Quyết định 2405 QĐ-UBND năm 2016 Kế hoạch triển khai thi hành Luật Tiếp cận thông tin do tỉnh Sơn La ban hành

5 261 1
Quyết định 2405 QĐ-UBND năm 2016 Kế hoạch triển khai thi hành Luật Tiếp cận thông tin do tỉnh Sơn La ban hành

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ _______________ Số: 11/2007/CT-TTg CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ____________________________________________ Hà Nội, ngày 08 tháng 5 năm 2007 CHỈ THỊ Về việc triển khai thi hành Luật Kinh doanh bất động sản __________ Luật Kinh doanh bất động sản đã được Quốc hội thông qua tại kỳ họp thứ 9 Quốc hội khóa XI và có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/01/2007. Để triển khai thực hiện Luật có hiệu quả và thống nhất trong cả nước, Thủ tướng Chính phủ yêu cầu: 1. Bộ Xây dựng: a) Trong năm 2007 chủ trì và phối hợp với các Bộ, ngành, UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương rà soát các văn bản quy phạm pháp luật hiện hành liên quan đến hoạt động kinh doanh bất động sản để sửa đổi, bổ sung hoặc trình cấp có thẩm quyền sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với quy định của Luật Kinh doanh bất động sản; b) Trong quý II/2007 ban hành chương trình khung đào tạo, bồi dưỡng kiến thức về môi giới, định giá bất động sản, quản lý điều hành sàn giao dịch bất động sản theo quy định của pháp luật về kinh doanh bất động sản để phục vụ cho công tác quản lý nhà nước và đáp ứng nhu cầu xã hội về hoạt động kinh doanh bất động sản; c) Tổ chức phổ biến, giáo dục pháp luật, tập huấn nghiệp vụ, bổi dưỡng kiến thức pháp luật về kinh doanh bất động sản; tổ chức hệ thống thông tin về thị trường bất động sản và hoạt động kinh doanh bất động sản; d) Nghiên cứu trình Chính phủ Đề án thúc đẩy phát triển đồng bộ thị trường bất động sản tạo khung pháp lý để mở rộng từng bước quyền của các nhà đầu tư nước ngoài tham gia vào thị trường bất động sản phù hợp với lộ trình hội nhập kinh tế quốc tế; đ) Phối hợp với UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, các Bộ, ngành, cơ quan liên quan kiểm tra việc thực hiện các dự án đầu tư kinh doanh bất động sản, kịp thời điều chỉnh, hướng dẫn thực hiện theo đúng quy định của Luật Kinh doanh bất động sản, báo cáo Thủ tướng Chính phủ. 2. Bộ Tài nguyên và Môi trường: a) Chủ trì, phối hợp với Bộ Xây dựng khẩn trương rà soát các quy định của pháp luật về đất đai liên quan đến quyền sử dụng đất được đưa vào kinh doanh bất động sản để sửa đổi, bổ sung hoặc trình cấp có thẩm quyền sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với pháp luật về kinh doanh bất động sản; b) Nghiên cứu, bổ sung hình thức cho thuê đất để xây dựng nhà ở cho thuê đối với các tổ chức trong nước; quy định rõ diện tích đất không phải nộp tiền sử dụng đất trong các dự án đầu tư kinh doanh bất động sản. 3. Bộ Tài chính: a) Nghiên cứu, đề xuất ban hành các chính sách về thu tiền sử dụng đất, tiền thuê đất, thuế và các nghĩa vụ tài chính khác liên quan đến hoạt động kinh doanh bất động sản nhằm thúc đẩy thị trường bất động sản phát triển; b) Nghiên cứu, ban hành quy định về bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp định giá bất động sản; c) Quy định về việc cho vay ưu đãi đầu tư đối với các dự án xây dựng nhà ở để cho thuê, cho thuê mua, bán cho người có công, người nghèo, người có thu nhập thấp, sinh viên, công nhân làm việc trong các khu công nghiệp, khu chế xuất. 4. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam: Nghiên cứu ban THỦ TƯỚNG CHÍNH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM PHỦ Độc lập - Tự - Hạnh phúc - - Số: 1236/QĐ-TTg Hà Nội, ngày 18 tháng 08 năm 2017 QUYẾT ĐỊNH BAN HÀNH KẾ HOẠCH TRIỂN KHAI THI HÀNH LUẬT QUẢN LÝ NGOẠI THƯƠNG THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ Căn Luật Tổ chức Chính phủ ngày 19 tháng năm 2015; Căn Luật Quản lý ngoại thương ngày 12 tháng năm 2017; Xét đề nghị Bộ trưởng Bộ Công Thương, QUYẾT ĐỊNH: Điều Ban hành kèm theo Công ty Luật Minh Gia https://luatminhgia.com.vn/ ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH SƠN LA -Số: 2405/QĐ-UBND CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Sơn La, ngày 11 tháng 10 năm 2016 QUYẾT ĐỊNH BAN HÀNH KẾ HOẠCH TRIỂN KHAI THI HÀNH LUẬT TIẾP CẬN THÔNG TIN ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH SƠN LA Căn Luật Tổ chức quyền địa phương ngày 19 tháng năm 2015; Căn Luật Tiếp cận thông tin ngày 06 tháng năm 2016; Căn Quyết định số 1408/QĐ-TTg ngày 15 tháng năm 2016 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành Kế hoạch triển khai thi hành Luật Tiếp cận thông tin; Xét đề nghị Giám đốc Sở Tư pháp Tờ trình số 735/TTr-STP ngày 12 tháng năm 2016, QUYẾT ĐỊNH: Điều Ban hành kèm theo Quyết định Kế hoạch triển khai thi hành Luật Tiếp cận thông tin Điều Quyết định có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký Điều Chánh Văn phòng UBND tỉnh, Giám đốc Sở Tư pháp, Thủ trưởng sở, ban, ngành, đoàn thể tỉnh; Chủ tịch UBND huyện, thành phố quan, tổ chức có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./ TM ỦY BAN NHÂN DÂN CHỦ TỊCH Nơi nhận: - Bộ Tư pháp (b/c); - Thường trực Tỉnh ủy (b/c); - Thường trực HĐND tỉnh (b/c); - Chủ tịch, Phó Chủ tịch UBND tỉnh; - Ban Chỉ đạo CCTP tỉnh ủy; - Như Điều (t/hiện); - Báo Sơn La, Đài PT- TH tỉnh; - Cổng Thông tin điện tử tỉnh (để đăng tải); - Trung tâm Công báo tỉnh; - Lưu: VT, NC (120b) Cầm Ngọc Minh KẾ HOẠCH TRIỂN KHAI THI HÀNH LUẬT TIẾP CẬN THÔNG TIN (Ban hành kèm theo Quyết định số 2405/QĐ-UBND ngày 11 tháng 10 năm 2016 UBND tỉnh Sơn La) Thực Quyết định số 1408/QĐ-TTg ngày 15 tháng năm 2016 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành Kế hoạch triển khai thi hành Luật Tiếp cận thông tin; UBND tỉnh Sơn La ban hành Kế hoạch triển khai thi hành Luật Tiếp cận thông tin, cụ thể sau: I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU Mục đích LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7: 1900 6169 Công ty Luật Minh Gia https://luatminhgia.com.vn/ a) Kịp thời phổ biến triển khai có hiệu Luật Tiếp cận thông tin tới toàn thể cán bộ, công chức, viên chức, người lao động, lực lượng vũ trang, tổ chức nhân dân địa bàn toàn tỉnh để nắm bắt chấp hành quy định Luật b) Xác định cụ thể nội dung công việc, thời hạn, tiến độ hoàn thành, trách nhiệm sở, ban, ngành, đoàn thể tỉnh địa phương việc tổ chức triển khai thi hành Luật Tiếp cận thông tin bảo đảm kịp thời, đồng bộ, thống hiệu Yêu cầu a) Các sở, ban, ngành, đoàn thể tỉnh UBND huyện, thành phố giao nhiệm vụ chủ động, tích cực triển khai thực hiện, bảo đảm tiến độ, chất lượng công việc, tiết kiệm, tránh hình thức, lãng phí b) Bảo đảm phối hợp chặt chẽ, thường xuyên hiệu sở, ban, ngành, đoàn thể tỉnh, địa phương quan, tổ chức có liên quan việc triển khai thi hành Luật Tiếp cận thông tin; giải kịp thời vướng mắc phát sinh trình thực hiện, đảm bảo hoàn thành nhiệm vụ đề Kế hoạch c) Xác định lộ trình cụ thể triển khai thi hành Luật Tiếp cận thông tin để bảo đảm sau ngày 01 tháng năm 2018, Luật Tiếp cận thông tin thực thống nhất, đầy đủ, đồng bộ địa bàn toàn tỉnh II NỘI DUNG Tổ chức quán triệt việc thi hành tuyên truyền, phổ biến nội dung Luật 1.1 Tổ chức quán triệt việc thi hành Luật Tổ chức Hội nghị quán triệt việc thi hành Luật cho quan, đơn vị có trách nhiệm cung cấp thông tin - Đơn vị chủ trì: Hội đồng phối hợp, phổ biến giáo dục pháp luật tỉnh - Đơn vị phối hợp: Văn phòng UBND tỉnh; Sở Thông tin Truyền thông; sở, ban, ngành, tổ chức, đoàn thể tỉnh có liên quan; UBND huyện, thành phố - Thời gian thực hiện: Năm 2017 1.2 Biên soạn cung cấp tài liệu phục vụ công tác phổ biến nội dung Luật Tiếp cận thông tin - Đơn vị chủ trì: Sở Tư pháp - Cơ quan phối hợp: Sở Thông tin Truyền thông các quan, đơn vị có liên quan - Thời gian thực hiện: Quý IV năm 2016 1.3 Tổ chức tuyên truyền, phổ biến Luật văn hướng dẫn thi hành Luật, nâng cao nhận thức tiếp cận thông tin cho đội ngũ làm công tác quản lý, cán bộ, công chức, viên chức làm đầu mối cung cấp thông tin - Cơ quan thực hiện: Các sở, ban, ngành, đoàn thể địa bàn tỉnh; Báo Sơn La, Đài Phát - Truyền hình tỉnh; UBND huyện, thành phố; UBND xã, phường, thị trấn - Thời gian thực hiện: Năm 2017 năm LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7: 1900 6169 Công ty Luật Minh Gia https://luatminhgia.com.vn/ Tổ chức rà soát văn quy phạm pháp luật hành liên quan đến quyền tiếp cận thông tin công dân; đề xuất sửa đổi, bổ sung, thay thế, bãi bỏ ban hành văn quy phạm pháp luật để bảo đảm phù hợp với Điều Luật Tiếp cận thông tin 2.1 Rà soát văn quy phạm pháp luật có liên quan đến Luật Tiếp cận thông tin - Cơ quan chủ trì: Các sở, ban, ngành, tổ chức, đoàn thể tỉnh; UBND huyện, thành phố trực tiếp thực việc rà soát văn quy phạm pháp luật liên quan đến lĩnh vực quản lý nhà nước ngành gửi Sở Tư pháp tổng hợp - Cơ quan phối hợp: Các quan, đơn vị có liên quan - Thời gian hoàn thành: Gửi kết rà soát Sở Tư pháp trước ngày 15 tháng 11 năm 2016 2.2 Xây dựng báo cáo trình UBND tỉnh kết rà soát văn quy phạm pháp luật hành liên quan đến Luật Tiếp cận thông tin - Đơn vị chủ trì: Sở Tư pháp - Đơn vị phối hợp: Các sở, ban, ngành tổ chức, đoàn thể tỉnh; UBND huyện, thành phố - Thời gian hoàn thành: Trước ngày 30 tháng 11 năm ... - 1 - BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH --------- DE---------- MAI VĂN SẮC MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ NGÂN HÀNG BÁN LẺ ĐỐI VỚI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH GIA LAI LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ THÀNH PHỐ PLEIKU - Năm 2007 - 2 - BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH --------- DE---------- MAI VĂN SẮC MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ NGÂN HÀNG BÁN LẺ ĐỐI VỚI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH GIA LAI Chuyên ngành : Kinh tế Tài chính – Ngân hàng Mã số : 60.31.12 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học : PGS.TS. NGUYỄN ĐĂNG DỜN THÀNH PHỐ PLEIKU - Năm 2007 - 3 - LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn này là công trình nghiên cứu của cá nhân tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong Luận văn là do chính bản thân tôi tổng hợp từ các báo cáo năm 2004-2006 của các Ngân hàng thương mại trên địa bàn gửi về Ngân hàng Nhà nước tỉnh Gia Lai và các số liệu được công bố tại Niên giám thống kê năm 2004-2006 do Cục Thống kê Gia Lai ban hành. Các số liệu hoàn toàn trung thực, chính xác. Người viết Luận văn Mai Văn Sắc Học viên lớp Cao học 14-Ngày Chuyên ngành: Kinh tế-Tài chính-Ngân hàng - 4 - DANH MỤC CÁC BẢNG SỐ LIỆU, BIỂU ĐỒ Biểu 2.1. Số dư huy động vốn của các tổ chức tín dụng trên địa bàn Gia Lai (2004 – 2006); + Biểu đồ minh họa. Biểu 2.2. Dư nợ cho vay của các tổ chức tín dụng trên địa bàn Gia Lai (2004–2006); + Biểu đồ minh họa. Biểu 2.3. Huy động vốn của các ngân hàng thương mại trên địa bàn Gia Lai (2004– 2006); + Biểu đồ minh họa. Biểu 2.4. Dư nợ cho vay của các ngân hàng thương mại trên địa bàn Gia Lai (2004– 2006); + Biểu đồ minh họa. Biểu 2.5. Phân loạ i nợ cho vay của các ngân hàng thương mại trên địa bàn Gia Lai (2005–2006); Biểu 2.6. Phát triển dịch vụ thẻ ngân hàng trên địa bàn Gia Lai (2005–2007); + Biểu đồ minh họa. Biểu 2.7. Chi trả kiều hối của các ngân hàng thương mại trên địa bàn Gia Lai (2004–2006); + Biểu đồ minh họa. Biểu 2.8. Số lượng kiều hối chuyển vào Việt Nam (1991-2006). Biểu 2.9. Danh mục các sản phẩm dịch vụ ngân hàng bán lẻ trên địa bàn Gia Lai (2005–2006). Biểu 2.10.Thu chi Công ty Luật Minh Gia ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH GIA LAI - https://luatminhgia.com.vn/ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc - Số: 5072/KH-UBND Gia Lai, ngày 03 tháng 11 năm 2016 KẾ HOẠCH TRIỂN KHAI THI HÀNH LUẬT TIẾP CẬN THÔNG TIN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH GIA LAI Thực Quyết định số 1408/QĐ-TTg ngày 15/7/2016 Thủ tướng Chính phủ ban hành Kế hoạch triển khai thi hành Luật Tiếp cận thông tin, Ủy ban nhân dân tỉnh Gia Lai ban hành Kế hoạch triển khai thi hành Luật Tiếp cận thông tin (Sau gọi tắt Luật) địa bàn tỉnh, với nội dung sau: I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU Mục đích - Triển khai thực nghiêm túc, đồng bộ, có hiệu Luật Tiếp cận thông tin Đưa hoạt động cung cấp thông tin địa bàn kịp thời, minh bạch, tạo thuận lợi cho người dân doanh nghiệp; đồng thời đảm bảo trình tự, thủ tục theo quy định pháp luật, góp phần cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh, nâng cao lực cạnh tranh cấp tỉnh - Xác định cụ thể nội dung công việc, thời hạn, tiến độ hoàn thành; trách nhiệm quan, tổ chức, địa phương có liên quan việc tổ chức triển khai thi hành Yêu cầu - Việc tổ chức triển khai thi hành Luật phải bám sát Kế hoạch Chính phủ tình hình cụ thể địa phương; bảo đảm sau ngày 01/7/2018 Luật triển khai kịp thời, đồng bộ, thống toàn tỉnh - Bảo đảm phối hợp chặt chẽ, trách nhiệm quan, tổ chức, địa phương việc tổ chức triển khai thi hành; hoàn thành công việc thời hạn, có chất lượng Thủ trưởng quan chuyên môn thuộc UBND tỉnh, Chủ tịch UBND huyện, thị xã, thành phố tập trung đạo triển khai thi hành Luật DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết đầy đủ Viết tắt Ban Tuyên giáo Thành ủy BTGTU Cán tuyên giáo CBTG Cán đảng viên CB, ĐV Công nghiệp hóa, đại hóa CNH, HĐH Đảng Cộng sản Việt Nam ĐCSVN Điểm trung bình ĐTB Hoạt động tuyên truyền HĐTT Kĩ tuyên truyền KNTT Tâm lí học TLH MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN KĨ NĂNG TUYÊN TRUYỀN CHO CÁN BỘ TUYÊN GIÁO THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG 10 1.1 Quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh Đảng Cộng Sản Việt Nam tuyên truyền 1.2 Các khái niệm 1.3 Các kĩ tuyên truyền chủ yếu cán tuyên giáo 10 13 thành phố Hải Phòng 1.4 Những yếu tố ảnh hưởng tới kĩ tuyên truyền 29 cán tuyên giáo thành phố Hải Phòng 34 Chương THỰC TRẠNG VÀ BIỆN PHÁP TÂM LÝ-XÃ HỘI PHÁT TRIỂN KĨ NĂNG TUYÊN TRUYỀN CHO CÁN BỘ TUYÊN GIÁO THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG 45 2.1 Thực trạng kĩ tuyên truyền yếu tố ảnh hưởng tới kỹ tuyên truyền cán tuyên giáo Thành phố Hải Phòng 2.2 Biện pháp tâm lý-xã hội phát triển kĩ tuyên truyền cho cán tuyên giáo Thành phố Hải Phòng KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 45 68 83 86 90 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đảng ta đặc biệt quan tâm tới vị trí, vai trò công tác tư tưởng Đại hội XII Đảng khẳng định: “Tiếp tục đổi nội dung, phương thức, nâng cao tính chiến đấu, tính thuyết phục, hiệu công tác tư tưởng; đẩy mạnh tuyên truyền, học tập chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm, đường lối Đảng Đổi công tác tuyên truyền, giáo dục trị, tư tưởng, đạo đức, lối sống cho cán bộ, đảng viên” [10, tr.46] Đội ngũ CBTG lực lượng chủ chốt đầu công tác xây dựng Đảng, góp phần quan trọng vào việc tuyên truyền chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối, chủ trương, sách Đảng Nhà nước, góp phần tạo thống tư tưởng hành động Đảng nhân dân, động viên cổ vũ toàn Đảng, toàn dân vượt qua khó khăn, thử thách, giành độc lập dân tộc xây dựng CNXH Việt Nam Để hoàn thành nhiệm vụ quan trọng này, đội ngũ cán làm CTTG cần phải trang bị, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, đặc biệt KNTT Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, người cán tuyên truyền có KNTT tốt phải đặt rõ mục đích, nắm chắc, hiểu sâu nội dung tuyên truyền, biết rõ đối tượng, thục phương pháp cách thức tuyên truyền, phải ghi nhớ rằng: “Công tác tuyên truyền vận động quần chúng phải cụ thể, thiết thực” phải trả lời câu hỏi: “Tuyên truyền gì? Tuyên truyền cho ai? Tuyên truyền để làm gì? Tuyên truyền cách nào?” Phát triển KNTT cho đội ngũ CBTG để từ nâng cao trình độ giác ngộ lý tưởng cách mạng, củng cố niềm tin vào thắng lợi Chủ nghĩa cộng sản sở khoa học góc độ tâm lý học, đáp ứng yêu cầu thực tiễn phát triển đội ngũ CBTG thành phố Hải Phòng Nhận thức tầm quan trọng đó, đội ngũ CBTG Đảng thành phố Hải Phòng bước khẳng định phẩm chất trị, đạo đức, lực tư biện chứng, kỹ CTTT, trình độ chuyên môn, kinh nghiệm công tác… hoàn thành tốt nhiệm vụ trị giao Thực tế cho thấy phận không nhỏ cán làm CTTG thành phố công tác, sinh hoạt bộc lộ hạn chế từ cách tư đến cách làm việc Năng lực tư duy, lý luận trị, KNTT lạc hậu so với phát triển thực tiễn Điều làm ảnh hưởng tới công tác tư tưởng, tuyên truyền vận động cán đảng viên quần chúng nhân dân việc thực chủ trương, đường lối Đảng, sách pháp luật Nhà nước Chỉ thị, Nghị Đảng Nhằm khắc phục hạn chế, yếu cách tư duy, cách làm việc, góp phần xây dựng phong cách làm việc khoa học, sáng tạo, hiệu cán bộ, đảng viên, đáp ứng yêu cầu nghiệp CNH, HĐH hội nhập quốc tế Mỗi cán bộ, đảng viên đội ngũ báo cáo viên cấp thành phố cần phấn đấu nâng cao lĩnh trị, trình độ lý luận, đạo đức, chuyên môn nghiệp vụ để phát triển KNTT nhằm thực hiệu nhiệm vụ trị có ý nghĩa quan trọng Đảng giao phó Hiện nay, với hội nhập quốc tế ngày sâu rộng, việc phát triển KNTT đội ngũ CBTG nhằm tiếp tục phát huy thành công tác tư tưởng đấu tranh với thủ đoạn “diễn biến hòa bình” tính tất yếu cấp thiết, mang tính cấp bách chiến lược lâu dài Đồng thời, phát triển KNTT cho đội ngũ CBTG góp phần nâng cao chất lượng nguồn lực người, hướng tới “phát triển nhanh, bền vững” thành phố Trước mắt góp phần tiếp tục thực Nghị Đại hội Đảng cấp Kết Luận 72 - MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Nội dung 1 ADSL Asymmetric Digital Subscriber Line (Internet băng thông rộng) 2 CIO Chief Information Officers (Cán bộ lãnh đạo thông tin) 3 CNH, HĐH Công nghiệp hoá, hiện đại hoá 4 CNTT Công nghệ thông tin 5 CNTT-TT Công nghệ thông tin – truyền thông 6 CSDL Cơ sở dữ liệu 7 G2B Government to Business (Dịch vụ công - Chính phủ với doanh nghiệp) 8 G2C Government to Citizens (Dịch vụ công - Chính phủ với công dân) 9 G2G Government to Government (Dịch vụ công - Chính phủ với chính phủ) 10 GD-ĐT Giáo dục – đào tạo 11 GDTX Giáo dục thường xuyên 12 HĐND Hội đồng nhân dân 13 HTKT Hạ tầng kỹ thuật 14 HTNL Hạ tầng nhân lực 15 HTTT Hệ thống thông tin STT Từ viết tắt Nội dung 16 ICT - Index Chỉ số sẵn sằng cho ứng dụng và phát triển công nghệ thông tin 17 KT-XH Kinh tế - xã hội 18 THCS Trung học cơ sở 19 THPT Trung học phổ thông 20 TT-TT Thông tin - truyền thông 21 LAN Local area network (Mạng nội bộ) 22 QLNN Quản lý nhà nước 23 UBND Ủy ban nhân dân 24 WAN Mạng diện rộng DANH MỤC BẢNG BIỂU TÓM TẮT LUẬN VĂN Cuộc cách mạng về công nghệ thông tin (CNTT) đang diễn ra trên quy mô toàn cầu. CNTT đã và đang làm biến đổi sâu sắc đời sống kinh tế, văn hóa, xã hội của thế giới hiện đại. Công tác quản lý nhà nước (QLNN) đối với lĩnh vực CNTT đang được đặt ra nhằm đẩy mạnh phát triển và ứng dụng CNTT, khai thác triệt để mọi năng lực của CNTT trong việc thay đổi phương thức quản lý, đổi mới nền sản xuất gần như là bắt buộc đối với những quốc gia đang phát triển khi bước vào giai đoạn công nghiệp hóa, hiện đại hóa (CNH, HĐH). Ở nước ta, nhất là từ khi bước sang thời kỳ đổi mới, chủ trương tăng cường công tác QLNN đối với lĩnh vực CNTT, đẩy mạnh ứng dụng và phát triển CNTT đã được nhấn mạnh và cụ thể hoá trong nhiều Nghị quyết, Quyết định của Đảng và Chính phủ. Đặc biệt, Chỉ thị số 58-CT/TW ngày 07/10/2000 của Bộ Chính trị về đẩy mạnh ứng dụng và phát triển CNTT phục vụ CNH, HĐH. Tại tỉnh Nam Định, công tác quản lý nhà nước đối với lĩnh vực CNTT trong thời gian qua đã được tăng cường, song còn nhiều hạn chế; mặt bằng CNTT hiện nay vẫn ở trình độ thấp kém, phát triển chậm, chưa đáp ứng yêu cầu của cuộc sống, tụt hậu so với nhiều địa phương khác. Do vậy, công tác quản lý nhà nước đối với lĩnh vực CNTT đang là vấn đề cần quan tâm, đòi hỏi phải có những công trình nghiên cứu về lĩnh vực này, cả dưới góc độ lý luận lẫn góc độ thực tiễn. Chính vì vậy, đề tài: “Quản lý nhà nước đối với lĩnh vực công nghệ thông tin trên địa bàn tỉnh Nam Định” đã được tác giả chọn làm luận văn thạc sỹ. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận văn là: Nghiên cứu hoạt động quản lý nhà nước đối với lĩnh vực CNTT trên địa bàn tỉnh Nam Định từ khi có cơ quan chuyên trách về CNTT ở địa phương (Sở Thông tin và Truyền thông) - năm 2006 đến nay. Phương pháp nghiên cứu: Luận văn sử dụng phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử, phương pháp thống kê, tổng hợp, phân tích, so sánh; nghiên cứu, phân tích các tài liệu trong nước và quốc tế về các nội dung có liên quan; kế thừa các tài liệu, thông tin, số liệu và kết quả nghiên cứu của các công trình có liên quan. Nhiệm vụ khoa học của của luận văn là: Góp phần hệ thống hóa những vấn đề lý luận cơ bản và thực tiễn về quản lý nhà nước đối với lĩnh vực CNTT; đánh giá thực trạng công tác quản lý nhà nước về CNTT trên địa bàn tỉnh Nam Định; đề xuất các giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước đối với lĩnh vực CNTT nhằm thúc đẩy phát triển và ứng dụng CNTT phục vụ phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Nam Định. Những đóng góp của luận văn: Thứ nhất, hệ thống hóa có bổ sung những vấn đề lý luận cơ bản và kinh nghiệm thực tiễn về quản lý nhà nước đối với lĩnh vực CNTT. Về cơ sở lý luận: Nghiên cứu những vấn đề lý luận cơ bản về CNTT, tầm quan trọng của QLNN đối với lĩnh vực CNTT; đặc điểm, nội dung và các nhân tố ảnh hưởng đến QLNN đối với lĩnh vực CNTT. Công nghệ thông tin là tập hợp các phương pháp khoa học, công nghệ và công cụ kỹ thuật hiện đại để sản xuất, truyền đưa, thu thập, xử lý, lưu trữ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - Lê Đăng Quang PHÂN TÍCH VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP ĐẢM BẢO PHÁT TRIỂN NHÂN LỰC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN CHO TỈNH TUYÊN QUANG ĐÉN NĂM 2020 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH Hà Nội – Năm 2012 Luận văn thạc sĩ khoa học Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Phân tích đề xuất giải pháp đảm bảo phát triển nhân lực công nghệ thông tin cho tỉnh Tuyên Quang đến năm 2020” tự nghiên cứu hoàn thành hướng dẫn TS Phạm Cảnh Huy Tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm lời cam đoan Học viên: Lê Đăng Quang Lớp cao học QTKD 2010-2012 Luận văn thạc sĩ khoa học Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC ĐỒ THỊ PHẦN MỞ ĐẦU Chương 1: Cơ sở lý luận phát triển nguồn nhân lực 1.1 Khái niệm nguồn nhân lực phát triển nguồn nhân lực 1.1.1 Các quan niệm nguồn nhân lực 1.1.2 Phát triển nguồn nhân lực 1.1.3 Sự cần thiết khách quan phát triển nguồn nhân lực 1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến trình phát triển nguồn nhân lực 1.2.1 Dân số, giáo dục - đào tạo 1.2.2 Thị trường sức lao động thị trường công nghệ thông tin 1.3 Vai trò phát triển nhân lực Công nghệ thông tin nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá 1.4 Một số tiếu chí đánh giá chất lượng nguồn nhân lực 1.4.1 Thể lực nguồn nhân lực 1.4.2 Trí lực nguồn nhân lực 1.4.3 Phẩm chất tâm lý - xã hội nguồn nhân lực 1.4.4 Chỉ tiêu tổng hợp 1.5 Kinh nghiệm phát triển nhân lực CNTT giới tỉnh nước ta Kinh nghiệm số địa phương nước Khu Công nghệ cao Hòa Lạc Hà Nội Khu công nghệ cao TP Hồ Chí Minh Công viên phần mềm Quang Trung Khu công nghệ thông tin tập trung TP Đà Nẵng Kết luận chương Chương Thực trạng nguồn nhân lực phát triển nguồn nhân lực CNTT tỉnh Tuyên Quang 2.1 Các nhân tố kinh tế - xã hội Tuyên Quang ảnh hưởng đến phát triển nguồn nhân lực 2.1.1 Những đặc điểm tự nhiên 2.1.2 Những đặc điểm kinh tế - xã hội 2.1.3 Về văn hóa - xã hội 2.2 Thực trạng nguồn nhân lực phát triển nguồn nhân lực CNTT tỉnh Tuyên Quang 2.2.1 Quy mô tốc độ tăng nguồn nhân lực 2.2.1.1 Hiện trạng nguồn nhân lực ứng dụng CNTT quan nhà nước: 2.2.1.2 Thực trạng nguồn nhân lực công nghệ thông tin doanh nghiệp 2.2.1.3 Nguồn nhân lực cho phát triển công nghiệp công nghệ thông tin 2.2.1.4 Nguồn nhân lực giáo dục, y tế 2.2.2 Chất lượng nguồn nhân lực CNTT 2.2.3 Thực trạng sử dụng nguồn nhân lực CNTT tỉnh 2.3.1 Hiệu sử dụng 2.2.3.2 Cơ chế đãi ngộ 2.2.3.3 Đào tạo nâng cao kỹ Học viên: Lê Đăng Quang Trang 4 7 10 11 11 14 15 23 23 23 24 24 25 30 30 30 31 32 33 34 34 34 38 43 43 43 44 47 48 50 51 57 57 57 58 Lớp cao học QTKD 2010-2012 Luận văn thạc sĩ khoa học Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội 2.3 Đánh giá chung thực trạng phát triển nguồn nhân lực 2.3.1 Những thành tựu hạn chế phát triển nguồn nhân lực 2.3.2 Một số hạn chế, yếu nhân lực CNTT tỉnh 2.3.3 Nguyên nhân thực trạng hạn chế, yếu Kết luận chương Chương 3: Phát triển nguồn nhân lực CNTT tỉnh Tuyên Quang đến năm 2020 3.1 Định hướng, dự báo dân số phát triển kinh tế - trị tỉnh đến năm 2020 3.1.1 Định hướng 3.1.2 Dự báo GDP 3.1.3 Dự báo dân số dân số từ 15 tuổi trở lên 3.2 Quan điểm phát triển nguồn nhân lực CNTT đến 2020 3.3 Mục tiêu 3.3.1 Mục tiêu chung 3.3.2 Mục tiêu cụ thể 3.4 Nhu cầu nhân lực CNTT đến năm 2015 định hướng phát triển nhân lực CNTT đến năm 2020 3.4.1 Nhu cầu nhân lực CNTT đến năm 2015 3.4.2 Định hướng phát triển nhân lực CNTT đến năm 2020 3.4.2 Định hướng phát triển nhân lực CNTT đến năm 2020 3.5 Các giải pháp phát triển nguồn nhân lực CNTT 3.5.1 Tăng cường lãnh đạo, đạo cấp ủy Đảng, quản lý nhà nước Sở; tham gia ngành, đoàn thể, tổ chức kinh tế xã hội việc phát triển nhân lực CNTT 3.5.2 Đẩy mạnh làm tốt công tác thông tin tuyên truyền để nâng cao nhận thức, thay đổi tâm lý xã hội, tạo động lực phát triển CNTT nhân lực CNTT 3.5.3 Xây dựng, hoàn chỉnh thực tốt quy hoạch, kế hoạch phát triển nhân lực CNTT 3.5.4 Nghiên cứu xây dựng chế, sách thu hút, sử dụng, đãi ngộ phát huy tối đa khả lao động sáng tạo, tay nghề, suất, hiệu Công ... bảo hoàn thành nhiệm vụ đề Kế hoạch c) Xác định lộ trình cụ thể triển khai thi hành Luật Tiếp cận thông tin để bảo đảm sau ngày 01 tháng năm 2018, Luật Tiếp cận thông tin thực thống nhất, đầy... bỏ ban hành văn quy phạm pháp luật để bảo đảm phù hợp với Điều Luật Tiếp cận thông tin 2.1 Rà soát văn quy phạm pháp luật có liên quan đến Luật Tiếp cận thông tin - Cơ quan chủ trì: Các sở, ban, ... thành phố quan, tổ chức có liên quan xây dựng Kế hoạch triển khai thực Luật quan, đơn vị, địa phương mình; có trách nhiệm tổ chức, đạo, thực nhiệm vụ triển khai thi hành Luật Tiếp cận thông tin

Ngày đăng: 23/10/2017, 22:14

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan