Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 17 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
17
Dung lượng
102,38 KB
Nội dung
Báocáothựchànhxử lí nước thải Bài 1: LẮNG - LẮNG KEO TỤ BẰNG PAC Mục đích: - Xác định hàm lượng SS mẫu nước thải sau lắng keo tụ phèn PAC so với không dùng chất keo tụ PAC Từ xác định liều lượng phèn (PAC) tối ưu trình keo tụ Cơ sở lý thuyết: Cơ chế trình keo tụ: Đối với hệ phân tán có diện tích bề mặt riêng lớn (các hạt có xu hướng co cụm lại tạo hạt lớn để giảm lượng bề mặt Về nguyên tắc độ phân tán lớn, diện tích bề mặt riêng lớn, hạt keo có xu hút nhờ lực bề mặt Mặt khác, hạt keo loại nên hạt keo tích điện dấu (đặc trưng zeta) nên hạt keo tụ đẩy lực đẩy tĩnh điện hạt dấu theo định luật Culong, xu hướng làm hạt keo hút để tạo hạt lớn lắng xuống nhờ trọng lực hạt không tích điện Hiện tượng hạt keo loại hút tạo thành tập hợp hạt có kích thước khối lượng đủ lớn để lắng xuống trọng lực thời gian đủ ngắn gọi tượng keo tụ Các hoá chất gây keo tụ thường loại muối vô gọi chất keo tụ Trong thí nghiệm ta sử dụng hóa chất PAC PAC tồn dạng polime vô poli nhôm clorua (polime aluminium chloride), thường viết tắt PAC (hoặc PACl) PAC có công thức tổng quát [Al2(OH)nCl6.nxH2O]m Quá trình hoà tan tạo hạt polime Al 13, với điện tích vượt trội (7+), hạt polime trung hoà điện tích hạt keo gây keo tụ mạnh, tốc độ thuỷ phân chúng chậm Al 3+ nhiều, điều tăng thời gian tồn chúng nước nghĩa tăng khả tác dụng chúng lên hạt keo cần xử lí, giảm thiểu chi phí hoá chất Kích thước hạt polime lớn nên cặn hình thành to sử dụng phèn nhôm, thuận lợi cho trình lắng Yếu tố ảnh hưởng đến trình keo tụ: - pH: Giá trị pH tối ưu nằm khoảng 6,5-7 - Nhiệt độ: Nhiệt độ nước tốt là: 25 – 30°C - Hàm lượng cặn có nước thải Trang Báocáothựchànhxử lí nước thải - Hàm lượng chất keo tụ cho vào - Tốc độ khuấy - Chất cản trở nước - Nồng độ hóa chất keo tụ - Dụng cụ, thiết bị hóa chất: Dụng cụ: cốc thủy tinh 1000ml, bình tam giác, bình định mức 50ml, giấy lọc Hóa chất: PAC 5% Cách pha chế: cân xác 5g PAC cho vào cốc thủy tinh Thêm nước cất (50 ml) khuấy tan cho dung dịch vào bình định mức, định mức 100ml, ta dung dịch PAC 5% Mô hình Jartest 1: Công tắc nguồn điện 2: Công tắc đèn 3: Hộp điều khiển tốc độ khuấy 4: Tuabin cánh khuấy 5: Cánh khuấy 6: Cốc thủy tinh 1000ml Trang Báocáothựchànhxử lí nước thải Cách tiến hành: - Đánh dấu giấy lọc, đem sấy cách ẩm 30 phút - Rửa dụng cụ nước máy, tráng lại nước cất, lau chùi cánh khuấy - Cho 1000ml nước thải vào cốc 1000ml có đánh dấu thứ tự từ đến Thêm PAC 5% vào cốc với lượng bảng sau: - Cốc Lượng PAC 5% (ml) - Đưa cốc vào giàn Jartest, bật máy khuấy với tốc độ 15-30 vòng/phút thời gian 1-2 - phút Sau điều chỉnh tốc độ khuấy với tốc độ 120-150 vòng/ phút thời gian từ 2-3 phút - Sau đó, tắt giàn khuấy, để lắng 30 phút - Cân giấy lọc, chuẩn bị bình tam giác, phễu để lọc Lấy 50ml nước bề mặt cốc lọc qua giấy lọc hình vẽ bên - Sấy giấy lọc 2h, cách ẩm 30 phút Cân giấy lọc Kết thí nghiệm: Khối lượng giấy trước sau lọc Bảng1.1: Khối lượng trước sau giấy lọc Cốc m sau (g) m trước (g) Khối lượng chất lơ lửng 0.7700 0.8020 0.8031 0.7726 0.8065 0.8150 0.8027 0.8217 0.8231 0.7853 0.8053 0.8180 0.0327 0.0197 0.02 0.127 - 0.003 Tính toán kết quả: Hàm lượng chất rắn lơ lửng có mẫu nước tính theo công thức: [SS] = 1000 (mg/l) Trong đó: Trang Báocáothựchànhxử lí nước thải mtrước : khối lượng giấy lọc trước lọc (mg) msau: khối lượng giấy lọc sau lọc (mg) V: thể tích mẫu đem lọc V=50ml Bảng1.2: Nồng độ chất rắn lơ lửng Cốc Nồng độ chất rắn lơ lửng [SS] 0.654 0.394 0.4 0.254 - 0.6 Tính toán hiệu suất xử lý: H = 100 % Với S1: hàm lượng SS bình số ứng với lượng PAC cho vào ml Si: ứng với hàm lượng PAC cho vào cốc 2, 3, 4, 5, tương ứng 1ml, ml, 3ml, 4ml, 5ml Bảng1.3: Hiệu suất xửlý Cốc Lượng PAC cho vào( mg/l) Hiệu suất (%) Biểu đồ hiệu xuất xửlý SS Giải thích kết quả: Trang 39.76 38.84 61.16 90.83 Báocáothựchànhxử lí nước thải Nhận xét: Khi lượng PAC cho vào cốc tăng đần hàm lượng SS giảm dần, hiệu suất xửlý tăng dần Hiệu suất cao 90.83 %, VPAC =5ml Vậy lượng PAC 5% tối ưu để xửlý 1000ml nước thải 5ml Mẫu số liệu msau>mtrước Nguyên nhân sai số: + Sai số trình cân giấy lọc + Sai số trình thực phân tích + Sai số dụng cụ phân tích +Chất lượng giấy lọc không đảm bảo Trang Báocáothựchànhxử lí nước thải Bài 2: XỬLÝ NƯỚC THẢI BẰNG BỂ AEROTANK (SBR) Mục đích: Xác định lượng bùn hoạt tính thời gian sục khí tối ưu cho trình xửlý nước thải Cơ sở lý thuyết: a Cơ sở lý thuyết phương pháp hiếu khí: - Các phương pháp hiếu khí dựa nguyên tắc vi sinh vật hiếu khí phân hủy - chất hữu điều kiện có oxy hòa tan Vi sinh vật Chất hữu O2 H2O + CO2 + NH3 + … Quá trình xửlý sinh học hiếu khí nước thải gồm ba giai đoạn sau: + Oxy hóa chất hữu cơ: - CxHyOz + O2 -Enizyme -> CO2 + H2O + H + Tổng hợp tế bào mới: CxHyOz + NH3 + O2 -Enizyme -> CO2 + H2O + C5H7NO2+H + Phân hủy nội bào: C5H7NO2 + 5O2 -Enizyme -> 5CO2 + 2H2O + NH3 ± H Mục đích trình sinh học nước thải: + Chuyển hóa chất hòa tan chất dễ phân hủy sinh học thành sản phẩm cuối chấp nhận + Hấp phụ kết tụ cặn lơ lửng chất keo không lắng thành sinh học hay màng sinh học + Chuyển hóa khử chất dinh dưỡng (như nitơ, photpho) + Trong số trường hợp, khử hợp chất thành phần hữu dạng vết - Vai trò vi sinh vật xửlý nước thải khử chất hòa tan, COD ổn định hợp chất hữu nước thải Chúng oxy hóa chất hòa tan họp - chất hữu chứa carbon thành sản phẩm đon giản tăng sinh khối Quá trình oxy hóa sinh học hiếu khí trình xửlý sinh học thực vi sinh vật điều kiện cung cấp đủ oxy Những tượng xảy trình oxy hóa sinh học là: + Tổng hợp tế bào + Duy trì hoạt động sống tế bào + Sinh trưởng, sinh sản, tích lũy chất dinh dưỡng, tiết sản phẩm Công nghệ SBR: Trang Báocáothựchànhxử lí nước thải Bể SBR bể phản ứng làm việc theo mẻ dạng công trình xửlý bùn hoạt tính giai đoạn sục khí lắng thực bể, hoạt động theo chu kỳ gián đoạn Hệ thống SBR hệ thống xửlý sinh học nước thải chứa hợp chất hữu nito cao - Các bước xửlý chu kỳ hoạt động thực sau: Pha làm đầy (filling): nước thải đưa vào bể SBR đủ lượng quy định trước, nước thải vào mang lượng thức ăn cho vi khuẩn bùn hoạt tính, tạo môi trường có phản ứng sinh hóa xảy Nước đưa vào bể làm việc theo chế độ: làm đầy tĩnh, khuấy trộn thông khí Pha sục khí (khử BOD) (reaction): trình nitrit hóa, nitrat hóa phân giải hợp chất hữu tiến hành nhờ vào việc cung cấp khí bể Trong pha xảy trình nitrat hóa, amoniac nước thải chuyển hóa thành nitrit nitrat Pha lắng (settling): sau trình oxi hóa xảy ra, thiết bị sục khí ngừng hoạt động, trình lắng diễn môi trường tĩnh hoàn toàn Bông bùn lắng xuống đáy bể nước lên tạo lớp màng phân bùn đặc trưng, đồng thời xảy trình phản nitrat, nitrat nitrit tạo pha bị khử nito Xả cặn dư xả nước (discharge): nước bề mặt sau thời gian lắng tháo khỏi bề SBR , lượng cặn dư xả theo Chờ tiếp nhận nước thải mới, thời gian chờ phụ thuộc vào thời gian vận hành Xả bùn dư giai đoạn quan trọng không thuộc giai đoạn trên, ảnh hưởng lớn đến suất hệ Lượng tần suất xả bùn xác định yêu cầu, giống hệ hoạt động liên tục thông thường Trong hệ hoạt động gián đoạn, việc xả bùn thường thực giai đoạn lắng giai đoạn tháo nước Đặc điểm bể SBR không cần tuần hoàn bùn hoạt hoá Hai trình làm thoáng lắng diễn bể, mát Trang Báocáothựchànhxử lí nước thải bùn hoạt tính giai đoạn phản ứng tuần hoàn bùn hoạt tính từ bể lắng để giữ nồng độ - Ưu nhược điểm công nghệ SBR: + Ưu điểm: Không cần bể lắng tuần hoàn bùn Trong pha làm đầy, bể SBR đóng vai trò bể cân bể SBR chịu tải trọng cao sốc tải Ít tốn diện tích xây dựng trình cân chất, xửlý sinh học lắng thực bể TSS đầu thấp, hiệu khử photpho, nitrat hóa khử nitrat hóa cao Quá trình kết tốt hệ thống gạt bùn khí Hệ thống có điều khiển hoàn toàn tự động Chi phí đầu tư vận hành thấp Dễ dàng bảo trì, bảo dưỡng thiết bị (các thiết bị ít) mà không cần phải tháo nước cạn bể Chỉ tháo nước bảo trì thiết bị như: cánh khuấy, mô-tơ, máy thổi khí, hệ thống thổi khí Có thể hạn chế phát triển vi khuẩn dạng sợi thông qua việc điều chỉnh tỷ số F/M thời gian thổi khí trình làm đầy + Nhược điểm: Nếu trình lắng bùn xảy cố dẫn bùn trôi theo đường ống Người vận hành phải có kỹ thuật cao Có thể xảy trình khử nitrat pha lắng thời gian lưu bùn dài Điều dẫn đến tượng bùn bị khí nito đẩy lên xảy nghiêm trọng vào ngày có nhiệt độ cao b Nguyên tắc phân tích COD phương pháp Kali Pemanganat: - Dựa vào khả oxy hóa mạnh KMnO4 môi trường axit - Dựa vào lượng KMnO4 cho vào mẫu nước thử ban đầu lượng KMnO lại sau phản ứng ta xác định lượng chất hữu có mẫu nước thử - Cơ chế phản ứng: + Trong môi trường axit MnO4- tham gia phản ứng oxy hoá hợp chất hữu cơ: Trang Báocáothựchànhxử lí nước thải MnO4- + 5e + 8H+ = Mn2+ + 4H2O + Lượng MnO4 dư sau phản ứng xác định dung dịch (COOH)2 2MnO4- + 5(C2O4)2- + 16H+ = 2Mn2+ + 10CO2 + 8H2O Dụng cụ,thiết bị hóa chất cần chuẩn bị: * Dụng cụ, thiết bị: bình có dung tích lít, bơm sục khí, ống đong 100ml, cốc loại, bếp điện, bình định mức 50ml, bình tam giác 250 ml, nhiệt kế 1000C, buret 25 ml, pipet loại * Hóa chất: KMnO4 0,01N (COOH)2 0,01N H2SO4 1:2 Cách tiến hành: Cho lượng bùn 0.6 lít 1.2 lít vào hai bình có dung tích lít Cho nước thải đầu vào vào bình cho hai bình có mức nước lít Lấy mẫu đầu vào để phân tích COD, đồng thời sục khí cho hai bình vừa cấp nước thải Lần lượt lấy 100ml mẫu sau khoảng thời gian 15 phút, 30 phút, giờ, 1.5 giờ, giờ, 2.5 Cho mẫu lấy vào ống đong 100ml để lắng 20 phút Dùng giấy lọc lọc phần nước mẫu vừa lắng Rồi đem phân tích COD Quy trình phân tích COD KMnO4 sau: - Các bước tiến hành: Cho vào bình tam giác dung tích 250 ml (đã rửa sấy khô) 50 ml mẫu nước cần thử (nếu mẫu nước thử có nồng độ chất hữu lớn 10 mg/l phải pha loãng); thêm vào 5ml H2SO4 1:2; thêm 10 ml dung dịch KMnO4 0,01N (mẫu nước có màu hồng) Sau đun sôi 10 phút bếp điện, nhấc xuống chờ cho nhiệt độ hạ xuống 80 - 900C thêm vào 10 ml dung dịch (COOH) 0,01N lắc cho mẫu nước màu (không màu) dùng dung dịch KMnO4 0,01N để chuẩn độ mẫu nước chuyển từ không màu sang màu hồng nhạt kết thúc chuẩn độ Ghi kết lượng KMnO4 tiêu tốn: V1 Trang Báocáothựchànhxử lí nước thải Thay mẫu nước thử 50 ml nước cất để thí nghiệm mẫu trắng Các bước tiến hành thí nghiệm thực tương tự trên; lượng KMnO 0,01N tiêu tốn là:V2 Chú ý: Tiến hành chuẩn độ nhiệt độ 80-900C Tính toán kết quả: Hàm lượng COD (lượng oxy cần thiết để oxy hóa chất hữu cơ) có mẫu nước tính theo công thức sau: [X]= (mg/l) Trong đó:- V1: Lượng dung dịch KMnO4 0,01N tiêu tốn để chuẩn mẫu nước thử (ml) - V2: Lượng dung dịch KMnO4 0,01N tiêu tốn để chuẩn mẫu nước cất (ml) - N: Nồng độ đương lượng dung dịch KMnO4 - V: Thể tích mẫu nước đem thử (ml) - 8: Đương lượng gam oxy (g) - K: Hệ số pha loãng mẫu Kết quả: Bảng 2.1: Kết COD hiệu suất - Bình 1(Nồng độ bùn 10%) VKMnO4 (ml) Hệ số pha loãng Hàm lượng COD (mg/l) Hiệu suất xửlý (%) Thời gian sục khí 1h30p 1h h Mẫu trống Mẫu đầu vào 15ph 30ph 1.4 2.3 2.8 8.0 8.3 - 20 10 - 28.80 22.40 - - 22.22 2h 2h30 ph 6.1 5.8 2 2 21.12 22.08 15.04 14.72 14.08 26.67 23.33 47.78 48.89 48.61 Bảng 2.2: kết COD hiệu suất - Bình 2(Nồng độ bùn 20%) Mẫu Mẫu đầu Thời gian sục khí Trang 10 Báocáothựchànhxử lí nước thải VKMnO4 (ml) Hệ số pha loãng Hàm lượng COD (mg/l) Hiệu suất xửlý (%) trống vào 15ph 30ph 1h 1h30p h 2h 2h30 ph 1.4 2.3 3.0 10.0 8.8 6.8 6.3 5.5 - 20 10 2 2 - 28.80 25.60 27.52 23.68 17.28 15.68 13.12 - - 11.11 4.44 17.78 40.00 45.56 54.44 Biểu đồ hiệu suất xửlý Trang 11 Báocáothựchànhxử lí nước thải Giải thích kết quả: Nhận xét: Nhìn vào biểu đồ ta thấy COD giảm dần theo thời gian bể Hiệu suất cao 48.89% thời gian thổi khí sau 2h với bình có nồng độ bùn 10% Hiệu suất xửlýcao 54.44% 2h30 với bình có nồng độ bùn 20% Tuy nhiên đồ thị có đoạn không tuyến tính kết phân tích sai lệch Kết luận: Như nồng độ bùn hoạt tính lớn phân hủy chất hữu nhanh, nồng độ COD giảm Tuy nhiên sau thời gian lượng chất hữu hết vi sinh vật chết lượng COD lại tăng II.5 Nguyên nhân gây sai số - - Sai số người phân tích: +Thao tác phân tích + Sai số trình chuẩn độ + Sai trình pha loãng Sai số dụng cụ Sai số hóa chất Sai số cung cấp oxi cho bình bùn hoạt tính không Trang 12 Báocáothựchànhxử lí nước thải Bài 3: MÔ HÌNH XỬLÝ NƯỚC THẢI THỦY SẢN Giới thiệu: Mô hình xửlý sử dụng gel PAV kết hợp với bùn hoạt tính để xửlý nước thải thủy sản với công suất m3/ ngày đêm Sơ đồ công nghệ: Nước đầu vào Bể chứa nước thải Bể tách dầu – mỡ Bể khử Nito Bùn hồi lưu Bể aeroten Bể lắng Bùn dư Nước đầu Trang 13 Báocáothựchànhxử lí nước thải Chức công trình: Bể điều hòa: Cấu tạo: bể có hình trụ tròn, bố trí nổi, có lắp thêm cánh khuấy, sục khí bơm đảo trộn Bể điều hòa có nhiệm vụ điều hòa lưu lượng nồng độ chất ô nhiễm nước thải để đảm bảo công trình phía sau hoạt động ổn định Trang 14 Báocáothựchànhxử lí nước thải Bể tách dầu - nước Cấu tạo: có ngăn: - Ngăn thứ nhất: có sọt chắn rác nhỏ, nước thải bơm từ bể điều hòa qua ngăn thứ rác có kích thước lớn bị giữ lại sọt khác Ở bể nước - chuyển động từ xuống Ngăn thứ 2: có bơm để hút dầu khỏi bể Nước thải chuyển động từ ngăn thứ qua theo hướng từ lên, dầu mỡ nhẹ nước lên, dung - bơm hút dầu mỡ bơm vào thùng chứa dầu Ngăn thứ 3: chứa nước thải sau tách dầu Chức năng: tách dầu khỏi nước nhờ chênh lệch tỷ trọng dầu nước Bể khử nitơ: Dùng để khử Nito dạng NH 4+ dạng khí nito tự phương pháp thiếu khí Bể aerotank: Cấu tạo: - Bể aerotank có thiết bị đo nhanh gồm: đầu dò pH, thiết bị đo DO thiết bị đo OPR Số liệu sau đo truyền hệ thống - Bể có ngăn: + Ngăn 1: Đệm sinh học PVA (polyvinyl alcohol) tăng hiệu xửlý + Ngăn 2: Đảo trộn bùn hoạt tính - Bể có dung tích 2m3 Chức năng: Các chất hữu dễ bị phân hủy sinh học vi sinh vật hiếu khí sử dụng chất dinh dưỡng để sinh trưởng phát triển Qua sinh khối vi sinh ngày gia tăng nồng độ ô nhiễm nước thải giảm xuống Bể lắng: Cấu tạo: Trang 15 Báocáothựchànhxử lí nước thải - Hình dáng: Bể lắng đứng - Kích thước: tỉ lệ 4:1 Chức năng: - Dùng để lắng bùn, - Là nơi cung cấp bùn cho bể aeroten Lượng bùn hoạt tính bơm vào tải trọng chất hữu bùn hoạt tính - Thời gian lưu bùn bể 2h Thùng chứa NaOH: dùng để trì pH cho bể aerotank Thùng defoamer: Hóa chất làm tan bột bể aerotank trình phân hủy hiếu khí Tính toán thiết kế: Bơm vận chuyển nước thải thô: Chức năng: tự động bơm nước thải Khả năng: Vận chuyển 6m3 thời gian 120 phút/ ngày ( chạy phút giờ) 0,05 m3/ phút Bể tách dầu mỡ - nước: Dung tích cần thiết: sức chứa cho 0,17 m3 Dung tích thực tế: 0,2 m3 Bể tiếp nhận nước thải ( Bể điều hòa): Dung tích: Để đồng hóa tính chất nước thải, dung tích cho ngày ( 4m3) Hình dạng bể : bể hình trụ bịt kín Vật liệu: PE Bể Gel PAV: Tải trọng BOD: 2m3/d × 2,5kg/ m3= 5kg/d Tải trọng dung tích: 2,5kg/ m3 Dung tích bê cần thiết: 5kg/d ÷ 2,5kg/ m3 =2m3 2m3 Dung tích thực bể: 2m3 Tỷ lệ lấp đầy gel: 10 % Bể bùn hoạt tính: Tỉ lệ tách từ bể gel PAV: 75% Tải trọng BOD : 5kg/d ×( 1- 0,75)= 1,25kg/day Tải trọng dung tích: 0,625kg/ m3*d Dung tích bề cần thiết: 1,25kg/day ÷0,625kg/ m3*d = m3 Dung tích thực tế: m3 Tỷ trọng bùn trung bình: 6500mg/L Tỷ lệ hồi lưu: Trang 16 Báocáothựchànhxử lí nước thải Tải trọng bùn thực tế: 1,25 kg –BOD/d ÷ (6,5 kg/ m 3×2 m3 )= 0.096kg BOD/ kg MLSS.d Bể lắng: Diện tích cần thiết: Tỷ lệ tải trọng diện tích bề mặt 10m3/m2.d A= ( 4m3/d ÷10m3/m2.d.=) 0,4m3 Kích thước thực tế: ᴓ900 ( 0,63 m3) Tải trọng cần thiết: sức chứa 0.67m3 Tải trọng thực tế: 0,72 m3 Quạt thổi khí: a Lượng khí cho bể gel PAV: - Tải trọng BOD: 5kg/d + lượng oxy cần thiết: 5kg/d + lượng không khí cần thiết: 0,5 m3/phút - Cường độ sục khí: Lượng không khí cần thiết: 0,25m3/ phút (a) b Lượng không khí cho bể bùn hoạt tính: Lượng oxy cần thiết: 0.087 m3/ phút (b) Tải trọng cần thiết cho quạt thổi khí: (a) + (b) = 0,34 m 3/phút Nguyên lý hoạt động: Nước thải bơm vào bể điều hòa dung tích 4m để điều hòa lưu lượng nồng độ nước thải Sau đó, bơm nước thải qua bể tách dầu, bể có bơm, bơm dùng để hút dầu mỡ vào thùng chứa bơm đưa nước xửlý tách mở đến bể khử nito để chuyển hóa nito từ dạng lỏng sang dạng khí ( nito tự do) Sau đó, từ bể khử nito nước bơm đưa đến bể gel PAV, sang bể chứa bùn hoạt tính Sau nước đưa sang bể lắng đứng, sau trình lắng nước sau xửlý dẫn nguồn tiếp nhận; bùn cặn hồi lưu bể aeroten nhờ bơm, phần dư đưa (nhờ thiết bị định lượng gắn đường ống) Quản lý vận hành: Mô hình vận hành tự động nhờ hệ thống điều khiển nên việc quản lý vận hành dễ dàng đòi hỏi người có trình độ chuyên môn cao để khắc phục cố kịp thời Nhận xét: Việc tham quan mô hình giúp có thêm hiểu biết thiết bị trình xửlý nước thải Trang 17 ... dụng cụ Sai số hóa chất Sai số cung cấp oxi cho bình bùn hoạt tính không Trang 12 Báo cáo thực hành xử lí nước thải Bài 3: MÔ HÌNH XỬ LÝ NƯỚC THẢI THỦY SẢN Giới thiệu: Mô hình xử lý sử dụng gel PAV... khử hợp chất thành phần hữu dạng vết - Vai trò vi sinh vật xử lý nước thải khử chất hòa tan, COD ổn định hợp chất hữu nước thải Chúng oxy hóa chất hòa tan họp - chất hữu chứa carbon thành sản... trình thực phân tích + Sai số dụng cụ phân tích +Chất lượng giấy lọc không đảm bảo Trang Báo cáo thực hành xử lí nước thải Bài 2: XỬ LÝ NƯỚC THẢI BẰNG BỂ AEROTANK (SBR) Mục đích: Xác định lượng