởng Bộ Công Thương xem xét để báo cáo Thủ tư ng Chính phủ; d) Đầu mối giúp Bộ trưởng Bộ Công Thương đạo thực dự án điện theo Quy hoạch... QPPL (Bộ Tư pháp); - Bộ trưởng Thứ trưởng; - Các Sở Công Thương; - Công báo; - Website Chính phủ; - Website Bộ Công Thương; - Tập đoàn Điện lực Việt Nam; - Các Tổng công ty Điện lực; - Các Công