Quyết định 1405 QĐ-UBND năm 2016 về kiện toàn Ban Chỉ đạo chống buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả tỉnh Hà Nam tà...
ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH ĐỒNG THÁP CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: 31/2012/QĐ-UBND Đồng Tháp, ngày 20 tháng 08 năm 2012 QUYẾT ĐỊNH VỀ VIỆC BÃI BỎ QUYẾT ĐỊNH SỐ 01/2002/QĐ-UB NGÀY 14/01/2002 CỦA ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH ĐỒNG THÁP VỀ VIỆC BAN HÀNH QUY CHẾ HOẠT ĐỘNG CỦA BAN CHỈ ĐẠO CHỐNG BUÔN LẬU, CHỐNG HÀNG GIẢ VÀ GIAN LẬN THƯƠNG MẠI ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH ĐỒNG THÁP Căn cứ Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân ngày 26 tháng 11 năm 2003; Căn cứ Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật của Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân ngày 03/12/2004; Căn cứ Nghị định số 91/2006/NĐ-CP ngày 06/9/2006 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điểu của Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật của Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân; Căn cứ Nghị định số 40/2010/NĐ-CP ngày 12/4/2010 của Chính phủ về kiểm tra và xử lý văn bản quy phạm pháp luật; Căn cứ Thông tư số 20/2010/TT-BTP ngày 30/11/2010 của Bộ Tư pháp quy định chi tiết thi hành một số điều của Nghị định số 40/2010/NĐ-CP ngày 12/4/2010 của Chính phủ về kiểm tra và xử lý văn bản quy phạm pháp luật; Theo đề nghị của Sở Công Thương, QUYẾT ĐỊNH: Điều 1. Bãi bỏ Quyết định số 01/2002/QĐ-UB ngày 14/01/2002 của Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Tháp về việc ban hành Quy chế hoạt động của Ban Chỉ đạo chống buôn lậu, chống hàng giả và gian lận thương mại. Điều 2. Quyết định này có hiệu lực thi hành sau 10 ngày kể từ ngày ký. Điều 3. Chánh Văn phòng Ủy ban nhân dân tỉnh; Thủ trưởng các sở, ban, ngành t ỉnh; Chủ tịch Ủy ban nhân dân các huyện, thị xã, thành phố chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./. Nơi nhận: - Như Điều 3; - Văn phòng Chính phủ (I, II); - Cục Kiểm tra văn bản Công ty Luật Minh Gia ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH HÀ NAM Số: 1405/QĐ-UBND https://luatminhgia.com.vn/ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hà Nam, ngày 16 tháng 09 năm 2016 QUYẾT ĐỊNH VỀ VIỆC KIỆN TOÀN BAN CHỈ ĐẠO CHỐNG BUÔN LẬU, GIAN LẬN THƯƠNG MẠI VÀ HÀNG GIẢ TỈNH HÀ NAM CHỦ TỊCH ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH HÀ NAM Căn Luật Tổ chức Chính quyền địa phương ngày 19 tháng năm 2015; Căn Quyết định số 389/QĐ-TTg ngày 19 tháng năm 2014 Thủ tướng Chính phủ việc thành lập Ban Chỉ đạo quốc gia chống buôn lậu, gian lận thương mại hàng giả; Theo Quyết định Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh: số 789/QĐ-UBND ngày 05 tháng năm 2014 việc thành lập Ban Chỉ đạo chống buôn lậu, gian lận thương mại hàng giả; số 421/QĐ-UBND ngày 17 tháng năm 2016 việc kiện toàn Ban Chỉ đạo chống buôn lậu, gian lận thương mại hàng giả; Xét đề nghị Ban Chỉ đạo chống buôn lậu, gian lận thương mại hàng giả tỉnh Tờ trình số 1600/TTr-BCĐ ngày 06 tháng năm 2016, QUYẾT ĐỊNH: Điều Kiện toàn Ban Chỉ đạo chống buôn lậu, gian lận thương mại hàng giả tỉnh Hà Nam (Ban Chỉ đạo 389 Hà Nam), gồm ông sau: Ông Vũ Đại Thắng - Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh - Trưởng ban thay ông Phạm Sỹ Lợi; Ông Nguyễn Văn Hán - Giám đốc Sở Công Thương - Phó Trưởng ban Thường trực; Ông Trịnh Văn Thế - Giám đốc Sở Tài - Phó Trưởng ban; Ông Bùi Hữu Tuấn - Phó Tổng biên tập Báo Hà Nam - Ủy viên thay ông Lê Hồng Kỳ; Ông Trần Đăng Khoa - Giám đốc Đài phát Truyền hình - Ủy viên thay ông Lê Đức Cường; Ông Phạm Văn Long - Phó Chi cục trưởng Chi cục Hải quan khu công nghiệp tỉnh Hà Nam - Ủy viên thay ông Phạm Quang Đạo LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7: 1900 6169 Công ty Luật Minh Gia https://luatminhgia.com.vn/ Điều Chế độ làm việc Ban Chỉ đạo 389 Hà Nam Quy chế hoạt động Ban Chỉ đạo 389 Hà Nam Tổ giúp việc Trưởng Ban Chỉ đạo định theo đề nghị Phó Trưởng ban Thường trực Sở Công Thương quan Thường trực Ban Chỉ đạo 389 Hà Nam trực tiếp đạo việc thực nhiệm vụ Tổ giúp việc (đặt Sở Công Thương) Điều Các nội dung khác thực theo Quyết định số 789/QĐ-UBND ngày 05/8/2014 Quyết định số 421/QĐ-UBND ngày 17/3/2016 Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Nam Điều Quyết định có hiệu lực kể từ ngày ký Chánh Văn phòng Ủy ban nhân dân tỉnh; Giám đốc Sở: Công Thương, Tài chính; Thủ trưởng Sở, ngành; Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện, thành phố; ông có tên Điều đơn vị, tổ chức, cá nhân có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./ CHỦ TỊCH Nơi nhận: - Thường trực BCĐ 389 quốc gia; - Chủ tịch UBND tỉnh; - Các Phó Chủ tịch UBND tỉnh; - Như Điều 4; - VPUB: LĐVP (3); KT, CV liên quan; - Lưu VT, NV (T) Nguyễn Xuân Đông LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7: 1900 6169 1 MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT .3 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài .4 Tình hình nghiên cứu và ngoài nước Mục đích, mục tiêu nghiên cứu .5 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu .6 Phương pháp nghiên cứu Nội dung của đề tài CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM CỦA CÁC NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI VỀ HOẠT ĐỘNG PHÒNG CHỐNG BUÔN LẬU VÀ GIAN LẬN THƯƠNG MẠI 1.1.CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG PHÒNG CHỐNG BUÔN LẬU VÀ GIAN LẬN THƯƠNG MẠI 1.2.KINH NGHIỆM THỰC TIỄN VỀ HOẠT ĐỘNG PHÒNG, CHỐNG BUÔN LẬU VÀ GLTM CỦA HẢI QUAN CÁC NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI 17 CHƯƠNG II 24 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA NGÀNH HẢI QUAN TRONG CÔNG TÁC PHÒNG, CHỐNG BUÔN LẬU VÀ GIAN LẬN THƯƠNG MẠI 24 2.1.CHỦ TRƯƠNG, CHÍNH SÁCH CỦA NHÀ NƯỚC VÀ CÁC BIỆN PHÁP CỦA NGÀNH HẢI QUAN TRONG CÔNG TÁC PHÒNG, CHỐNG BUÔN LẬU VÀ GLTM .24 2.2.KHÁI QUÁT THỰC TRẠNG BUÔN LẬU & GLTM TRONG THỜI KÌ MỞ CỬA NỀN KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 25 2.3.ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG PHÒNG, CHỐNG BUÔN LẬU VÀ GLTM CHUNG CỦA NGÀNH HẢI QUAN 53 2.4.ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG PHÒNG, CHỐNG BUÔN LẬU VÀ GLTM CHUNG CỦA NGÀNH HẢI QUAN 59 CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG PHÒNG CHỐNG BUÔN LẬU VÀ GIAN LẬN THƯƠNG MẠI CỦA NGÀNH HẢI QUAN 76 3.1 DỰ BÁO TÌNH HÌNH BUÔN LẬU VÀ GIAN LẬN THƯƠNG MẠI TRONG THỜI GIAN TỚI 76 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG PHÒNG CHỐNG BUÔN LẬU VÀ GIAN LẬN THƯƠNG MẠI CỦA NGÀNH HẢI QUAN 77 KẾT LUẬN 91 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT GLTM TMQT XNK CHXHCH SHTT VCTPHH QLRR KHCNMT KSLH GTGT TNTX KTTMĐB : : : : : : : : : : : : Gian lận thương mại Thương mại quốc tê Xuất Nhập Khẩu Cộng hoà xã hội chủ nghĩa sở hữu trí tuê vận chuyển trái phép hàng hoá quản lý rủi ro Khoa học Công nghê Môi trường Kiểm soát liên hợp Giá trị gia tăng Tạm nhập tái xuất Kinh tê thương mại đặc biêt MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Viêt Nam quá trình hội nhập sâu rộng vào nền kinh tê thê giới Viêc mở cửa nền kinh tê giúp thu được những thành tựu không nhỏ, góp phần thúc đẩy tăng trưởng và phát triển nền kinh tê Nguồn vốn đầu tư trực tiêp nước ngoài (FDI) và nguồn viên trợ phát triển chính thức (ODA) thu hút được ngày càng lớn và nợ nước ngoài giảm đáng kể Với viêc mở rộng quan bên ngoài, nước ta tiêp thu được nhiều thành tựu, khoa học, công nghê và kinh nghiêm, kỹ quản lý Cơ cấu kinh tê nước ta chuyển dịch mạnh mẽ theo hướng công nghiêp hóa – hiên đại hóa Những thành tựu là không thể phủ định viêc hội nhập sâu vào nền kinh tê toàn cầu đồng thời kéo theo những lụy, ảnh hưởng tiêu cực tới phát triển bền vững của nền kinh tê Viêt Nam, và một những lụy là các hiên tượng buôn lậu và GLTM xuất hiên ngày càng nhiều GLTM là một những mặt trái của nền kinh tê thị trường, có tác động và ảnh hưởng lớn đên kinh tê – xã hội Đây là vấn đề nóng bỏng, bức xúc và diễn biên ngày càng phức tạp ở nước ta hiên nay, gây khó khăn cho sản xuất nước, làm thất thu ngân sách nhà nước, làm rối loạn hoạt động thương mại gây những ảnh hưởng tiêu cực xã hội Vì vậy, đòi hỏi cần phải tích cực phòng chống tình trạng này đoàn kêt phối hợp chặt chẽ giữa các ngành, các cấp, giữa Nhà nước và nhân dân Theo cam kêt của Viêt Nam gia nhập WTO, thuê nhập khẩu đối với nhiều mặt hàng giảm mạnh, kéo theo hàng nhập khẩu gia tăng Đây chính là hội để hàng hoá chất lượng thấp, hàng dư thừa, nguyên liêu “bẩn” đổ vào nước ta, các hành vi GLTM diễn biên phức tạp và có chiều hướng gia tăng Lợi dụng thông 1 TÓM TẮT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Tên đề tài: Buôn lậu và gian lận thương mại; hoạt động phòng, chống buôn lậu và gian lận thương mại của Hải quan Việt Nam Nhóm sinh viên thực hiện: Hoàng Minh Trang Nguyễn Thị Hồng Chu Thị Hà Trang Phạm Thị Mai Quyên Nguyễn Kim Chi Lớp: Kinh tế Hải quan 51 Giáo viên hướng dẫn: Th.S Vũ Thị Minh Ngọc Lý chọn đề tài Việt Nam trình hội nhập sâu rộng vào kinh tế giới Việc mở cửa kinh tế giúp thu thành tựu không nhỏ, góp phần thúc đẩy tăng trưởng phát triển kinh tế Nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) nguồn viện trợ phát triển thức (ODA) thu hút ngày lớn nợ nước giảm đáng kể Với việc mở rộng quan hệ bên ngoài, nước ta tiếp thu nhiều thành tựu, khoa học, công nghệ kinh nghiệm, kỹ quản lý Cơ cấu kinh tế nước ta chuyển dịch mạnh mẽ theo hướng công nghiệp hóa – đại hóa Những thành tựu phủ định việc hội nhập sâu vào kinh tế toàn cầu đồng thời kéo theo hệ lụy, ảnh hưởng tiêu cực tới phát triển bền vững kinh tế Việt Nam, hệ lụy tượng buôn lậu GLTM xuất ngày nhiều GLTM mặt trái kinh tế thị trường, có tác động ảnh hưởng lớn đến kinh tế – xã hội Đây vấn đề nóng bỏng, xúc diễn biến ngày phức tạp nước ta nay, gây khó khăn cho sản xuất nước, làm thất thu ngân sách nhà nước, làm rối loạn hoạt động thương mại gây ảnh hưởng tiêu cực xã hội Vì vậy, đòi hỏi cần phải tích cực phòng chống tình trạng đoàn kết phối hợp chặt chẽ ngành, cấp, Nhà nước nhân dân Theo cam kết Việt Nam gia nhập WTO, thuế nhập nhiều mặt hàng giảm mạnh, kéo theo hàng nhập gia tăng Đây hội để hàng hoá chất lượng thấp, hàng dư thừa, nguyên liệu “bẩn” đổ vào nước ta, hành vi GLTM diễn biến phức tạp có chiều hướng gia tăng Lợi dụng thông thoáng hoạt động xuất nhập cảnh, buôn bán thương mại, nảy sinh nhiều tội phạm chuyên nghiệp, tổ chức xuyên quốc gia, phương thức thủ đoạn ngày tinh vi, tính chất ngày nghiêm trọng Trên là một vài nguyên nhân điển hình cho việc nghiên cứu đề tài này Thực trạng nóng bỏng của hoạt động buôn lậu và GLTM vẫn diễn biến tiếp tục từng ngày từng giờ là một điều nhức nhối đối với các nhà quản lý Đứng trước thực trạng này nhóm nghiên cứu xin đưa đề tài “Hoạt động phòng, chống buôn lậu và gian lận thương mại của ngành Hải quan” nhằm tìm những hướng đúng đắn góp phần cải thiện tình hình thông qua việc tìm hiểu thực trạng buôn lậu và GLTM cả nước Tình hình nghiên cứu và ngoài nước GLTM kèm với hối lộ và tham nhũng là vấn nạn được nhiều nhà nghiên cứu, nhiều quốc gia quan tâm Có một số tài liệu nước đề cập đến vấn đề này ở các góc độ khác nhau, phù hợp với tình hình hiện tại của từng quốc gia Buôn lậu và GLTM ở Việt Nam những năm qua có chiều hướng gia tăng, là vấn đề “nhức nhối” được Đảng và Nhà nước quan tâm Chủ yếu là tình hình buôn lậu và GLTM nội địa mà chưa có một tài liệu nào đề cập một cách toàn diện, có hệ thống về mặt lý luận và thực tiễn để từ đó đề các giải pháp phòng, chống GLTM cho phù hợp với tình hình hiện ở nước ta nhằm giúp cho các quan hữu trách quản lí kinh doanh xuất nhập khẩu có hiệu quả Mục đích, mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu đề tài “Hoạt động phòng, chống buôn lậu và GLTM của ngành Hải Quan – Thực trạng và Giải pháp” với mục tiêu: Hệ thống hóa làm rõ sở lý luận hoạt động phòng chống GLTM Đồng thời nghiên cứu thực tiễn hoạt động phòng chống GLTM số cảng cửa để rút học kinh nghiệm có ý nghĩa thực tiễn với nước ta Làm rõ chủ trương, sách Nhà nước biện pháp ngành Hải quan phòng chống GLTM Từ đó, phân tích tình hình phòng, chống GLTM nước ta thời gian qua Đó sở đề xuất giải pháp Đối tượng, phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu của đề tài là vấn đề buôn lậu và GLTM hoạt động TMQT; hoạt động CHÍNH PHỦ Số: /2010 /NĐ-CPCỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Hà Nội, ngày tháng năm 2010 NGHỊ ĐỊNH Về chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng CHÍNH PHỦCăn cứ Luật Tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001;Căn cứ Luật Bảo vệ và Phát triển rừng ngày 03 tháng 12 năm 2004;Căn cứ Luật Đa dạng sinh học ngày 13 tháng 11 năm 2008;Theo đề nghị của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, NGHỊ ĐỊNH:Chương IQUY ĐỊNH CHUNGĐiều 1. Phạm vi điều chỉnhNghị định này quy định về chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng tại Việt Nam, gồm: 1. Các loại dịch vụ môi trường rừng được bên sử dụng dịch vụ chi trả tiền cho bên cung ứng dịch vụ môi trường rừng trong phạm vi điều chỉnh của Nghị định;2. Các bên cung ứng và sử dụng dịch vụ môi trường rừng;3. Về quản lý việc chi trả tiền dịch vụ môi trường rừng; 4. Quyền và nghĩa vụ của bên cung ứng và sử dụng dịch vụ môi trường rừng. 5. Trách nhiệm của cơ quan quản lý nhà nước các cấp, các ngành đối với việc thực hiện chi trả dịch vụ môi trường rừng.Điều 2. Đối tượng áp dụngĐối tượng áp dụng gồm các cơ quan nhà nước; các tổ chức, hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư thôn trong nước; người Việt Nam định cư ở nước ngoài, tổ chức và cá nhân nước ngoài có hoạt động liên quan đến cung cấp, sử dụng và chi trả dịch vụ môi trường rừng, quản lý tiền chi trả dịch vụ môi trường rừng.Điều 3. Giải thích từ ngữDự thảo Trong Nghị định này, những từ ngữ dưới dây được hiểu như sau:1. Dịch vụ môi trường rừng là các giá trị sử dụng hay lợi ích của môi trường rừng mà con người được hưởng, bao gồm các loại dịch vụ được quy định tại khoán 2 Điều 4 Nghị định này.2. Cung ứng dịch vụ môi trường rừng là công việc của người lao động nghề rừng nhằm bảo vệ, duy trì hoặc gia tăng giá trị sử dụng của môi trường rừng để đáp ứng nhu cầu của người sử dụng dịch vụ môi trường rừng. 3. Bên cung ứng dịch vụ môi trường rừng là chủ rừng của các khu rừng có các dịch vụ môi trường cụ thể. 4. Bên sử dụng dịch vụ môi trường rừng là các tổ chức, cá nhân được hưởng lợi từ các dịch vụ môi trường rừng và thuộc đối tượng phải chi trả tiền cho bên cung ứng dịch vụ môi trường rừng.5. Chi trả dịch vụ môi trường rừng là quan hệ giữa bên sử dụng dịch vụ môi trường rừng và bên cung ứng dịch vụ môi trường rừng, trong đó bên sử dụng dịch vụ trả tiền cho bên cung ứng dịch vụ theo quy định tại Nghị định này. Điều 4. Loại rừng và loại dịch vụ môi trường rừng được trả tiền dịch vụ môi trường rừng1. Rừng được chi trả tiền dịch vụ môi trường rừng là các khu rừng có cung cấp một hay nhiều dịch vụ môi trường Công ty Luật Minh Gia ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH LÂM ĐỒNG Số: 2095/QĐ-UBND https://luatminhgia.com.vn/ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Lâm Đồng, ngày 22 tháng 09 năm 2016 QUYẾT ĐỊNH VỀ VIỆC KIỆN TOÀN BAN CHỈ ĐẠO THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH CHI TRẢ DỊCH VỤ MÔI TRƯỜNG RỪNG TỈNH LÂM ĐỒNG CHỦ TỊCH ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH LÂM ĐỒNG Căn Luật Tổ chức Chính quyền địa phương ngày 19/6/2015; Căn Nghị định số 99/2010/NĐ-CP ngày 24/9/2010 Chính phủ sách chi trả dịch vụ môi trường rừng; Căn Quyết định số 2284/QĐ-TTg ngày 13/12/2010 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án “Triển khai Nghị định số 99/2010/NĐ-CP ngày 24/9/2010 Chính phủ sách chi trả dịch vụ môi trường rừng”; Xét đề nghị Giám đốc Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn Tờ trình số 218/TTr-SNN ngày 01/9/2016 việc đề nghị kiện toàn lại Ban đạo thực sách chi trả dịch vụ môi trường rừng tỉnh Lâm Đồng; Xét đề nghị Giám đốc Sở Nội vụ tỉnh Lâm Đồng, QUYẾT ĐỊNH: Điều Kiện toàn Ban đạo thực sách chi trả dịch vụ môi trường rừng tỉnh Lâm Đồng (sau viết tắt Ban đạo) gồm ông (bà) có tên sau: Ông: Phạm S, Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh - Trưởng ban; Ông: Nguyễn Văn Sơn, Giám đốc Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn - Công ty Cổ Phần Đầu Tư Phát Triển và Chuyển Giao Công Nghệ Việt Nam Tài liệu lưu hành nội bộ MỤC LỤC HD sử dụng hệ thống THỐNG KÊ PHỔ CÂP GIÁO DỤC – XÓA MÙ CHỮ © Copyright by Vietec. JSC Trang 1 Công ty Cổ Phần Đầu Tư Phát Triển và Chuyển Giao Công Nghệ Việt Nam Tài liệu lưu hành nội bộ PHẦN 1. GIỚI THIỆU Với việc thực hiện các mục tiêu quan trọng đề ra trong thời gian qua của ngành giáo dục như: “Ba không” hay “Tránh ngồi nhầm lớp” để đảm bảo chất lượng giáo dục được nâng cao, ngoài việc nâng cao kiến thức chuyên môn cho cán bộ giáo viên, trang bị cơ sở vật chất dạy và học, bổ sung tài liệu sách báo phục vụ cho công tác giảng dạy của giáo viên và học tập của học sinh thì việc ứng dụng Công nghệ thông tin trong việc quản lý đào tạo cũng đã được bàn thảo rất nhiều trong các hội thảo khoa học về giáo dục, nhất là trong thời điểm hiện nay khi mà CNTT đang phát triển với tốc độ rất nhanh. Tuy nhiên theo báo cáo thống kê mới nhất của Bộ giáo dục thì việc thực hiện ứng dụng CNTT trong đào tạo tại các trường THCS và Tiểu học trên cả nước là rất thấp, chỉ đạt 30% trên tổng số trường. Con số là quá khiêm tốn so với tiềm năng của ngành CNTT trong nước. Từ những bất cập hạn chế đó tháng 9 năm 2007 Bộ trưởng Bộ Giáo dục đã ban hành Quyết định lấy năm 2008 – 2009 là năm của Giáo dục tin học. Thực hiện xu hướng chung của ngành giáo dục và để giúp cho công tác quản lý, giảng dạy của cán bộ giáo viên trong nhà trường được đơn giản thuận tiện và đạt hiệu quả, Công ty CP đầu tư phát triển và chuyển giao công nghệ Việt Nam(VIETEC) đã phát triển và hoàn thiện dòng sản phẩm phầm mềm ProSoft đáp ứng đầy đủ cho công tác quản lý và giảng dạy trong nhà trường: ProSoft.EOS: Hệ thống quản lý giáo dục ProSoft.ESCI: Phần mềm quản lý thông tin Phổ Cập Giáo Dục - Chống Mù Chữ. ProSoft.Edu: Phần mềm quản lý Học Sinh, Sinh viên. ProSoft.LIB: Phần mềm quản lý thư viện. ProSoft.TB: Phần mềm ra đề thi trắc nghiệm. ProSoft đã được triển khai ở đơn vị tại các tỉnh: Hải Phòng, Quảng Ninh, Hải Dương, Vĩnh Phúc, Hà Nam, Hà Nội,… Thực hiện triển khai ProSoft các đơn vị đánh giá rất cao lợi ích và hiệu quả đạt được. Khách hàng đặt niềm tin và hợp tác truyền thống với VIETEC không chỉ bởi các sản phẩm ổn định mà còn là sự tận tình trong công tác hỗ trợ dịch vụ sau bán hàng. Hy vọng chúng tôi sẽ được phục vụ Quý trường góp một phần nhỏ vào sự nghiệp cao quý của ngành giáo dục. Hy vọng được đón tiếp Quý vị tại Công ty CP đầu tư phát triển và chuyển giao công nghệ Việt Nam (Vietec) Địa chỉ: Phòng 804, tòa nhà Ct3-2, đường Phạm Hùng, Hà Nội. Trân trọng! HD sử dụng hệ thống THỐNG KÊ PHỔ CÂP GIÁO DỤC – XÓA MÙ CHỮ © Copyright by Vietec. JSC Trang 2 Công ty Cổ Phần Đầu Tư Phát Triển và Chuyển Giao Công Nghệ Việt Nam Tài liệu lưu hành nội bộ PHẦN 2: ĐĂNG NHẬP 1. Tài khoản đăng nhập. Có hai loại tài khoản chính: Tài khoản quản trị cấp cao nhất: TK Cấp trung ương (TW) “admin”. Cấp thành phố, quận/huyện, phường/xã giao cho các cấp đơn vị tương ứng. Tài khoản sử dụng (thành viên) được tạo từ tài khoản quản trị được cấp phép có giới hạn quyển thao tác trên hệ thống. 2. Quyền hạn tài khoản sử dụng hệ thống. Tài khoản quản trị được phép thêm, sửa, xóa các tài khoản thành viên và các tác vụ trên toàn bộ hệ thống mà cấp bậc tài khoản quản lý. Tài khoản thành viên chỉ được làm những tác vụ đã được tài khoản quản trị cấp quyền. 3. Công cụ sử dụng. Hệ thống có thể hoạt động trên các trình duyệt web thông dụng hiện nay nhưng ổn định nhất là trình duyệt Mozilla Firefox 9.0 trở lên. 4. Hướng dẫn. Kiểm tra kết nối Internet của máy tính. Cài trình duyệt: có thể tải trình duyệt mới nhất theo địa chỉ liên kết http://www.mozilla.org/vi/firefox/fx/ . Sau đó tiến hành cài đặt theo hướng dẫn. Sau khi cài đặt xong, trên màn hình Desktop xuất hiện thêm “Mozilla Firefox” có biểu tượng cáo lửa như hình 1. HD sử dụng hệ thống THỐNG KÊ PHỔ CÂP GIÁO DỤC – XÓA MÙ CHỮ © Copyright by Vietec. JSC Trang 3 Công ty Cổ Phần Đầu Tư Phát Triển và Chuyển Giao Công Nghệ Việt Nam Tài liệu ... việc Ban Chỉ đạo 389 Hà Nam Quy chế hoạt động Ban Chỉ đạo 389 Hà Nam Tổ giúp việc Trưởng Ban Chỉ đạo định theo đề nghị Phó Trưởng ban Thường trực Sở Công Thương quan Thường trực Ban Chỉ đạo 389 Hà. .. 389 Hà Nam trực tiếp đạo việc thực nhiệm vụ Tổ giúp việc (đặt Sở Công Thương) Điều Các nội dung khác thực theo Quyết định số 789/QĐ-UBND ngày 05/8/2014 Quyết định số 421/QĐ-UBND ngày 17/3 /2016. .. tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Nam Điều Quyết định có hiệu lực kể từ ngày ký Chánh Văn phòng Ủy ban nhân dân tỉnh; Giám đốc Sở: Công Thương, Tài chính; Thủ trưởng Sở, ngành; Chủ tịch Ủy ban nhân