BỘ TƯ PHÁP………………… ……….1CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập - Tự do - Hạnh phúc PHIẾU ĐĂNG KÝ XIN Ý KIẾN TẬP THỂ LÃNH ĐẠO BỘ Về việc: ………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………….I. NỘI DUNG CÔNG VIỆC (Nêu tóm tắt nội dung công việc, các bước đã xử lý, những vướng mắc, v.v…)………………………………………………………………………………………… .…………………………………………………………………………………………….…………………………………………………………………………………………….…………………………………………………………………………………………….…………………………………………………………………………………………….…………………………………………………………………………………………….…………………………………………………………………………………………….…………………………………………………………………………………………….…………………………………………………………………………………………….…………………………………………………………………………………………….…………………………………………………………………………………………….II. NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN XIN Ý KIẾN TẬP THỂ LÃNH ĐẠO BỘ…………………………………………………………………………………………….…………………………………………………………………………………………….…………………………………………………………………………………………….…………………………………………………………………………………………….……………………………………………………………………………………………. ………………………………………………… . ………………………………………………… . ………………………………………………… . ………………………………………………… . ………………………………………………… . ………………………………………………… .Hà nội, ngày ….tháng …. năm ….THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊIII. Ý KIẾN CỦA THỨ TRƯỞNG PHỤ TRÁCH ĐƠN VỊ…………………………………………………………………………………………….…………………………………………………………………………………………….……………………………………………………………………………………………. ………………………………………………… . ………………………………………………… . ………………………………………………… . ………………………………………………… . ………………………………………………… . ………………………………………………… .Hà nội, ngày ….tháng …. năm.…KÝ TÊN1 Tên đơn vị đăng ký
TỔNG CÔNG TY ĐƯỜNG SẮT VIỆT NAM CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM CÔNG TY CP DỊCH VỤ VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT Độc lập - Tự - Hạnh Phúc Số: 02/2008/NQ-ĐHCĐ Hà Nội, ngày 18 tháng 12 năm 2008 NGHỊ QUYẾT ĐẠI HỘI CỔ ĐÔNG CÔNG TY CỔ PHẦN DỊCH VỤ VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT V/v thông qua dự án đầu tư mua 50 toa xe H-C31 Trung Quốc sản xuất - Căn Luật Doanh nghiệp Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam thông qua năm 2005; - Căn Điều lệ tổ chức hoạt động Công ty cổ phần dịch vụ vận tải đường sắt; - Căn Biên họp HĐQT Công ty cổ phần dịch vụ vận tải đường sắt ngày 17 tháng 11 năm 2008; - Căn kết kiểm phiếu xin ý kiến cổ đông văn theo Biên kiểm phiếu số 03/BBKP-HĐQT ngày 18 tháng 12 năm 2008, QUYẾT NGHỊ: Điều Thông qua dự án đầu tư mua tối đa 50 toa xe H-C31 Trung Quốc chế tạo theo tờ trình Hội đồng quản trị (bao gồm 25 toa xe HĐQT định mua) Hội đồng quản trị Công ty thương thảo định nội dung liên quan đến hợp đồng mua bán, khai thác quản lý toa xe Điều Nghị có hiệu lực kể từ ngày ký Điều Các thành viên Hội đồng quản trị, Ban Kiểm soát, Ban tổng giám đốc, phòng ban đơn vị, cổ đông ông bà có liên quan chịu tránh nhiệm thi hành định Nơi nhận: - Các cổ đông; - Các uỷ viên HĐQT; - Ban kiểm soát; - TGĐ, phó TGĐ; - Các phòng ban, đơn vị (t/h); - ĐU, CĐ (p/hợp); - Lưu: VP, HĐQT TM HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ CHỦ TỊCH Phạm Hùng Sơn (Đã ký) Phụ lục 7NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN XIN Ý KIẾN VỀ DỰ ÁN LUẬT QUẢN LÝ NGOẠI THƯƠNG(Tài liệu phục vụ cuộc họp Tổ biên tập lần 1 ngày 26 tháng 6 năm 2012)1. Phạm vi điều chỉnh của dự án Luật1.1 Xác định vị trí của Luật Quản lý ngoại thương là Luật CôngHiện nay, các quy định điều chỉnh mối quan hệ giữa thương nhân với thương nhân trong thương mại quốc tế (quan hệ tư) và các quy định điều chỉnh quan hệ giữa cơ quan nhà nước với thương nhân (quan hệ công) còn tồn tại đồng thời trong cùng một văn bản quy phạm pháp luật là Luật Thương mại 2005. Tuy nhiên, với vai trò là một đạo luật quan trọng, có giá trị pháp lý cao nhất trong việc điều chỉnh hoạt động ngoại thương nhưng những quy định của Luật Thương mại mới chỉ chủ yếu đề cập đến các quan hệ tư trong khi quan hệ công – yếu tố quản lý nhà nước lại được đề cập rất mờ nhạt và chủ yếu chỉ mang tính nguyên tắc.1.2 Luật Quản lý ngoại thương điều chỉnh xuất nhập khẩu hàng hóa không bao gồm dịch vụ Dự án Luật dự kiến chỉ liên quan đến quản lý nhà nước đối với hoạt động ngoại thương hàng hóa.Đối với xuất nhập khẩu dịch vụ, hiện nay theo quy định tại Quyết định số 28/2012/QĐ-TTg ngày 17 tháng 05 năm 2011 của Thủ tướng Chính phủ thì 12 nhóm ngành dịch vụ xuất, nhập khẩu đã được quy định cụ thể như du lịch, vận tải, bưu chính và viễn thông, xây dựng, bảo hiểm, tài chính, máy tính và thông tin… theo đó, các lĩnh vực dịch vụ này đa phần được cung cấp tại chỗ, không vận chuyển được, có giá cả ít phụ thuộc vào biến động của thị trường quốc tế (trừ các loại dịch vụ như tài chính, ngân hàng…) nên hầu hết các dịch vụ này được điều chỉnh bởi hệ thống pháp luật chuyên ngành, chịu sự tác động, quy chuẩn, tiêu chuẩn, đánh giá chất lượng riêng của các cơ quan quản lý nhà nước chuyên ngành. Trong thực tế, hoạt động ngoại thương về dịch vụ của Việt Nam đang ở mức tương đối cân bằng, thậm chí có lợi cho Việt Nam cũng như các cam kết quốc tế của ta trong lĩnh vực dịch vụ còn tương đối khiêm tốn nên công tác quản lý nhà nước trong lĩnh vực dịch vụ chưa phải là vấn đề lớn và phù hợp với việc quản lý theo chuyên ngành, lĩnh vực cụ thể.Ngoài ra, theo kinh nghiệm quốc tế, đa số các nước có Luật quản lý về ngoại thương cũng chỉ quy định về xuất nhập khẩu hàng hóa.
Do đó, Luật Quản lý ngoại thương sẽ được xây dựng theo định hướng là một đạo luật điều chỉnh hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa, không điều chỉnh đối với lĩnh vực dịch vụ.2. Đảm bảo sự thống nhất giữa pháp luật ngoại thương và pháp luật chuyên ngành Việc xây dựng, ban hành một đạo luật mới về quản lý ngoại thương sẽ tạo ra một khung pháp lý thống nhất trong công tác quản lý nhà nước. Từ đó, có thể thấy cùng tồn tại hai đạo luật điều chỉnh hai khía cạnh của hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế là hoạt động ngoại thương của thương nhân và hoạt động quản lý nhà nước của các cơ quan quản lý đối với hoạt động thương mại quốc tế.Về hoạt động thương mại của thương nhân, hoàn toàn chịu sự điều chỉnh của Luật Thương mại và các văn bản liên quan do hệ thống các văn bản pháp luật này đã phát huy mạnh mẽ hiệu quả trong thực tiễn, góp phần không nhỏ cho NGÂN HÀNG TMCP KỸ THƯƠNG VIỆT NAM Số: 0170/HĐQT-TCB CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Hà Nội, ngày 11 tháng 2 năm 2012 Kính gửi: CÁC Q VỊ CỔ ĐƠNG TECHCOMBANK V/v lấy ý kiến cổ đơng về số lượng thành viên dự kiến được bầu, bổ sung vào HĐQT, BKS và thơng báo việc ứng cử, đề cử nhân sự dự kiến bầu bổ sung vào HĐQT, BKS nhiệm kỳ 2009-2014 Theo quy định của Luật các Tổ chức tín dụng (Điều 62, Điều 161), Đại hội đồng cổ đơng Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam (Techcombank) cần tổ chức họp trong năm 2012 để bầu bổ sung ít nhất 01 thành viên độc lập, đáp ứng tiêu chuẩn, điều kiện tại Luật các Tổ chức tín dụng, Điều lệ Techcombank. Ngồi ra, hiện có 01 thành viên Hội đồng quản trị (HĐQT) và 01 thành viên Ban kiểm sốt (BKS) đã gửi Đơn xin từ chức với lý do bận thực hiện trọng trách và nhiệm vụ khác nên sẽ khơng tiếp tục tham gia HĐQT, BKS Techcombank nhiệm kỳ 2009-2014. Căn cứ quy định của Luật Tổ chức tín dụng, Điều lệ Techcombank, văn bản hướng dẫn của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam thì Techcombank cần tiến hành các thủ tục xin ý kiến cổ đơng nhằm xác định số lượng thành viên HĐQT, BKS dự kiến được bầu bổ sung, trong đó xác định số lượng thành viên độc lập của HĐQT; đồng thời thơng báo việc ứng cử, đề cử ứng viên . và trình Ngân hàng Nhà nước Việt Nam chấp thuận danh sách nhân sự ứng viên dự kiến trình Đại hội đồng cổ đơng Techcombank bầu bổ sung làm thành viên HĐQT, BKS nhiệm kỳ 2009-2014. Vì vậy, HĐQT Techcombank xin ý kiến các cổ đơng và thơng báo việc ứng cử, đề cử nhân sự ứng viên dự kiến bầu bổ sung vào HĐQT, BKS nhiệm kỳ 2009-2014 như sau: I- Hội đồng quản trị Techcombank kính đề nghị Q vị cổ đơng thơng qua Nghị quyết của Đại hội đồng cổ đơng dưới hình thức lấy ý kiến bằng văn bản như sau: 1- Nội dung Nghị quyết được đề nghị thơng qua tại văn bản xin ý kiến cổ đơng, đính kèm văn bản thơng báo này như sau: - Số lượng thành viên Hội đồng quản trị (HĐQT) dự kiến được bầu bổ sung là 02 người; trong đó: (i) Bầu bổ sung 01 thành viên thơng thường để thay thế 01 thành viên bị miễn nhiệm do có Đơn xin từ chức; (ii) Bầu bổ sung 01 thành viên độc lập của HĐQT. Như vậy, sau khi thực hiện việc miễn nhiệm và bầu bổ sung thành viên HĐQT thì tổng số thành viên HĐQT là 10 người, trong đó có 01 thành viên độc lập theo qui định pháp luật. - Số lượng thành viên Ban kiểm sốt (BKS) dự kiến bầu bổ sung là 01 người để thay thế một thành viên bị miễn nhiệm do có Đơn xin từ chức. Như vậy, sau khi thực hiện việc miễn nhiệm và bầu bổ sung thành viên BKS thì tổng số thành viên BKS là 04 người. 2- Thời hạn, địa chỉ gửi ý kiến của cổ đơng về Văn phòng HĐQT Techcombank: Kính đề nghị Q vị cổ đơng thực hiện biểu quyết TỜ TRÌNH XIN Ý KIẾN ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG BẰNG VĂN BẢNV/v: Phương án chào bán thêm cổ phần tăng vốn điều lệ lên 101,6 tỷ đồngKính gửi: Quý Cổ đông Công ty Cổ phần OSEVENKính thưa Quý Cổ đông,Với mục đích huy động vốn nhằm bổ sung nguồn vốn kinh doanh, Công ty Cổ phần OSEVEN đã trình Đại hội cổ đông theo hình thức lấy ý kiến bằng văn bản Phương án chào bán thêm cổ phần tăng vốn điều lệ từ 70,35 tỷ đồng lên 80,35 tỷ đồng tỷ đồng, trong đó chào bán cho CBCNV 170.000 cổ phần và chào bán riêng lẻ 830.000 cổ phần cho nhà đầu tư lớn. Phương án này đã được thông qua tại Nghị quyết ĐHĐCĐ số 01/NQCĐ/2010 ngày 10/05/2010 với tỷ lệ đồng ý là 96% số cổ phần có quyền biểu quyết.Tuy nhiên, vì một số lý do khách quan, Hội đồng quản trị Công ty xin có đề xuất Phương án chào bán thay thế với mục tiêu tối ưu hóa quyền lợi của cổ đông.Do không đủ điều kiện tổ chức họp Đại hội đồng cổ đông bất thường, vì vậy Hội đồng quản trị quyết định gửi thư cho Quý Cổ đông để lấy ý kiến biểu quyết về (i) Hủy bỏ việc chào bán theo Nghị quyết Đại hội đồng cổ đông số 01/NQCĐ/2010 ngày 10/05/2010; (ii) Thông qua Phương án chào bán tăng vốn lên 101,6 tỷ đồng và phương án sử dụng vốn từ đợt phát hành; (iii) thay đổi số lượng niêm yết phù hợp với thực tế chào bán thêm cổ phần. Cụ thể như sau: I. THÔNG TIN DOANH NGHIỆP- Tên công ty: Công ty Cổ phần O SEVEN- Tên giao dịch viết tắt: OSEVEN CORP- Trụ sở chính: Đường số 2, KCN Tân Đông Hiệp B, Dĩ An, Bình Dương.- Điện thoại: 0650 3736677 Fax: 0650 3741477- Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 3700550251 do Sở Kế hoạch và Đầu tư Bình Dương cấp thay đổi lần thứ 02 ngày 24 tháng 02 năm 2009.II. MỤC ĐÍCH VÀ CÁC VẤN ĐỀ LẤY Ý KIẾN · Thống nhất hủy phương án chào bán thêm cổ phần theo Nghị quyết Đại hội Đồng cổ đông số 01/NQCĐ/2010 ngày 10/05/2010;· Thông qua phương án chào bán thêm cổ phần;· Thông qua phương án sử dụng số tiền thu được từ đợt chào bán;· Thông qua Giá trị tài sản định giá là Quyền sử dụng đất để góp vốn vào doanh nghiệp;· Thông qua việc Ủy quyền cho Hội Đồng Quản Trị triển khai thực hiện việc tăng vốn.· Thông qua việc thay đổi số lượng cổ phiếu niêm yết trên Sở Giao dịch Chứng khoán HCM.III. PHƯƠNG ÁN CHÀO BÁN- Vốn điều lệ hiện tại: 70.350.000.000 đồng.- Loại chứng khoán chào bán: cổ phần phổ thông- Mệnh giá: 10.000 đồng/cổ phần.- Tổng số lượng cổ phần dự kiến chào bán: 3.125.000 cổ phần.Đối tượng chào bán Số lượng cổ phầnTổng số CP hiện tại 7.035.0001. Chia cổ tức 8% bằng cổ phiếu 562.8002. Chào bán riêng lẻ cho nhà đầu tư lớn với giá 25.000 đồng/Cổ phần 2.392.2003. Chào bán cho CBCNV với giá 10.000 đồng/Cổ phần170.000Tổng số CP sau khi chào bán10.160.0001) Phát hành cổ phiếu trả cổ tức 8% cho cổ đông hiện hữu-Loại chứng khoán phát hành: cổ phần phổ thông.-Đối tượng phát hành: cổ đông hiện hữu của Công ty theo danh sách tại ngày chốt để nhận cổ tức bằng cổ phiếu.-Mệnh giá: 10.000 VĂN PHÒNG HÀ NỘI: Phòng 6, tầng 11, tòa nhà HAREC, 4A Láng Hạ, Ba Đình, Hà Nội, Việt Nam Điện thoại: +(84.4)3772 6970 / Fax: +(84.4) 3772 6971 VĂN PHÒNG SÀI GÒN: Tầng 7, Cao ốc PDD 162 Pasteur, P.Bến Nghé, Q.1, TP Hồ Chí Minh, Việt Nam Tel: +(84.8) 3822 0076 / Fax: +(84.4) 3772 6971 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ XÂY DỰNG DỰ THẢO NGHỊ QUYẾT CỦA HỘI ĐỒNG THẨM PHÁN TÒA ÁN NHÂN DÂN TỐI CAO HƯỚNG DẪN THI HÀNH MỘT SỐ QUY ĐỊNH CỦA LUẬT TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI (Sửa đổi phù hợp với Dự thảo 2.2 chỉnh lý ngày 20/03/2013) Luật sư Nguyễn Mạnh Dũng1 Nguyễn Thị Thu Trang2 A Cơ sở phương pháp luận xây dựng Nghị Quyết hướng dẫn Luật Trọng tài thương mại 2010 I Cơ sở việc xây dựng Nghị Hội đồng thẩm phán, Tòa án nhân dân tối cao Việc xây dựng Nghị Hội đồng thẩm phán, Tòa án nhân dân tối cao trước hết xuất phát từ quy định Điều 82 Luật trọng tài thương mại, theo “Chính phủ, Toà án nhân dân tối cao, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn quy định chi tiết hướng dẫn thi hành điều, khoản giao Luật; hướng dẫn nội dung cần thiết khác Luật để đáp ứng yêu cầu quản lý nhà nước.” Tuy nhiên, LTTTM Việt Nam điều khoản quy định rõ nội dung cần Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn Nghị định hướng dẫn luật TTTM Chính phủ (để hướng dẫn điều 15, điều 29 điều 79) nên Tòa án nhân dân tối cao, theo Điều 82, hướng dẫn nội dung cần thiết LTTTM để đáp ứng yêu cầu quản lý nhà nước trọng tài Thứ hai, xuất phát từ thực tiễn giải tranh chấp trọng tài Việt nam tranh chấp đầu tư quốc tế có liên quan đến doanh nghiệp quan nhà nước Việt nam sau LTTTM năm 2010 có hiệu lực cho thấy nhu cầu cần thiết phải ban hành văn hướng dẫn rõ quy định LTTTM Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam (VIAC) Luật sư Nguyễn Mạnh Dũng, Thạc sỹ Luật Giải tranh chấp quốc tế (Đại học Luân Đôn), nguyên thành viên Tổ biên tập Ban soạn thảo Luật Trọng tài thương mại thuộc Hội Luật gia Việt nam Ban soạn thảo Nghị định hướng dẫn Bộ tư pháp Thành viên Viện Trọng tài Luân Đôn –CIArb (Vương quốc Anh); Nguyễn Thị Thu Trang trợ lý nghiên cứu trọng tài quốc tế Công ty Luật TNHH MTV Tư vấn Độc Lập (tên giao dịch quốc tế Dzungsrt & Associates LLC – www.dzungsrt.com) VĂN PHÒNG HÀ NỘI: Phòng 6, tầng 11, tòa nhà HAREC, 4A Láng Hạ, Ba Đình, Hà Nội, Việt Nam Điện thoại: +(84.4)3772 6970 / Fax: +(84.4) 3772 6971 VĂN PHÒNG SÀI GÒN: Tầng 7, Cao ốc PDD 162 Pasteur, P.Bến Nghé, Q.1, TP Hồ Chí Minh, Việt Nam Tel: +(84.8) 3822 0076 / Fax: +(84.4) 3772 6971 tổ chức nhiều buổi hội thảo để lấy ý kiến chuyên gia, trọng tài viên, thẩm phán, luật sư doanh nghiệp, vv vấn đề Thực tiễn giải tranh chấp trọng tài cho thấy, sau gần năm thực hiện, Luật Trọng tài Thương mại bước đầu góp phần tích cực thúc đẩy hoạt động trọng tài thương mại Việt Nam Tuy nhiên, áp dụng, luật trọng tài bộc lộ số điểm hạn chế chưa rõ ràng Từ đó, dẫn đến việc trung tâm trọng tài tòa án gặp nhiều lúng túng việc áp dụng luật cách thống Do đó, Nghị hướng dẫn số điều Luật trọng tài thương mại không nên giới hạn hướng dẫn liên quan trực tiếp đến nghiệp vụ xét xử Tòa án, mà phải đưa hướng dẫn, giải thích cụ thể quy định Luật Trọng tài thương mại để trung tâm trọng tài, tòa án cộng đồng doanh nghiệp có thống việc áp dụng II Phương pháp luận việc xây dựng Nghị Cần xác định rõ mục đích Nghị nhằm hướng dẫn, giải thích số quy định Luật trọng tài thương mại, không nhằm khắc phục khiếm khuyết Luật mà có phải tổng kết để sửa đổi, bổ sung theo trình tự luật định vào thời điểm thích hợp Do đó, cần tôn trọng tham khảo văn sau để đưa hướng dẫn phù hợp với tinh thần Luật: (i) Pháp lệnh Trọng tài thương mại 2003 (PLTTTM) LTTTM ban hành nhằm khắc phục hạn chế pháp lệnh bổ sung điểm để hoàn chỉnh hệ thống pháp luật trọng tài Tuy nhiên, LTTTM kế thừa quy định tạo tảng cho pháp luật trọng tài Việt nam (Ví dụ nguyên tắc Tính độc lập Thỏa thuận trọng tài (Separability), Bảo mật (Confidentiality), Tự xác định thẩm quyền Hội đồng trọng tài (Competence – Competence), v v áp dụng có tính chất ổn định thực tế thời gian dài (ii) Luật Trọng tài Mẫu Ủy ban Luật thương mại quốc tế Liên hiệp quốc