TRƯỜNG ÐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA LUẬT BỘ MÔN LUẬT KINH DOANH & THƯƠNG MẠI LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT NIÊN KHÓA 25 (1999 - 2003) VAI TRÒ CỦA CÔNG ÐOÀN TRONG VIỆC BẢO VỆ QUYỀN VÀ LỢI ÍCH HỢP PHÁP CỦA NGƯỜI LAO ÐỘNG TRONG CÁC DOANH NGHIỆP NGOÀI QUỐC DOANH Giáo viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện : Thạc sĩ Diệp Thành Nguyên Cao Thị Tố Oanh Bộ môn Luật Hành chính MSSV : 5992542 Lớp : Luật Thương mại - 25A Cần Thơ, 7/2003 Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
Luận văn tốt nghiệp Cử nhân Luật Cao Thò Tố Oanh 1 MỤC LỤC Trang * LỜI NĨI ĐẦU 1 CHƯƠNG 1: Những vấn đề chung về cơng đồn và cơ sở pháp lý về vai trò của cơng đồn trong việc bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người lao động trong các doanh nghiệp ngồi quốc doanh .4 1. Những vấn đề chung về cơng đồn .4 1.1. Lịch sử ra đời và phát triển của tổ chức cơng đồn 4 1.2. Hệ thống tổ chức cơng đồn Việt Nam 8 1.3. Tính chất, vị trí, vai trò của cơng đồn .11 1.4. Chức năng, nhiệm vụ, phân loại thẩm quyền cơng đồn 13 2. Cơ sở pháp lý về vai trò của cơng đồn .18 2.1. Sự cần thiết thành lập cơng đồn trong các doanh nghiệp ngồi quốc doanh .18 2.2. Cơ sở pháp lý về vai trò cơng đồn trong việc bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người lao động trong các doanh nghiệp ngồi quốc doanh .21 CHƯƠNG 2: Vai trò của cơng đồn trong việc bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người lao động trong các doanh nghiệp ngồi quốc doanh: thực tiễn và hướng hồn thiện 26 1. Thực tiễn hoạt động của cơng đồn cơ sở trong việc bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người lao động ở các doanh nghiệp ngồi quốc doanh .26 2. Nhận xét về thực trạng hoạt động của cơng đồn cơ sở - một số giải pháp nhằm phát huy vai trò cơng đồn cơ sở trong các doanh nghiệp ngồi quốc doanh .48 2.1. Nhận xét về thực trạng hoạt động của cơng đồn cơ sở 48 2.2. Một số giải pháp nhằm phát huy vai trò cơng đồn cơ sở trong việc bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người lao động trong các doanh nghiệp ngồi quốc doanh .50 * KẾT LUẬN .55 * TÀI LIỆU THAM KHẢO Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
Luận văn tốt nghiệp Cử nhân Luật Cao Công ty Luật Minh Gia TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM - www.luatminhgia.com.vn CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc - Số: 07c/NQ-BCH Hà Nội, ngày 25 tháng 02 năm 2016 NGHỊ QUYẾT HỘI NGHỊ LẦN THỨ BAN CHẤP HÀNH TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM (KHÓA XI) VỀ CHẤT LƯỢNG BỮA ĂN CA CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG Nhằm thiết thực chăm lo, đại diện, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp, đáng người lao động (NLĐ), chủ động tham gia với quan chức năng, người sử dụng lao động (NSDLĐ) việc đảm bảo chất lượng bữa ăn ca người lao động, Ban Chấp hành Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam ban hành Nghị “Chất lượng bữa ca người lao động” với nội dung sau: I TÌNH HÌNH BỮA ĂN CA CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI CÁC DOANH NGHIỆP Những năm qua, cấp công đoàn có nhiều biện pháp thiết thực, chủ động tham gia với người sử dụng lao động nhằm chăm lo đời sống vật chất, tinh thần cho NLĐ góp phần nâng cao thể trạng, sức khỏe NLĐ Công đoàn cấp sở tăng cường hướng dẫn, hỗ trợ công đoàn sở (CĐCS) đưa nội dung bữa ăn ca người lao động vào nội dung đối thoại, thương lượng tập thể ký kết thỏa ước lao động tập thể Đến nay, ngày có nhiều doanh nghiệp quan tâm tới bữa ăn ca NLĐ với chất lượng tốt; nhiều doanh nghiệp tự tổ chức bữa ăn ca nhằm tiết kiệm chi phí; đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm thông qua lựa chọn nhà thầu có uy tín, nguồn gốc xuất xứ thực phẩm; thỏa ước lao động tập thể ký kết có nội dung bữa ăn ca người lao động ngày tăng Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt được, bữa ăn ca người lao động nhiều doanh nghiệp số tồn tại: chất lượng bữa ăn ca chưa đáp ứng nhu cầu tái tạo sức lao động; chất lượng thực phẩm điều kiện chế biến chưa tốt dẫn đến nguy ngộ độc cao; trình thương lượng tập thể số CĐCS chưa quan tâm đưa nội dung bữa ăn ca vào nội dung thương lượng; xảy số vụ ngừng việc tập thể chất lượng bữa ăn ca không đảm bảo II MỤC TIÊU, NHIỆM VỤ VÀ GIẢI PHÁP Mục tiêu - Từ năm 2016, CĐCS khu vực doanh nghiệp công đoàn cấp trực tiếp sở (tại nơi chưa thành lập CĐCS) tiến hành đối thoại thương lượng tập thể cần đưa nội dung đảm bảo bữa ăn ca người lao động với mức thấp 15.000 đồng (Mười lăm ngàn đồng), khuyến khích doanh nghiệp nâng mức bữa ăn ca cao LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7: 1900 6169 Công ty Luật Minh Gia www.luatminhgia.com.vn - CĐCS công đoàn cấp thực khởi kiện giám đốc doanh nghiệp doanh nghiệp để xảy ngộ độc thực phẩm ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe, tính mạng NLĐ Nhiệm vụ giải pháp 2.1 Nâng cao nhận thức người lao động, người sử dụng lao động ý nghĩa, tác dụng việc đảm bảo chất dinh dưỡng, an toàn vệ sinh thực phẩm chất lượng bữa ăn ca sức khỏe người lao động phát triển bền vững doanh nghiệp - Tăng cường tuyên truyền phương tiện truyền thông ý nghĩa, tác dụng việc đảm bảo chất dinh dưỡng, an toàn vệ sinh thực phẩm chất lượng bữa ăn ca NLĐ Tổ chức hình thức tuyên truyền như: phát hành tờ rơi, tờ gấp; bảng thông tin doanh nghiệp; hoạt động tư vấn lưu động, buổi tọa đàm trọng khu công nghiệp tập trung doanh nghiệp có đông lao động - Biểu dương doanh nghiệp thực tốt nội dung đảm bảo chất dinh dưỡng, an toàn vệ sinh thực phẩm chất lượng bữa ăn ca người lao động Đồng thời, cấp công đoàn đề nghị quan chức xử lý nghiêm doanh nghiệp có hành vi vi phạm quy định an toàn vệ sinh thực phẩm 2.2 Đẩy mạnh đối thoại, thương lượng tập thể ký kết thỏa ước lao động tập thể đảm bảo dinh dưỡng, an toàn vệ sinh thực phẩm chất lượng bữa ăn ca người lao động - Các cấp công đoàn chủ động đề xuất nội dung đối thoại, thương lượng tập thể, ký kết thỏa ước lao động tập thể với NSDLĐ, đẩy mạnh thương lượng tập thể, ký kết thỏa ước lao động tập thể cấp ngành, nhóm doanh nghiệp đảm bảo chất dinh dưỡng, an toàn vệ sinh thực phẩm chất lượng bữa ăn ca người lao động - Tăng cường vai trò hướng dẫn, hỗ trợ công đoàn cấp sở CĐCS nội dung đảm bảo chất dinh dưỡng, an toàn vệ sinh thực phẩm chất lượng bữa ăn ca người lao động đối thoại, thương lượng tập thể ký kết thỏa ước lao động tập thể 2.3 Chủ động phối hợp thực hiệu công tác giám sát, kiểm tra, tra, tổng kết đánh giá việc thực đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm chất lượng bữa ăn ca người lao động - Chủ động thực phối hợp thực có hiệu Quyết định số 217-QĐ/TW ngày 12/12/2013 Bộ Chính trị giám sát phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đoàn thể trị-xã hội, trọng nội dung an toàn vệ sinh thực phẩm chất lượng bữa ăn ca người lao động - Phối hợp chặt chẽ với ngành Lao động, Thương binh Xã hội, Y tế công tác kiểm tra, tra việc chấp hành pháp luật lao động, an toàn vệ sinh thực phẩm Thông qua tra, kiểm tra kiến nghị xử phạt đơn vị, doanh nghiệp vi phạm quy định an toàn vệ sinh thực phẩm LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7: 1900 6169 Công ty Luật Minh Gia www.luatminhgia.com.vn - Định kỳ sơ, tổng kết, khen thưởng địa phương, đơn vị thực tốt việc đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm, chất lượng bữa ăn ca người lao động III TỔ CHỨC THỰC HIỆN Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam - Tham gia với Nhà nước, bộ, ban, ngành chức xây dựng chủ trương, sách, quy định pháp luật đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm chất lượng bữa ăn ca người lao động - ... TRƯỜNG ÐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA LUẬT BỘ MÔN LUẬT KINH DOANH & THƯƠNG MẠI LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT NIÊN KHÓA 25 (1999 - 2003) VAI TRÒ CỦA CÔNG ÐOÀN TRONG VIỆC BẢO VỆ QUYỀN VÀ LỢI ÍCH HỢP PHÁP CỦA NGƯỜI LAO ÐỘNG TRONG CÁC DOANH NGHIỆP NGOÀI QUỐC DOANH Giáo viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện : Thạc sĩ Diệp Thành Nguyên Cao Thị Tố Oanh Bộ môn Luật Hành chính MSSV : 5992542 Lớp : Luật Thương mại - 25A Cần Thơ, 7/2003 Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
Luận văn tốt nghiệp Cử nhân Luật Cao Thò Tố Oanh 1 MỤC LỤC Trang * LỜI NĨI ĐẦU 1 CHƯƠNG 1: Những vấn đề chung về cơng đồn và cơ sở pháp lý về vai trò của cơng đồn trong việc bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người lao động trong các doanh nghiệp ngồi quốc doanh .4 1. Những vấn đề chung về cơng đồn .4 1.1. Lịch sử ra đời và phát triển của tổ chức cơng đồn 4 1.2. Hệ thống tổ chức cơng đồn Việt Nam
LUẬN VĂN:
Tiền lương phúc lợi của người
lao động theo ngành
Chương 1:Lý thuyết về tiền lương phúc lợi của người lao động theo ngành
I Tiền lương
1.1. Khái niêm về tiền lương:
Tiền lương là giá cả của sức lao động, là lượng tiền mà người lao động nhận được từ
người sử dụng lao động sau khi hoàn thànhmột công việc nhất định hoạc sau một thời
gian lao động nhất định.
1.2. Bản chất của tiền lương:
Tiền lương không những bị chi phói bởi quy luật giá trị mà còn bị chi phối bởiquy luật
cung càu lao đông. Tiền lương thường xuyên biến đông xoay quanh gía trị sức lao động,
nó phụ thuộc vào quan hệ cung cầu, giá cẩ tư liệu sản xuất. Sự biến đông xoay quanh giá
trị sức lao động được coi như sự biến động thể hiện bản chất tiền lương.
Tiền lương biểu hiện ở hai phương diện ;kinh tế và xã hội
Về mặt kinh tế: Tiền lương là kết quả của thoả thuận trao đổi của hang hoá sức lao động
giưa người lao độngcung cấp sức lao động của mình trong một khoảng thời gian nào đó
vá sẽ nnhận được một khoản tiền lương thoả thuận từ người sử dụng lao động.
Về mặt xã hội: Tiền lương là số tiền bảo đảm cho người lao động thể mua được những
tư liệu sản xuất cần thiết để tái sản xuất sức lao động của bản thân và dành một phần để
nuôi các thành viên trong gia đình cũng như bảo hiểm lúc hết tuổi lao động.
1.3.Chức năng của tiền lương:
Chức năng thước đo giá trị sức lao động
Chức năng tái sản xuất sức lao động
Chức năng kích thích
Chức năng bảo hiểm xã hội
Chức năng xã hội
1.4.Vai trò của tiền lương
Đối với người lao đông:
Tiền lương là phần cơ bản nhất trong thu nhập của người lao động, giúp họ và gia đình
trang trải các chi phí sinh hoạt, dịch vụ cần thiết.
Tiền lương kkiếm được ảnh hưởng đến địa vị của người lao động trong gia đình, địa vị
của họ trong ương quan trong tươnng quan với các bạn đồng nghiệp cũng như giá trị
tương đối của họ với tổ chức và đối với xã hội.
Khả năng kiếm được tiền lương cao sẽ tạo động lực thúc đẩy can người ta nỗ lực học tập
để nâng cao giá tri của họ đối với tổ chức thông qua sự nâng cao trình độ và đóng góp
cho tổ chức.
Đối với tổ chức:
Tiền lương là một phầnn quan trọng của chi phí sản xuất. Tăng tiền lương sẽ ảnh hưởng
tới chi phí, giá cả khả năng cạnh tranhcủa sản phẩm của công ty trênn thị trưòng.
Tiền lương là công cụ để duy trì, giữ gìn thu hútnhững ngưòi lao động giỏi có khả năng
phù hợp với công việc của tổ chức.
Tiền lương cùng với các loại thù lao khác là công cụ để quản lí chiến lược nguòon nhân
lực và có ảnh hưởng đến các chức năng khác của quản lí nguồn nhân lực.
Đối với xã hội:
Tiền lương có thể ảnh hươnng quan trọng tới các nhóm xã hội và các tổ chức khác nhau
trong xã hôi. Tiền lương cao hơn sẽ giúp chpo người alo động cá sức mau cao hơn và
điều đó làm tăng sự thịnh vượng của cộng đồng nhng mÆt kh¸c có thể dẫn tới tăng giá
cả và làm giảm mức sống của người có thu nhập không đuổi kịp mức tăng của giá cả.
Giá cả tăng cao lại có thể làm giảm cầu của sản phẩm và dịch vụ dẫn tơi giảm công việc
làm.
Tiền lương đống góp một phần đáng kể vào thu nhập Bài tiểu luận Nhóm 3 ĐẠI HỌC HUẾ ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ ĐỀ TÀI: “Thực trạng và một số giải pháp nhằm nâng cao tiền lương, tiền công của người lao động trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay” Giáo viên hướng dẫn Nhóm sinh viên thực hiện: 1. Trần Đức Mạnh 2. Nguyễn Thị Yến Nga 3. Bùi Thị Ngân 4. Ngô Thị Tuyết Nhung 5. Phomvongsa Phetoudone Lớp: K44KTCT Huế, 10/2013 I. MỞ ĐẦU 1 Hồ Lê Phương Thảo Bài tiểu luận Nhóm 3 Động lực của sự phát triển là con người. Một trong những yếu tố quyết định để khai thác tiềm năng của con người phục vụ cho sự phát triển là lợi ích kinh tế, cụ thể là tiền lương, tiền công và thu nhập. Vấn đề tiền lương luôn là vấn đề quan trọng của mọi thời đại, tiền lương hay tiền công chính là giá cả của sức lao động vì vậy mà nó gắn liền với mọi phương thức sản xuất và các hình thức kinh tế. Đặc biệt dưới chủ nghĩa tư bản (CNTB) thì tiền lương là phương tiện, là cái để thể hiện rõ nhất bản chất bóc lột của CNTB. Xu thế hội nhập đã tạo nhiều thuận lợi để nước ta phát triển, nhưng bên cạnh những thuận lợi ấy cũng không tránh khỏi nhiều khó khăn mà chúng ta gặp phải, như: mức sống của người dân còn thấp, chỉ trên 1.540 USD/ người/ năm. So với thế giới, mức thu nhập là thấp. Bên cạnh đó, tình trạng lạm phát vẫn còn tồn tại, mức sống và mức tiêu dùng cũng như tiền lương, tiền công nhận được của người lao động còn rất thấp so với mặt bằng giá cả thị trường hiện nay. Đó là điều bất lợi cho nền kinh tế, kìm hãm rất nhiều cho sự phát triển của kinh tế đất nước. Thêm vào đó, các công ty nước ngoài vào đầu tư tại Việt Nam ngày càng nhiều. Để thu hút lao động có trình độ, họ không ngại đưa ra chính sách tiền lương, tiền công hấp dẫn. Gây khó khăn không nhỏ cho chính sách lao động của doanh nghiệp trong nước. Mức lương thấp cũng là một nguyên nhân gây nên vấn đề chảy máu chất xám những năm qua, là vấn đề khá đau đầu với Đảng và Nhà nước Việt Nam. Trước tình hình ấy, để phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội trong nước và tình hình chung của thế giới, Đảng và Nhà nước đã không ngừng thay đổi và ban hành mới các quy định về tiền lương, tiền công. Một chính sách tiền lương, tiền công hợp lý sẽ là điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của nền kinh tế đất nước, cũng như tiến trình hội nhập. Vì lý do đó, nhóm chúng tôi nghiên cứu vấn đề “Đề tài “bình luận về một số “tính xấu” của người lao động trong tổ chức”. LỜI MỞ ĐẦU Văn hóa tổ chức tạo nên hình ảnh của tổ chức trong lòng khách hàng, thể hiện niềm tin của khách hàng vào tổ chức, làm nên sự thành công của tổ chức. Con người là nhân tố quan trọng chủ chốt, tạo nên văn hóa khác nhau trong mỗi tổ chức. Vì vậy yếu tố tính cách con người có ảnh hưởng khá lớn đến văn hóa tổ chức, “tính tốt” sẽ là nền tảng của một nền văn hóa phát triển, ngược lại “tính xấu” tác động làm giảm đi giá trị nền văn hóa ấy. Không ai chỉ tốt hoặc chỉ xấu, không ai muốn mình “xấu”, họ luôn mong muốn hoàn thiện bản thân, nhưng “tính xấu” luôn tồn tại trong mỗi con người mà hàng ngày chúng ta vẫn phải đối mặt với nó. Trong bất kỳ môi trường nào, con người đều có những cấp độ khác nhau của “tính xấu”, và điều chúng ta phải thực sự đối mặt đó là tạo ra môi trường có khả năng kiềm chế những đức tính xấu này nhưng đồng thời lại có khả năng tận dụng những đức tính này như một động lực cho thành công. Đừng để “tính xấu” cản trở sự phát triển của chính mình và xung quanh. Để hiểu rõ hơn về “tính xấu” cũng như cách thay đổi để thành công trong tổ chức, nhóm chúng tôi đã chọn đề tài “bình luận về một số “tính xấu” của người lao động trong tổ chức”. Phần 1: Vài nét về “tính xấu” 1.1. Khái niệm Không có khái niệm cụ thể nào về “tính xấu”, chỉ đơn giản là cái tính cách ấy không phù hợp với sự phát triển của xã hội, không phù hợp với cách suy nghĩ của cộng đồng họ đang sống. Có thể nói “nó xấu tính vì nó xấu tính”. Tính xấu là tính trái ngược với tính tốt. Có bao nhiêu tính tốt thì có bấy nhiêu tính xấu. Tính xấu thường gây ra những tai hại hay bực bội cho người khác nên bị ghét và lên án. Cũng có vài tính xấu không gây ảnh hưởng đến ai, nên không hoàn toàn bị chê trách. 1.2. Một số tính xấu điển hình “Tính xấu” không chỉ ảnh hưởng đến cá nhân mà còn ảnh hưởng đến xã hội mà họ sống. Cản trở sự phát triển bản thân, có xu hướng cá nhân hóa, không quan tâm đến lợi ích cộng đồng, vì vậy mà không góp phần xây dựng xã hội mà còn là gánh nặng cho xã hội. Đặc biệt là trong tổ chức, tính xấu ảnh hưởng đến chất lượng nhân viên, chất lượng công việc họ làm, hậu quả là cả tổ chức ấy phải gánh chịu Sau đây là vài tính xấu điển hình trong tổ chức: - Lười biếng - Tính ỷ lại - Tính đố kỵ - Ngồi lê đôi mách: Con người thường đánh giá và bàn luận về người khác, bất chấp việc đó có gây tổn thương cho đối tượng được nói đến hay không. Theo Robin Dunbar, nhà nghiên cứu ở ĐH Oxford (Anh), mục tiêu của việc “buôn dưa lê” không phải là để đưa ra sự thật, thông tin chính xác, mà là để một nhóm người xích lại gần nhau, dù rằng điều đó có thể ảnh hưởng không tốt đến đối tượng được bàn tán. - Chỉ khi bị đụng tới quyền lợi mới “giật mình”: Người lao động có tính "đại khái" do đó tất cả các trường hợp được giải thích về quy định nào đó thì không để ý và cho qua. Nhưng sau đó vì một lý do nào đó mà bị "phạt" vì "vi phạm hợp đồng" "quy định" thì mới bắt đầu quan tâm để ý và thắc mắc là "vì sao mà bị phạt/ bị trừ tiền nhiều như thế?" Phần 2: Bình luận về một số “tính xấu” của người lao động trong tổ chức 2.1. Tính lười biếng - Khái niệm: Lười biếng là trạng thái của sự không hoạt động và sự kháng cự nội tâm để rồi không cố gắng, không hành động. Đó là một trạng thái thụ động và để mặc mọi thứ như nó vốn có. - Biểu hiện: NLĐ thích ăn không, ngồi rồi, ngại khó, không muốn làm việc gì, ngay cả đến việc bổn phận mình phải làm, tác phong làm việc lề mề. NLĐ thường thờ ơ, trễ nãi, lừng khừng, không tha thiết gì với công việc. Hoặc có làm thì chỉ làm cẩu thả làm lấy có chứ không có ý thức rõ ràng. NLĐ hay trì hoãn và né tránh những công việc mình cần làm ngay. Không làm, đưa ra hàng nghìn lý do để trốn tránh công việc. Trong tâm tưởng của NLĐ lười biếng luôn xem thời gian là vô hạn nên thường không tranh thủ để có thể hoàn thành công việc một cách sớm nhất. - Nguyên nhân: Lười biếng là thói quen xấu, nó bắt nguồn từ việc thiếu lý tưởng và mục ... pháp 2.1 Nâng cao nhận thức người lao động, người sử dụng lao động ý nghĩa, tác dụng việc đảm bảo chất dinh dưỡng, an toàn vệ sinh thực phẩm chất lượng bữa ăn ca sức khỏe người lao động phát triển... phẩm chất lượng bữa ăn ca người lao động - Tăng cường vai trò hướng dẫn, hỗ trợ công đoàn cấp sở CĐCS nội dung đảm bảo chất dinh dưỡng, an toàn vệ sinh thực phẩm chất lượng bữa ăn ca người lao động. .. chăm lo sức khỏe, bữa ăn ca người lao động - Thực giám sát chất lượng bữa ăn ca, đưa nội dung đảm bảo bữa ăn ca NLĐ vào nội dung đối thoại, thương lượng tập thể ký kết thỏa ước lao động tập thể phù