VRTS Bao cao tai chinh 2009 (da kiem toan) tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất c...
Chú trọng kiểm toán ngoài chứng từ: Phương pháp quan trọng tạo ra bằng chứng kiểm toán trong kiểm toán báo cáo tài chính Phương pháp kiểm toán ngoài chứng từ là một công cụ kiểm toán tối ưu để tạo ra bằng chứng trong quá trình kiểm toán báo cáo tài chính, khắc phục những nhược điểm của kiểm toán chứng từ trong trường hợp đơn vị được kiểm toán lập báo cáo tài chính giả để hợp thức số liệu. Phương pháp kiểm toán ngoài chứng từ được kiểm toán viên (KTV) thực hiện trên cơ sở tuân thủ quá trình chung của phương pháp kiểm toán ngoài chứng từ theo chuẩn mực kế toán, kiểm toán Việt Nam và chuẩn mực kế toán, kiểm toán thế giới được Việt Nam thừa nhận sẽ góp phần nâng cao chất lượng của báo cáo kiểm toán Kiểm kê Kiểm kê là phương pháp kiểm tra tại chỗ các loại tài sản để chứng minh tính hiện hữu của tài sản đó trong doanh nghiệp. Kiểm kê thường được thực hiện vào thời điểm khóa sổ kế toán để xem đơn vị được kiểm toán có tuân thủ các quy định về kiểm kê tài sản cố định, công cụ dụng cụ (TSCĐ, CCDC) hay không. Công việc kiểm kê thường được tiến hành ở một số khoản mục chủ yếu sau: Khoản mục vốn bằng tiền Chuẩn bị kiểm kê - Niêm phong két: KTV tiến hành niêm phong két để bảo đảm tính trung thực cao của thủ quỹ cũng như các bộ phận liên quan. Việc thực hiện niêm phong két phải đảm bảo có ít nhất 3 người tham gia (thủ quỹ, kế toán trưởng, nhân viên kiểm kê) -Yêu cầu lập biên bản: Đây là công việc cần thiết để củng cố tính pháp lý của công việc kiểm kê và cũng là để cho công việc kiểm toán được dễ dàng trong việc quy trách nhiệm sau này: Với thủ quỹ: Cam đoan tiền mặt có tại két là của đơn vị; cam kết về biện pháp xử lý trong trường hợp thủ quỹ vi phạm để quy kết trách nhiệm và nó sẽ giúp kiểm toán viên trong việc xử lý các sai phạm do lỗi cố ý hoặc không cố ý của thủ quỹ. Với kế toán quỹ: Cam đoan thực hiện việc ghi chép đầy đủ và có đủ chứng từ hợp lý, hợp pháp nhằm chứng minh tính trung thực hợp lý và tránh tình trạng khai khống của kế toán công ty vì một mục đích nào đó. - Khóa sổ kế toán: Thường được thực hiện bởi một kế toán. Sau đó, KTV tiến hành chuẩn bị về hiện vật: sổ ghi chép trong quá trình kiểm kê, dụng cụ kiểm kê: máy TỔNG CÔNG TY ĐƯỜNG SẮT VIỆT NAM CÔNG TY CỔ PHẦN DỊCH VỤ VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT BÁO CÁO TÀI CHÍNH ĐÃ KIỂM TOÁN CHO NĂM TÀI CHÍNH KẾT THÚC NGÀY 31 THÁNG 12 NĂM 2009 Tháng năm 2010 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: GS.TS. Nguyễn Quang QuynhLời mở đầuCùng với sự phát triển của nền kinh tế đất nớc, hoạt động kiểm toán Việt Nam đã có nhiều bớc tiến quan trọng. Ngày 30/04/2004, Thủ tớng Chính phủ đã ký Nghị định số 105/2004/NĐ - CP ban hành Quy chế về kiểm toán độc lập trong nền kinh tế quốc dân. Ngày 29/06/2004, Bộ Tài chính có Thông t số 64/2004/TT - BTC hớng dẫn thực hiện Quy chế kiểm toán độc lập trong nền kinh tế quốc dân. Đồng thời, ngày 09/03/2004, Bộ trởng Bộ Tài chính đã ký Quyết định số 59/2004/QĐ - BTC ban hành Quy chế thi tuyển và cấp chứng chỉ KTV . Với những văn bản chỉ đạo này, nhiều công ty kiểm toán độc lập trong nớc ra đời. Nhu cầu dịch vụ kiểm toán ngày càng cao, trớc hết là tuân thủ pháp luật, sau đó vì lợi ích của doanh nghiệp. Kiểm toán tạo ra niềm tin cho những ngời quan tâm đến đối tợng: các cơ quan Nhà nớc cần có thông tin trung thực để điều tiết vĩ mô nền kinh tế bằng hệ thống pháp luật hay chính sách kinh tế nói chung nói chung của mình với mọi thành phần kinh tế, mọi hoạt động xã hội. Các nhà đầu t cần có tài liệu tin cậy để trớc hết có hớng đầu t đúng đắn, sau đó có điều hành sử dụng vốn đầu t và cuối cùng có tài liệu trung thực về ăn chia phân phối kết quả đầu t. Không những thế kiểm toán còn hỗ trợ cho các nhà quản trị trong việc nâng cao hiệu quả, hiệu năng hoạt động của doanh nghiệp.Xuất phát từ những điều kiện trên Công ty Kiểm toán và T vấn Tài chính Kế toán Sài Gòn ra đời và sớm khẳng định đợc vị trí của mình để trở thành một trong những đứa con đầu lòng trong lĩnh vực kiểm toán Việt Nam.Để đảm bảo tính hiệu quả, tính kinh tế, và tính hiệu lực của từng cuộc kiểm toán cũng nh để thu thập bằng chứng kiểm toán đầy đủ và có giá trị làm căn cứ cho kết luận kiểm toán về tính trung thực và hợp lý của số liệu trên Báo cáo tài chính, cuộc kiểm toán thờng đợc tiến hành theo quy trình gồm ba giai đoạn: Lập kế hoạch kiểm toán, thực hiện kiểm toán và kết thúc kiểm toán. Trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán, công ty kiểm toán cần phải thực hiện Kiểm toán 43B SVTH: Phạm Thị Minh Hạnh Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: GS.TS. Nguyễn Quang Quynhđánh giá HTKSNB của doanh nghiệp. Thực tiễn cho thấy chất lợng kiểm toán sẽ nâng cao nếu việc đánh giá HTKSNB đợc thực hiện đầy đủ. Trong một thời gian ngắn thực tập tại Công ty Kiểm toán và T vấn Tài chính Kế toán Sài Gòn cùng với sự hớng dẫn của GS.TS. Nguyễn quang quynh và các anh chị KTV em lựa chọn đề tài: Hoàn thiện đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ trong kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty Kiểm toán và T vấn Tài chính Kế toán Sài Gòn thực hiện .Chuyên đề đợc chia thành ba chơng:Chơng I: Lý luận chung về đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ trong kiểm toán báo cáo tài chínhChơng II: Thực trạng Luận văn tốt nghiệp 1 Khoa Kế toánLỜI MỞ ĐẦUHiện nay, khi nền kinh tế thị trường phát triển mạnh mẽ, cùng với sự tham gia thị trường của rất nhiều doanh nghiệp trong các lĩnh vực khác nhau, đặc biệt với sự ra đời của thị trường chứng khoán và sự gia nhập WTO - Tổ chức Thương mại Quốc tế - thì nhu cầu kiểm toán đang phát triển rất nhanh. Nhu cầu kiểm toán chủ yếu của các doanh nghiệp là kiểm toán báo cáo tài chính. Trên báo cáo tài chính của bất kỳ doanh nghiệp nào, đặc biệt trong các doanh nghiệp thương mại và doanh nghiệp sản xuất, hàng tồn kho luôn chiếm tỷ trọng lớn và nếu có sai phạm xảy ra đối với khoản mục này thì thường ảnh hưởng trọng yếu đến Báo cáo tài chính của doanh nghiệp. Chính vì vậy, trong kiểm toán báo cáo tài chính, kiểm toán khoản mục hàng tồn kho không thể thiếu và luôn được coi trọng, đòi hỏi kiểm toán viên thực hiện phải là người có nhiều kinh nghiệm. Nhận thức được tầm quan trọng của việc kiểm toán khoản mục hàng tồn kho, nên em đã quyết định viết luận văn tốt nghiệp của mình với đề tài “Hoàn thiện kiểm toán chu trình hàng tồn kho trong kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty Kiểm toán và Tư vấn Tài chính ACAGroup thực hiện”. Sau thời gian nghiên cứu, học tập tại trường và thực tập tại Công ty ACAGroup, với nỗ lực của bản thân và sự giúp đỡ tận tình của cô giáo hướng dẫn - Th.S. Tạ Thu Trang - và các anh, chị trong Công ty, em đã hoàn thành luận văn tốt nghiệp. Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn gồm ba phần chính sau:Chương 1 - Lý luận chung về chu trình kiểm toán hàng tồn kho trong kiểm toán báo cáo tài chính Chương 2 - Thực trạng kiểm toán hàng tồn kho trong kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty Kiểm toán và Tư vấn Tài chính ACAGroup thực hiệnChương 3 - Hoàn thiện kiểm toán chu trình hàng tồn kho trong kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty ACAGroup thực hiệnMặc dù đã cố gắng tìm hiểu, song do hạn chế về kiến thức cũng như về thời gian thực tập ngắn nên luận văn của em không tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy, em rất Đào Thị Nhung Lớp Kiểm toán 46B Luận văn tốt nghiệp 2 Khoa Kế toánmong nhận được sự góp ý của các thầy cô giáo và các anh chị Công ty ACAGroup để luận văn của em được hoàn thiện hơn nữa.Để hoàn thiện luận văn tốt nghiệp này, em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của Th.S. Tạ Thu Trang và các thầy cô giáo trong khoa kế toán cũng như các anh chị trong Công ty kiểm toán và tư vấn tài chính ACAGroup.Em xin chân thành cảm ơn!Hà Nội, ngày 06 tháng 06 năm 2008.Sinh viên thực hiệnĐào Thị NhungĐào Thị Nhung Lớp Kiểm toán 46B Luận văn tốt nghiệp 3 Khoa Kế tốnCHƯƠNG 1LÝ LUẬN CHUNG VỀ KIỂM TỐN CHU TRÌNH HÀNG TỒN KHO TRONG KIỂM TỐN BÁO CÁO TÀI CHÍNH1.1. Hàng Luận văn tốt nghiệp Danh mục sơ đồ, bảng biểuSơ đồ 1 : Mối quan hệ giữa các phần hành kiểm toán 5Sơ đồ 2: Tổ chức chứng từ nhập kho .10Sơ đồ 3: Tổ chức chứng từ xuất kho 10Sơ đồ 4: Trình tự hạch toán hàng tồn kho (KKTX) 13Sơ đồ 5: Trình tự hạch toán hàng tồn kho (KKĐK) 14Sơ đồ 6: Dòng vận động của chu trình hàng tồn kho 19Sơ đồ 7: Bộ máy quản lý tại CIMEICO 42Bảng 1 : Mục tiêu kiểm toán hàng tồn kho .20Bảng 2: Một số chỉ tiêu tại CIMEICO 41Bảng 3: Phân tích số liệu trên BCĐKT tại công ty E 53Bảng 4: Phân tích sơ bộ BCKQKD tại công ty E 54Bảng 5: Phân tích số liệu trên BCĐKT tại công ty F 55Bảng 6: Phân tích sơ bộ BCKQKD tại công ty F 55Bảng 7: Phân tích số liệu trên BCĐKT tại công ty H .56Bảng 8: Phân tích sơ bộ BCKQKD tại công ty H .56Bảng 9: Bảng xác định tính nhạy cảm .57Bảng 10: Bảng xác định mức trọng yếu kế hoạch tại công ty F .59Bảng 11: Tổng hợp hàng tồn kho công ty F 72Bảng 12: Tổng hợp hàng tồn kho công ty H .72Bảng 13: Tổng hợp kết quả kiểm kê nguyên vật liệu tại công ty E 78Bảng 14: Bảng tính giá thành sản phẩm tại công ty E 82Bảng 15: Th xác nhận hàng gửi bán của công ty E .83Bảng 16: Bảng câu hỏi về hệ thống kiểm soát nội bộ .95Bảng 17: Các mức rủi ro 97Bảng 18: Các chỉ tiêu phân tích dọc hàng tồn kho 98Bảng 19: Bảng kê chênh lệch 99Bảng 20: Bảng kê xác minh 99 Hoàn thiện kiểm toán chu trình hàng tồn kho 1 Luận văn tốt nghiệp Mẫu biểu 1 : Bảng tổng hợp hàng tồn kho công ty E 71Mẫu biểu 2: Giấy làm việc số 2E 73Mẫu biểu 3: Giấy làm việc số 2H .75Mẫu biểu 4: Giấy làm việc số 3H .76Mẫu biểu 5: Giấy làm việc số 3E 80Mẫu biểu 6: Giấy làm việc số 4E 84Mẫu biểu 7: Giấy làm việc số 5E 86Mẫu biểu 8: Giấy làm việc số 6H .87Mẫu biểu 9: Giấy làm việc số 3F 87Mẫu biểu 10: Giấy làm việc số 4F 88Mẫu biểu 11: Giấy làm việc số 4H .89Mẫu biểu 12: Giấy làm việc số 5H .89Hoàn thiện kiểm toán chu trình hàng tồn kho 2 Luận văn tốt nghiệp Danh mục từ viết tắt Diễn giải Từ viết tắtHàng tồn khoBáo cáo tài chính Kê khai thờng xuyên Kiểm kê định kỳGiá vốn luận văn tốt nghiệp Danh mục sơ đồ bảng biểu Danh mục Nội dung Sơ đồ 1 Hạch toán chi phí sản xuất kinh doanh (kê khai thờng xuyên) Sơ đồ 2 Lập kế hoạch và lựa chọn phơng pháp kiểm toán Sơ đồ 3 Cơ cấu tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh Sơ đồ 4 Mô hình Tổng Công ty Sơ đồ 5 Tổ chức bộ máy kiểm toán nội bộ Sơ đồ 6 Quy trình kiểm toán nội bộ Tổng Công ty Sơ đồ 7 Tổ chức bộ máy Công ty xây lắp 96 Sơ đồ 8 Đối chiếu tổng quát chi phí sản xuất kinh doanh Biểu 1 Mục tiêu kiểm toán chi phí sản xuất kinh doanh Biểu 2 Thu thập thông tin Biểu 3 Tìm hiểu hệ thống kiểm soát nội bộ Biểu 4 Quyết định kiểm toán của Tổng Giám đốc Biểu 5 Đối chiếu tổng quát chi phí sản xuất kinh doanh Biểu 6 Đối chiếu tổng quát chi phí sản xuất kinh doanh Biểu 7 Kiểm tra tổng quỹ lơng Biểu 8 Kiểm toán chi phí sản xuất của hạng mục công trình Biểu 9 Biên bản kiểm toán Báo cáo tài chính Biểu 10 Bảng tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh toàn Công ty Biểu 11 Bảng câu hỏi về hệ thống kiểm soát nội bộ đối với CPXKD Bảng ký hiệu những chữ viết tắt KTV : Kiểm toán viên BCTC : Báo cáo tài chính KTNB : Kiểm toán nội bộ Phạm Thị Lan Hơng - Kiểm toán 43A 1 luận văn tốt nghiệp KTV : Kiểm toán viên CPSXKD : Chi phí sản xuất kinh doanh NVLTT : Nguyên vật liệu trực tiếp NCTT : Nhân công trực tiếp SXC : Sản xuất chung TCT : Tổng Công ty XDCB : Xây dựng cơ bản TK : Tài khoản BHXH : Bảo hiểm xã hội BHYT : Bảo hiểm y tế KPCĐ : Kinh phí công đoàn Lời nói đầu Công tác quản lý tài chính hiện nay đòi hỏi mỗi Doanh nghiệp trong quá trình tổ chức khi đạt đến một quy mô hoạt động nhất định phải thiết lập và duy trì các bộ phận để kiểm tra, xác nhận và t vấn cho quá trình quản lý và điều hành các hoạt động kinh tế, tài chính trong Doanh nghiệp, một trong những bộ phận chức năng này là bộ phận kiểm toán nội bộ (KTNB). Phạm Thị Lan Hơng - Kiểm toán 43A 2 luận văn tốt nghiệp Kiểm toán nội bộ là một trong những công cụ hữu hiệu và có vai trò hết sức to lớn giúp cho các nhà quản trị Doanh nghiệp có đầy đủ thông tin chính xác về tình hình hoạt động của Doanh nghiệp mình, về các Báo cáo tài chính (BCTC) khác tạo niềm tin cho ngời sử dụng thông tin và là cơ sở để ra các quyết định của các nhà quản trị. Kể từ khi Luật Doanh nghiệp Nhà nớc ra đời và có các điều khoản quy định về việc công khai hoá tài chính Doanh nghiệp và KTNB đến nay, trong lĩnh vực tài chính Doanh nghiệp vấn đề KTNB đã đợc quan tâm hơn rất nhiều. Tổng Công ty (TCT) Thành An cũng là một TCT lớn, có đặc thù là một đơn vị quân đội làm kinh tế, lại hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực xây dựng cơ bản (XDCB), là lĩnh vực dễ