1 NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: 1492/QĐ-NHNN Hà Nội, ngày 27 tháng 07 năm 2012 QUYẾT ĐỊNH VỀ VIỆC CÔNG BỐ DANH MỤC VĂN BẢN, QUY ĐỊNH DO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BAN HÀNH ĐÃ HẾT HIỆU LỰC THI HÀNH GIAI ĐOẠN TỪ NGÀY 01/01/2012 ĐẾN HẾT NGÀY 30/6/2012 THỐNG ĐỐC NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC Căn cứ Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật số 17/2008/QH12 ngày 03/6/2008 của Quốc hội; Căn cứ Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam số 46/2010/QH12 ngày 16 tháng 6 năm 2010; Căn cứ Nghị định số 96/2008/NĐ-CP ngày 26/8/2008 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam; Căn cứ Nghị định số 24/2009/NĐ-CP ngày 05/3/2009 của Chính phủ quy định chi tiết và biện pháp thi hành Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật; Theo đề nghị của Vụ trưởng Vụ Pháp chế, QUYẾT ĐỊNH: Điều 1. Công bố Danh mục văn bản, quy định do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ban hành đã hết hiệu lực thi hành giai đoạn từ ngày 01/01/2012 đến hết ngày 30/6/2012 gồm 22 văn bản hết hiệu lực thi hành toàn bộ và 09 văn bản hết hiệu lực thi hành một phần (Danh mục kèm theo). Điều 2. Quyết định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký. Điều 3. Vụ trưởng Vụ Pháp chế và Thủ trưởng các đơn vị thuộc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Giám đốc Ngân hàng Nhà nước chi nhánh các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; Chủ tịch Hội đồng quản trị, Chủ tịch Hội đồng thành viên và Tổng giám đốc (Giám đốc) tổ chức tín dụng, Tổng giám đốc (Giám đốc) chi nhánh ngân hàng nước ngoài chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./. KT. THỐNG ĐỐC PHÓ THỐNG ĐỐC 2 Đặng Thanh Bình DANH MỤC VĂN BẢN, QUY ĐỊNH DO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BAN HÀNH ĐÃ HẾT HIỆU LỰC THI HÀNH GIAI ĐOẠN TỪ NGÀY 01/01/2012 ĐẾN HẾT NGÀY 30/6/2012 (Ban hành kèm theo Quyết định số 1492/QĐ-NHNN ngày 27 tháng 7 năm 2012) 1. Danh mục văn bản do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ban hành đã hết hiệu lực thi hành giai đoạn từ ngày 01/01/2012 đến hết ngày 30/6/2012 STT Văn bản Thời điểm hết hiệu lực Văn bản thay thế 1 Quyết định số 18/1998/QĐ-NHNN1 ngày 01/9/1998 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ban hành Quy chế cho vay thu nợ từ quỹ cho vay hỗ trợ các tổ chức tín Công ty Luật Minh Gia https://luatminhgia.com.vn/ BỘ CÔNG THƯƠNG Số: 3979/QĐ-BCT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hà Nội, ngày tháng 10 năm 2016 QUYẾT ĐỊNH VỀ VIỆC PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ TRONG LÃNH ĐẠO BỘ BỘ TRƯỞNG BỘ CÔNG THƯƠNG Căn Nghị định số 36/2012/NĐ-CP ngày 18 tháng năm 2012 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ, quan ngang Bộ; Căn Nghị định số 95/2012/NĐ-CP ngày 12 tháng 11 năm 2012 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Công Thương; Theo đề nghị Chánh Văn phòng Bộ Vụ trưởng Vụ Tổ chức cán bộ, QUYẾT ĐỊNH: Điều Nguyên tắc chung phân công nhiệm vụ Bộ trưởng Thứ trưởng Bộ trưởng thành viên Chính phủ, chịu trách nhiệm trước Chính phủ, trước Thủ tướng Chính phủ trước Quốc hội quản lý ngành Công Thương Thứ trưởng giúp Bộ trưởng đạo, xử lý thường xuyên lĩnh vực công tác Bộ theo phân công Bộ trưởng Thứ trưởng sử dụng quyền hạn Bộ trưởng để giải công việc phân công chịu trách nhiệm trước Bộ trưởng trước pháp luật định Bộ trưởng phân công ủy quyền Thứ trưởng thay mặt Bộ trưởng đạo, giải công việc Bộ Bộ trưởng vắng mặt trụ sở Bộ Trách nhiệm quyền hạn Thứ trưởng phạm vi nhiệm vụ phân công: - Chỉ đạo đơn vị xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển, chế sách dự án luật, pháp lệnh liên quan đến lĩnh vực phân công để Bộ phê duyệt trình Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ phê duyệt - Kiểm tra, đôn đốc đơn vị việc tổ chức thực định Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ Bộ; chủ trương, sách, pháp luật; phát đề xuất vấn đề cần sửa đổi, bổ sung - Thứ trưởng trực dõi ngành, đơn vị chịu trách nhiệm đạo, xử lý thường xuyên công việc liên quan đến phạm vi, trách nhiệm Bộ ngành, đơn vị đó; vấn đề lớn, quan trọng, nhạy cảm công việc Bộ trưởng trực tiếp đạo, Thứ trưởng báo cáo, xin ý kiến Bộ trưởng tập thể Lãnh đạo Bộ giải - Thứ trưởng phụ trách lĩnh vực công tác chuyên môn chịu trách nhiệm theo dõi tổng hợp, hướng dẫn, đạo chung toàn ngành chuyên môn - Trong thực thi nhiệm vụ, có vấn đề liên quan đến nhiệm vụ Thứ trưởng khác phụ trách, Thứ trưởng chủ động phối hợp giải quyết; trường hợp ý kiến không thống nhất, báo cáo Bộ trưởng xem xét, định LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7: 1900 6169 Công ty Luật Minh Gia https://luatminhgia.com.vn/ - Ngoài nhiệm vụ cụ thể phân công, Thứ trưởng có trách nhiệm tham gia quán xuyến hoạt động chung Bộ để đảm nhận nhiệm vụ khác với phân công Bộ trưởng giao nhiệm vụ Phân công Bộ trưởng Thứ trưởng thay đổi tùy theo tình hình công việc, nhiệm vụ Bộ Bộ trưởng Thứ trưởng làm việc theo Quy chế làm việc Bộ Điều Phân công nhiệm vụ cụ thể Bộ trưởng Thứ trưởng Bộ trưởng Trần Tuấn Anh a) Lãnh đạo quản lý toàn diện mặt công tác Bộ b) Chỉ đạo công tác chiến lược, quy hoạch cân đối lớn phát triển ngành; công tác tổ chức cán bộ, tra, pháp chế, hội nhập kinh tế quốc tế, thi đua khen thưởng kỷ luật c) Phụ trách ngành lượng, công tác quy hoạch sử dụng tài nguyên đất ngành d) Trực tiếp đạo đơn vị: Vụ Tổ chức cán bộ, Vụ Pháp chế, Vụ Thi đua - Khen thưởng, Thanh tra Bộ Chỉ đạo thực quản lý nhà nước Tập đoàn Dầu khí Việt Nam, Tập đoàn Điện lực Việt Nam đ) Chủ nhiệm chương trình Kỹ thuật - Kinh tế tự động hóa công nghệ vật liệu e) Chủ tịch Hội đồng thi đua khen thưởng g) Trưởng ban phòng chống tham nhũng thực hành tiết kiệm, chống lãng phí h) Trưởng ban Đổi phát triển doanh nghiệp Bộ Công Thương i) Theo định Thủ tướng Chính phủ làm Chủ tịch Phân ban Việt Nam Ủy ban liên Chính phủ với số nước k) Chủ tịch Hội đồng lương, Hội đồng tuyển dụng công chức Bộ Công Thương l) Chủ tịch hội đồng, trưởng ban đạo khác theo lĩnh vực có liên quan m) Thực nhiệm vụ khác Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ phân công Thứ trưởng Hoàng Quốc Vượng a) Giúp Bộ trưởng đạo ngành lượng b) Chỉ đạo công tác công tác quốc phòng toàn dân công nghiệp phục vụ quốc phòng; công tác phòng, chống lụt bão; phòng chống cháy, nổ an toàn, bảo vệ sức khỏe - y tế, dân số kế hoạch hóa gia đình; công tác phòng chống tội phạm; công nghệ thông tin, công tác văn phòng; phụ trách công tác thông tin, truyền thông Bộ c) Phụ trách quan hệ song phương phát triển thị trường, vấn đề liên quan đến xử lý tranh chấp thương mại chống bán phá giá, chống trợ cấp nước hàng hóa Việt Nam nước Châu Âu d) Thay mặt Bộ, đạo ngành Công Thương tỉnh: Đắk Lắk, Đắk Nông, Gia Lai, Kon Tum, Lâm Đồng đ) Trực tiếp đạo đơn vị: Văn phòng Bộ, Tổng cục Năng lượng, Cục Điều tiết điện lực, Cục Kỹ thuật an toàn Môi trường công nghiệp, Vụ Thị trường Châu Âu, Cục Công tác phía LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7: 1900 6169 Công ty Luật Minh Gia https://luatminhgia.com.vn/ Nam, Trung tâm Y tế - Môi trường lao động công thương, Trung tâm Thông tin Công nghiệp Thương mại, Nhà Xuất Công Thương, Báo, Tạp chí thuộc Bộ Tham gia Bộ trưởng đạo thực quản lý nhà nước Tập đoàn Dầu khí Việt Nam, Tập đoàn Điện lực Việt Nam e) Trưởng ban đạo phòng chống tội phạm, Trưởng ban phòng chống lụt bão, tìm kiếm cứu nạn Bộ Công Thương, Trưởng ban phòng chống cháy, nổ an toàn Bộ Công Thương, Trưởng ban đạo Bộ Công Thương phòng chống AIDS phòng, chống tệ nạn ...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO -Số: 6200/QĐ-BGDĐT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hà Nội, ngày 30 tháng 12 năm 2016 QUYẾT ĐỊNH PHÊ DUYỆT KẾ HOẠCH ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN GIAI ĐOẠN 2016-2020 CỦA BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TRƯỞNG BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Căn Luật Công nghệ thông tin ngày 12 tháng năm 2006; Căn Nghị định số 32/2008/NĐ-CP ngày 19 tháng năm 2008 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Giáo dục Đào tạo; Căn Nghị định số 64/2007/NĐ-CP ngày 10 tháng năm 2007 Chính phủ quy định ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động quan nhà nước; Căn Nghị số 36a/NQ-CP ngày 14 tháng 10 năm 2015 Chính phủ Chính phủ điện tử; Căn Quyết định số 1819/QĐ-TTg ngày 26 tháng 10 năm 2015 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình quốc gia ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động quan nhà nước giai đoạn 2016 - 2020; Trên sở ý kiến thẩm định Bộ Thông tin Truyền thông; Xét đề nghị Cục trưởng Cục Công nghệ thông tin, QUYẾT ĐỊNH: Điều Phê duyệt kèm theo Quyết định Kế hoạch ứng dụng công nghệ thông tin giai đoạn 2016 - 2020 Bộ Giáo dục Đào tạo (sau gọi tắt Kế hoạch) gồm nội dung chủ yếu sau đây: I MỤC TIÊU Mục tiêu tổng quát Xây dựng phát triển Bộ Giáo dục Đào tạo (GDĐT) điện tử với sở hạ tầng đại tập trung, thông tin tích hợp thống nhất, hành liên thông, công nghệ thông tin (CNTT) tăng cường ứng dụng quản lý nhà nước, phát triển phủ điện tử, cung cấp dịch vụ công trực tuyến; đổi nội dung, phương pháp dạy-học, kiểm tra đánh giá nghiên cứu khoa học đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng GDĐT thời kỳ Mục tiêu cụ thể a) Hoàn thiện hạ tầng công nghệ thông tin, tạo tảng phát triển Chính phủ điện tử Bộ GDĐT - Hệ thống mạng nội hoàn thiện (LAN, wifi), vận hành ổn định liên tục 24/7, kết nối Internet tốc độ cao Ít hệ thống, dịch vụ CNTT Chính phủ điện tử (cổng thông tin điện tử, thư điện tử, văn phòng điện tử) giám sát an toàn thông tin - 100% hội thảo, hội nghị, tập huấn chuyên môn Bộ bảo đảm kỹ thuật để thực môi trường mạng; 80% hội nghị quan trọng truyền hình trực tiếp mạng để sở giáo dục theo dõi; toàn 100% văn quy phạm pháp Luật công khai mạng - Cung cấp dịch vụ chứng thực điện tử chữ ký số cho quan, đơn vị cán bộ, công chức, viên chức có liên quan trực tiếp đến trao đổi văn điện tử mạng; tích hợp chữ ký số vào hệ thống thông tin nội dịch vụ công trực tuyến - Xây dựng trung tâm liệu thuộc Bộ (hướng theo mô hình điện toán đám mây) đảm bảo hoạt động cho hệ thống ứng dụng CNTT Bộ GDĐT hệ thống CNTT dùng chung toàn ngành b) Ứng dụng CNTT hoạt động nội Bộ GDĐT ngành GDĐT - Hoàn thiện triển khai hệ thống quản lý hành điện tử (e-office) tới quan, đơn vị thuộc Bộ GDĐT kết nối, liên thông văn điện tử với Văn phòng Chính phủ 100% văn không mật điện tử hóa, xử lý môi trường mạng - Tối thiểu 30% đơn vị thuộc Bộ triển khai thực ứng dụng CNTT kết hợp với Hệ thống quản lý chất lượng ISO (ISO điện tử) - Hình thành hệ thống thông tin phục vụ công tác đạo, Điều hành, quản lý cung cấp đầy đủ thông tin quản lý GDĐT cần thiết - Phấn đấu 50% hệ thống thông tin đầu tư phù hợp với Kiến trúc Chính phủ điện tử Bộ GDĐT - Phát triển hoàn thiện sở liệu dùng chung (lưu trữ liệu viên chức, nhà giáo, học sinh, sinh viên, sở vật chất, kho học liệu số, kho giảng điện tử, ngân hàng câu hỏi trực tuyến) bảo đảm liệu điện tử phục vụ hoạt động quản lý, thực hành công vụ, tạo tảng thông tin triển khai Chính phủ điện tử Bộ GDĐT, có khả kết nối với sở liệu quốc gia liên quan - Đưa vào sử dụng hệ thống thông tin quản lý giáo dục thông suốt từ Bộ đến quan quản lý giáo dục kết nối với sở liệu dùng chung c) Ứng dụng CNTT phục vụ người dân - Ít 80% đơn vị thuộc quan Bộ có trang tin điện tử phục vụ quản lý Điều hành liên kết từ cổng thông tin điện tử Bộ GDĐT - Phấn đấu 80% dịch vụ công quan trọng cung cấp trực tuyến tối thiểu mức thông qua Cổng thông tin điện tử Bộ GDĐT Tỉ lệ hồ sơ nộp qua dịch vụ công [...]... hoàn thành luận văn này VI- BỐ CỤC CHUNG CỦA LUẬN VĂN Với phạm vi nghiên cứu như trên, nội dung chính của luận văn gồm có 03 chương: Chương 1: Tổng quan về trái phiếu đô thị và thị trường trái phiếu đô thị Chương 2: Thực trạng vốn đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng và sự cần thiết phải phát hành trái phiếu đô thị tại thành phố Cần Thơ Chương 3: Các giải pháp phục vụ phát hành trái phiếu đô thị tại thành phố. .. đợt phát hành trái phiếu đô thị tại thành phố Hồ Chí Minh Nhìn chung, bài học kinh nghiệm về phát hành của thành phố Hồ Chí Minh là cơ sở tham khảo để thành phố Cần Thơ xem xét, học tập Đối với những đô thị đang phát triển như Cần Thơ có nhiều điểm tương đồng với thành phố Hồ Chí Minh, hoàn toàn có điều kiện để phát hành trái phiếu đô thị vì khả năng thu hồi vốn cao b) Kinh nghiệm của các nước Thị. .. tại đô thị, chính phủ Ba Lan đã sử dụng chiến lược nợ dài hạn huy động từ nhân dân, thông qua phát hành trái phiếu đô thị 1.5.2 Bài học kinh nghiệm về phát hành của thành phố Hồ Chí Minh và của các nước a) Bài học kinh nghiệm về phát hành của thành phố Hồ Chí Minh Phát hành trái phiếu đô thị đang được xem là một giải pháp mới để huy động vốn đầu tư , có khả năng giải quyết những khó khăn về vốn của thành. . .Luận văn tập trung nghiên cứu những vấn đề về lý luận và thực tiễn về trái phiếu đô thị, thực trạng đầu tư cơ sở hạ tầng tại thành phố Cần Thơ qua đó đưa ra các giải pháp huy động vốn bằng trái phiếu đô thị IV- PHẠM VI NGHIÊN CỨU Huy động vốn qua phát hành trái phiếu đô thị chính quyền địa phương nhằm đáp ứng nhu cầu vốn cho đầu tư tại địa phương đặc biệt là cơ sở hạ... thị tại thành phố Cần Thơ -Trang 3- Ngoài ra, không kể phần mở đầu, kết luận luận văn còn có các phần: Lời cam đoan; lời cảm ơn; danh mục các từ viết tắt; danh mục các bảng biểu; mục lục; các phụ lục kèm theo và tài liệu tham khảo -Trang 4- CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ TRÁI PHIẾU ĐÔ THỊ VÀ THỊ TRƯỜNG TRÁI PHIẾU Công ty Luật Minh Gia ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ CẦN THƠ Số: 3263/QĐ-UBND https://luatminhgia.com.vn/ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Cần Thơ, ngày 25 tháng 10 năm 2016 QUYẾT ĐỊNH VỀ VIỆC BAN HÀNH DANH MỤC CÂY CẤM TRỒNG, CÂY TRỒNG HẠN CHẾ TRONG CÁC ĐÔ THỊ THUỘC ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ CẦN THƠ ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ CẦN THƠ Căn Luật Tổ chức quyền địa phương số 77/2015/QH13 ngày 19 tháng năm 2015; Căn Nghị định số 64/2010/NĐ-CP ngày 11 tháng năm 2010 Chính phủ quản lý xanh đô thị; Căn Thông tư số 20/2005/TT-BXD ngày 20 tháng 12 năm 2005 Bộ trưởng Bộ Xây dựng hướng dẫn quản lý xanh đô thị Thông tư số 20/2009/TT-BXD ngày 30 tháng năm 2009 Bộ trưởng Bộ Xây dựng sửa đổi, bổ sung Thông tư số 20/2005/TT-BXD ngày 20 tháng 12 năm 2005 Bộ Xây dựng hướng dẫn quản lý xanh đô thị; Xét đề nghị Giám đốc Sở Xây dựng Tờ trình số 2892/TTr-SXD ngày 28 tháng năm 2016, QUYẾT ĐỊNH: Điều Ban hành kèm theo Quyết định Danh mục cấm trồng, trồng hạn chế đô thị thuộc địa bàn thành phố Cần Thơ Điều Các tổ chức, cá nhân không phép trồng thuộc Danh mục cấm trồng theo Quyết định tuyến đường đô thị, công viên khu vực công cộng khác đô thị thuộc địa bàn thành phố Cần Thơ Những loại xanh trồng trước Quyết định có hiệu lực thi hành thuộc danh mục cấm trồng quan, đơn vị quản lý xanh đô thị có trách nhiệm lập kế hoạch bước thay Điều Chánh Văn phòng Ủy ban nhân dân thành phố, Giám đốc Sở, Thủ trưởng quan, ban, ngành thành phố, Chủ tịch Ủy ban nhân dân quận, huyện, Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn tổ chức, cá nhân có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định kể từ ngày ký./ TM ỦY BAN NHÂN DÂN KT CHỦ TỊCH PHÓ CHỦ TỊCH Võ Thị Hồng Ánh LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7: 1900 6169 Công ty Luật Minh Gia https://luatminhgia.com.vn/ DANH MỤC CÂY CẤM TRỒNG, CÂY TRỒNG HẠN CHẾ TRONG CÁC ĐÔ THỊ THUỘC ĐỊA BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH__________________________CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập - Tự do - Hạnh phúc______________________________________________________ DANH MỤC NHIỆM VỤ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP BỘ ĐỂ TUYỂN CHỌN ĐƯA VÀO THỰC HIỆN TRONG NĂM 2013(Ban hành theo Quyết định số 2686 /QĐ-BVHTTDL ngày 23 tháng 7 năm 2012của Bộ trưởng Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch)_____________________________STT Tên nhiệm vụNhững vấn đề lưu ý khi xây dựng thuyết minhThời gian thực hiệnA Nhiệm vụ đột phá1 Xây dựng cơ chế chính sách và giải pháp bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể của Việt Nam đã được UNESCO công nhận là Di sản Thế giới.Giao Viện Âm nhạc - Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam chủ trì xây dựng hồ sơ thuyết minh để tham gia tuyển chọnMục tiêu:- Cung cấp cơ sở lý luận cho việc xây dựng hệ thống các giải pháp bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể của Việt Nam được UNESCO công nhận là Di sản Thế giới.- Xây dựng cơ chế, chính sách và giải pháp bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể của Việt Nam được UNESCO công nhận là Di sản thế giới trong đời sống hiện nay. Thực hiện cam kết trong hồ sơ trình UNESCO.Những nội dung chính:- Tổng quan về di sản văn hóa phi vật thể của Việt Nam đã được UNESCO công nhận là Di sản Thế giới.- Thực trạng việc bảo tồn và phát huy các giá trị các di sản văn hóa phi vật thể của Việt Nam được UNESCO công nhận là Di sản Thế giới trên một số khía cạnh chủ yếu: Vai trò quản lý của nhà nước, cơ chế chính sách, vai trò của cộng động, việc trao truyền di sản… những mặt đã làm được và chưa làm được, những khó khăn và thuận lợi trong việc bảo tồn và phát huy giá trị di sản. - Việc thực hiện cam kết với UNESCO như thế nào? Đưa ra những nhận định và cảnh bảo về hiện tượng các di sản văn hóa phi vật thể được UNESCO công nhận là Di sản 2013-2014
STT Tên nhiệm vụNhững vấn đề lưu ý khi xây dựng thuyết minhThời gian thực hiệnThế giới đã và đang bị tác động từ những việc làm không phù hợp, làm mất đi giá trị và bản sắc vốn có của di sản. - Kinh nghiệm của một số nước đã làm tốt vấn đề này và bài học áp dụng cho Việt Nam.- Đề xuất các hệ thống các cơ chế, chính sách và giải pháp:+ Tăng cường nhận thức của cơ quan quản lý nhà nước, chính quyền địa phương, cộng động tại nơi có di sản, + Tăng cường công tác quản lý nhà nước đối với di sản văn hóa phi vật thể của Việt Nam được UNESCO công nhận là Di sản Thế giới + Xây dựng cơ chế, chính sách đầu tư tài chính; công tác đào tạo, bồi dưỡng; công tác tuyên truyền quáng bá; nâng cao vai trò của cộng đồng.Những sản phẩm chính:- Báo cáo tổng hợp kết quả thực hiện đề tài, Báo cáo tóm tắt, Báo cáo chuyên đề- Báo cáo phân tích điều tra.- Báo cáo kiến nghị cụ thể với Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, chính quyền địa phương các cấp trong việc bảo tồn và phát huy giá trị các di sản văn hóa trong đời sống cộng đồng.2 Đánh giá thực trạng bạo lực gia đình và hoạt động phòng chống bạo lực gia đình, đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả công tác phòng chống bạo lực gia đình giai đoạn 2012 - 2020.Giao Vụ Gia đình chủ trì xây dựng hồ sơ thuyết minh để tham gia tuyển chọnMục tiêu:- Thông qua việc phân tích, tổng hợp các số liệu nghiên cứu và điều tra xã hội Công ty Luật Minh Gia ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH LÂM ĐỒNG Số: 2277/QĐ-UBND https://luatminhgia.com.vn/ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Lâm Đồng, ngày 20 tháng 10 năm 2016 QUYẾT ĐỊNH PHÊ DUYỆT DANH MỤC NHIỆM VỤ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TỈNH LÂM ĐỒNG LẦN NĂM 2016 CHỦ TỊCH ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH LÂM ĐỒNG Căn Luật Tổ chức quyền địa phương ngày 19/6/2015; Căn Quyết định số 42/2015/QĐ-UBND ngày 18/5/2015 UBND tỉnh Lâm Đồng việc ban hành quy định quản lý nhiệm vụ khoa học công nghệ tỉnh Lâm Đồng; Xét đề nghị Giám đốc Sở Khoa học Công nghệ Tờ trình số 38/TTr-SKHCN ngày 13/10/2016, QUYẾT ĐỊNH: Điều Phê duyệt danh mục nhiệm vụ khoa học công nghệ tỉnh Lâm Đồng lần năm 2016 (kèm theo danh mục) Điều Giao Thủ tục tách nội dung bồi thường, hỗ trợ và tái định cư của dự án sử dụng vốn ngân sách thành phố thành tiểu dự án bồi thường, giải phóng mặt bằng Thông tin Lĩnh vực thống kê: Đầu tư phát triển và phân bổ ngân sách nhà nước Cơ quan có thẩm quyền quyết định: Ủy ban nhân dân thành phố. Cơ quan hoặc người có thẩm quyền được uỷ quyền hoặc phân cấp thực hiện (nếu có): không có Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Sở Kế hoạch và Đầu tư Cơ quan phối hợp (nếu có): Ủy ban nhân dân quận-huyện, Sở chuyên ngành có liên quan. Cách thức thực hiện: Qua Bưu điện Trụ sở cơ quan hành chính Thời hạn giải quyết: 10 ngày làm việc kể từ ngày nhận hồ sơ hợp lệ Đối tượng thực hiện: Tổ chức TTHC yêu cầu trả phí, lệ phí: Không Kết quả của việc thực hiện TTHC: Văn bản chấp thuận Các bước Tên bước Mô tả bước 1. Bước 1 Ủy ban nhân dân quận-huyện hoặc chủ đầu tư xây dựng công trình chuẩn bị hồ sơ đầy đủ thủ tục theo quy định. 2. Bước 2 + Đại diện đơn vị đến nộp hồ sơ tại bộ phận tiếp nhận của Văn phòng Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hồ Chí Minh, số 32 Lê Thánh Tôn, phường Bến nghé, quận 1, thành phố Hồ Chí Minh; hoặc gửi qua đường bưu điện. + Thời gian nhận hồ sơ : Sáng từ 7h30 đến 11h30, chiều từ 13h00 đến 17h00, các ngày từ thứ hai đến thứ sáu. Tên bước Mô tả bước 3. Bước 3 Căn cứ ý kiến của Sở Kế hoạch và Đầu tư, Ủy ban nhân dân thành phố có công văn thông báo kết quả bằng văn bản gửi đến đơn vị theo đường công văn. Hồ sơ Thành phần hồ sơ 1. Văn bản đề nghị Tách nội dung bồi thường, hỗ trợ và tái định cư thành tiểu dự án bồi thường, giải phóng mặt bằng theo quy định. 2. Hồ sơ pháp lý có liên quan khác (nếu có). Số bộ hồ sơ: 01 bộ Yêu cầu Yêu cầu hoặc điều kiện để thực hiện TTHC: Không Công ty Luật Minh Gia ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH LÂM ĐỒNG - https://luatminhgia.com.vn/ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc - Số: 2287/QĐ-UBND Lâm Đồng, ngày 20 tháng 10 năm 2016 QUYẾT ĐỊNH VỀ VIỆC PHÂN CẤP, ỦY QUYỀN QUYẾT ĐỊNH ĐẦU TƯ CÁC DỰ ÁN SỬ DỤNG VỐN ĐẦU TƯ CÔNG DO TỈNH QUẢN LÝ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH LÂM ĐỒNG ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH LÂM ĐỒNG Căn Luật Tổ chức quyền địa phương ngày 19/6/2015; Căn Luật ngân sách Nhà nước ngày 25/6/2015; Căn Luật Đầu tư công ngày 18/6/2014; Căn Luật Xây dựng ngày 18/6/2014; Căn Nghị định 59/2015/NĐ-CP ngày 18/6/2015 Chính phủ quản lý đầu tư xây dựng; Căn Nghị định số 136/2015/NĐ-CP ngày 31/12/2015 Chính phủ hướng dẫn thi hành số điều Luật Đầu tư công; Xét đề nghị Giám đốc Sở Kế hoạch Đầu tư Tờ trình số 97/TTr-KHĐT-XDTĐ ngày 17/10/2016, QUYẾT ĐỊNH: Điều Phân cấp, ủy quyền định đầu tư dự án sử dụng vốn đầu tư công tỉnh quản lý địa bàn tỉnh Lâm Đồng sau: Phân cấp Chủ tịch UBND huyện, thành phố Đà Lạt, Bảo Lộc định phê duyệt dự án đầu tư công quan cấp huyện làm chủ đầu có tổng mức đầu tư 15 tỷ đồng dự án có cấu phần xây dựng dự án cấu phần xây dựng Ủy quyền Giám đốc Sở Kế hoạch Đầu tư định phê duyệt dự án đầu tư công quan cấp tỉnh làm chủ đầu tư có tổng mức đầu tư 15 tỷ đồng dự án cấu phần xây dựng Ủy quyền Giám đốc Sở Tài phê duyệt dự toán, phê duyệt toán vốn đầu tư dự Giám đốc Sở Kế hoạch Đầu tư định phê duyệt dự án đầu tư LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7: 1900 6169 Công ty Luật Minh Gia https://luatminhgia.com.vn/ Điều Chánh Văn phòng UBND tỉnh, Giám đốc sở, ban, ngành; Chủ tịch UBND huyện, thành phố Đà Lạt, Bảo Lộc; Thủ trưởng quan, đơn vị có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định kể từ ngày ký./ Nơi nhận: TM ỦY BAN NHÂN DÂN CHỦ TỊCH - TTTU, TT HĐND tỉnh; - CT, PCT UBND tỉnh; - Như điều 2; - Lãnh đạo, CV VP, UBND tỉnh; - Lưu: VT, KH Đoàn Văn Việt LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7: 1900 6169 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH DƢƠNG ĐÌNH HIẾU GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG HUY ĐỘNG VÀ SỬ DỤNG VỐN TẠI CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN TỈNH THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ ... trưởng giao nhiệm vụ Phân công Bộ trưởng Thứ trưởng thay đổi tùy theo tình hình công việc, nhiệm vụ Bộ Bộ trưởng Thứ trưởng làm việc theo Quy chế làm việc Bộ Điều Phân công nhiệm vụ cụ thể Bộ trưởng... công nhiệm vụ tạm thời điều chỉnh, bổ sung phân công nhiệm vụ Lãnh đạo Bộ Điều Trách nhiệm thi hành Các đồng chí Thứ trưởng, Chánh Văn phòng Bộ, Chánh Thanh tra Bộ, Tổng cục trưởng, Cục trưởng, Vụ. .. nữ Bộ Công Thương i) Chủ tịch hội đồng, trưởng ban đạo khác theo lĩnh vực có liên quan k) Đảm nhận số nhiệm vụ khác theo phân công Bộ trưởng Thứ trưởng Đỗ Thắng Hải a) Giúp Bộ trưởng đạo công