1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thiết kế nhà máy bia 20 triệu lít/ năm

182 523 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 182
Dung lượng 2,35 MB

Nội dung

Thiết kế nhà máy bia 20 triệu lít/ năm

ỏn tt nghip Thit k nh mỏy bia 20 triu lớt/nm Mở đầu Để hòa nhập với nền kinh tế thị trợng cùng với sự phát triển của đất nớc cũng nh thị hiếu của ngời tiêu dùng neenkinh tế nớc ta đã và đang phát triển theo định hớng xã hội chủ nghĩa. Trong điều kiện hiện nay mục tiêu của đảng và nhà nớc là không ngừng đẩy mạnh công nghiệp hóa hiện đại hóa - hiệnđại hóa đất nớc. Do vậy trong hoạt động sản xuất kinh doanh của mỗi doanh nghiệp đều hớng theo kinh tế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc. Nhờ vậy mà nền kinh tế của nớc ta đã dần đợc đổi mới đi vào ổn định phát triển. Trong các kỳ đại hội đảng nhà nớc đã đề cập đến rất nhiều vấn đề, ngành kinh tế khác nhau trong đó có ngành Công nghệ thực phẩm . Từ đó Đảng đã đề ra phơng hớng giải quyết cho ngành công nghệ mới này. Bia là một loại sản phẩm thực phẩm thuộc loại đồ uống có độ cồn thấp, thu nhận đợc bằng cách lên men dịch đờng ở nhiệt độ thấp, dịch đờng đợc chế biến từ malt đại mạch và các hạt giàu tinh bột khác nhau cha ơm mầm, nớc và hoa houblon hoặc các sản phẩm chế biến từ hoa nh hoa viên, hoa cánh, cao hoa. Bia là loại đồ uống rất mát và bổ, có bọt min, xốp, có hơng vị đặc trng của malt đại mạch và hoa houblon. Nhờ có CO 2 bão hòa trong bia làm cho ngời uống có cảm ghiacs thoải mái khi uống . Tất cả các loại bia đều chứa một lợng cồn từ 1,8 đến 7,0% so với thể tích và khoảng 0,3 đến 0,5% khí CO 2 tính theo trọng lợng. Đây là hai sản phẩm thờng trực của quá trình lên men rợu và các loại dịch đờng đã đợc houblon hoa, đợc tiến hành do một số chủng đặc hiệu của nấm men sacharomyses. Ngoài hai sản phẩm thờng trực, hay còn gọi là sản phẩm bậc nhất, trong bia còn chứa vô số các hợp chất khác. Một số trong số này là các sản phẩm phụ ( hay còn gọi là sản phẩm bậc hai ) của quá trình lên men, một số khác là sản phẩm của các quá trình tơng tác hóa học, phần còn lại là những cấu tử, hợp phần của dịch đờng, bị biến đổi trong suốt quá trình công nghệ. Tất cả những cấu tử này tuy ở mức độ và vai trò khác nhau, nhng chúng đều trự tiếp tham gia vào quá trình định hơng, vị và nhiều chỉ tiêu chất lợng khác của bia thành phẩm. Với hơng thơm đặc trng và vị đắng SV : V Trung Thnh 1 Lp : CN Sau Thu hoch K49 ỏn tt nghip Thit k nh mỏy bia 20 triu lớt/nm dịu của hoa houblon cùng với một lợng đờng sót ( chủ yếu là dextrin bậc thấp phân tử ), protein, axitamin, axit hữu cơ, các chất khoang, các chất tạo hơng, . . . ở tỷ lệ cân đối, đã tạo cho bia có hơng vị đậm đà mà không thấy ở bất kỳ một sản phẩm thực phẩm nào khác. Nhân tố đã tạo ra những tính chất độc đáo của bia, tr- ớc hết là do đặc tính của nguyên liệu, sau đó là do tính chất của quá trình công nghệ. Bia có lịch sử phát triển lâu đời, từ hàng ngìn năm trớc công nguyên. tùy theo các vùng lãnh thổ khác nhau bia đợc sản xuất từ nguyên liệu chính là malt và nguyên liệu phụ khác nhau mà chúng có ten gọi khác nhau. Ngày nay vớ nhiều nghiên cứu sâu hơn cả về mặt lý thuyết lẫn thiết bị đặc biệt là việc áp dụng công nghệ sinh học trong việc sản xuất giống nấm men, sản xuất các loại enzim phục vụ phục vụ cho quá trình sản xuất bia đã làm cho bia ngày càng ngon hơn, ngày càng đợc sản xuất tiêu thụ rộng rãI không chỉ ở những vùng có truyền thống sản xuất và tiêu thụ bia mà nó lan rộng khắp thế giới. Nớc ta là một nớc gần xích đạo nên khí hậu nóng và oi bức. Vì vậy nhu cầu về nớc giải khát chiếm một vị trí uan trọng trong mùa hè, ngành công nghiệp nớc giải khát nói chung và ngành bia hiện nay nói riêng rất đợc quan tâm. Ngoài các nhà máy bia có công suất lớn nh nhà máy bia Hà Nội và nhà máy bia Sài Gòn với tổng công suất 299 triệu lít / năm, gần đây đã xuất hiện rất nhiều nhà máy bia liên doanh với nớc ngoài. Các nhà máy này cùng với những cơ sở sản xuất quy mô nhỏ ở khắp các tỉnh thành trong cả nớc nhằm đáp ng nhu cầu tiêu dùng bia ngày càng tăng của mọi ngời. Vào khoảng những năm 80 của thế kỉ trớc bia có thể coi là thức uống xa xỉ đối với ngời lao động, nhng hiện nay đời sống ngời lao động đã dần đợc cải thiện, mức sống ngày càng cao hơn, nên việc sử dụng bia hàng ngày càng trở lên phổ biến. Để đáp ứng nhu cầu này thì việc xây dựng thêm các nhà máy bia là rất thích hợp. SV : V Trung Thnh 2 Lp : CN Sau Thu hoch K49 ỏn tt nghip Thit k nh mỏy bia 20 triu lớt/nm PhÂn I Lập luận kinh tế và lựa chọn địa điểm . I. S hình thành và phát triển ngành công nghiệp bia. I.1. S hinh thành và phát triển ngành công nghiệp bia thế giới. a. Sự hình thành Bia là loại đồ uống có nguồn gốc từ rất lâu đời. Khoảng 7 nghìn năm trớc đây, theo các nhà khảo cổ học thì dụng cụ nấu bia đầu tiên có nguồn gốc từ ngời Babilon, đợc chế tạo từ thế kỷ 37 trớc công nguyên. Sách cổ do một ông vua Arập đã dạy cách làm đồ uống này từ đại mạch. Ngời Trung Quốc cổ cũng làm ra loại đồ uống này từ lúa mỳ, lúa mạch gọi là Kju. Bia từ đây mới đợc truyền qua Châu Âu, mãi đến thế kỷ IX ngời ta mới bắt đầu dùng hoa Houblon và thế kỷ XV thì hoa Houblon mới đợc dùng chính thức để tạo hơng vị cho bia. Năm 1516 ở Đức có luật tinh khiết, quy định rằng: Bia chỉ đợc sản xuất từ lúa mạch, hoa Houblon và nớc. Năm 1870 ngời ta đã bắt đầu dùng máy lạnh trong công nghệ sản xuất bia. Năm 1897, nhà bác học ngời Pháp Lui Pasteur đã phát hiện ra nấm men. Từ đó chất lợng bia đợc nâng lên đáng kể, ngành công nghệ sản xuất bia đã phát triển mạnh. Bia đã trở thành nhu cầu thiết yếu trong cuộc sống con ngời. Ngày nay, nguyên liệu chủ yếu để sản xuất bia vẫn là malt, đại mạch, hoa Houblon và nớc. Ngoài ra còn có một số nguyên liệu thay thế khác nh : mỳ, gạo, ngô, đờng, một số chất phụ gia và nguyên liệu phụ khác. b. Sự phát triển của ngành bia trên thê giới Sản lợng bia trên thế giới từ năm 1960 đến nay tăng khá nhanh nhng giữa các châu lục và các nớc có mức độ tăng trởng khác nhau. Theo thống của VUPP-Praha: Năm 1960, sản lợng bia của toàn thế giới là: 41.5 triệu hl. Đến năm 1975 lên tới 788.3 triệu hl. Nh vậy mức tăng trởng bình quân 5.92%/năm. SV : V Trung Thnh 3 Lp : CN Sau Thu hoch K49 ỏn tt nghip Thit k nh mỏy bia 20 triu lớt/nm Theo thống của IMES : Năm 1984, sản lợng bia trên thế giới là: 927.6 triệu hl, đến năm 1994 đã lên đến 1663 triệu hl. Mức tăng trởng trong 10 năm của giai đoạn này là 235.4 triệu hl. Mức tăng trởng bình quân 2.54%/năm. Trong hai năm gần đây do ảnh hởng của suy thoái kinh tế toàn cầu ngành bia thế giơi đã bị trững lại và giảm xuống với mức tăng trởng 2%/ năm. I.2. Sự hình thành và phát triển của ngành công nghiệp bia ở Việt Nam. a. Sự hình thành Ngành sản xuất bia đợc ngời Pháp đa vào Việt Nam từ cuối thế kỷ 19 với hai nhà máyNhà máy bia Hà Nội và Nhà máy bia Sài Gòn. Lúc đầu thiết bị rất thô sơ, lao động hoàn toàn thủ công, do hai ngời Pháp phụ trách. Ông Alfred Hommel quản lý nhà máy bia Hà Nội, ông Victor LaRue quản lý nhà máy bia Sài Gòn. Cuối thời kỳ Pháp thuộc công suất nhà máy bia Hà Nội đạt 20 triệu lít/năm và nhà máy bia Sài Gòn là 30 ữ 50 triệu lít/năm. Sau năm 1954 nhà máy bia Hà Nội ngừng sản xuất, mãi đến năm 1958 ữ 1959 với sự giúp đỡ của chuyên gia Tiệp Khắc mới khôi phục lại sản xuất. Năm 1975 sản lợng của nhà máy bia Hà Nội lên đến 28.5 triệu lít. Đối với nhà máy bia Sài Gòn, từ năm 1954-1964 là thời kỳ cải tạo, hiện đại hoá nh ở các nớc châu Âu lúc bấy giờ, sản lợng lúc đó khoảng 100 triệu lít/năm. b. Sự phát triển Ngành rợu bia nớc giải khát ở nớc ta có quá trình phát triển lâu dài, từ cuối thế kỷ 19 đến đầu thế kỷ 20. Đặc biệt 15 năm trở lại đây do chính sách đổi mới, mở cửa của nớc ta, đời sống của tầng lớp dân c đã có những bớc cải thiện quan trọng, lợng khách du lịch tăng. Các nhà kinh doanh nớc ngoài đầu t vào Việt Nam tăng nhanh, càng thúc đẩy sự phát triển của ngành. Do đó chỉ trong thời gian ngắn ngành Rợu - Bia - Nớc giải khát đã có những bớc phát triển vợt bậc. Đã có hàng loạt các nhà máy bia đợc xây dựng mới, đợc mở rộng sản xuất từ các nhà máy có sẵn. Các doanh nghiệp này đợc đầu t bằng nhiều nguồn vốn khác nhau và hoạt động dới nhiều loại hình doanh nghiệp khác nhau: doanh nghiệp nhà nớc, công ty cổ phần, công ty liên doanh, công ty 100% vốn nớc ngoài, công ty TNHH, doanh SV : V Trung Thnh 4 Lp : CN Sau Thu hoch K49 ỏn tt nghip Thit k nh mỏy bia 20 triu lớt/nm nghiệp t nhân. Kết quả của sự phát triển đó là sản lợng bia của nớc ta tăng vọt trong những năm gần đây. Theo Tổng cục Thống kê, sản lợng bia của Việt Nam đã tăng mạnh, từ 1.12 tỷ lít năm 2003 lên 1.55 tỷ lít vào năm 2006, đa Việt Nam trở thành một trong những thị trờng bia hấp dẫn nhất khu vực Đông Nam á. Mức tăng trởng tiêu thụ bia của thị trờng luôn đạt mức 12-15% trong vòng 3 năm trở lại đây. Theo số liệu tổng hợp của Bộ Công nghiệp năm 2004, giá trị sản xuất công nghiệp của toàn ngành Bia - Rợu - Nớc giải khát trên cả nớc đã đạt 15.281,5 tỷ đồng, doanh thu đạt 17.950 tỷ đồng, đóng góp ngân sách Nhà nớc khoảng trên 5.000 tỷ đồng, tạo việc làm và thu nhập ổn định cho trên 20.000 lao động. Năm 2005, sản lợng bia sản xuất 1.470 triệu lít, sản lợng rợu sản xuất là 80 triệu lít. Tính đến hết năm 2005, toàn ngành có 329 cơ sở sản xuất bia với công suất thiết kế 1.737 triệu lít, 72 cơ sở sản xuất rợu (không kể các cơ sở do dân tự nấu) có công suất thiết kế 103 triệu lít. Năm 2006, trong số các nhà máy bia hoạt động có 19 nhà máy đạt sản lợng sản xuất thực tế trên 20 triệu lít, 15 nhà máy bia có công suất lớn hơn 15 triệu lít, 268 cơ sở có năng lực sản xuất dới 1 triệu lít/năm. Về trình độ công nghệ, thiết bị, những nhà máy bia có công suất trên 100 triệu lít tại Việt Nam đều có thiết bị hiện đại, tiên tiến, đợc nhập khẩu từ các nớc có nền công nghiệp phát triển mạnh nh Đức, Mỹ, ý . Các nhà máy bia có công suất trên 20 triệu lít cho đến nay cũng đã đợc đầu t chiều sâu, đổi mới thiết bị, tiếp thu trình độ công nghệ tiên tiến vào sản xuất. Các cơ sở còn lại với công suất thấp vẫn đang trong tình trạng thiết bị, công nghệ lạc hậu, yếu kém, không đạt yêu cầu vệ sinh an toàn thực phẩm và nếu các cơ sở này không có những đầu t nâng cấp công nghệ cần thiết sẽ nhanh chóng tự đóng cửa trong thời gian tới do mất khả năng cạnh tranh. Ngày 28 tháng 01 năm 2003 Thủ tớng chính phủ đã phê duyệt Đề án tổng thể sắp xếp, đổi mới Tổng công ty nhà nớc và doanh nghiệp nhà nớc thuộc Bộ Công nghiệp, giai đoạn 2003-2005, nhng ngay sau đó, ngày 17 tháng 4 năm 2003, Thủ tớng chính phủ đã ký quyết định sử đổi, bổ sung quy hoạch tổng thể phát triển ngành Bia- Rợu-Nớc giải khát Việt Nam đến năm 2010. Qua đó thay SV : V Trung Thnh 5 Lp : CN Sau Thu hoch K49 ỏn tt nghip Thit k nh mỏy bia 20 triu lớt/nm đổi các chỉ tiêu dự kiến về sản lợng ngành bia Viêt Nam đến năm 2005 và 2010 cụ thể nh sau: - Sản lợng: Năm 2005: 1.200 triệu lít; Năm 2010: 1.500 triệu lít. Nhng để đáp ứng đợc sự tăng trởng mạnh mẽ về nhu cầu tiêu dùng bia trong các năm tiếp theo ( từ năm 2003 -2006 ) và sự lớn mạnh vợt bậc của ngành bia Việt Nam nên ngày 08/05/2007 Thủ tớng chính phủ lại phê duyệt Điều chỉnh, bổ sung Quy hoạch tổng thể phát triển ngành Bia - Rợu - Nớc giải khát Việt Nam đến năm 2010 qua đó nâng mục tiêu : - Đến năm 2005 sản xuất 1.530 triệu lít bia, 83 triệu lít rợu và 911 triệu lít nớc giải khát; - Đến năm 2010 sản xuất 3.500 triệu lít bia, 145 triệu lít rợu và 1.650 triệu lít nớc giải khát. Ngoài các chỉ tiêu cụ thể về năng suất, bản quy hoạch cũng đa ra các định h- ớng về phát triển sản phẩm và quy hoạch vùng sản xuất cho ngành bia nh sau Quy hoạch sản phẩm Sản xuất bia: Tập trung đầu t các nhà máy có công suất lớn thiết bị hiện đại, sản xuất kinh doanh hiệu quả, đáp ứng yêu cầu về môi trờng theo quy chuẩn của nhà nớc. Sản phẩm bia phải tuân thủ các điều kiện về vệ sinh an toàn thực phẩm, đảm bảo chất lợng và giá thành đợc ngời tiêu dùng chấp nhận. Quy hoạch theo vùng và lãnh thổ Bố trí các nhà máy sản xuất bia, rợu và nớc giải khát trên toàn quốc đợc xác định thành 6 vùng (có phụ lục kèm theo). Thực hiện sự phát triển cân đối theo vùng lãnh thổ, đáp ứng chiến lợc phát triển kinh tế - xã hội theo từng giai đoạn và chiến lợc, quy hoạch phát triển kinh tế của từng địa phơng. 1. Vùng 1: 14 Tỉnh gồm: Bắc Cạn, Bắc Giang, Cao Bằng, Hoà Bình, Hà Giang, Lai Châu, Lạng Sơn, Lào Cai, Phú Thọ, Sơn La, Thái Nguyên, Tuyên Quang, Yên Bái, Điên Biên. SV : V Trung Thnh 6 Lp : CN Sau Thu hoch K49 ỏn tt nghip Thit k nh mỏy bia 20 triu lớt/nm 2. Vùng 2: 15 Tỉnh: Bắc Ninh, Hà Nội, Hà Tây, Hà Tĩnh, Hải Dơng, Hải Phòng, Hà Nam, Hng Yên, Nam Định, Ninh Bình, Nghệ An, Quảng Ninh, Thái Bình, Thanh Hoá,Vĩnh Phúc. 3. Vùng 3: 10 Tỉnh: Bình Định, Đà Nẵng, Khánh Hoà, Ninh Thuận, Phú Yên, Quảng Bình, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế. 4. Vùng 4: 4 Tỉnh: Đắc Lắc, Gia Lai, Kon Tum, Đắc Nông. 5. Vùng 5: 8 Tỉnh: Bà Rịa - Vũng Tàu, Bình Dơng, Bình Phớc, Bình Thuận, Đồng Nai, Lâm Đồng, TP. Hồ Chí Minh, Tây Ninh. 6. Vùng 6: 13 Tỉnh: An Giang, Bạc Liêu, Bến Tre, Cần Thơ, Đồng Tháp, Kiên Giang, Long An, Cà Mau, Sóc Trăng, Tiền Giang, Trà Vinh, Vĩnh Long, Hậu Giang. Qua các động thái trên ta có thể thấy sự phát triển bùng nổ của ngành Bia - Rợu - Nớc giải khát Việt Nam nói chung và ngành Bia nói riêng trong những năm tới. c. Đánh giá về thị trờng bia rợu Việt Nam - Bia chiếm lĩnh thị trờng và tăng trởng mạnh mẽ cả về số lợng và doanh thu Bia đã và đang là đồ uống đợc a thích nhất những năm trở lại đây. Sản lợng tiêu thụ bia chiếm thị phần lớn nhất trong ngành chiếm 97% và về giá trị chiếm 89%. Sản lợng bia sản xuất năm 2005 đạt 1,47 tỷ lít, tăng 25% so với chỉ tiêu kế hoạch và tới năm 2006 đạt 1,55 tỷ lít. Trong dòng bia cao cấp, các nhãn bia nhẹ (Light) nội địa chiếm thị phần lớn (một phần nhỏ là bia nhập khẩu). Các loại bia hơi vẫn có thị trờng riêng, tuy nhiên, do giá bia thấp nên nếu tính về giá trị, nó nắm giữ phần ít nhất. - Thuế VAT và giá xăng dầu gia tăng làm giá tiêu dùng tăng mạnh, giá bia rợu cũng tăng theo. Năm 2005-2006 là năm giá xăng dầu tăng mạnh thêm gần 3000đ/l. Điều này đã ảnh hởng trực tiếp tới chỉ số giá tiêu dùng trong năm trong đó có giá các mặt hàng rợu bia. Đặc biệt là trong dịp tết Đinh Hợi vừa qua, giá cả của các sản phẩm bia đã tăng lên chóng mặt. Một trong những nguyên nhân nữa khiến giá mặt hàng này tăng mạnh chính là việc áp dụng thuế suất VAT 10% từ năm 2004. SV : V Trung Thnh 7 Lp : CN Sau Thu hoch K49 ỏn tt nghip Thit k nh mỏy bia 20 triu lớt/nm Thêm một nhân tố nữa ảnh hởng tới giá mặt hàng rợu bia chính là việc thuế suất nhập khẩu mặt hàng này vẫn ở mức cao mặc dù chính phủ Việt Nam đang thực hiện các cam kết khi ra nhập tổ chức thơng mại thế giới WTO, cụ thể là việc giảm thuế đánh vào các mặt hàng rợu bia nhập khẩu từ Châu Âu, Mỹ, úc và các nớc thuộc khối ASEAN. Việc tăng thuế tiêu thụ đặc biệt đã ảnh hởng mạnh mẽ tới việc giá của Bia Hơi tại thị trờng trong nớc. Trong thời gian 3 năm thực hiện dần dần các cam kết của WTO, các khác biệt về thuế suất này sẽ bị thu hẹp dần dần. - Tỷ lệ tăng trởng kinh tế cao là một trong những yếu tố thúc đẩy sự phát triển của ngành trong suốt những năm vừa qua. Bảng: GDP của Việt Nam từ năm 2001- 2006 Đơn vị: Tỉ đồng Năm Tốc độ tăng trởng (%) Ghi chú 2001 6.89 Thực hiện 2002 7.08 Thực hiện 2003 7.34 Thực hiện 2004 7.79 Thực hiện 2005 8.44 Thực hiện 2006 8.17 Thực hiện 2007 8.44% Thực hiện Với tỷ lệ tăng trởng GDP hàng năm ổn định, và ở mức 8.44% trong năm 2007 đồng nghĩa với việc thu nhập bình quân trên đầu ngời ở Việt Nam cũng tăng theo. Trong khi đó ta có thể thấy theo các số liệu thống thì mức độ tăng trởng của ngành Bia trong những năm vừa qua luôn ở mức trên 10%, cụ thể là khoảng 15% trong năm 2006. Điều này chứng tỏ mức sống của ngời dân đợc cải thiện đáng kể và xu hớng tiêu dùng của họ đang hớng về những thứ đáp ứng tốt nhất nhu cầu. Mức tiêu thụ bia rợu của các năm tăng lên không ngừng từ 0.8 tỷ lít năm 2000 đã tăng lên gấp đôi ở mức 1.7 tỷ lít năm 2006, đây là con số mà không phải ngành nào cũng dễ dàng đạt đợc. - Xu hớng tiêu dùng của ngời dân chuyển từ bia hơi sang các dòng bia trung và cao cấp hơn SV : V Trung Thnh 8 Lp : CN Sau Thu hoch K49 ỏn tt nghip Thit k nh mỏy bia 20 triu lớt/nm Ngày nay, giới trung lu trong xã hội xuất hiện ngày càng nhiều. Việc xã hội hoá nền kinh tế, mở cửa với nớc ngoài và đặc biệt kể từ khi Việt Nam gia nhập WTO mang theo lối sống du nhập từ phơng tây phát triển và lan tràn mạnh mẽ ra toàn xã hội. Bên cạnh sự nâng cao của chất lợng cuộc sống, ngời ta càng ngày càng quan tâm đến sức khoẻ của bản thân cũng nh của những ngời xung quanh, từ đó hớng tới các sản phẩm tiêu dùng có lợi cho sức khoẻ. Chính vì vậy, bia - một loại đồ uống đợc du nhập từ phơng tây đã nhanh chóng khẳng định đợc xu thế của mình khi ngời tiêu dùng chuyển từ bia hơi sang các dòng bia trung và cao cấp hơn, đợc coi là có lợi cho sức khoẻ. d. Định hớng phát triển nền công nghiệp bia Việt Nam đến năm 2010: - Do mức sống ngày càng tăng, mức tiêu dùng bia ngày càng cao. Không kể các nớc Châu Mỹ, Châu âu có mức tiêu thụ bia theo đầu ngời rất cao do có thói quen uống bia từ lâu đời, các nớc Châu á tiêu dùng bình quân 17 lít/ng- ời/năm ( 2005 ) - Truyền thống văn hoá dân tộc và lối sống tác động mạnh đến mức tiêu thụ bia, rợu. ở các nớc có cộng đồng dân tộc theo đạo Hồi, không cho phép giáo dân uống bia - rợu, nên tiêu thụ bình quân đầu ngời ở mức thấp. Việt Nam không bị ảnh hởng của tôn giáo trong tiêu thụ bia, nên thi trờng còn phát triển. - Theo một nghiên cứu của nớc ngoài, bia hiện nay chiếm khoảng từ 50% đến 96% tổng mức tiêu thụ các loại đồ uống có cồn trên thị trờng các nớc Đông Nam á. - Năm 1995 dân số Việt Nam là 74 triệu ngời, năm 2000 là 81 triệu ngời và đến năm 2010 có thể là 90 triệu ngời. Do vậy mức tiêu thụ bình quân theo đầu ngời vào năm 2010 có thể đạt 20 lít/ngời/năm, sản lợng bia đạt khoảng 3500 triệu lít, bình quân tăng 20%/năm. Trong đó, sản lợng của Tổng công ty Rợu - Bia - N- ớc giải khát Việt Nam chiếm từ 60-70%, doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài trên 20%. Số còn lại là do các địa phơng và các thành phần kinh tế khác đảm nhận. - Trong thời gian tới, vốn đầu t sẽ tập trung vào các nhà máy có công suất lớn, sản xuất kinh doanh hiệu quả, quản lý tốt vệ sinh an toàn thực phẩm, đảm bảo chất lợng, giá thành đợc ngời tiêu dùng chấp thuận SV : V Trung Thnh 9 Lp : CN Sau Thu hoch K49 ỏn tt nghip Thit k nh mỏy bia 20 triu lớt/nm - Với những chính sách về đầu t và thu hút đầu t hợp lý, nền kinh tế của n- ớc ta từ nay đến năm 2010 hứa hẹn sẽ có những tăng trởng về mọi mặt trong đó có công nghiệp sản xuất bia. - Do đó : Việc đầu t xây dựng 1 nhà máy bia có công suất 50-100 triệu lít/ năm trong thời điểm hiện tại ở các thành phố lớn , các trung tâm công nghiệp là hòan toàn phù hợp và mang tính khả thi cao. Điều đó sẽ góp phần đáp ứng nhu cầu tiêu dùng bia của ngời tiêu dùng , đóng góp vào sự phát triển chung ngày càng lớn mạnh của ngành Bia nói riêng cũng nh ngành Bia- Rợu-Nớc giải khát Việt Nam nói chung. II. Lựa chọn địa điểm Để thiết kế và xây dựng một nhà máy bia hoạt động có hiệu quả, việc đầu tiên là phải chọn đợc một địa điểm xây dựng thích hợp. Vấn đề đó hết sức quan trọng, bởi nó liên quan đến sự phát triển của nhà máy. Do đó địa điểm xây dựng nhà máy phải đảm bảo các yêu cầu sau. 1. iu kin t nhiờn. - Khu t phi cao rỏo, trỏnh ngp lt trong mựa ma l, cú mc nc ngm thp, to iu kin tt cho vic thoỏt nc thi v nc mt - Khu t phi tng i bng phng, cú dc t nhiờn tt nht l i = 0,5 1% hn ch ti a kinh phớ cho san lp mt bng (thụng thng chi phớ ny khỏ ln, chim t 10 15% giỏ tr cụng trỡnh) - Khu t khụng c nm trờn cỏc vựng cú m khoỏng sn hoc a cht khụng n nh. - Cng khu t xõy dng l 1,5 2,5 kg/cm 2 . Nờn xõy dng trờn nn t sột, sột pha cỏt, t ỏ ong, t i gim ti a chi phớ gia c nn múng ca cỏc hng mc cụng trỡnh. 2. iu kin v sinh mụi trng. - Khong cỏch bo v v sinh gia khu vc xõy dng v khu dõn c ti thiu l 500m, cú trng cõy xanh cỏch ly. SV : V Trung Thnh 10 Lp : CN Sau Thu hoch K49

Ngày đăng: 18/07/2013, 14:29

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. GS – TS Hoàng Đình Hoà. Công nghệ sản xuất malt và bia. Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công nghệ sản xuất malt và bia
Nhà XB: Nhà xuấtbản Khoa học và Kỹ thuật
2. GS.TS Nguyễn Thị Hiền (chủ biên), PGS.TS Lê Thanh Mai, ThS Lê Thị Lan Chi, ThS Nguyễn Tiến Thành, ThS Lê Viết Thắng. Khoa học – công nghệ Malt và Bia. Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khoa học – côngnghệ Malt và Bia
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật
3. PGS – TS Lương Đức Phẩm. Công nghệ vi sinh vật. Nhà xuất bản Nông nnghiệp, 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công nghệ vi sinh vật
Nhà XB: Nhà xuất bản Nôngnnghiệp
4. PGS Ngô Bình. Cơ sở xây dựng nhà công nghiệp. Trường đại học Bách Khoa Hà Nội, 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở xây dựng nhà công nghiệp
5. Lê Ngọc Tú và nhiều tác giả. Hoá sinh công nghiệp. Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, 1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoá sinh công nghiệp
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoahọc và Kỹ thuật
6. TS Lê Văn Việt, GS. TS Nguyễn Thị Hiền, TS Trương Thị Hoà, ThS.Lê Lan Chi, ThS Nguyễn Thu Hà. Nấm men bia và ứng dụng. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội, 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nấm men bia và ứng dụng
Nhà XB: Nhà xuất bảnNông nghiệp
7. GS. TS Nguyễn Thị Hiền, PGS. TS Nguyễn Kim Vũ, KS Bùi Bích Thuỷ. Vai trò của nước và hệ thống khử trùng (CIP) trong nhà máy thực phẩm.Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuât, Hà Nội, 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vai trò của nước và hệ thống khử trùng (CIP) trong nhà máy thực phẩm
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuât
8. PGS.TS. Lê Thanh Mai (chủ biên), GS.TS Nguyễn Thị Hiền, PGS.TS. Phạm Thị Thu Thuỷ, TS. Nguyễn Thanh Hằng, ThS. Lên Lan Chi.Các Phương Pháp Phân Tích Ngành Công Nghệ Lên Men. Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuât, Hà Nội, 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các Phương Pháp Phân Tích Ngành Công Nghệ Lên Men
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa họcvà Kỹ thuât
9. PGS.TS. Lương Đức Phẩm. Công Nghệ Xử Lý Nước Thải Bằng Phương Pháp Sinh Học. Nhà xuất bản Giáo Dục, năm 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công Nghệ Xử Lý Nước Thải Bằng PhươngPháp Sinh Học
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo Dục
10. TS Trần Xoa, PGS.TS Nguyễn Trọng Khuông, TS Phạm Xuân Toản. Sổ tay Quá trình và thiết bị công nghệ hoá chất. Nhà xuất bản Khoa học Kỹ thuật, 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sổ tay Quá trình và thiết bị công nghệ hoá chất
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học Kỹthuật

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng: GDP của Việt Nam từ năm 2001- 2006 - Thiết kế nhà máy bia 20 triệu lít/ năm
ng GDP của Việt Nam từ năm 2001- 2006 (Trang 8)
- Hình thá i: Trắng đục, nhẵn bóng, hạt đều, không vón cục. -Màu sắc tráng đồng nhất, không có hạt bị mốc, mối, mọt - Thiết kế nhà máy bia 20 triệu lít/ năm
Hình th á i: Trắng đục, nhẵn bóng, hạt đều, không vón cục. -Màu sắc tráng đồng nhất, không có hạt bị mốc, mối, mọt (Trang 16)
Bảng tổng hợp cân bằng sản phẩm bia hơi đối với nhà máy bia năng suất 20triệu lít bia/năm - Thiết kế nhà máy bia 20 triệu lít/ năm
Bảng t ổng hợp cân bằng sản phẩm bia hơi đối với nhà máy bia năng suất 20triệu lít bia/năm (Trang 60)
1 quý 6  ì 10 6  L - Thiết kế nhà máy bia 20 triệu lít/ năm
1 quý 6 ì 10 6 L (Trang 60)
Bảng tổng hợp cân bằng sản phẩm bia hơi đối với nhà máy bia năng suất 20triệu lít bia/năm - Thiết kế nhà máy bia 20 triệu lít/ năm
Bảng t ổng hợp cân bằng sản phẩm bia hơi đối với nhà máy bia năng suất 20triệu lít bia/năm (Trang 60)
Bảng tổng hợp cân bằng sản phẩm bia chai đối với nhà máy bia năng suất 20triệu lít bia/năm - Thiết kế nhà máy bia 20 triệu lít/ năm
Bảng t ổng hợp cân bằng sản phẩm bia chai đối với nhà máy bia năng suất 20triệu lít bia/năm (Trang 66)
1 quý 60  ì 10 5  L - Thiết kế nhà máy bia 20 triệu lít/ năm
1 quý 60 ì 10 5 L (Trang 66)
Bảng tổng hợp cân bằng sản phẩm bia chai đối với nhà máy bia năng suất  20triệu lít bia/năm - Thiết kế nhà máy bia 20 triệu lít/ năm
Bảng t ổng hợp cân bằng sản phẩm bia chai đối với nhà máy bia năng suất 20triệu lít bia/năm (Trang 66)
Hình 4.1: Thiết bị nghiền Malt - Thiết kế nhà máy bia 20 triệu lít/ năm
Hình 4.1 Thiết bị nghiền Malt (Trang 68)
Hình 4.2: sơ đồ nguyên lý máy nghiền Malt - Thiết kế nhà máy bia 20 triệu lít/ năm
Hình 4.2 sơ đồ nguyên lý máy nghiền Malt (Trang 69)
Hình 4.3: Sơ đồ nguyên lý máy nghiền gạo - Thiết kế nhà máy bia 20 triệu lít/ năm
Hình 4.3 Sơ đồ nguyên lý máy nghiền gạo (Trang 71)
Hình 4.5:Nồi đường hóa - Thiết kế nhà máy bia 20 triệu lít/ năm
Hình 4.5 Nồi đường hóa (Trang 84)
Hình 4.6:Thùng lọc - Thiết kế nhà máy bia 20 triệu lít/ năm
Hình 4.6 Thùng lọc (Trang 87)
Hình 4.8:Thùng lắng xoáy - Thiết kế nhà máy bia 20 triệu lít/ năm
Hình 4.8 Thùng lắng xoáy (Trang 97)
Bảng V.1. Bảng tổng hợp cỏc bộ phận dựng đốn chiếu sỏng - Thiết kế nhà máy bia 20 triệu lít/ năm
ng V.1. Bảng tổng hợp cỏc bộ phận dựng đốn chiếu sỏng (Trang 138)
Bảng V.1. Bảng tổng hợp các bộ phận dùng đèn chiếu sáng - Thiết kế nhà máy bia 20 triệu lít/ năm
ng V.1. Bảng tổng hợp các bộ phận dùng đèn chiếu sáng (Trang 138)
Từ bảng trờn cú thể thấy giỏ trị độ PH đạt tiờu chuẩn, cũn giỏ trị BOD, COD, SS và Nitơ tổng số đều vượt tiờu chuẩn. - Thiết kế nhà máy bia 20 triệu lít/ năm
b ảng trờn cú thể thấy giỏ trị độ PH đạt tiờu chuẩn, cũn giỏ trị BOD, COD, SS và Nitơ tổng số đều vượt tiờu chuẩn (Trang 149)
Hình7.1: Sơ đồ công nghệ xử lý nước thải của nhà máy - Thiết kế nhà máy bia 20 triệu lít/ năm
Hình 7.1 Sơ đồ công nghệ xử lý nước thải của nhà máy (Trang 151)
Bảng7.2. Nồng độ cho phộp cỏc chấ tụ nhiễm trong nước thải (TCVN 5945 – 1995) - Thiết kế nhà máy bia 20 triệu lít/ năm
Bảng 7.2. Nồng độ cho phộp cỏc chấ tụ nhiễm trong nước thải (TCVN 5945 – 1995) (Trang 154)
Bảng 9.1. đầu tư cho xõy dựng - Thiết kế nhà máy bia 20 triệu lít/ năm
Bảng 9.1. đầu tư cho xõy dựng (Trang 170)
Bảng 9.1. đầu tư cho xây dựng - Thiết kế nhà máy bia 20 triệu lít/ năm
Bảng 9.1. đầu tư cho xây dựng (Trang 170)
Bảng 9.2. đầu tư cho thiết bị - Thiết kế nhà máy bia 20 triệu lít/ năm
Bảng 9.2. đầu tư cho thiết bị (Trang 171)
Bảng 9.2. đầu tư cho thiết bị - Thiết kế nhà máy bia 20 triệu lít/ năm
Bảng 9.2. đầu tư cho thiết bị (Trang 171)
Bảng 9.3: Tổng đầu tư cho dự ỏn - Thiết kế nhà máy bia 20 triệu lít/ năm
Bảng 9.3 Tổng đầu tư cho dự ỏn (Trang 172)
Bảng 9.4: Chi phớ nguyờn liệu - Thiết kế nhà máy bia 20 triệu lít/ năm
Bảng 9.4 Chi phớ nguyờn liệu (Trang 172)
Bảng 9.5: chi phí năng lượng, nhiên liệu - Thiết kế nhà máy bia 20 triệu lít/ năm
Bảng 9.5 chi phí năng lượng, nhiên liệu (Trang 172)
Bảng 9.4: Chi phí  nguyên liệu - Thiết kế nhà máy bia 20 triệu lít/ năm
Bảng 9.4 Chi phí nguyên liệu (Trang 172)
Bảng 9.6: Tớnh số cụng nhõn trong nhà mỏy - Thiết kế nhà máy bia 20 triệu lít/ năm
Bảng 9.6 Tớnh số cụng nhõn trong nhà mỏy (Trang 173)
Bảng 9.6: Tính số công nhân trong nhà máy - Thiết kế nhà máy bia 20 triệu lít/ năm
Bảng 9.6 Tính số công nhân trong nhà máy (Trang 173)
Bảng 9.8: Chi phớ tiền lương: - Thiết kế nhà máy bia 20 triệu lít/ năm
Bảng 9.8 Chi phớ tiền lương: (Trang 174)
Bảng 9.7: Tớnh số cỏn bộ quản lý nhà mỏy: - Thiết kế nhà máy bia 20 triệu lít/ năm
Bảng 9.7 Tớnh số cỏn bộ quản lý nhà mỏy: (Trang 174)
Bảng 9.7: Tính số cán bộ quản lý nhà máy: - Thiết kế nhà máy bia 20 triệu lít/ năm
Bảng 9.7 Tính số cán bộ quản lý nhà máy: (Trang 174)
Bảng 9.8: Chi phí tiền lương: - Thiết kế nhà máy bia 20 triệu lít/ năm
Bảng 9.8 Chi phí tiền lương: (Trang 174)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w