Thứ 2 ngày 18 tháng 10 năm 2010 Giáo án môn: NBTN Đề tài: Mũ, dép Chủ đề: Đồ dùng, đồ chơi của bé Chủ đề nhánh: Đồ dùng của bé Nhóm lớp: 24 36 tháng Ngời dạy: Nghiêm Thị Thu Hơng 1/ Mục đích: - Trẻ biết tên, đặc điểm, công dụng của mũ, dép. - Phát triển vốn từ cho trẻ, rèn trẻ nói đúng từ, đúng câu. - GD trẻ biết giữ gìn đồ dùng, đồ chơi sạch sẽ và cất giữ đúng nơi quy định. - GD trẻ phải có ý thức giữ gìn VS thân thể sạch sẽ, vứt rác đúng nơi quy định 2/ Chuẩn bị: - Tranh vẽ chiếc mũ màu xanh, 1 đôi dép nhựa màu đỏ của cô - Mũ, dép cắt bằng xốp cho trẻ - NDTH: BVMT 3/ Tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ a. Hoạt động có chủ định: NBTN Mũ, dép * Hoạt động 1: Gây hứng thú - Chơi TC: Dung dăng, dung dẻ - Hàng ngày để đi đến lớp chúng mình thờng mang theo những gì? - Hôm nay cô và các con cùng trò chuyện về chiếc mũ, dép nhé! * Hoạt động 2: Bé NBTN + Mũ: - Cô cho trẻ mở ra xem trong món quà có gì? - Con lấy đợc thứ gì? - Sau đó cô giới thiệu tên, đặc điểm, lợi ích của cái mũ: cái mũ màu xanh có vành mũ, quai mũ, chóp mũ, mũ dùng để các con đội che ma, che nắng đấy. Đặt câu hỏi: + Đây là cái gì? + Cái mũ màu gì? + Đâu là vành mũ, chóp mũ, quai mũ ? + Cái mũ dùng để làm gì? - Cô khái quát lại và GD trẻ: Cái mũ để các con đội lên đầu hàng ngày đến trờng, khi đi chơi để các con che ma, che nắng. Vì vậy khi đi nắng, ma các con nhớ mang theo mũ nhé! - Chơi vui - Trẻ trả lời theo câu hỏi của cô - Mũ - Đây là cái mũ - Màu xanh - Trẻ chỉ và nói - Trẻ trả lời - Chú ý lắng nghe + Đôi dép: - Cô đa đôi dép ra và hỏi trẻ: + Đây là cái gì? - Sau đó cô giới thiệu tên, đặc điểm, lợi ích của đôi dép: Đây là đôi dép của cô, dép có màu đỏ, có quai dép, mũi dép, đế dép Đôi dép này giữ cho đôi chân của cô luôn sạch sẽ. Đặt câu hỏi: + Đây là cái gì? + Đôi dép màu gì? + Đâu là quai dép, đế dép, mũi dép, ? + Đôi dép dùng để làm gì? - Cô nhắc lại và GD trẻ phải đi dép. Không đi chân đất kẻo bẩn bụi vào chân - GD: Mũ, dép là đồ dùng hàng ngày của các con, các con nhớ giữ gìn sạch sẽ, cất giữ đúng nơi quy định + TC: Cái gì biến mất - Cô cất lần lợt từng thứ mũ, dép rồi hỏi trẻ xem cáI gì biến mất - Cô cho trẻ chơ 1-2 lần động viên khen ngợi trẻ. + TC: Tìm đúng nhà - Cô quy định 1 nhà để dép, 1 nhà để mũ, cô phát cho mỗi trẻ 1 mũ hoặc dép màu xanh hoặc màu đỏ. Trẻ làm chú thỏ đi tắm nắng vừa đi vừa hát bài: trời nắng, trời ma, khi có hiệu lệnh tìm đúng nhà thì trẻ về đúng nhà có đồ dùng giống của mình. Cô cho trẻ chơi vài lần 2-3 lần + TC: Cho trẻ mang đồ dùng của mình lên tặng em búp bê - Trẻ đến nhà búp bê mang đồ dùng của mình và tặng cho búp bê * Hoạt động 3:Kết thúc - Cô nhận xét giờ học chủ yếu là động viên trẻ - Trẻ trả lời - Đôi dép - Màu đỏ - Chỉ và nói - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe - Trẻ chơi vui - Trẻ hứng thú chơi - Trẻ tặng dép, mũ cho búp bê - Chú ý lắng nghe KẾ HOẠCH TUẦN CHỦ ĐỀ: ĐỒ CHƠI CỦA BÉ Chủ đề nhánh BÉ THÍCH CHƠI GÌ ? Thưc tuần: Từ ngày 02/10 đến ngày 06/10/2017 Giáo viên sáng: Lê Thị Kim Như Giáo viên trưa: Hồng Thị Lệ Trinh Giáo viên chiều: Phạm Thị Thanh U CẦU - Đọc thơ, ca dao, đồng dao với giúp đỡ giáo -Sử dụng lời nói với mục đích khác : chào hỏi, trò chuyện , bày tỏ nhu cầu thân Trả lời câu hỏi : Ai ? Cái ? Làm ? Thứ Thời gian/ Hoạt động Đón trẻ, chơi, thể dục sáng Học Chơi ngồi trời Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu - Đón trẻ: Cơ ân cần đón trẻ vào lớp , hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân nơi quy định Trao đổi với phụ huynh tình hình sức khoẻ trẻ - Nhắc trẻ chào ba mẹ, giáo - Trò chuyện với trẻ ngày tết trung thu, đồ chơi bé - Thể dục buổi sáng: tập theo tập hát “ Chào bình minh” PTTC: PT TC, PTNN PT TC, PTNT: Bò chui qua KNXH &TM Thơ “ Chia KNXH Đồ dùng đồ cổng Hát “ Đơi dép đồ chơi” &TM chơi bé xinh” Chơi với lõi giấy Quan sát Đọc thơ “ - Đi dạo, - Đi dạo, - Đi dạo, cây, hoa Chia đồ chơi” quan sát đồ quan sát quan sát đồ xung quanh - VĐ: nu na chơi xung quanh chơi sân sân trường nu nống sân trường sân trường trường -Hát “ Đơi Lộn cầu vồng - Hát “ Đơi - Hát “ - Đọc thơ: dép” - Chơi tự do: dép” hát theo Bé ngoan” - Ai nhanh Xung quanh - TCDG: chủ đề” - TC “ Tìm sân trường Lộn cầu - TCDG: chỗ” - Chơi tự vồng Ai nhanh do: Xung - Chơi tự quanh sân do: Xung - Chơi tự do: trường quanh sân trường *Góc học tập: Xem sách, tranh ảnh ngày tết trung thu * Góc phân vai: Nấu ăn – Mẹ Chơi, hoạt * Góc xây dựng: Lắp ghép, xếp hình động * Góc âm nhạc, nghệ thuật: Hát vận động hát tết trung thu góc * Góc thiên nhiên: Chăm sóc xanh - Vệ sinh:Cháu chưa biết rửa tay tập cho cháu biết rửa tay.Cháu chưa tự vệ sinh nhắc nhở dắt cháu vệ sinh Ăn ,ngủ trưa - Ăn trưa: Cháu chưa biết xúc cơm ăn hướng dẫn xúc cơm giúp cháu - Vệ sinh:Cháu chưa biết rửa tay tập cho cháu biết rửa tay.Cháu chưa tự vệ sinh nhắc nhở dắt cháu vệ sinh Cơ hướng dẫn thay quần áo giúp cháu - Ngủ trưa: Cơ hướng dẫn giúp cháu trải nệm, gối Che màn, giữ khơng khí n tĩnh trẻ ngủ Vỗ trẻ khó ngủ khóc nhè - Sau ngủ đủ giấc: Vệ sinh, chải tóc gọn gàng ,sạch Ăn xế - Ăn trưa: Cháu chưa biết xúc ăn hướng dẫn xúc cho cháu ăn Chơi, hoạt - Hát - Hát - Thơ: Chia - Hát đơi - Hát động theo ý hát “ Đi nhà hat1 “ đơi đồ chơi dép xinh” hát theo chủ thích trẻ” dép xinh” - Chơi tự - Chơi tự đề - Chơi tự - Chơi tự góc góc - Chơi tự góc góc - Dọn dẹp - Dọn dẹp góc - Dọn dẹp - Dọn dẹp đồ chơi đồ chơi - Dọn dẹp đồ chơi đồ chơi đồ chơi - Vệ sinh:Cháu chưa biết rửa tay tập cho cháu biết rửa tay.Cháu chưa Ăn chiều tự vệ sinh nhắc nhở dắt cháu vệ sinh - Ăn chiều: Cháu chưa biết xúc ăn hướng dẫn xúc cho cháu ăn - Nhắc nhở, hỗ trợ trẻ chuẩn bị đồ dùng cá nhân Trẻ chuẩn bị - Nhắc trẻ sử dụng từ như: “Chào cơ”, “Chào ba, mẹ” “Chào trả bạn” trẻ ĐĨN TRẺ, CHƠI - Cơ vui vẻ đón cháu vào lớp, hướng dẫn cháu cất đồ dùng nơi qui định - Trao đổi với phụ huynh tình hình học tập sức khỏe trẻ Cơ nhờ phụ huynh hỗ trợ đồ dùng làm đồ chơi cho chủ đề mới, sưu tầm lõi giấy THỂ DỤC BUỔI SÁNG I/Mục đích,u cầu: - Cháu tập động tác theo nhạc - Phát triển vận động cho trẻ - Biết phối hợp với bạn II/ Chuẩn bị: - Sân sạch, thống mát - Nhạc hát “Chào bình minh” III/ Tổ chức hoạt động: Khởi động(theo nhạc) * Cho cháu vòng tròn tập theo hát: Bài tập buổi sáng - “ Đồng hồ vừa báo thức…sáng rồi” :cho cháu chạy vòng tròn - “ Một, hai, một, hai… đếm cho đều”: Đi kết hợp vỗ tay - “ Tập tay, tập chân …thở cho bạn ơi”: Đi khom lưng, tay đưa sau ( vừa vừa nhún theo nhạc ) - “ Mình đưa tay… cho bạn ơi”: Hai tay chống hơng ký gót chân - “ Một, hai, một, hai bước…ở sân trường bạn ơi”: Chạy kết hợp vỗ tay - Nhạc dạo: đứng vòng tròn vỗ tay - “ Đồng hồ vừa báo thức…sáng rồi” :xoay cổ tay, cổ chân - “ Một, hai, một, haicùng đếm… hít thở cho bạn ơi”: xoay vai - “ Mình đưa vòng tay… đứng lên cho bạn ơi”:xoay tay - “ Một, hai, một, hai bước…ở sân trường bạn ơi”: xoay gối 2/ Vận động bản:( Cho trẻ đứng thành hàng dọc tập theo hát “Chào bình minh” ) - Nhạc dạo : hai tay chống hơng nhún theo nhạc - Tay: “ Ánh nắng … Nắng tròn” Tay từ từ từ đưa lên cao hạ xuống lòng bàn tay úp kết hợp nhún theo nhạc - Tay : “ Bình minh … Đến trường” hai tay bắt chéo trước ngực nghiêng người sang trái, phải kết hợp nhún mềm, hai tay đưa lên cao - Lườn : Nhạc dạo hai tay chống hơng nghiêng người sang hai bên - Xoay người : “ Ánh nắng … Nắng tròn” hai tay dang ngang, hai tay để lên vai nghiêng người sang trái, phải - Bật : “Bình minh bừng lên… ru hời” Hai tay chống hơng kí mũi chân trái phía trước, sau, bật kết hợp đưa chân trái trước ngược lại - “Theo em đến trường” Hai tay đưa lên cao, ngón tay xòe kết hợp lắc cổ tay - Hồi tĩnh: Theo nhạc dạo Khom người tay thả lỏng, thả lỏng tay chân CHƠI, HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GĨC I GĨC XÂY DỰNG u cầu - Xếp tháp vòng ghép đồ chơi bé thích - Rèn luyện đơi tay khéo léo kỹ lắp ráp Chuẩn bị - Tháp vòng , đồ chơi lắp ghép 3.Tiến hành Cho cháu xem xếp tháp vòng : Cơ đặt vòng tròn lớn vòng tròn nhỏ vòng tròn nhỏ Cơ dạy cháu ghép đồ chơi II.GĨC PHÂN VAI 1.u cầu - Cháu ...CHỦ ĐỀ NHÁNH: ĐỒ CHƠI CỦA BÉ ( Thời gian thực hiện: Từ ngày 06/10 đến 10/10/ 2014) A. KẾ HOẠCH TUẦN I. Đón trẻ 1. Yêu cầu: - Cô niềm nở, ân cần đón trẻ vào lớp, dạy biết chào cô, chào bố , mẹ, ông bà…Hướng dẫn trẻ cất đồ dùng đúng nơi quy định. - T/c với trẻ về một số đồ chơi của bé 2. Chuẩn bị: - Cô đến trước 30 phút để thông thoáng phòng học chuẩn bị đồ dùng , đồ chơi ở các góc. 3. Tiến hành: - Cô hỏi trẻ về những ngày nghỉ ở nhà, trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập, sức khoẻ của trẻ ở lớp cũng như ở nhà II. Thể dục sáng: Tập kết hợp với bài hát:Tập kết hợp với bài hát: Thổi bóng 1. Yêu cầu: - Trẻ chú ý tập theo cô các động tác. - Hát thuộc lời bài hát, tập tốt và thành thạo vào cuối tuần 2. Chuẩn bị: - Sân trường khô thoáng, rộng, sạch sẽ ( nếu trời mưa tập trong lớp học ) 3. Tiến hành: * Khởi động : BTPTC - Cô làm chim mẹ trẻ làm chim con đi từ từ , đi nhanh, châm dần, đi bình thường xếp 2 hàng tập TD * Trọng động: TD: Thổi bóng + ĐT1 : Thổi bóng : TTCB : ĐTN :Bóng để dưới 2 chân ,2 tay chụm lại để lên miệng - Thổi bòng trẻ hít vào thật sâu,rồi thở ra từ từ, kết hợp 2 tay dang rộng làm bóng tròn to - Về TTCB +ĐT2: Đưa bóng lên cao :TTCB : ĐTN : 2 tay cầm bóng để lên ngực - Trẻ cầm bóng đưa lên cao - Về TTCB : +ĐT3: CẦm bóng lên :TTCB : Trẻ đứng trên ngang vai ,tay thả xuôi ,bóng để dưới chân -Trẻ cúi người 2 tay cấm bóng giơ lên cao ngang ngực -Về TTCB +ĐT4: Nảy Bóng : TTCB: ĐTN :2 tay cầm bóng : Trẻ nhảy bật tại chổ ,vừa nhảy vừa nói : Bóng nảy - Cô hỏi tên bài tập - Trong khi trẻ tập cô bao quát và khuyến khích trẻ tập * Hồi tĩnh: Cho trẻ nhẹ nhàng trong phòng tập 1 I. Hoạt động góc Tên góc Nội dung Yêu cầu Chuẩn bị Phương pháp hình thức tổ chức hướng dẫn Góc vận động - Trò chơi: Quả bóng tròn, thăm nhà búp bê… - Trẻ biết chơi trò chơi:Quả bóng tròn, thăm nhà búp bê Bóng, búp bê Cô cho trẻ chơi trò chơi: Quả bóng tròn, thăm nhà búp bê sau đó cô giới thiệu các góc chơi * Quá trình chơi: Cô giới thiệu từng góc chơi, đồ chơi ở từng góc Đối với góc phân vai: trẻ biết bế em, nấu cơm cho bé ăn . bán hàng các loại đồ chơi, trò chơi bác sĩ - Góc HĐVĐV: - Xâu vòng các loại hoa xếp hình, ngôi nhà của bé, xâu vòng - Góc nghệ thuật: Cho trẻ xem tranh, ảnh, đọc thơ, kể chuyện múa hát, theo chủ đề. Dán đồ chơi bé và các bạn yêu thích Cô dẫn trẻ đến từng góc chơi và trẻ thích chơi ở góc chơi nào thì trẻ về góc chơi đó. - Cô là người bạn cùng chơi với trẻ ở từng góc chơi, giúp đỡ trẻ chưa thể hiện đúng vai chơi, đồng thời bao quát và gợi ý trẻ thể hiện đúng vai chơi của mình * Kết thúc: Cô đến từng góc chơi cùng trẻ nhận xét , hướng trẻ nhận xét những góc chơi chính Khuyến khích những trẻ chơi tốt, động viên những trẻ còn chưa hứng thú trong quá trình chơi và nhắc nhở trẻ thu dọn đồ chơi gọn gàng, đúng nơi qui định Góc phân vai - Chơi với búp bê , nấu cơm cho bé ăn,bán hàng các loại đồ chơi, trò chơi bác sĩ - Trẻ làm đựơc thao tác quấy bột, cho bé ăn, biết chơi đúng vai chơi của mình. -Đồ dùng, đồ chơi búp bê, đồ dùng nấu ăn, bác sĩ tranh về các bạn Góc HĐVĐV - Xâu vòng các loại hoa xếp hình ngôi nhà của bé, xâu vòng - Trẻ biết xâu 3-4 hoa vào dây tạo thành chuỗi màu xanh, đỏ. - Trẻ biết xếp hình , nặn, - Đồ dùng, đồ chơi xâu vòng, xếp hình Góc nghệ thuật Cho trẻ xem tranh, ảnh, đọc thơ, kể chuyện múa hát, theo chủ đề. Dán đồ chơi bé và các bạn yêu thích - Trẻ biết cách lật tranh, nói đúng tranh về gia đình, trẻ đọc thơ theo cô từ đầu đến cuối, thích múa hát minh hoạ cùng cô. - Tranh ảnh, thơ , truyện về đồ chơi của bé 2 B. KẾ HOẠCH NGÀY (Thứ 2, ngày 6/10/2014) I. HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐỊNH Đề tài Phát triển vận động BTPTC: Ồ sao bé không lắc VĐCB: Bò trong đường hẹp TCVĐ: Nu na nu nống 1, Mục đích, yêu cầu 1.1: Kiến thức: - Trẻ thuộc lời bài hát: Ồ sao bé không lắc, biết kết hợp lời bài hát với các động tác - Trẻ nhớ tên vận động: Bò trong đường hẹp - TC “Nu na nu nống” 1.2. Kỹ năng : - Trẻ biết Bò trong đường hẹp 1.3. Thái độ: - Trẻ yêu thích môn học , đoàn kết trong khi tập 2, Chuẩn bị: - Líp Nhì A Qu¹t móa Bót mµu Bóp bª Gãc x©y dùng Gãc ph©n vai Kế hoạch chủ đề Đồ chơi của bé ( Thời gian thực hiện 3 tuần từ 13 – 31/10/2014 ) Thứ Tuần 1 Đồ chơi của bé Tuần 2 Những đồ chơi bé thích Tuần 3 Những đồ chơi có thể chuyển động được Thứ 2 PTTC Bò theo hướng thẳng Bò có mang vật trên lung ( T1) Bò có mang vật trên lưng ( T2) Thứ 3 PTNT Lµm quen mét sè ®å dïng ®å ch¬i trong líp Nhận biết màu sắc (màu xanh màu đỏ) Những đồ chơi có thể chuyển động được Thứ 4 PTTM ( TH ) Di màu quả bóng Di màu chiêc khăn Xếp ô tô Thứ 5 PTNN Chuyện: Chiếc đu màu đỏ Thơ: Đi dép Chuyện: Cái chuông nhỏ Thứ 6 PTTM Dạy hát: Quả bóng Nghe hát: Bóng tròn Dạy hát: Đôi dép GVTH Tuần II Ch :Những đồ chơi bé thích Thi gian thc hin : t ngy 20 -24/10/2014 Đón trẻ Thể dục sáng * Đón trẻ: - Cô đón trẻ vào lớp với thái độ niềm nở, vui vẻ, nhắc nhở trẻ cất mũ, dép đúng nơi quy định. - Trò chuyện, đàm thoại về công việc, trang phục, dụng cụ của tr. * Thể dục sáng: - Cô tập trẻ tập theo cô. + Động tác 1: Gà gáy (2lx2n) + ĐT 2:Gà vổ cánh (2lx2n) + ĐT 3: Gà m thóc (2lx2n) + ĐT 4: Gà bới đất (2lx2n) Trò chuyện với trẻ - Cho trẻ xem tranh về các loại đồ chơi bé thích. - Dạy cho trẻ không nên leo trèo, không nên chơi những nơi nguy hiểm không vẽ bẩn lên tờng Thứ Hoạt động chủ đích Thứ 2 PTTC ( Thể dục) - Bò có mang vật trên lng. Thứ 3 PTNT (LQVT) - Nhận biết màu sắc ( Mu xanh, mu ) Thứ 4 PTTM (Tạo hình) - Di màu Chiếc khăn Thứ 5 PTNN (LQVH) - Thơ : Đi dép Thứ 6 PTTM (Âmnhạc) - NH: Búng trũn Hoạt động ngoài trời HĐCĐ: Quan sỏt do chi quanh sõn trng HĐCĐ : Quan sát bu tri HĐCĐ : LQ th: i dộp HĐCĐ : Đọc đồng dao: Nu na nu nống HĐCĐ: Ôn hát: Quả bóng. Hoạt động góc 1. Góc xây dựng: - Bé chơi lắp ghép. 2 . Góc phân vai: - Bế em và cho em ăn, tắm cho em, 3. Góc nghệ thuật: - Tô ,vẽ ,tranh ảnh,lô tô về đồ chơi bé thích . 4. Góc học tập: - Đọc thơ, kể chuyện. - Su tầm tranh ảnh,lô tô về đồ chơi mà bé thích Vệ sinh - Tập cho trẻ trớc và sau khi ăn -Trẻ biết nói với cô khi có nhu cầu đi vệ sinh cô ơi con đi tiểu - Rèn cho trẻ đi tiểu tiện đúng nơi quy định. Ăn - Rèn cho trẻ khi ngồi ăn không nòi chuyện . - Rèn cho trẻ có thói quen mời cô mời các bạn trớc khi ăn cơm - Trẻ kể đợc các loại thức ăn khác nhau. Ngủ - Rèn cho trẻ có thói quen ngủ đúng giờ và ngủ đủ giấc - Rèn cho trẻ không đùa nghịc ,không cấu vẹo trong khi ngủ. - Hát cho trẻ nghe các bài dân ca. Hoạt động Dy tr Hng dn Cho tr c Cho tr chi Lm quen chiều thao tỏc v sinh trũ chi mi: Búng trũn to ng dao i cu i quỏn hot ng gúc bi hỏt ụi dộp K hoch ngy Thứ 2 ngày 20/10/2014 Phỏt trin th cht (Vn ng1): Bũ cú mang vt trờn lng. ( T1) (Vn ng 2) Đi theo đ- ờng hẹp. - Dy tr bit gi tờn vn ng, bit bò và mang vật trên lng không làm rơi - Tp cho tr bit bò nhắm theo hớng thẳng để bò và không làm rơi vật cản - Giỏo dc tr bit chỳ ý tp trung nhỡn theo cụ lm . I. Chun b: Túi cát, đờng đi, vạch chuẩn. II. Tiến hành: Hoạt động 1: * n nh t chc gõy hng thỳ: - Các con ạ bây giờ cô sẽ cho các đến nhà bạn búp bê và chơi đồ chơi cùng bạn búp bê nha. Hot ng 2: Trng ộng * Bi tp phỏt trin chung: Cho trẻ đi vòng tròn và hát bài hát một đoàn tàu dừng lại tập các động tác. - Gà vổ cánh,gà mổ thóc, gà bới đất tập 2lx2n. * Vn ng c bn: + Vận động 1: Bò mang vật cản trên lng. - Cụ gii thiu tờn vn ng Bò mang vật cản trên lng - Cho trẻ đọc tên vận động 2-3 lần. - Cụ lm mu cho tr xem + Ln 1: Lm mu ton phn + Ln 2: Va lm va kt hp gii thớch: Khi cô chuẩn bị thì hai tay chồng xuống sàn nhà và hai đầu gối xuống sàn nhà cùng đặt túi cát trên lng ,khi nghe hiệu lệnh bò thì mắt nhìn về trớc và bò kết hợp chân nọ tay kia để bò. * Tr thc hin: - Cho c lp thc hin theo cụ 1-2 ln - Cho ln lt tng tr thc hin - Cụ chỳ ý sa sai, ng viờn khuyn khớch tr bò không làm rơi vật cản trên lng. - Cô cho trẻ thực hiện lần lợt từng trẻ một. - CHỦ ĐIỂM: ĐỒ CHƠI CỦA BÉ Thời gian thực hiện: 4 tuần, từ 5/9 –3/10/2014 L. VỰC MỤC TIÊU NỘI DUNG 1. PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT 1. Phát triển vận động: - Trẻ có phản xạ theo hiệu lệnh của cô giáo. - Biết giữ thăng bằng trong các vận động đi. - Phát triển các cơ ngón tay cho trẻ qua hoạt động. 2. Dinh dưỡng và sức khoẻ: - Trẻ biết tự xúc cơm, biết gọi người lớn khi có nhu cầu đi vệ sinh * GDAT: Nhận biết một số đồ chơi an toàn 1. Phát triển vận động: - Trẻ tập các động tác phát triển nhóm cơ và hô hấp - Tập luyện các kỹ năng VĐCB: Đi - Tập cử động của đôi bàn tay, ngón tay khi chơi với đồ chơi 2. Dinh dưỡng và sức khoẻ: - Luyện tập một số nề nếp, thói quen tốt trong ăn uống và sinh hoạt *GDAT: Dạy trẻ sử dụng đồ chơi đúng cách 2. PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC - Trẻ thích tìm hiểu về đồ chơi ở xung quanh: Biết được tên gọi của đồ chơi. - Sử dụng được một số đồ dùng đồ chơi quen thuộc. - Trẻ nhận biết được mầu xanh - Trò chuyện với trẻ tên gọi, đặc điểm nổi bật, công dụng và dạy trẻ cách sử dụng đồ dùng đồ chơi quen thuộc. -Nhận biết mầu xanh. 3. PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ - Trẻ có thể trả lời được câu hỏi: Con gi? Cái gì? Đây là gì? - Nói được câu có 5 – 7 tiếng. - Dạy trẻ nghe và trả lới câu hỏi về tên gọi, đặc điểm của đồ dùng, đồ chơi. - Trò chuyện dạy trẻ đọc thơ cùng cô 4. PHÁT TRIỂN TCKNXH VÀ TMỸ -Trẻ có khả năng chơi bắt chước một số hành động: Rụ em, bế em, gọi điện thoại - Thích chơi với bạn. Biết chào cô, chào bạn khi được nhắc nhở. - Dạy trẻ một số hành động quen thuộc: Ru em, bế em, gọi điện thoại - Dạy trẻ chơi vui vẻ với bạn. Rèn nề nếp chào cô, chào bố mẹ và các bạn. CHỦ ĐIỂM: BÉ VÀ CÁC BẠN Thời gian thực hiện: 3 tuần, từ 3/10 – 24/10/2014 L. VỰC MỤC TIÊU NỘI DUNG 1. PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT 1. Phát triển vận động: - Trẻ có phản xạ theo hiệu lệnh của cô giáo. - Biết phối hợp tay, chân trong vận động bò. - Phát triển các cơ ngón tay cho trẻ qua hoạt động. 2. Dinh dưỡng và sức khoẻ: - Bước đầu thích nghi với chế độ ăn cơm. - Trẻ biết làm một số việc đơn giản trong tự phục vụ * GDAT: - Nhận biết một số vận dụng và nơi nguy hiểm 1. Phát triển vận động: - Trẻ tập các động tác phát triển nhóm cơ và hô hấp - Tập luyện các kỹ năng VĐCB: Bò trong đường hẹp. - Tập cử động của đôi bàn tay, ngón tay khi: xâu hạt, nhặt đồ vật. 2. Dinh dưỡng và sức khoẻ: - Luyện tập một số thói quen tốt trong ăn uống - Tập tự phục vụ: Xúc cơm, đi vệ sinh. *GDAT: Dạy trẻ không đến gần ổ điện, nồi thức ăn nóng, dụng cụ chứa nước. khi được nhắc nhở. 2. PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC - Thể hiện một số hiểu biết của mình về bản thân, về các bạn trong lớp: Biết tên một số bạn cùng nhóm, tên gọi và chức năng của các bộ phận cơ thể. - Chơi bắt chước một số hành động quen thuộc: Ru em, bế em, gọi điện thoại - Trẻ nhận biết được mầu đỏ. - Trò chuyện với trẻ về bản thân, về các bạn trong lớp: Giới thiệu tên một số bạn cùng nhóm, tên gọi và chức năng của các bộ phận cơ thể. - Dạy trẻ một số hành động quen thuộc: Ru em, bế em, gọi điện thoại - Nhận biết màu đỏ. 3. PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ - Trẻ có thể trả lời được câu hỏi: Ai đây? Cái gì đây? Để làm gì? - Hiểu và làm theo chỉ dẫn đơn giản của cô - Dạy trẻ nghe và trả lời câu hỏi về bản thân, về bạn: Nói tên của bé và tên các bạn cùng nhóm, tên các bộ phận cơ thể - Dạy trẻ đọc thơ cùng cô 4. PHÁT TRIỂN TCKNXH VÀ TMỸ -Nhận biết được trạng thái cảm xúc vui, buồn. - Thích chơi với bạn. Biết chào cô, chào bạn khi được nhắc nhở. - Nhận biết trạng thái cảm xúc vui, buồn qua cử chỉ, giọng nói - Dạy trẻ chơi vui vẻ với bạn. Rèn nề nếp chào cô, chào bố mẹ và các bạn. CHỦ ĐIỂM: CÁC CÔ BÁC TRONG TRƯỜNG MẦM NON Thời gian thực hiện: 4 tuần, từ 24/11 – 21/11/2014 L. VỰC MỤC TIÊU NỘI DUNG 1. PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT 1. Phát triển vận động: - Trẻ có phản xạ theo hiệu lệnh của cô giáo. - Biết giữ thăng bằng trong các vận động bật nhảy. - Thực hiện được một số thao tác vận động tinh đơn ... - Chơi trò chơi “ Tay đẹp” - Cho trẻ quan sát trò chuyện số đồ chơi 11 - Hỏi trẻ: Các có thích chơi đồ chơi khơng? Có dành đồ chơi bạn khơng? - Có thơ hay nói chơi đồ chơi đấy, bài: “Chia đồ chơi ... cháu chơi vài lần,cơ quan sát cháu chơi + Cho cháu chơi tự xung quanh sân với đồ chơi có sẵn Cơ quan sát cháu chơi + Củng cố - nhận xét chơi - Cháu chơi đồ chơi có sẵn Cơ quan sát cháu chơi +... - Chơi tự đề - Chơi tự - Chơi tự góc góc - Chơi tự góc góc - Dọn dẹp - Dọn dẹp góc - Dọn dẹp - Dọn dẹp đồ chơi đồ chơi - Dọn dẹp đồ chơi đồ chơi đồ chơi - Vệ sinh:Cháu chưa biết rửa tay tập cho