1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Kế hoạch 74 KH-UBND thực hiện tháng hành động vì người cao tuổi tỉnh Ninh Bình năm 2016

4 238 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 96,58 KB

Nội dung

Kế hoạch 74 KH-UBND thực hiện tháng hành động vì người cao tuổi tỉnh Ninh Bình năm 2016 tài liệu, giáo án, bài giảng , l...

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận án này là trung thực và chưa hề được sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Tôi xin cam đoan mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận án này đều đã được cảm ơn và mọi thông tin trích dẫn trong luận án đã được chỉ rõ nguồn gốc. Tác giả Mai Mạnh Quân 1 2 i LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới các tập thể và các cá nhân đã giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và thực tập. Trước tiên, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc tới thầy giáo Thạc sỹ Vi Văn Năng - người đã trực tiếp hướng dẫn tận tình để tôi có thể hoàn thành luận văn này. Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban lãnh đạo và các nhân viên công ty cổ phần TPXK Đồng Giao đã tận tình giúp đỡ tôi trong thời gian thực tập tại công ty. Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình, bạn bè và những người thân đã hết sức giúp đỡ tôi cả về vật chất và tinh thần trong đợt thực tập này cũng như trong suốt quá trình học tập của tôi. Do thời gian, trình độ, năng lực bản thân có nhiều hạn chế nên báo cáo của tôi còn nhiều thiếu sót và chưa hoàn chỉnh. Kính mong các thầy giáo, cô giáo, các anh chị và các bạn tiếp tục nghiên cứu để nội dung nghiên cứu này ngày càng hoàn thiện hơn. Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà nội, ngày 15 tháng 5 năm 2008 Tác giả Mai Mạnh Quân 3 ii MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG, SƠ ĐỒ Bảng 2.1: Thị trường xuất khẩu rau quả của Việt Nam năm 2006 và 2007 Bảng 3.1: Một số chỉ tiêu về thời tiết khu vực công ty Bảng 3.2: tình hình lao động của công ty qua 3 năm (2005 – 2007) Bảng 3.3: tình hình vốn của công ty năm 2007 Bảng 3.4: Kết quả sản xuất kinh doanh của công ty Bảng 4.1: Số lượng các loại sản phẩm của công ty trong 3 năm (2005 - 2007) Bảng 4.2: Danh mục các loại sản phẩm của công ty đã chế biến Bảng 4.3: Một số đaị lý nhận và bán hàng của công ty Bảng 4.4 : Giá thành chế biến sản phẩm ngô ngọt năm 2007 Bảng 4.5: Giá thành chế biến một số sản phẩm chủ yếu của công ty Bảng 4.6: Giá bán buôn một số sản phẩm chủ yếu của công ty qua 3 năm Bảng 4.7: Giá bán lẻ một số sản phẩm chủ yếu của công ty trên thị trường trong nước năm 2007. Bảng 4.8 : Giá trị sản phẩm của công ty ở các thị trường nội địa qua 3 năm Bảng 4.9: Tình hình mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm nội địa Bảng 4.10: Cơ cấu kim ngạch xuất khẩu sản phẩm hàng hóa của công ty trong kim ngạch xuất khẩu của ngành rau quả Việt Nam. Bảng 4.11: Kim ngạch xuất khẩu sản phẩm hàng hóa của công ty ra các thị trường quốc tế qua 3 năm( 2005 – 2007) Bảng 4.12: Khối lượng và giá trị các sản phẩm chính của công ty tiêu thụ trên thị trường trong nước Bảng 4.13: Khối lượng các sản phẩm chính của công ty tiêu thụ ở các thị trường chính trong nước qua 3 năm ( 2005 – 2007). Bảng 4.14: Khối lượng và giá trị của một số sản phẩm chủ yếu của công ty tiêu thụ trên thị trường quốc tế 4 Bảng 4.15: Kết quả hoạt động tiêu thụ sản phẩm của công ty Công ty Luật Minh Gia ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH NINH BÌNH Số: 74/KH-UBND https://luatminhgia.com.vn/ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Ninh Bình, ngày 12 tháng 09 năm 2016 KẾ HOẠCH THỰC HIỆN THÁNG HÀNH ĐỘNG VÌ NGƯỜI CAO TUỔI TỈNH NINH BÌNH NĂM 2016 Thực Quyết định số 544/QĐ-TTg ngày 25/4/2015 Thủ tướng Chính phủ tháng hành động người cao tuổi Việt Nam, Ủy ban nhân dân tỉnh Ninh Bình xây dựng Kế hoạch thực tháng hành động người cao tuổi năm 2016, cụ thể sau: I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU Mục đích - Thực Tháng hành động người cao tuổi nhằm thúc đẩy phong trào “Toàn xã hội chăm sóc phát huy vai trò người cao tuổi” ủng hộ, giúp đỡ người cao tuổi nghèo, khó khăn - Phấn đấu 100% người cao tuổi cô đơn không nơi nương tựa thăm hỏi, tặng quà trợ giúp thông qua hình thức khác - Tăng cường công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức trách nhiệm tổ chức, cá nhân, cộng đồng toàn xã hội người cao tuổi Tạo thêm nguồn lực để chăm lo cho người cao tuổi, người cao tuổi cô đơn không nơi nương tựa, giúp họ vượt qua khó khăn sống với mục tiêu “người cao tuổi sống vui, sống khỏe, sống hạnh phúc” Yêu cầu - Chăm sóc, phụng dưỡng phát huy vai trò người cao tuổi nhiệm vụ thường xuyên, lâu dài, trách nhiệm cấp, ngành, gia đình toàn xã hội - Tổ chức Tháng hành động người cao tuổi năm 2016 đạt kết quả, để lại ấn tượng tốt đẹp xã hội, tránh phô trương, hình thức - Vận động cấp, ngành, tổ chức, cá nhân, cộng đồng toàn xã hội tích cực tham gia trách nhiệm tình cảm với người cao tuổi Các cấp hội người cao tuổi chủ động tham mưu cho cấp ủy Đảng, Chính quyền, phối hợp với quan, đơn vị tổ chức triển khai thực “Tháng hành động người cao tuổi Việt Nam” năm 2016 II THỜI GIAN THỰC HIỆN LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7: 1900 6169 Công ty Luật Minh Gia https://luatminhgia.com.vn/ Từ ngày 15/9/2016 đến ngày 30/9/2016: Các Sở, ban, ngành, đoàn thể, UBND huyện, thành phố xây dựng kế hoạch thực đơn vị, chuẩn bị nguồn lực để thăm hỏi, chăm sóc người cao tuổi Từ ngày 01/10/2016 đến 31/10/2016: Các cấp, ngành đồng triển khai thực hoạt động hưởng ứng Tháng hành động người cao tuổi năm 2016 theo kế hoạch Từ ngày 01/11/2016 đến 07/11/2016: Báo cáo kết thực Sở Lao động - Thương binh Xã hội để tổng hợp, báo cáo Ủy ban nhân dân tỉnh, Bộ Lao động - Thương binh Xã hội III NỘI DUNG THỰC HIỆN Chủ đề tháng hành động người cao tuổi tỉnh “Chung sức người cao tuổi cô đơn không nơi nương tựa” Công tác tuyên truyền - Tổ chức hoạt động tuyên truyền “Tháng hành động người cao tuổi”; Luật Người cao tuổi; Quyết định số 544/QĐ-TTg ngày 25/4/2015 Thủ tướng Chính phủ tháng hành động người cao tuổi Việt Nam, nhằm tạo chuyển biến tích cực nhận thức cấp, ngành toàn xã hội việc bảo vệ, chăm sóc phát huy vai trò người cao tuổi - Xây dựng chương trình, diễn đàn tuyên truyền hoạt động người cao tuổi; kịp thời động viên gương người tốt, việc tốt, điển hình công tác bảo vệ, chăm sóc phát huy vai trò người cao tuổi Tổ chức vận động nguồn lực để hỗ trợ, cải thiện đời sống cho người cao tuổi đặc biệt người cao tuổi diện sách, người cao tuổi có hoàn cảnh khó khăn, cô đơn không nơi nương tựa Tổ chức khám bệnh, tư vấn miễn phí sức khỏe cho người cao tuổi diện sách, người cao tuổi có hoàn cảnh khó khăn Tiếp tục thực chương trình “Mắt sáng cho người cao tuổi” giai đoạn Tổ chức hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể thao nâng cao đời sống tinh thần cho người cao tuổi Các cấp Hội người cao tuổi tổ chức kỷ niệm ngày Quốc tế Người cao tuổi (01/10) phát động Tháng hành động người cao tuổi Tùy theo điều kiện địa phương, đơn vị có hình thức quy mô tổ chức phù hợp IV KINH PHÍ THỰC HIỆN Các Sở, ban, ngành địa phương cân đối dự toán kinh phí giao năm 2016 để tổ chức triển khai thực kế hoạch Tháng hành động người cao tuổi năm 2016 LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7: 1900 6169 Công ty Luật Minh Gia https://luatminhgia.com.vn/ V TỔ CHỨC THỰC HIỆN Sở Lao động - Thương binh Xã hội - Chủ trì, phối hợp với Ban đại diện Hội người cao tuổi, đơn vị, địa phương triển khai thực Kế hoạch Tháng hành động người cao tuổi năm 2016 địa bàn tỉnh - Theo dõi, kiểm tra, đôn đốc việc triển khai thực kế hoạch; tổng hợp, báo cáo kết thực Ủy ban nhân dân tỉnh Bộ Lao động - Thương binh Xã hội Ban đại diện Hội người cao tuổi tỉnh - Xây dựng, triển khai thực kế hoạch; đồng thời đạo cấp hội, hội viên tích cực tổ chức hoạt động hưởng ứng Tháng hành động người cao tuổi năm 2016 Vận động nguồn lực, giúp đỡ, thăm hỏi động viên người cao tuổi diện sách, người cao tuổi có hoàn cảnh khó khăn - Phối hợp với Hội chữ thập đỏ tỉnh Sở Y tế tiếp tục thực chương trình “Mắt sáng cho người cao tuổi” - Hướng dẫn cấp Hội người cao tuổi tỉnh tổ chức hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao, hoạt động câu lạc để thu hút, tập hợp người cao tuổi tham gia - Phối hợp với Báo Ninh Bình, Đài phát Truyền hình tỉnh mở đợt tuyên truyền Tháng hành động người cao tuổi năm 2016 Phối hợp với ngành liên quan tổ chức hoạt động chăm sóc phát huy vai trò người cao tuổi Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Chỉ đạo đơn vị ngành phối hợp Ban đại diện Hội người cao tuổi ...MẪU SỐ 03 (Ban hành kèm theo Thông tư số 17/2011/TT-BLĐTBXH ngày 19 tháng 5 năm 2011) Tên cơ quan CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: … …., ngày … tháng … năm 20… BẢNG SỐ LIỆU Tình hình thực hiện chính sách đối với người cao tuổi STT Chỉ tiêu Đơn vị tính Số liệu 1 Tổng số người cao tuổi (NCT) Người 1.1 Số người từ đủ 60 tuổi đến 80 tuổi Người Trong đó: Có lương hưu, trợ cấp BHXH hằng tháng Người 1.2 Số người từ đủ 80 tuổi trở lên Người Trong đó: Có lương hưu, trợ cấp BHXH hằng tháng Người 2 Tổng số NCT không có người có nghĩa vụ và quyền phụng dưỡng Người Trong đó: Thuộc diện nghèo Người 3 Chăm sóc đời sống NCT 3.1 Số NCT đang hưởng lương hưu Người 3.2 Số NCT đang hưởng trợ cấp BHXH Người 3.3 Số NCT đang hưởng trợ cấp người có công với cách mạng Người 3.4 Số NCT đang hưởng trợ cấp bảo trợ xã hội hằng tháng ở cộng đồng theo quy định của Luật người cao tuổi: Người 3.4.1 NCT thuộc hộ gia đình nghèo không có người có nghĩa vụ và quyền phụng dưỡng Người Trong đó: Số người từ đủ 80 tuổi trở lên Người 3.4.2 Người từ đủ 80 tuổi không có lương hưu hoặc trợ cấp BHXH Người 3.4.3 Số người cao tuổi đủ điều kiện tiếp nhận vào sống trong cơ sở bảo trợ xã hội nhưng có người nhận chăm sóc tại cộng đồng Người 3.5 Số NCT đang sống trong cơ sở BTXH Người 4 Tổng số cơ sở chăm sóc NCT Cơ sở Trong đó: Cơ sở BTXH Cơ sở 5 Số NCT được trợ giúp đột xuất trong năm Người 6 Số người cao tuổi được chúc thọ, mừng thọ trong năm Người 6.1 Người cao tuổi thọ trên 100 tuổi Người 6.2 Người cao tuổi thọ 100 tuổi Người 6.3 Người cao tuổi thọ 90 tuổi Người 6.4 Người cao tuổi thọ 70, 75, 80, 85, 95 Người 6.5 Kinh phí thực hiện chúc thọ, mừng thọ 1000đ 7 Chăm sóc sức khoẻ Người 7.1 Số NCT có thẻ BHYT Người Bảo hiểm y tế bắt buộc Người Bảo hiểm y tế tự nguyện Người 7.2 Số bệnh viện lão khoa Bệnh viện 7.3 Số bệnh viện có khoa lão khoa Bệnh viện 7.4 Lượt NCT được tư vấn chăm sóc sức khoẻ trong năm Người 7.5 Lượt NCT được hỗ trợ phục hồi sức khoẻ trong năm Người 7.6 Số người cao tuổi được khám định kỳ và lập hồ sơ quản lý sức khoẻ Người 8 Nhà ở của NCT 8.1 Tổng số hộ gia đình có NCT Hộ Trong đó: Thuộc diện hộ nghèo Hộ 8.2 Số hộ có NCT được hỗ trợ về nhà ở trong năm Hộ 8.3 Số NCT đang ở nhà tạm Người 9 Giáo dục, văn hóa, thể thao và giải trí 9.1 Tổng số xã, phường, thị trấn Xã 9.2 Số xã, phường, thị trấn có câu lạc bộ của NCT Xã 9.2.1 Câu lạc bộ sức khoẻ CLB 9.2.2 Câu lạc bộ văn hóa, văn nghệ, giải trí CLB 9.2.3 Câu lạc bộ thể dục, thể thao CLB 9.2.4 Câu lạc bộ khác CLB 9.3 Số NCT tham gia các câu lạc bộ văn hóa, thể thao và giải trí Người 9.4 Số NCT tham gia các khóa tập huấn, đào tạo trong năm Người 10 Quỹ chăm sóc và phát huy vai trò người cao tuổi 10.1 Số xã phường thị trấn có quỹ Xã 10.2 Lượt NCT được hỗ trợ từ quỹ Người 10.3 Tổng số dư của Quỹ 1000đ 11 Hội người cao tuổi và Ban đại diện NCT 11.1 Tổng số huyện, thị Huyện 11.2 Số huyện thị thành lập hội NCT Huyện 11.3 Số huyện, thị thành lập Ban đại diện NCT Huyện 11.4 Số xã, phường, thị trấn thành lập Hội NCT Xã 12 Tổng kinh phí thực hiện chương trình, chính sách đối với Website hỗ trợ giảng dạy và chăm sóc trẻ emwww.mamnon.comPHẦN HAIHƯỚNG DẪN THỰC HIỆN NUÔI DƯỠNG VÀ CHĂM SÓC SỨC KHỎENước uống Hằng ngày trẻ cần được uống nước đầy đủ, nấht là về mùa hè.Lượng nước cần đưa vào cơ thể trẻ ( dưới dạng nước uống, thức ăn, hoa quả) từ 1,6 – 2 lít nước một ngàyNước uống cần đun sôi kĩ và đựng trong bình hay ấm có nắp đậy kín. Mỗi trẻ có một cốc riêng. Mùa đông cần ủ nước cho ấm. Mùa hè, nếu có điều kiện nên cho trẻ uống nước nấu bằng các loại lá như sài đất, râu ngô, bông mã đề, kim ngân hoa,… hoặc nước quả ( dâu, chanh, cam).Giáo viên cho trẻ uống theo nhu cầu và chia làm nhiều lần trong ngày, hướng dẫn trẻ tự lấy cốc uống nước, uống xong úp cốc đúng nơi quy định. Không để trẻ quá khát mới uống hoặc uống một lần quá. Không để trẻ uống nhiều nước trước bữa ăn.CHĂM SÓC BỮA ĂN:Trước khi ăn - Hướng dẫn trẻ rửa sạch tay, đeo yếm trước khi ăn (nếu có).- Hướng dẫn trẻ sắp xếp bàn ghế, cho 4 – 6 trẻ ngồi một bàn, có lối đi quanh bàn dễ dàng.- Chuẩn bị khăn mặt, bát, thìa, cốc uống nước đầy đủ cho số lượng trẻ.- Trước khi chia thức ăn, cô cần rửa tay sạch, quần áo và đầu tóc gọn gàng. Cô chia thức ăn và cơm ra từng bát, trộn đều, không để trẻ chờ lâu.Trong khi ăn - Giáo viên cần vui vẻ, nói năng dịu dàng, tạo không khí thoải mái cho trẻ trong khi ăn. Động viên, khuyến khích trẻ ăn hết suất, kết hợp giáo dục dinh dưỡng, hành vi vệ sinh văn minh trong ăn uống: dạy cho trẻ biết mời cô và các bạn trước khi bắt đầu ăn; ngồi ăn ngay ngắn, không co chân lên ghế; cầm thìa bằng tay phải và tự xúc ăn một cách gọn gang, tránh đổ vãi; ăn từ tốn, nhai kĩ, không nói chuyện và đùa nghịch trong khi ăn…- Giáo viên cần chăm sóc, quan tâm hơn với trẻ mới đến lớp, trẻ yếu hoặc mới ốm dạy. Nếu thấy trẻ ăn kém, cô cần tìm hiểu nguyên nhân để báo cho nhà bếp hoặc y tế hay bố mẹ biết để chủ động chăm sóc trẻ tốt hơn. Đối với trẻ xúc chưa thạo, ăn chậm hoặc biếng ăn, cô có thể giúp trẻ xúc và động viên trẻ ăn khẩn trương hơn. Có biện pháp phòng tránh hóc sặc trong khi trẻ ăn.Sau khi ănHướng dẫn trẻ xếp bát, thìa, ghế vào nơi quy định, uống nước, lau miệng, lau tay sau khi ăn, đi vệ sinh (nếu trẻ có nhu cầu).CHĂM SÓC GIẤC NGỦChuẩn bị trước khi trẻ ngủ- Trước kh trẻ ngủ, cô nhắc nhở trẻ đi vệ sinh, hướng dẫn trẻ tự lấy gối, chăn…- Bố trí chỗ ngủ cho trẻ sạch sẽ, yên tĩnh, thoáng mát về mùa hè, ấm áp về mùa đông. Phòng ngủ nên giảm ánh sáng bằng cách đóng bớy một số cửa sổ hoặc tắc bớt đèn.- Khi đã ổn định chỗ ngủ, cô có thể hát hoặc cho trẻ nghe những bài hát ru, dân ca êm dịu để trẻ dễ đi vào giấc ngủ. Với những cháu khó ngủ, cô gần gũi, vỗ về trẻ giúp trẻ yên tâm, dễ ngủ hơn.Theo dõi trẻ ngủTrẻ em hôm nay – Thế giới ngày mai Website hỗ trợ giảng dạy và chăm sóc trẻ emwww.mamnon.com- Trong thời gian trẻ ngủ, cô phải thường xuyên có mặt để theo dõi trẻ, không để trẻ úp mặt vào gối hoặc trùm chăn kín, sửa lại tư thế để trẻ ngủ thoải mái (nếu thấy cần thiết).- Khi trẻ ngủ: về mùa hè, nếu dùng quạt điện chú ý vận tốc vừa phải và để xa, từ phía chân trẻ; nếu dùng điều hòa nhiệt độ không nên để nhiệt độ lạnh quá. Mùa đông chú ý đắp chăn ấm cho trẻ, không nên để trẻ mặc quá nhiều quần áo. Cho phép trẻ đi vệ sinh nếu trẻ có nhu cầu.- Quan sát, phát hiện kịp thời và xử lý các tình huống có thể xảy ra trong khi trẻ ngủ.Chăm sóc sau khi trẻ thức dậy- BỘ Y TẾ - CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc - Số: 35/2011/TT-BYT Hà Nội, ngày 15 tháng 10 năm 2011 THÔNG TƯ HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHĂM SÓC SỨC KHỎE NGƯỜI CAO TUỔI Căn Luật Người cao tuổi ngày 23 tháng 11 năm 2009; Căn Luật Khám bệnh, chữa bệnh ngày 23 tháng 11 năm 2009; Căn Nghị định số 188/2007/NĐ-CP ngày 27 tháng 12 năm 2007 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Y tế; Bộ Y tế hướng dẫn thực chăm sóc sức khỏe người cao tuổi sau: Chương CHĂM SÓC SỨC KHỎE NGƯỜI CAO TUỔI TẠI CƠ SỞ KHÁM BỆNH, CHỮA BỆNH Điều Nội dung chăm sóc sức khỏe người cao tuổi sở khám bệnh, chữa bệnh Nội dung chăm sóc sức khỏe người cao tuổi sở khám bệnh, chữa bệnh ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHẠM THỊ OANH THỰC TRẠNG BẠO HÀNH VỚI NGƢỜI CAO TUỔI TRONG CÁC GIA ĐÌNH ĐÔ THỊ HIỆN NAY (Nghiên cứu thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An) LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI Hà Nội – 12.2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHẠM THỊ OANH THỰC TRẠNG BẠO HÀNH VỚI NGƢỜI CAO TUỔI TRONG CÁC GIA ĐÌNH ĐÔ THỊ HIỆN NAY (Nghiên cứu phường Hưng Dũng phường Bến Thủy, thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An) LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH CÔNG TÁC XÃ HỘI Mã số:60 90 01 01 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thế Huệ Hà Nội-12.2014 Để hoàn thành khoá luận tốt nghiệp xin gửi lời cảm ơn tới ban chủ nhiệm thầy cô giáo Khoa Xã hội học– trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn cung cấp cho kiến thức kỹ suốt trình học tập trường Đặc biệt xin cảm ơn TS Nguyễn Thế Huệ– Người nhiệt tình hướng dẫn, bảo giúp hoàn thành khoá luận Tôi xin gửi lời cảm ơn Hội người cao tuổi tỉnh Nghệ An, Hội người cao tuổi phường Hưng Dũng phường Bến Thủy, Uỷ ban nhân dân phường Hưng Dũng phường Bến Thủy tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ để hoàn thành trình điều tra quý quan Do hạn chế mặt thời gian trình độ nên khóa luận chắn không tránh khỏi sai sót Tôi mong nhận đóng góp ý kiến quý thầy cô giáo quý bạn đọc quan tâm tới vấn đề để rút kinh nghiệm hoàn thiện trình công tác làm việc sau Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 10 tháng12, năm 2014 Học viên Phạm Thị Oanh MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TƢ VIẾT TẮT DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC BẢNG BIỂU MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tổng quan vấn đề nghiên cứu Error! Bookmark not defined 2.1 Trên giới Error! Bookmark not defined 2.2 Trong nƣớc Error! Bookmark not defined Ý nghĩa nghiên cứu Error! Bookmark not defined 3.1 Ý nghĩa khoa học Error! Bookmark not defined 3.2 Ý nghĩa thực tiễn Error! Bookmark not defined Câu hỏi nghiên cứu Error! Bookmark not defined Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Error! Bookmark not defined 5.1 Mục đích nghiên cứu Error! Bookmark not defined 5.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Error! Bookmark not defined Giả thuyết nghiên cứu Error! Bookmark not defined Đối tƣợng, khách thể phạm vi nghiên cứu Error! Bookmark not defined 7.1 Đối tƣợng khách thể nghiên cứu Error! Bookmark not defined 7.2 Phạm vi nghiên cứu Error! Bookmark not defined Phƣơng pháp nghiên cứu Error! Bookmark not defined 8.1 Phƣơng pháp luận nghiên cứu Error! Bookmark not defined 8.2 Các phƣơng pháp nghiên cứu thực nghiệm Error! Bookmark not defined 8.2.1 Phƣơng pháp vấn sâu Error! Bookmark not defined 8.2.2 Phƣơng pháp thảo luận nhóm Error! Bookmark not defined 8.2.3 Phƣơng pháp trƣng cầu ý kiến Error! Bookmark not defined 8.2.4 Phƣơng pháp phân tích tài liệu Error! Bookmark not defined 8.2.5 Phƣơng pháp đặc thù Công tác xã hội Error! Bookmark not defined Cấu trúc khóa luận Error! Bookmark not defined PHẦN NỘI DUNG Error! Bookmark not defined Chƣơng Error! Bookmark not defined CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA NGHIÊN CỨUError! Bookmark not defined 1.1 Các khái niệm công cụ Error! Bookmark not defined 1.1.1 Ngƣời cao tuổi Error! Bookmark not defined 1.1.2 Khái niệm bạo hành Error! Bookmark not defined 1.1.3 Khái niệm bạo hành ngƣời cao tuổi Error! Bookmark not defined 1.1.4 Khái niệm bạo lực gia đình Error! Bookmark not defined 1.2 Lý thuyết ứng dụng nghiên cứu Error! Bookmark not defined 1.2.1 Lý thuyết nhu cầu Error! Bookmark not defined 1.2.2 Lý thuyết nhận thức hành vi Error! Bookmark not defined 1.2.3 Lý thuyết hệ thống Error! Bookmark not defined 1.3 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu Error! Bookmark not defined 1.3.1 Vị trí địa lý đặc điểm dân cƣ Error! Bookmark not defined 1.3.2 Tình hình kinh tế - xã hội thành phố Vinh Error! Bookmark not defined 1.3.3 Tình hình kinh tế - xã hội phƣờng Bến Thủy phƣờng Hƣng Dũng Error! Bookmark ... phát huy vai trò người cao tuổi Trên Kế hoạch thực Tháng hành động người cao tuổi địa bàn tỉnh Ninh Bình năm 2016 Ủy ban nhân dân tỉnh yêu cầu đơn vị, địa phương tổ chức triển khai thực đạt hiệu... đến 31/10 /2016: Các cấp, ngành đồng triển khai thực hoạt động hưởng ứng Tháng hành động người cao tuổi năm 2016 theo kế hoạch Từ ngày 01/11 /2016 đến 07/11 /2016: Báo cáo kết thực Sở Lao động - Thương... khai thực kế hoạch; đồng thời đạo cấp hội, hội viên tích cực tổ chức hoạt động hưởng ứng Tháng hành động người cao tuổi năm 2016 Vận động nguồn lực, giúp đỡ, thăm hỏi động viên người cao tuổi

Ngày đăng: 23/10/2017, 19:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w