Bảng giá đất tỉnh Gia Lai

2 147 0
Bảng giá đất tỉnh Gia Lai

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bảng giá đất tỉnh Gia Lai tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực ki...

BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG - BỘ TÀI CHÍNH ________Số 02/2010/TTLT-BTNMT-BTCCỘNG HOÀ Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập - Tự do - Hạnh phúc__________________________Hà Nội, ngày 08 tháng 01 năm 2010THÔNG TƯ LIÊN TỊCHHướng dẫn xây dựng, thẩm định, ban hành bảng giá đất và điều chỉnhbảng giá đất thuộc thẩm quyền của Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương_________________________Căn cứ Luật Đất đai ngày 26 tháng 11 năm 2003;Căn cứ Nghị định số 188/2004/NĐ-CP ngày 16 tháng 11 năm 2004 của Chính phủ về phương pháp xác định giá đất và khung giá các loại đất;Căn cứ Nghị định số 123/2007/NĐ-CP ngày 27 tháng 7 năm 2007 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 188/2004/NĐ-CP ngày 16 tháng 11 năm 2004 về phương pháp xác định giá đất và khung giá các loại đất;Căn cứ Nghị định số 170/2003/NĐ-CP ngày 25 tháng 12 năm 2003 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Pháp lệnh Giá;Căn cứ Nghị định số 75/2008/NĐ-CP ngày 09 tháng 6 năm 2008 của Chính phủ về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 170/2003/NĐ-CP ngày 25 tháng 12 năm 2003 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Pháp lệnh Giá;Căn cứ Nghị định số 25/2008/NĐ-CP ngày 04 tháng 3 năm 2008 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Tài nguyên và Môi trường;Căn cứ Nghị định số 118/2008/NĐ-CP ngày 27 tháng 11 năm 2008 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Tài chính; Bộ Tài nguyên và Môi trường, Bộ Tài chính hướng dẫn xây dựng, thẩm định, ban hành bảng giá đất và điều chỉnh bảng giá đất thuộc thẩm quyền của Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương như sau: Chương I: NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNGĐiều 1. Phạm vi điều chỉnh Thông tư này hướng dẫn trình tự, thủ tục, nội dung xây dựng, thẩm định, ban hành bảng giá đất và điều chỉnh bảng giá đất thuộc thẩm quyền ban hành của Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (sau đây gọi là Ủy ban nhân dân cấp tỉnh) quy định tại Nghị định số 188/2004/NĐ-CP ngày 16 tháng 11 năm 2004 của Chính phủ về phương pháp xác định giá đất và khung giá các loại đất (sau đây gọi là Nghị định số 188/2004/NĐ-CP); Nghị định số 123/2007/NĐ-CP ngày 27 tháng 7 năm 2007 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 188/2004/NĐ-CP (sau đây gọi là Nghị định số 123/2007/NĐ-CP).Điều 2. Đối tượng áp dụngCơ quan quản lý nhà nước, cơ quan chuyên môn về tài nguyên và môi trường, tài chính, tư pháp, kế hoạch và đầu tư, xây dựng, nông nghiệp và phát triển nông thôn và các cơ quan khác có liên quan; cán bộ địa chính xã, phường, thị trấn; các tổ chức, cá nhân có liên quan.Điều 3. Bảng giá đất tại địa phương1. Bảng giá đất tại địa phương do Ủy ban nhân dân cấp tỉnh ban hành, bao gồm:a) Công ty Luật Minh Gia ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH GIA LAI www.luatminhgia.com.vn CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc - Số: 56/2013/QĐ-UBND Gia Lai, ngày 20 tháng 12 năm 2013 QUYẾT ĐỊNH V/V BAN HÀNH BẢNG GIÁ CÁC LOẠI ĐẤT TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ PLEIKU, TỈNH GIA LAI NĂM 2014 ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH Căn Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân năm 2003; Căn Luật Đất đai năm 2003; Căn Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân năm 2004; Căn Nghị định số 188/2004/NĐ-CP ngày 16/11/2004 Chính phủ phương pháp xác định giá khung giá loại đất; Nghị định số 123/2007/NĐ-CP ngày 27/7/2007 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 188/2004/NĐ-CP ngày 16/11/2004; Căn Thông tư liên tịch số 02/2010/TTLT-BTNMT-BTC ngày 08/01/2010 Bộ Tài nguyên & Môi trường Bộ Tài việc Hướng dẫn xây dựng, thẩm định, ban hành bảng giá đất điều chỉnh bảng giá đất thuộc thẩm quyền Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; Căn Nghị số 86/2013/NQ-HĐND ngày 11 tháng 12 năm 2013 Hội đồng nhân dân tỉnh khóa X kỳ họp thứ sáu phê chuẩn giá đất huyện, thị xã, thành phố địa bàn tỉnh Gia Lai năm 2014; Xét đề nghị Giám đốc Sở Tài nguyên Môi trường Tờ trình số 2106/TTr-STNMT ngày 22/11/2013 việc phê duyệt giá đất tỉnh Gia Lai năm 2014, QUYẾT ĐỊNH: Điều Ban hành kèm theo Quyết định Bảng giá loại đất địa bàn thành phố Pleiku, tỉnh Gia Lai năm 2014 sử dụng làm sở để: Tính thuế việc sử dụng đất thuế thu nhập từ chuyển quyền sử dụng đất theo quy định pháp luật; Tính giá trị quyền sử dụng đất giao đất không thu tiền sử dụng đất cho tổ chức cá nhân trường hợp quy định Điều 33 Luật Đất đai năm 2003; 3.Tính giá trị quyền sử dụng đất để thu tiền lệ phí trước bạ theo quy định pháp luật; Tính tiền bồi thường người có hành vi vi phạm pháp luật đất đai mà gây thiệt hại cho Nhà nước theo quy định pháp luật; Tính giá trị quyền sử dụng đất để bồi thường Nhà nước thu hồi đất sử dụng vào mục đích quốc phòng, an ninh, lợi ích quốc gia, lợi ích công cộng phát triển kinh tế quy định Điều 39, Điều 40 Luật Đất đai năm 2003; Tính tiền sử dụng đất tiền thuê đất giao đất, cho thuê đất không thông qua đấu giá quyền sử dụng đất đấu thầu dự án có sử dụng đất cho trường hợp quy định Điều 34 Điều 35 Luật Đất đai năm 2003; Xác định giá khởi điểm trường hợp đấu giá quyền sử dụng đất, xác định giá đất theo giá thị trường để giao đất có thu tiền sử dụng đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất; Xác định giá trị quyền sử dụng đất để tính vào giá trị tài sản doanh nghiệp Nhà nước doanh nghiệp cổ phần hoá, lựa chọn hình thức giao đất có thu tiền sử dụng đất theo quy định khoản Điều 59 Luật Đất đai năm 2003; trường hợp khác theo quy định pháp luật Điều Khi giá đất có biến động đầu tư sở hạ tầng mới, có biến động (tăng, giảm) giá đất thị trường Uỷ ban nhân dân thành phố Pleiku có trách nhiệm xây dựng phương án giá đất, đề xuất với Sở Tài để Sở Tài phối hợp ngành liên quan thẩm định trình Uỷ ban nhân dân tỉnh điều chỉnh, bổ sung cho phù hợp với tình hình phát triển chung địa phương LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7: 1900 6169 Công ty Luật Minh Gia www.luatminhgia.com.vn Điều Các Ông Chánh Văn phòng Uỷ ban nhân dân tỉnh, Giám đốc Sở Tài nguyên Môi trường, Sở Tài chính, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân thành phố Pleiku Thủ trưởng Sở ban ngành, tổ chức, cá nhân có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định Quyết định có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/01/2014./ TM ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH KT CHỦ TỊCH PHÓ CHỦ TỊCH Đào Xuân Liên FILE ĐƯỢC ĐÍNH KÈM THEO VĂN BẢN Bang gia LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7: 1900 6169 BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI ---***--- LÊ THỊ PHƯỢNG ðÁNH GIÁ THÍCH HỢP ðẤT ðAI CHO CÂY HỒ TIÊU PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN VÙNG SẢN XUẤT TẬP TRUNG Ở HUYỆN CHƯ SÊ, TỈNH GIA LAI LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP Chuyên ngành : Khoa học ðất Mã số : 60.62.15 Người hướng dẫn khoa học : TS. BÙI HUY HIỀN HÀ NỘI – 2011 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp……………………………. i LỜI CAM ðOAN Tôi xin cam ñoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và chưa từng ñược sử dụng ñể bảo vệ một học vị nào. Tôi khẳng ñịnh mọi sự giúp ñỡ cho việc thực hiện luận văn này ñã ñược cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn ñã ñược chỉ rõ nguồn gốc. Hà nội, ngày tháng năm 2011 Tác giả luận văn Lê Thị Phượng Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn thc s khoa hc nụng nghip. ii Lời cảm ơn Trong suốt thời gian nghiên cứu để hoàn thành bản luận văn này, tôi nhận đợc sự quan tâm giúp đỡ đầy nhiệt huyết của các thầy giáo, cô giáo bộ môn Khoa học đất, các thầy cô trong Khoa Tài nguyên và Môi trờng, Viện sau đại học trờng Đại học Nông Nghiệp Hà Nội, đặc biệt là sự hớng dẫn trực tiếp hết sức tận tình, quý báu của thầy giáo TS. Bùi Huy Hiền. Đồng thời Huyện uỷ, Uỷ ban nhân dân huyện Ch Sê, tỉnh Gia Lai và cán bộ nhân dân các x của huyện Ch Sê đ tạo điều kiện thuận lợi để tôi nghiên cứu, hoàn thành tốt luận văn. Tôi xin đợc bày tỏ lòng cảm ơn chân thành và sâu sắc tới sự giúp đỡ tận tình, quý báu đó. Xin trân trọng cảm ơn! Tác giả luận văn Lờ Th Phng Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp……………………………. iii MỤC LỤC Lời cam ñoan . i Lời cảm ơn . ii Mục lục . iii Danh mục chữ viết tắt . v Danh mục bảng . vi Danh mục biểu ñồ SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH GIA LAI LỚP 12 THPT NĂM HỌC 2010 - 2011 -------------- Môn thi: sinh học – Bảng A ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 180 phút ( không kể thời gian giao đề ) Ngày thi: 02/12/2010 ( đề này gồm có 3 trang) Câu 1.( 1.25 điểm) Cho sơ đồ tính thấm của màng hồng cầu với các ion Na + & K + theo nhiệt độ như sau : K + 2? Na + Na + 5? K + 3? Na + 6? K + K + 1? Na + K + Na + 4? K + Na + Làm nóng lại ( 37 0 C) ( 0 0 C ) ( 0 0 C) (37 0 C) a. Hãy điền các kí hiệu sau : > ; < ; = ;  vào chỗ ? trong sơ đồ trên. b. Sự vận chuyển ion K + & Na + theo sơ đồ trên có tên gọi như thế nào ? c. Giải thích hiện tượng vận chuyển các ion K + & Na + theo sơ đồ trên . Câu 2.( 0.75 điểm) Vai trò của nước trong pha sáng quang hợp? Câu 3.( 1.0 điểm) a. Động mạch có những đặc tính quan trọng nào giúp thực hiện được chức năng của nó? b. Giải thích tại sao khi tiêm thì thường tiêm vào tĩnh mạch ? Câu 4.( 1.0 điểm) Hiện tượng Strees do cơ chế điều hoà nào điều khiển? Nếu cơ chế này kéo dài xảy ra điều gì? Câu 5.( 1.0 điểm) Hiện tượng rụng trứng và kinh nguyệt có phải là mối quan hệ nguyên nhân và kết quả không? Vì sao? Câu 6.( 1.0 điểm) a. Các đặc điểm nào của vi rút gây ra có tác động gây hại lớn? b. Giải thích tại sao việc điều trị các bệnh này còn khó khăn? Câu7.( 1.0 điểm) Sinh chất của vi khuẩn luôn ở trạng thái nào? ( gel hay sol ) ? Nó có những đặc điểm gì? Sinh chất có cấu tạo cơ bản bởi thành phần nào ? Ý nghĩa của thành phần này ở tế bào vi khuẩn . Câu 8.( 0.75 điểm) Cho các dấu hiệu sau đây: 1. Lá cây trở nên bé nhỏ và dài hơn . Ngừng sinh trưởng và chín muộn. 2. Lá hoá vàng từ lá già đến lá non, đỉnh lá hoá nâu. 3. Ở lá xuất hiện những vệt hoại tử màu vàng trên lá , rồi lá rụng nhanh chóng. 4. Lá có màu xanh nhạt và hoá vàng , xuất hiện bắt đầu từ lá non nhất . 5. Ở đầu lá và mép lá bị hoá trắng , sau hoá đen rồi phiến lá bị cuốn cong xoắn lại. 6. Xuất hiện các dải và vệt màu lục sáng về sau hoá vàng dọc theo gân lá . Mép các phiến lá hoá vàng , da cam đỏ hoặc có màu đỏ sẫm. Hãy xác định dấu hiệu nào ở trên là sự biểu hiện thiếu các nguyên tố đa lượng sau ( Điền vào bảng): Biểu hiện Nguyên tố đa lượng Biểu hiện số thứ mấy?( chỉ cần ghi số) P S K Ca Mg Fe Câu 9.( 1.25 điểm) - 1 - a. Sự khác nhau như thế nào giữa tế bào biểu bì củ hành và tế bào hồng cầu trong mỗi trường hợp sau: - Trường hợp 1: Ngâm chúng trong cùng dung dịch ưu trương - Trương hợp 2 : Ngâm chúng trong cùng dung dịch nhược trương b. Giải thích hiện tượng và nguyên nhân khác nhau đó ? Câu 10.( 1.0 điểm) Tiến hành thí nghiệm sau đây: Cho 3 chậu thuỷ tinh chứa đầy nước , bên trong có 1 phểu thuỷ tinh chứa rong đuôi chó úp lại . Bịt chặt ống nghiệm chứa đầy nước , dốc ngược và úp lên cuống phểu ( không để không khí lọt vào và 3 chậu làm giống nhau), rồi đặt 3 chậu này ở 3 nơi: - Dưới ánh sáng mạnh. - Trong bóng râm. - Che chậu bằng giấy đen. Thí nghiệm trên chứng minh điều gì? Từ đó rút ra kết luận gì từ thí nghiệm này? Câu 11.( 1.0 điểm) Người ta thả vào vườn quốc gia 10 cặp sóc đỏ dạ ( 10 con đực và 10 con cái ) đã trưởng thành. Biết mỗi sóc cái đẻ mỗi năm 2 lứa, mỗi lứa 4 con ( gồm 2 con đực và 2 con cái ); tuổi trưởng thành của sóc con là 180 ngày ( tính từ lúc mới sinh ra) . a. xác định sau bao nhiêu năm, để số lượng sóc trong vườn quốc gia là 14580 con? Cho rằng trong thời gian này không có con nào bị chết, không có di cư và nhập cư diễn ra. b. hãy rút ra công thức chung về sự tăng trưởng của quần thể sóc? Câu 12.( 1.0 điểm) Hãy vẽ hình tháp RƯỢU CẦN TÂY NGUYÊN NGHIÊN CỨU Ở NGƯỜI BANA (HUYỆN K’BANG – GIA LAI) VÀ NGƯỜI K’HO (HUYỆN LẠC DƯƠNG – LÂM ĐỒNG) Từ lâu rượu đã là thức uống không thể thiếu đối với đồng bào ở Tây Nguyên, nhất là trong các dịp lễ hội, tiếp khách, khi vui cũng như lúc có chuyện buồn … Tóm lại, mọi hỉ, nộ, ái, ố trong cuộc sống của người dân Tây Nguyên đều có bóng dáng của rượu. Nổi bật trong số đó là rượu cần (rượu ghè). Tây Nguyên gồm 5 tỉnh: Gia Lai, Kon Tum, Đăk Lăk, Đăk Nông và Lâm Đồng, là địa bàn sinh sống của nhiều dân tộc: Việt (Kinh), Êđê, Giarai, Mạ, Xơđăng, Bana, K’ho,… Họ đều là những dân tộc cư trú lâu đời ở vùng đất này. Không biết từ bao giờ, rượu cần đã hiện diện trong đời sống của họ. Theo truyền thuyết của nhiều dân tộc thì từ thời mông muội, Yang đã sai Y Rim xuống dạy người dân phát nương, làm rẫy, săn bắt. Khi cái bụng đã no, cái thân thể đã ấm áp, Y Rim lại dạy họ cách làm rượu cần để tâm hồn con người được sảng khoái, chân tay được thoải mái mà múa hát. Riêng với người K’ho thì chính con nhím đã dạy họ kỹ thuật làm loại rượu này. Theo đó, làm rượu bằng quả mọng và các thứ quả nát thì không ngon, làm bằng củ sẽ thành thuốc độc, chỉ làm bằng những viên bột gạo mới có được rượu ngon. Con nhím đã chỉ một cách cụ thể là cần bao nhiêu viên bột gạo, liều lượng thảo mộc (để tạo mùi và men) cho một ché rượu! Nó còn dạy cách đặt than hồng dưới đáy ghè và một lớp trấu bên trên, rồi nhím tự rút dạ dày của mình, giã nhỏ và trộn với cơm rượu! Vì vậy, với người K’Ho thì bao tử Nhím được dùng như một thành phần không thể thiếu trong cách làm rượu cần: “ Người ta lấy củ và lá cây laha, rieh, rễ cây dòng và một miếng bao tử nhím đã phơi thật khô giã nhuyễn trộn với bột gạo (khi giã bột gạo làm men, bắt buộc phải nhờ đến 8 người cùng giã), nắm lại thành từng nắm bằng trái cam nhỏ, đem phơi khô, gác trên dàn bếp (1) để dùng khi làm rượu. Để làm được một ché rượu cần phải trải qua nhiều công đoạn. Trước hết là chuẩn bị nguyên liệu với các loại gạo tẻ, gạo nếp, khoai mì, nói chung ( 2 ) Linh Nga Niêk Dam (chủ biên), Văn hóa dân gian truyền thống của tộc người K’Ho, Nxb Thanh niên, 2011, trang 75 – 76. ngũ cốc có tinh bột đều làm được rượu nhưng điều quan trọng nhất vẫn là tạo ra mùi hương. Để tạo ra hương vị cay nồng, đắng, ngọt, thơm cho rượu, nhiều người sử dụng gần 30 loại thảo mộc như: sa nhân, đinh hương, quế, thảo khấu Nhưng theo đồng bào Chil (một nhóm của dân tộc K’ho, xã Lát – Lạc Dương) thì đó vẫn chỉ là loại rượu “thương phẩm” mà muốn có một ché rượu ngon đúng nghĩa, cần phải dùng loại men thích hợp. Loại men này là một bí truyền, không phải ai cũng làm được. Theo kinh nghiệm của đồng bào thì vào mùa xuân, khi cây atisô rừng bắt đầu ra hoa và cho nhựa, họ vào rừng sâu tìm rễ và bông của loại cây này mang về phơi khô, giã thành bột để làm men. Đây là loại men có tính độc (pơ ngai), có thể gây chết người ở liều lượng cao, nhưng với liều lượng vừa đủ, nó chỉ làm cho người ngây ngất mà thôi. Kế đến, lấy bột men trộn đều với cơm gạo ĐH13QLGL-KINH TẾ ĐẤT ĐAI TRƯỜNG ĐH NÔNG LÂM TP.HCM KHOA QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI & BẤT ĐỘNG SẢN KINH TẾ ĐẤT ĐAI Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Đức Thành Trợ giảng: Nguyễn Thị Thái Hà ĐỀ TÀI ĐỊNH GIÁ THỬA ĐẤT NÔNG NGHIỆP, PHƯỜNG DIÊN HỒNG, TP.LEIKU, TỈNH GIA LAI BẰNG PHƯƠNG PHÁP SO SÁNH Lớp ĐH13QLGL Nhóm Mssv Ngô Quốc Khanh 13124615 Siu Cu ly 13124621 Nguyễn Hồ Hạnh Phúc 13124650 Nguyễn Anh Toán 13124538 Lê Duy Phương 13124653 Hà Nguyên Khang 13124614 Pleiku, Ngày 22 tháng 11 năm 2014 1 ĐH13QLGL-KINH TẾ ĐẤT ĐAI BẢNG MÔ TẢ CÔNG VIỆC CỦA THÀNH VIÊN NHÓM 2 Họ và tên MSSV Nhiệm Vụ Hoài Bão Ngô Quốc Khanh 13124615 Trưởng Nhóm, phân công, tiến hành định giá, tổng hợp và kỹ thuật Kỹ sư địa chính Siu Cu li 13124621 Điều tra giá bán, tìm cơ sở khoa học và cơ sở pháp lý, cơ sở thực tiễn Kỹ sư khoa học đất Nguyễn Hồ Hạnh Phúc 13124650 Điều tra giá bán, chuẩn bị phần mở đầu Nhà quản lý đất Nguyễn Anh Toán 13124538 Tìm hiểu địa bàn nghiên cứu, điều tra giá bán Nhà quản lý đất Lê Duy Phương 13124653 Điều tra giá bán, Trình bày bảng điều tra giá bán Nhà quản lý đất Hà Nguyên Khang 13124614 Điều tra giá bán, chuẩn bị phần kết bài Nhà quản lý đất ĐH13QLGL-KINH TẾ ĐẤT ĐAI ẢNH CHỤP CÁC THÀNH VIÊN TRONG NHÓM (Ảnh nhóm: từ trái qua Khanh-Cu li-Phúc-Khang-Toán-Phương) 3 ĐH13QLGL-KINH TẾ ĐẤT ĐAI MỤC LỤC Quyết định 56/2013/QĐ-UBND của UBND tỉnh Gia Lai về việc ban hành bảng giá đất tỉnh Gia Lai năm 2014 13 2.4 Cơ sở thực tiễn 14 Tài liệu tham khảo 27 4 ĐH13QLGL-KINH TẾ ĐẤT ĐAI I. ĐẶT VẤN ĐỀ Như ta đã biết đất đai có nguồn gốc từ tự nhiên, cùng với vòng quay của bánh xe thời gian thì con người xuất hiện và tác động vào đất đai, cải tạo đất đai và biến đất đai từ sản phẩm của tự nhiên lại mang trong mình sức lao động của con người, tức cũng là sản phẩm của của xã hội. Đất đai là một tài nguyên thiên nhiên quý giá của mỗi quốc gia và nó cũng là yếu tố mang tính quyết định sự tồn tại và phát triển của con người và các sinh vật khác trên trái đất. Các Mác viết: “Đất đai là tài sản mãi mãi với loài người, là điều kiện để sinh tồn, là điều kiện không thể thiếu được để sản xuất, là tư liệu sản xuất cơ bản trong nông, lâm nghiệp”. Bởi vậy, nếu không có đất đai thì không có bất kỳ một ngành sản xuất nào, con người không thể tiến hành sản xuất ra của cải vật chất để duy trì cuộc sống và duy trì nòi giống đến ngày nay. Trải qua một quá trình lịch sử lâu dài con người chiếm hữu đất đai biến đất đai từ một sản vật tự nhiên thành một tài sản của cộng đồng, của một quốc gia. Luật Đất đai năm 1993 của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam có ghi: “Đất đai là tài nguyên quốc gia vô cùng quý giá, là tư liệu sản xuất đặc biệt, là thành phần quan trọng hàng đầu của môi trường sống, là địa bàn phân bố các khu dân cư, xây dựng các cơ sở kinh tế, văn hoá xã hội, an ninh quốc phòng. Trải qua nhiều thế hệ nhân dân ta đã tốn bao công sức, xương máu mới tạo lập, bảo vệ được vốn đất đai như ngày nay!” Rõ ràng, đất đai không chỉ có những vai trò quan trọng như đã nêu trên mà nó còn có ý nghĩa về mặt chính trị. Tài sản quý giá ấy phải bảo vệ bằng cả xương máu và vốn đất đai mà một quốc gia có được thể hiện sức mạnh của quốc gia đó, ranh giới quốc gia thể hiện chủ quyền của một quốc gia. Đất đai còn là nguồn của cải, quyền sử dụng đất đai là nguyên liệu của thị trường nhà đất, nó là tài sản đảm bảo sự an toàn về tài chính, có thể chuyển nhượng qua các thế hệ Cùng với sự phát triển của kinh tế thị trường, nhu cầu định giá tài sản, mà chủ yếu là đất đai, bất động sản, đang ngày càng trở nên cấp thiết. Định giá tốt sẽ đảm bảo được quyền lợi của doanh nghiệp, tổ chức và cá nhân khi tham gia thị trường cũng như tính minh bạch, lành mạnh không chỉ của thị trường bất động sản mà của cả những lĩnh vực khá nhạy cảm như tín dụng ngân hàng và sâu xa hơn là sự ổn định của cả nền kinh tế. Trung ương Đảng đã khẳng định “đất đai là hàng hóa đặc biệt, là nguồn nội lực và nguồn vốn to lớn, rất quý giá, có ý nghĩa kinh tế, chính trị, xã hội sâu sắc”. Đất đai đã trở ...Công ty Luật Minh Gia www.luatminhgia.com.vn Điều Các Ông Chánh Văn phòng Uỷ ban nhân dân tỉnh, Giám đốc Sở Tài nguyên Môi trường, Sở Tài chính, Chủ tịch... lực thi hành kể từ ngày 01/01/2014./ TM ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH KT CHỦ TỊCH PHÓ CHỦ TỊCH Đào Xuân Liên FILE ĐƯỢC ĐÍNH KÈM THEO VĂN BẢN Bang gia LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7: 1900 6169

Ngày đăng: 24/10/2017, 00:52

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan