Quyết định 3041 QĐ-UBND về quy định giá thóc và giá đối với sản phẩm rừng trồng để tính thu thuế sử dụng đất nông nghiệp...
Thủ tục: Khai thuế sử dụng đất nông nghiệp đối với hộ gia đình, cá nhân - Trình tự thực hiện: Người nộp thuế chuẩn bị số liệu, lập tờ khai và gửi đến Chi cục thuế nơi có đất chịu thuế sử dụng đất nông nghiệp. Đối với hộ gia đình, cá nhân sử dụng đất đã thuộc diện chịu thuế và có trong sổ bộ thuế của cơ quan thuế từ năm trước thì không phải nộp hồ sơ khai thuế sử dụng đất nông nghiệp của năm tiếp theo. + Trường hợp trong năm có phát sinh tăng, giảm diện tích chịu thuế sử dụng đất nông nghiệp thì người nộp thuế phải nộp hồ sơ khai thuế chậm nhất là mười ngày kể từ ngày phát sinh tăng, giảm diện tích đất. + Trường hợp được miễn hoặc giảm thuế sử dụng đất nông nghiệp thì người nộp thuế vẫn phải nộp hồ sơ khai thuế sử dụng đất nông nghiệp cùng giấy tờ liên quan đến việc xác định miễn thuế, giảm thuế của năm đầu tiên và năm tiếp theo năm hết thời hạn miễn thuế, giảm thuế. - Cách thức thực hiện: Gửi trực tiếp tại cơ quan thuế quản lý NNT hay qua hệ thống bưu chính - Thành phần, số lượng hồ sơ: - Thành phần hồ sơ, bao gồm: + Tờ khai thuế sử dụng đất nông nghiệp áp dụng đối với hộ gia đình, cá nhân, mẫu số 02/SDNN - Số lượng hồ sơ: 01 bộ - Thời hạn giải quyết: Chi cục thuế căn cứ vào sổ thuế của năm trước hay Tờ khai thuế sử dụng đất nông nghiệp trong năm, Chi cục thuế tính thuế và ra Thông báo nộp thuế sử dụng đất nông nghiệp và gửi cho NNT biết. Thời hạn cơ quan thuế ra thông báo nộp thuế sử dụng đất nông nghiệp cho hộ gia đình, cá nhân: + Chậm nhất là ngày 15 tháng 4 đối với Thông báo nộp thuế sử dụng đất nông nghiệp của kỳ nộp thứ nhất trong năm; thời hạn nộp thuế chậm nhất là ngày 1 tháng 5. + Chậm nhất là ngày 15 tháng 9 đối với Thông báo nộp thuế sử dụng đất nông nghiệp của kỳ nộp thứ hai trong năm; thời hạn nộp thuế chậm nhất là ngày 1 tháng 10. + Trường hợp nhận hồ sơ khai thuế bổ sung sau ngày đã ra thông báo thuế, cơ quan thuế ra thông báo nộp thuế theo hồ sơ khai bổ sung chậm nhất là mười ngày kể từ ngày nhận được hồ sơ khai thuế. Trường hợp địa phương có mùa vụ thu hoạch sản phẩm nông nghiệp không trùng với Công ty Luật Minh Gia ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH QUẢNG NINH Số: 3041/QĐ-UBND https://luatminhgia.com.vn/ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Quảng Ninh, ngày 21 tháng 09 năm 2016 QUYẾT ĐỊNH VỀ VIỆC QUY ĐỊNH GIÁ THÓC VÀ GIÁ ĐỐI VỚI SẢN PHẨM RỪNG TRỒNG ĐỂ TÍNH THU THUẾ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP NĂM 2016 ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH QUẢNG NINH Căn Luật Tổ chức quyền địa phương ngày 19/6/2015; Căn Nghị định số 74/CP ngày 25/10/1993 Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật thuế sử dụng đất nông nghiệp; Xét đề nghị Liên ngành Cục Thuế - Sở Tài Tờ trình số 7641/TTLN-CT-STC ngày 06/9/2016, QUYẾT ĐỊNH: Điều Quy định giá thóc giá sản phẩm rừng trồng để tính thu thuế sử dụng đất nông nghiệp năm 2016 sau: - Giá thóc tính thuế: 5.500 đồng/kg - Giá tính thuế tối thiểu gỗ rừng trồng (gỗ tròn): 750.000 đồng/m3 - Giá tính thuế tối thiểu vỏ quế dạng khô: 22.000 đồng/kg - Giá tính thuế tối thiểu vỏ quế tươi: 12.000 đồng/kg Mức giá quy định áp dụng để tính thu thuế sử dụng đất nông nghiệp địa bàn tỉnh cho hai vụ chiêm mùa năm 2016 Điều Các ông, bà: Chánh Văn phòng Ủy ban nhân dân tỉnh, Giám đốc Sở Tài chính, Cục trưởng Cục Thuế tỉnh, Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện, thị xã, thành phố Thủ trưởng đơn vị có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./ Nơi nhận: - Như điều 2; - Bộ Tài chính; TM ỦY BAN NHÂN DÂN KT CHỦ TỊCH LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7: 1900 6169 Công ty Luật Minh Gia - CT, P1, P2; - V0, V1, V3, NLN, TH; - Lưu: VT, TM3 30 bản, QĐ418 https://luatminhgia.com.vn/ PHÓ CHỦ TỊCH Nguyễn Văn Thành LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7: 1900 6169 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI ––––––––––––––––––––––––––––––––– PHẠM ANH TUẤN ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG ĐẤT ĐAI VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP BỀN VỮNG HUYỆN HẢI HẬU, TỈNH NAM ĐỊNH LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI HÀ NỘI, 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI ––––––––––––––––––––––––––––––––– PHẠM ANH TUẤN ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG ĐẤT ĐAI VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP BỀN VỮNG HUYỆN HẢI HẬU, TỈNH NAM ĐỊNH CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI MÃ SỐ: 62.85.01.03 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS. TS. NGUYỄN ÍCH TÂN TS. NGUYỄN QUANG HỌC HÀ NỘI, 2014 ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, đây là công trình nghiên cứu khoa học của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nghiên cứu là trung thực và chƣa từng đƣợc sử dụng để bảo vệ bất cứ một học vị nào khác. Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận án đã đƣợc cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận án này đều đã đƣợc chỉ rõ nguồn gốc./. Hà Nội, ngày tháng năm 2014 Tác giả Phạm Anh Tuấn iii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận án, ngoài sự nỗ lực của bản thân, tôi đã nhận đƣợc sự giúp đỡ tận tình của tập thể, cá nhân, ngƣời thân trong gia đình. Nhân dịp này, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến Ban Giám hiệu; Ban Quản lý Đào tạo; Khoa Quản lý Đất đai; Bộ môn Quản lý Đất đai thuộc Trƣờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội. Trƣờng Đại học Tài nguyên và Môi trƣờng Hà Nội; UBND huyện Hải Hậu, Phòng Tài nguyên và Môi trƣờng huyện Hải Hậu, các Phòng, Ban, Trung tâm trực thuộc UBND huyện Hải Hậu. Cán bộ phòng Phát sinh học, phòng Kinh tế sử dụng đất, phòng Phân tích đất - Viện Thổ nhƣỡng Nông Hoá. Đặc biệt trân trọng cảm ơn PGS.TS. Nguyễn Ích Tân và TS. Nguyễn Quang Học – Ngƣời hƣớng dẫn; các thầy, cô giáo của khoa Quản lý Đất đai, Trƣờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội đã tạo điều kiện và tận tình giúp đỡ tôi để đề tài đạt đƣợc các mục tiêu, nội dung đề ra! Trân trọng cảm ơn tới các đồng nghiệp, bạn bè, ngƣời thân đã luôn sát cánh bên tôi, động viên và tạo mọi điều kiện để tôi hoàn thành luận án này! Hà Nội, ngày tháng năm 2014 Tác giả Phạm Anh Tuấn iv MỤC LỤC Lời cam đoan ii Lời cảm ơn iii Mục lục iv Danh mục các chữ viết tắt viii Danh mục các bảng ix Danh mục các hình xii MỞ ĐẦU 1 1 Tính cấp thiết của đề tài 1 2 Mục tiêu nghiên cứu 3 3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 3 4 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 3 5 Những đóng góp mới của đề tài 4 Chƣơng 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 5 1.1 Tổng quan về đánh giá đất đai 5 1.1.1 Khái niệm về đất, đánh giá đất đai, sử dụng đất, hệ thống sử dụng đất 5 1.1.2 Tiềm năng đất đai và đánh giá tiềm năng đất đai 7 1.1.3 Các nghiên cứu về đánh giá đất đai trên thế giới 8 1.1.4 Đánh giá đất theo FAO 12 1.1.5 Khái BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP TÓ 2014 Phn bin 1: PGS.TS. NGUYN TH VÒNG i hc Nông nghip Hà Ni Phn bin 2: NH Hi Khoa ht Phn bin 3: TS. THÁI TH QU Tng cc Qu - - 1 Ở nước ta, vấn đề sử dụng đất nông nghiệp luôn nhận được sự quan tâm đặc biệt của Đảng, Nhà nước. Hiện nay, dưới sức ép về sự gia tăng dân số, kinh tế xã hội phát triển mạnh, nhu cầu của người dân về lương thực, thực phẩm và đời sống văn hoá tinh thần tăng lên không chỉ về mặt số lượng mà cả về chất lượng. Chính vì vậy, để đáp ứng nhu cầu lương thực, thực phẩm, ngành sản xuất nông nghiệp phải đi theo hướng thâm canh, tăng vụ, tăng năng suất và chất lượng sản phẩm và phải duy trì được độ phì nhiêu đất. Do đó việc đánh giá số lượng và chất lượng đất đai là hết sức cần thiết để phục vụ việc sử dụng hợp lý tài nguyên đất có hiệu quả và bền vững. Hải Hậu là huyện ven biển nằm ở phía Nam đồng bằng châu thổ sông Hồng thuộc tỉnh Nam Định. Trong phát triển kinh tế xã hội và đặc biệt là trong ngành sản xuất nông nghiệp, Hải Hậu cũng đã đạt được một số thành tựu nhất định trong sản xuất nông nghiệp, nhưng vẫn chưa khai thác hết tiềm năng và lợi thế, nông nghiệp chủ đạo hiện nay vẫn là sản xuất lương thực lúa gạo và chiếm tỷ trọng rất lớn trong sản xuất nông nghiệp của huyện (UBND huyện Hải Hậu, 2011). Một số vùng đất ven biển người dân đã chuyển đổi một phần diện tích đất làm muối, đất mặt nước, đất bằng chưa sử dụng sang mục đích nuôi trồng thuỷ sản mặn – lợ và bước đầu đã thu được hiệu quả nhất định (UBND huyện Hải Hậu, 2010). Tuy nhiên, để góp phần nâng cao giá trị trong sử dụng đất, từng bước cải thiện đời sống người dân thì việc đánh giá đúng tiềm năng và lợi thế so sánh của đất đai trên địa bàn huyện là rất cần thiết nhằm xác định được hướng bố trí, chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi trên địa bàn huyện đạt hiệu quả cao và bền vững là mục tiêu quan trọng. Chính vì vậy, việc nghiên cứu đề tài có ý nghĩa thực tiễn và mang tính cấp thiết. Nghiên cứu tiềm năng đất đai, đánh giá hiệu quả sử dụng đất các LUT huyện Hải Hậu, phân hạng thích hợp đất đai, đánh giá hiệu quả các mô hình sản xuất nông nghiệp, đánh giá tính bền vững của các LUT được lựa chọn, đề xuất định hướng và giải pháp sử dụng đất nông nghiệp bền vững huyện Hải Hậu đến năm 2020. 3.1. Ý nghĩa khoa học của đề tài nghiên cứu Xác định được bộ dữ liệu cơ bản về tiềm năng đất đai của huyện Hải Hậu (trên cơ sở phương pháp đánh giá đất của FAO) làm cơ sở đề xuất sử dụng đất nông nghiệp bền vững huyện Hải Hậu. 2 3.2. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài - Kết quả nghiên cứu của đề tài làm cơ sở cho các nhà quản lý chỉ đạo và điều hành sản xuất nông nghiệp trên địa bàn huyện Hải Hậu trong việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi theo hướng hiệu quả, bền vững. - Các kết quả nghiên cứu có thế giúp địa phương chuyển đổi cơ cấu sử dụng đất nông nghiệp phù hợp, đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đất theo hướng phát triển bền vững, góp phần tăng thu nhập cho người sản xuất nông nghiệp trên ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN CHÂU MAI THOAN ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP GIAI ĐOẠN 2005 - 2010 TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN VÂN ĐỒN, TỈNH QUẢNG NINH Chuyên ngành: Quản lý đất đai Mã số : 60 85 01 03 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: GS.TS. Nguyễn Thế Đặng Thái Nguyên, năm 2012 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả viết trong luận văn là trung thực và chưa từng được sử dụng để bảo vệ môn học vị nào. Tôi cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã được cảm ơn. Thái Nguyên, ngày……tháng… năm 2012 Tác giả luận văn Châu Mai Thoan Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ii LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian làm Luận văn tôi đã nhận được sự giúp đỡ tận tình của Thầy giáo hướng dẫn GS.TS. Nguyễn Thế Đặng - Trưởng phòng hành chính, trường Đại học Nông lâm Đại học Thái Nguyên. Thầy đã không quản ngại khó khăn, công sức giúp đỡ tôi rất nhiều trong quá trình tìm hiểu, xây dựng và phát triển đề tài. Tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy về sự hướng dẫn, giúp đỡ tận tình đó. Xin chân thành cảm ơn đồng chí Chủ tịch UBND huyện Vân Đồn, các đồng chí lãnh đạo, chuyên viên giúp việc thuộc các phòng, ban chuyên môn huyện Vân Đồn đã giúp đỡ tôi trong quá trình hoàn thành đề tài tốt nghiệp . Tôi xin cảm ơn các thầy, cô giáo khoa sau Đại học và khoa Tài nguyên và Môi trường, cùng toàn thể các thầy, cô giáo Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên đã trang bị cho tôi những kiến thức tổng hợp, tạo cơ sở vật chất thuận lợi trong suốt hai năm học tại trường để tôi có điều kiện hoàn thành Luận văn của mình. Cuối cùng xin cảm ơn các anh, chị, em trong tập thể Lớp Cao học Quản lý đất đai K18 đã động viên, giúp đỡ tôi xây dựng đề tài. Do thời gian tiếp cận, nghiên cứu còn hạn hẹp và đây cũng là lần đầu tiên tiếp xúc với công tác nghiên cứu khoa học nên không thể tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong nhận được sự tham gia, góp ý của các thầy giáo, cô giáo cùng toàn thể các bạn quan tâm đến đề tài này. Thái Nguyên, ngày 6 tháng 9 năm 2012 Tác giả luận văn Châu Mai Thoan Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ 1 GTSX Giá trị sản xuất 2 GTGT Giá trị gia tăng 3 CPTG Chi phí trung gian 4 TNHH Thu nhập hỗ hợp 5 LĐ Lao động 6 LUT Loại hình sử dụng đất 7 KTXH Kinh tế - xã hội 8 HTX Hợp tác xã 9 PTBV Phát triển bền vững 10 FAO Tổ chức nông lương thế giới 12 GDP Tổng sản phẩm quốc nội 13 ĐBSH Đồng Bằng Sông Hồng 14 IRRI Viện nghiên cứu lúa quốc tế Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iv MỤC LỤC MỞ ĐẦU i 1. Tính cấp thiết của đề tài 1 2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 2 3. Yêu cầu của đề tài nghiên cứu 2 Chƣơng 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 1.1. Một số vấn đề lý luận cơ bản về sử dụng đất và hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp 3 1.1.1. Đất nông nghiệp và sử dụng đất nông nghiệp 3 1.1.1.1. Đất nông nghiệp 3 1.1.1.2. Khái niệm về loại hình sử dụng đất nông nghiệp 4 1.1.1.3. Quan điểm sử dụng đất nông nghiệp 5 1.1.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến sử dụng đất nông nghiệp 6 1.1.2.1. Nhóm yếu tố các điều kiện tự nhiên 6 1.1.2.2. Nhóm các yếu tố kinh tế, kỹ thuật 6 1.1.2.3. Nhóm các yếu tố kinh tế tổ chức 7 1.1.2.4. Nhóm các yếu tố xã hội 8 1.1.3. Khái quát về hiệu quả và hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp 8 1.1.4. Tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp 11 1.1.5. Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp 12 1.1.5.1. Cơ sở để lựa chọn hệ thống các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp 12 1.1.5.2. Nguyên tắc lựa chọn các chỉ tiêu ... V3, NLN, TH; - Lưu: VT, TM3 30 bản, QĐ418 https://luatminhgia.com.vn/ PHÓ CHỦ TỊCH Nguyễn Văn Thành LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7: 1900 6169