1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Bảng giá đất tỉnh Quảng Nam thời kỳ 2015-2019

6 428 4

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 688,16 KB

Nội dung

Bảng giá đất tỉnh Quảng Nam thời kỳ 2015-2019 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tấ...

Công ty Luật Minh Gia www.luatminhgia.com.vn UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH QUẢNG NAM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc - Số: 48/2014/QĐ-UBND Quảng Nam, ngày 25 tháng 12 năm 2014 QUYẾT ĐỊNH BAN HÀNH QUY ĐỊNH VỀ GIÁ ĐẤT, BẢNG GIÁ ĐẤT THỜI KỲ 2015-2019 TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH QUẢNG NAM Căn Luật Tổ chức HĐND UBND ngày 26/11/2003; Căn Luật Đất đai năm 2013; Căn Nghị định 44/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 Chính phủ quy định giá đất; Căn Nghị định số 104/2014/NĐ-CP ngày 14/11/2014 Chính phủ quy định khung giá đất; Căn Thông tư số 36/2014/TT-BTNMT ngày 30/6/2014 Bộ Tài nguyên Môi trường quy định chi tiết phương pháp định giá đất, xây dựng, điều chỉnh bảng giá đất, định giá đất cụ thể tư vấn xác định giá đất Căn Nghị số 130/2014/NQ-HĐND ngày 11/12/2014 HĐND tỉnh Quảng Nam Khoá VIII, kỳ họp thứ 12 giá đất, bảng giá đất thời kỳ 2015-2019 địa bàn tỉnh; Theo đề nghị Sở Tài nguyên Môi trường Tờ trình số 372/TTr-STNMT ngày 24 tháng 12 năm 2014, QUYẾT ĐỊNH: Điều Ban hành kèm theo Quyết định Quy định giá đất, bảng giá đất thời kỳ 2015-2019 địa bàn tỉnh * Thời gian áp dụng: Kể từ ngày 01/01/2015 Điều Quyết định có hiệu lực sau 10 ngày kể từ ngày ký ban hành Điều Chánh Văn phòng UBND tỉnh, Giám đốc Sở, thủ trưởng Ban, ngành, đoàn thể; Chủ tịch Uỷ ban nhân dân huyện, thành phố; Giám đốc Kho bạc Nhà nước tỉnh, Cục trưởng Cục Thống kê, Cục trưởng Cục Thuế; tổ chức, hộ gia đình, cá nhân có liên quan chịu trách nhiệm thi hành định này./ TM UỶ BAN NHÂN DÂN CHỦ TỊCH Nơi nhận: - Như điều 3; - Văn phòng Chính phủ (b/c); - Website Chính phủ; - Bộ TC, Bộ TN MT (b/c); - TTTU, TTHĐND, UBND tỉnh; - Đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh; - UBMTTQVN tỉnh; - Cục KT văn QPPL Bộ Tư pháp; - Các Ban HĐND tỉnh; - VPTU, VPUBND, VPĐoàn ĐBQH & HĐND tỉnh; - Báo Quảng Nam, Đài PTTH Quảng Nam; - Trung tâm Tin học Công báo tỉnh; - Lưu VT, TH, VX, NC, KTN, KTTH Lê Phước Thanh QUY ĐỊNH VỀ GIÁ ĐẤT, BẢNG GIÁ ĐẤT THỜI KỲ 2015-2019 TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH (Ban hành kèm theo Quyết định số: 48 /2014/QĐ-UBND ngày 25 /12/2014 UBND tỉnh Quảng Nam) Chương I NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7: 1900 6169 Công ty Luật Minh Gia www.luatminhgia.com.vn Điều Phạm vi điều chỉnh, đối tượng áp dụng Phạm vi điều chỉnh Giá đất theo Quy định làm để: a) Tính tiền sử dụng đất Nhà nước công nhận quyền sử dụng đất hộ gia đình, cá nhân phần diện tích hạn mức; cho phép chuyển mục đích sử dụng đất từ đất nông nghiệp, đất phi nông nghiệp đất sang đất phần diện tích hạn mức giao đất cho hộ gia đình, cá nhân; b) Tính thuế sử dụng đất; c) Tính phí lệ phí quản lý, sử dụng đất đai; d) Tính tiền xử phạt vi phạm hành lĩnh vực đất đai; e) Tính tiền bồi thường cho Nhà nước gây thiệt hại quản lý sử dụng đất đai; f) Tính giá trị quyền sử dụng đất để trả cho người tự nguyện trả lại đất cho Nhà nước trường hợp đất trả lại đất Nhà nước giao đất có thu tiền sử dụng đất, công nhận quyền sử dụng đất có thu tiền sử dụng đất, đất thuê trả tiền thuê đất lần cho thời gian thuê Đối tượng áp dụng: a) Cơ quan Nhà nước thực chức quản lý Nhà nước đất đai địa bàn tỉnh b) Người sử dụng đất quy định Điều Luật Đất đai 2013 Điều Bảng giá loại đất Nhóm đất nông nghiệp: a) Bảng giá đất trồng hàng năm gồm đất trồng lúa đất trồng hàng năm khác; b) Bảng giá đất trồng lâu năm; c) Bảng giá đất rừng sản xuất; d) Bảng giá đất nuôi trồng thủy sản; đ) Bảng giá đất làm muối Nhóm đất phi nông nghiệp a) Bảng giá đất nông thôn; b) Bảng giá đất đô thị; c) Bảng giá đất thương mại, dịch vụ; d) Bảng giá đất sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp đất thương mại, dịch vụ Chương II NHỮNG QUY ĐỊNH CỤ THỂ Điều Phân loại xã, vị trí nhóm đất nông nghiệp Việc phân loại xã, vị trí thực theo quy định Điều 12 Điều 15 Thông tư số 36/2014/TTBTNMT ngày 30/6/2014 Bộ Tài nguyên Môi trường Số lượng vị trí: xã đồng phân thành từ 01 đến 03 vị trí, cá biệt 04 vị trí Riêng xã trung du miền núi tăng thêm không vượt 05 vị trí Căn vào bảng giá đất thuộc nhóm đất nông nghiệp UBND tỉnh phê duyệt Quyết định này, UBND cấp huyện có trách nhiệm xác định ranh giới vị trí đất nông nghiệp để áp dụng mức giá tương ứng cho phù hợp với tình hình thực tế địa phương Điều Phân loại xã; đường, đoạn đường; vị trí đất nông thôn LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7: 1900 6169 Công ty Luật Minh Gia www.luatminhgia.com.vn Việc phân loại xã; đường, đoạn đường; vị trí thực theo quy định Điều 12 Điều 15 Thông tư số 36/2014/TT-BTNMT ngày 30/6/2014 Bộ Tài nguyên Môi trường Áp dụng hệ số đất có vị trí đặc biệt: Những đất có mặt tiền hướng trục đường giao thông (quốc lộ, tỉnh lộ) giá đất tính theo trục đường giao thông nhân (x) với hệ số tương ứng theo quy định đây: a) Những đất có mặt tiền hướng trục giao thông có lối từ trục đường giao thông vào nhà nhóm nhà bị phân cách nhiều đất khác phía trước chủ sử dụng đất khác (bị che khuất không bị che khuất nhà, vật kiến trúc) giá đất áp dụng hệ số: - Lối vào nhà có mặt cắt rộng từ 2,5 mét trở lên (tính nơi hẹp nhất): + Hệ số 0,70: áp dụng cho phần diện tích đất cách cột mốc lộ giới (hoặc lề đường) phạm vi 50 mét ...PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Xã hội hóa giáo dục là một tư tưởng chiến lược được Đảng và Nhà nước ta xác định ngay từ khi hình thành nền giáo dục cách mạng. Quan điểm đó được Đảng chỉ đạo xuyên suốt qua đường lối phát triển giáo dục và được khẳng định là xây dựng một nền giáo dục “Của dân, do dân, vì dân, được xây dựng trên nguyên tắc khoa học, dân tộc và đại chúng”. Từ sau các mạng tháng 8 năm 1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ban hành sắc lệnh 146/SL ngày 10/8/1946, trong đó khẳng định: “Một dân tộc dốt là một dân tộc yếu”. Người kêu gọi “Toàn dân tham gia diệt giặc dốt theo phương châm: Người biết dạy cho người chưa biết … ai cũng phải học”. Người xác định ba nguyên tắc cơ bản của nền giáo dục nước nhà là “Đại chúng hóa, dân tộc hóa, khoa học hóa và tôn chỉ phụng sự lý tưởng quốc gia và dân chò”. Quan điểm này được thể hiện trong nhiều Chỉ thị, Nghị quyết của Đảng và Nhà nước. Điều này đã được ghi trong văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII của Đảng CSVN " Văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội, vừa là mục tiêu, vừa là động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế, xã hội, nguồn lực con người là yếu tố cơ bản của sự phát triển nhanh và bền vững, giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệ là quốc sách hàng đầu". [Tr 11; 29] Trong chiến lược phát triển giáo dục từ 2001-2010 Đảng và Nhà nước ta đã nhấn mạnh vai trò then chốt của giáo dục - đào tạo, của vai trò nguồn nhân lực. Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX đã chỉ rõ: cần phải quan tâm giáo dục - đào tạo học sinh bậc trung học, thực hiện " chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã hội hóa". [Tr12; 102] Như vậy, công tác quản lý, chỉ đạo, phát triển giáo dục đào tạo cần phải gắn công tác vận động xã hội, sao cho mọi người đều quan tâm và tham gia vào sự nghiệp giáo dục nói chung và quan tâm đến giáo dục đào tạo học sinh bậc học phổ thông, trong đó có cấp học THCS nói riêng. Trường THCS đạt chuẩn quốc gia là trường THCS đạt chuẩn hóa về chất lượng của bộ máy tổ chức nhà trường, đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên, chất lượng giáo dục, cơ sở vật chất, thiết bị và thực hiện tốt công tác xã hội hóa. Mục tiêu của công tác xây dựng trường THCS đạt chuẩn quốc gia là huy động toàn xã hội tạo mọi điều kiện để nhà trường giảng dạy cho học sinh, con em nhân dân đạt hiệu quả cao nhất về chất lượng toàn diện. Ở tỉnh Quảng Nam, chủ trương tác xã hội đã được nhân dân đồng tình hưởng ứng và thực sự đi vào cuộc sống. Quy mô phá triển giáo dục tăng, ngân sách đầu tư cho giáo dục không ngừng phát triển. Tuy nhiên việc đầu tư các nguồn lực để hổ trợ cho công tác xây dựng trường THCS đạt chuẩn quố gia còn nhiều hạn chế. Vì vậy, việc tìm ra "Biện pháp quản lý công tác xã hội hóa giáo dục để xây dựng trường THCS đạt chuẩn quốc gia ở tỉnh Quảng Nam" là một việc làm hết sưc cần thiết và quan trọng. 2. Mục đích nghiên cứu Đề xuất các biện pháp quản lý công tác Xã hội hóa giáo dục để xây dựng trường THCS đạt chuẩn quốc gia. 3. Nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Nghiên cứu cơ sở lý luận về công tác Xã hội hóa giáo dục trong xây dựng trường học đạt chuẩn quốc gia. 3.2 Đánh giá thực trạng các biện pháp quản lý công tác Xã hội hóa giáo dục trong xây dựng trường THCS đạt chuẩn quốc gia ở Quảng Nam thời gian vừa qua (từ khi có quy định về trường THCS đạt chuẩn cho đến nay). 3.3 Xây dựng hệ biện pháp quản lý công tác Xã hội hóa giáo dục để xây dựng trường THCS đạt chuẩn quốc gia. 4. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 4.1 Khách thể nghiên cứu: Công tác xã hội hóa giáo dục ở tỉnh Quảng nam. 4.2 Đối tượng nghiên cứu: Biện pháp quản lý công tác xã hội hóa giáo dục để xây dựng trường THCS đạt chuẩn quốc gia ở tỉnh Quảng Nam. 5. Giả thuyết khoa học Quản lý công tác xã hội hóa giáo dục để xây dựng trường THCS đạt chuẩn quốc gia ở Quảng Nam trong thời gian qua đã đạt được những kết quả nhất định, song vẫn còn nhiều bất cập. Nếu đề xuất được các biện pháp quản lý phù hợp hơn thì sẽ đẩy mạnh và phát huy tốt hơn hiệu quả công tác xã hội MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài: Xã hội hóa giáo dục là một tư tưởng chiến lược được Đảng và Nhà nước ta xác định ngay từ khi hình thành nền giáo dục cách mạng. Quan điểm đó được Đảng chỉ đạo xuyên suốt qua đường lối phát triển giáo dục và được khẳng định là xây dựng một nền giáo dục “Của dân, do dân, vì dân, được xây dựng trên nguyên tắc khoa học, dân tộc và đại chúng”. Từ sau các mạng tháng 8 năm 1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ban hành sắc lệnh 146/SL ngày 10/8/1946, trong đó khẳng định: “Một dân tộc dốt là một dân tộc yếu”. Người kêu gọi “Toàn dân tham gia diệt giặc dốt theo phương châm: Người biết dạy cho người chưa biết … ai cũng phải học”. Người xác định ba nguyên tắc cơ bản của nền giáo dục nước nhà là “Đại chúng hóa, dân tộc hóa, khoa học hóa và tôn chỉ phụng sự lý tưởng quốc gia và dân chủ”. Từ đó đến nay tư tưởng này đã được Đảng ta khẳng định qua nhiều văn kiện. Ngày 11 tháng 01 năm 1979, Bộ Chính trị ban hành Nghị quyết số 14- NQ/TW về cải cách giáo dục và đã xác định phương châm “ Phối hợp những cố gắng đầu tư của Nhà nước với sự đóng góp của nhân dân, của các ngành, các cơ sở sản xuất và sức lao động của thầy trò trong việc xây dựng trường sở, phòng thí nghiệm, xưởng trường, vườn trường”. Nghị quyết Hội nghị lần thứ 2 Ban chấp hành Trung ương khóa VIII khẳng định: “Giáo dục là sự nghiệp của toàn Đảng, của Nhà nước và của toàn dân. Mọi người đi học, học thường xuyên, học suốt đời. Phê phán thói lười học. Mọi người chăm lo cho giáo dục. Các cấp ủy và tổ chức kinh tế xã hội, các gia đình và cá nhân đều có trách nhiệm tích cực góp phần phát triển sự nghiệp Giáo dục - Đào tạo. Kết hợp giáo dục nhà trường, giáo dục gia đình và giáo dục xã hội, tạo nên môi trường giáo dục lành mạnh ở mọi nơi, trong cộng đồng, trong tập thể ”. - 1 - Đến Đại hội Đảng lần thứ IX, Đảng ta tiếp tục khẳng định “Nhà nước ta dành tỷ lệ thích đáng, kết hợp đẩy mạnh xã hội hóa phát triển giáo dục - đào tạo. Huy động và sử dụng có hiệu quả mọi nguồn lực cho giáo dục - đào tạo. Đẩy mạnh hợp tác quốc tế về phát triển giáo dục - đào tạo”. Như vậy xã hội hóa giáo dục chính là tạo điều kiện cho toàn dân được tham gia học tập và học tập suốt đời, toàn dân chăm lo phát triển sự nghiệp giáo dục và toàn dân làm giáo dục theo tinh thần giáo dục là sự nghiệp của Đảng, của Nhà nước và của toàn dân. Theo quan điểm và định hướng chung của Đảng và Nhà nước ta, Xã hội hóa giáo dục được thực hiện trên nhiều lĩnh vực công tác khác nhau, có liên quan đến nhiều hoạt động, nhiều ban ngành, đoàn thể, các tầng lớp nhân dân và các tổ chức xã hội nhằm huy động mọi nguồn lực để xây dựng và phát triển sự nghiệp giáo dục. Một trong những công tác cấp thiết của xã hội hóa giáo dục hiện nay là công tác xã hội hóa giáo dục để xây dựng trường đạt chuẩn quốc gia ở các bậc học, cấp học; bởi vì trường học, với cơ sở vật chất, đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên và học sinh là cơ sở ban đầu, là yếu tố quyết định chất lượng đào tạo của sự nghiệp giáo dục. Trong những năm qua, công tác xã hội hóa giáo dục để xây dựng trường đạt chuẩn quốc gia ở tỉnh Quảng Nam đã được nhân dân đồng tình hưởng ứng và thực sự đi vào cuộc sống. Quy mô giáo dục và đào tạo không ngừng phát triển. Đến năm 2004, ngân sách chi cho giáo dục chiếm đến 25% trong tổng chi ngân sách địa phương và bằng 43,9% trong tổng mức chi ngân sách thường xuyên của tỉnh; phần nhân dân đóng góp hơn 18,7%. Nhiều trường học đã được tầng hóa, kiên cố hóa, khang trang, sạch đẹp. Nhiều trường Mẫu Giáo, Mầm Non, Tiểu học và THCS đạt chuẩn quốc gia đã xuất hiện và phát triển. Số lượng trường học đạt chuẩn quốc gia ở tỉnh Quảng Nam hiện nay có thể nói là có bước khởi đầu tốt đẹp. Tuy nhiên số lượng trường chuẩn ở các bậc học, - 2 - cấp học phát triển không đều, nhất là cấp THCS còn quá Ýt so với tổng số trường THCS trong toàn tỉnh (36/184 trường THCS đạt chuẩn quốc gia). Đa số các trường THCS đạt chuẩn quốc gia đều nằm ở các địa bàn có điều kiện kinh tế xã hội tương đối phát triển và có BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT HOÀNG NGÔ TỰ DO ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT ĐỆ TỨ VÀ TÀI NGUYÊN NƯỚC DƯỚI ĐẤT KHU VỰC ĐỒNG BẰNG VEN BIỂN TỈNH QUẢNG NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ ĐỊA CHẤT Hà Nội - 2016 - ii - MỤC LỤC Trang Tính cấp thiết luận án Mục tiêu luận án Nhiệm vụ luận án Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án Nội dung nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Luận điểm bảo vệ Những điểm luận án Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận án 10 Cơ sở tài liệu luận án 11 Cấu trúc luận án 12 Lời cảm ơn CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ KHU VỰC NGHIÊN CỨU CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỊA CHẤT ĐỆ TỨ VÀ ĐÁNH GIÁ TÀI NGUYÊN NƯỚC DƯỚI ĐẤT VÙNG ĐỒNG BẰNG VEN BIỂN TỈNH QUẢNG NAM 1.1 Tổng quan khu vực nghiên cứu 1.1.1 Vị trí địa lý, phạm vi hành 1.1.2 Đặc điểm địa hình đồng ven biển tỉnh Quảng Nam vùng phụ cận 1.2 Lịch sử nghiên cứu địa chất Đệ tứ đánh giá tài nguyên nước đất vùng đồng ven biển miền Trung Việt Nam đồng Quảng Nam 1.2.1 Lịch sử nghiên cứu địa chất Đệ tứ vùng đồng ven biển miền Trung Việt Nam đồng Quảng Nam 1.2.2 Lịch sử nghiên cứu đánh giá tài nguyên nước đất vùng đồng ven biển miền Trung Việt Nam đồng Quảng Nam 10 1.3 Các phương pháp nghiên cứu địa chất Đệ tứ đánh giá tài nguyên nước vùng đồng ven biển tỉnh Quảng Nam 12 1.3.1 Phương pháp luận nghiên cứu 12 1.3.2 Hệ phương pháp nghiên cứu địa chất Đệ tứ 13 1.3.3 Hệ phương pháp nghiên cứu ĐCTV vùng ĐBVB tỉnh Quảng Nam 18 - iii - CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM TRẦM TÍCH ĐỆ TỨ KHU VỰC ĐỒNG BẰNG VEN BIỂN TỈNH QUẢNG NAM 2.1 Những vấn đề chung địa tầng trầm tích Đệ tứ ĐBVB tỉnh Quảng Nam22 2.1.1 Thang địa tầng trầm tích Đệ tứ 22 2.1.2 Ranh giới Pleistocen - Holocen khu vực đồng tỉnh Quảng Nam 22 2.2 Các thành tạo trước Đệ tứ khu vực đồng tỉnh Quảng Nam 26 2.3 Địa tầng đặc điểm trầm tích Đệ tứ ĐBVB tỉnh Quảng Nam 26 2.3.1 Thống Pleistocen (Q1) 32 2.3.2 Thống Holocen (Q2) 46 2.3.3 Trầm tích Đệ tứ không phân chia 61 2.4 Xu biến đổi số đặc tính trầm tích Đệ tứ đồng ven biển tỉnh Quảng Nam 62 CHƯƠNG CÁC HOẠT ĐỘNG KIẾN TẠO VÀ SỰ THAY ĐỔI MỰC NƯỚC BIỂN TRONG ĐỆ TỨ TẠI KHU VỰC ĐỒNG BẰNG VEN BIỂN TỈNH QUẢNG NAM 3.1 Đặc điểm kiến tạo Đệ tứ đồng ven biển tỉnh Quảng Nam 67 3.1.1 Các yếu tố cấu trúc kiến tạo trước Đệ tứ 67 3.1.2 Các yếu tố kiến trúc Đệ tứ đồng Quảng Nam 68 3.1.3 Hệ thống đứt gãy vùng đồng ven biển tỉnh Quảng Nam 73 3.1.4 Đặc điểm địa mạo tính phân bậc địa hình ĐBVB tỉnh Quảng Nam 77 3.1.5 Các tác động hoạt động kiến tạo đại làm biến đổi địa hình khu vực đồng ven biển tỉnh Quảng Nam 87 3.2 Tính toán tốc độ dịch chuyển (hạ thấp) kiến tạo Đệ tứ – kiến tạo đại khu vực đồng ven biển tỉnh Quảng Nam 92 3.3 Sự dao động mực nước biển Đệ tứ khu vực đồng ven biển tỉnh Quảng Nam 95 CHƯƠNG VAI TRÒ CỦA ĐỊA CHẤT ĐỆ TỨ ĐẾN TÀI NGUYÊN NƯỚC DƯỚI ĐẤT ĐỒNG BẰNG VEN BIỂN TỈNH QUẢNG NAM 4.1 Tổng quát TCN trầm tích Đệ tứ ĐBVB tỉnh Quảng Nam 102 4.2 Đặc điểm chứa nước tầng chứa nước trầm tích Đệ tứ 103 4.2.1 Đặc điểm chứa nước tầng chứa nước Holocen (qh) 103 4.2.2 Đặc điểm chứa nước tầng chứa nước Pleistocen (qp) 104 - iv - 4.3 Vai trò đứt gãy kiến tạo đại đến khả chứa nước trầm tích Đệ tứ 108 4.3.1 Vai trò đứt gãy kiến tạo đại đến khả chứa nước tầng chứa nước Holocen 114 4.3.2 Vai trò đứt gãy kiến tạo đại đến khả chứa nước tầng chứa nước Pleistocen 114 4.4 Vai trò đứt gãy KTHĐ đến mực NDĐ khu vực nghiên cứu 117 4.5 Vai trò đặc điểm độ hạt trầm tích Đệ tứ đến tính thấm nước 120 4.6 Ảnh hưởng trầm tích Đệ tứ yếu tố tự nhiên khác đến thành phần hóa học nước đất 124 4.6.1 Xu biến đổi thành phần hóa học nước đất 124 4.6.2 Xác định nguồn gốc NDĐ tỷ số hóa học 127 4.6.3 Xác định nguồn gốc xu biến đổi NDĐ biểu đồ Piper, Gibbs, Marcado 127 4.6.4 Đặc điểm thủy địa hóa nước đất BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT HOÀNG NGÔ TỰ DO ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT ĐỆ TỨ VÀ TÀI NGUYÊN NƯỚC DƯỚI ĐẤT KHU VỰC ĐỒNG BẰNG VEN BIỂN TỈNH QUẢNG NAM Ngành: Địa chất học Mã số: 62.44.02.01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ ĐỊA CHẤT Hà Nội – 2016 Công trình hoàn thành tại: Bộ môn Địa chất; Khoa Địa chất; Trường Đại học Mỏ - Địa chất Người hướng dẫn khoa học PGS.TS Nguyễn Văn Lâm, Trường Đại học Mỏ - Địa chất GS.TSKH Đặng Văn Bát, Tổng Hội Địa chất Việt Nam Phản biện 1: PGS.TS Đoàn Văn Cánh, Hội Địa chất Thủy văn Việt Nam Phản biện 2: PGS.TS Đỗ Quang Thiên, Trường Đại học Khoa học – Đại học Huế Phản biện 3: PGS.TS Uông Đình Khanh, Viện Địa lý – Viện Hàn lâm Khoa học & Công nghệ Việt Nam Luận án bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án cấp Trường họp Trường đại học Mỏ - Địa chất vào hồi … … ngày … tháng… năm 2016 Có thể tìm hiểu luận án thư viện: Thư viện Quốc Gia, Hà Nội Thư viện Trường Đại học Mỏ - Địa chất -1MỞ ĐẦU Tính cấp thiết Đồng ven biển tỉnh Quảng Nam chiếm vị trí quan trọng phát triển kinh tế - xã hội dọc hành lang kinh tế ven biển nước ta, khu vực tập trung dân cư với trung tâm kinh tế văn hóa lớn nước Hội An, Tam Kỳ, Chu Lai… Các hoạt động KT-XH diễn hàng ngày trầm tích Đệ tứ Đây nguồn cung cấp nước quan trọng đáp ứng cho nhu cầu phát triển kinh tế xã hội vùng Tuy nhiên, hệ thống công trình khai thác nước đất chưa bố trí hợp lý, hiểu biết tầng chứa nước, nguồn gốc hình thành, chất lượng – trữ lượng tầng chứa nước đất trầm tích Đệ tứ nhiều vấn đề cần xem xét cấp thiết điều kiện tác động biến đổi khí hậu nước biển dâng Việc nghiên cứu địa chất Đệ tứ sở quan trọng để đánh giá tiềm nước đất (nước lỗ hổng) Các đặc điểm ĐCTV (sự phân bố tầng chứa nước, mức độ phong phú nước, động thái, chất lượng nước…) liên quan chặt chẽ với phân bố tướng trầm tích Đệ tứ môi trường cổ địa lý hình thành trầm tích Mục tiêu Mục tiêu luận án làm sáng tỏ đặc điểm địa chất Đệ tứ đồng ven biển tỉnh Quảng Nam; xác định mối quan hệ trầm tích Đệ tứ với nước đất đánh giá tiềm nước đất vùng nghiên cứu phục vụ phát triển bền vững kinh tế xã hội địa phương Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu đề tài luận án trầm tích Đệ tứ khu vực đồng ven biển tỉnh Quảng Nam nước đất chứa trầm tích - Phạm vi nghiên cứu đề tài luận án: Dải đồng ven biển tỉnh Quảng Nam không gian phân bố trầm tích Đệ tứ Những điểm luận án - Các đặc điểm địa chất Đệ tứ đồng ven biển tỉnh Quảng Nam nghiên cứu chi tiết mối quan hệ yếu tố đặc điểm trầm tích, dao động mực nước biển hoạt động kiến tạo Đệ tứ - kiến tạo đại - Xác định mối quan hệ trầm tích Đệ tứ nước đất (nước lỗ rỗng) mặt động lực hóa học khu vực nghiên cứu - Đánh giá vai trò hoạt động kiến tạo đại, đặc điểm độ hạt trầm tích đến tài nguyên nước đất - Làm rõ xu biến đổi có tính chu kỳ thành phần hóa học nước đất, xác định nguồn gốc nước đất tỷ số biểu đồ chuyên môn - Đánh giá chi tiết nguồn tài nguyên nước đất (nước lỗ rỗng) trầm tích Đệ tứ vùng đồng ven biển tỉnh Quảng Nam Những luận điểm bảo vệ Luận điểm 1: Đồng ven biển tỉnh Quảng Nam có 28 thành tạo trầm tích Đệ tứ gồm: thành tạo không phân chia, 25 thành tạo đơn đa nguồn gốc; 11 thành tạo xác lập hệ tầng Sự phân bố thành tạo trầm tích chịu tác động vòm nâng, vòm hạ kiến tạo Đệ tứ hệ thống đứt gãy Đông Bắc – Tây Nam, Tây Bắc – Đông Nam hoạt động mạnh giai đoạn đại; đặc điểm vật chất trầm tích Đệ tứ bị chi phối dao động mực nước biển vùng nghiên cứu Luận điểm 2: Nguồn gốc, thành phần thạch học thành tạo trầm tích Đệ tứ hệ thống đứt gãy, cấu trúc kiến tạo đại đồng ven biển tỉnh Quảng Nam có ảnh hưởng đến mức độ phong phú nước, mực nước, tính thấm thành -2phần hóa học nước đất Tài nguyên dự báo nước đất (nước nhạt) không lớn, khoảng 137.000m3/ngày; với trữ lượng tĩnh trọng lực chiếm 61%, trữ lượng tĩnh đàn hồi chiếm 3% trữ lượng động chiếm 36% Ý nghĩa khoa học thực tiễn - Ý nghĩa khoa học: Luận án làm sáng tỏ mối quan hệ đặc điểm địa chất Đệ tứ với nước đất đồng ven biển tỉnh Quảng Nam; góp phần đề phương pháp, cách tiếp cận nghiên cứu tài nguyên nước đất đồng ... b) Bảng giá đất trồng lâu năm; c) Bảng giá đất rừng sản xuất; d) Bảng giá đất nuôi trồng thủy sản; đ) Bảng giá đất làm muối Nhóm đất phi nông nghiệp a) Bảng giá đất nông thôn; b) Bảng giá đất. .. định giá đất đất đô thị theo quy định mà có mức giá đất thấp giá đất nông nghiệp vị trí giá đất nông nghiệp khu vực lân cận gần (trường hợp vị trí giá đất nông nghiệp), giá đất xác định giá đất. .. bổ sung bảng giá đất Điều chỉnh bảng giá đất a) Các trường hợp điều chỉnh bảng giá đất: - Khi Chính phủ điều chỉnh khung giá đất mà mức giá đất điều chỉnh tăng từ 20% trở lên so với giá đất tối

Ngày đăng: 24/10/2017, 00:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w