THỰC TRẠNG ÁP DỤNG VỀ TIỀN LƯƠNG TRONG CÁC DOANH NGHIỆP TẠI TỈNH THỪA THIÊN HUẾ VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ TIỀN LƯƠNG 2.1. Đặc điểm các doanh nghiệp và lao động trong các doanh nghiệp tại tỉnh Thừa Thiên Huế 2.1.1. Số lượng, chất lượng các doanh nghiệp hoạt động tại tỉnh Thừa Thiên Huế Hiện nay, cùng với sự phát triển của nền kinh tế thị trường, đặc biệt Việt Nam đã là thành viên của WTO các doanh nghiệp ở Việt Nam nói chung và doanh nghiệp ở Thừa Thiên Huế nói riêng ngày càng phát triển số lượng, nâng cao chất lượng và đa dạng về các ngành nghề. 2.1.1.1. Về số lượng Thực hiện Luật doanh nghiệp những năm qua số lượng doanh nghiệp đăng ký và hoạt động trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế ngày một tăng về số lượng. Theo báo cáo của Uỷ ban nhân dân tỉnh Thừa Thiên Huế, tổng số lượng doanh nghiệp vào năm 2006 là 1955 doanh nghiệp. Năm 2007 số doanh nghiệp tăng lên 2400 doanh nghiệp. Thực hiện chủ trương của Đảng và Nhà nước là cổ phần hóa doanh nghiệp, số lượng doanh nghiệp nhà nước ngày càng giảm, các công ty cổ phần, trách nhiệm hữu hạn ngày càng tăng. Đến cuối năm 2008 số doanh nghiệp tiếp tục tăng lên 2854 doanh nghiệp, trong đó doanh nghiệp nhỏ và vừa chiếm 96% số doanh nghiệp của tỉnh. Thực hiện cơ chế mở cửa đầu tư, số doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài ngày càng tăng về số lượng lẫn chất lượng. Từ năm 2006 đến năm 2007, số doanh nghiệp giải thể có xu hướng giảm dần. Tuy nhiên cuối năm 2008 doanh nghiệp giải thể có xu hướng tăng lên. Nguyên nhân do ảnh hưởng của lạm phát, doanh nghiệp kinh doanh thua lỗ, mặc dầu đã gặp khó khăn do ảnh hưởng của nền kinh tế thế giới, song các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh đóng vai trò quan trọng trong việc giải quyết các vấn đề xã hội như; tạo thu nhập, xóa đói giảm nghèo, tạo việc làm cho người lao động và góp phần thu ngân sách cho tỉnh. 2.1.1.2. Về chất lượng 1 1 Các doanh nghiệp trong tỉnh nhìn chung năng động và thích ứng với những thay đổi của thị trường, giữ gìn phát huy các ngành nghề truyền thống, phát triến các sản phẩm hàng hóa. dịch vụ cho thị trường, tham gia tích cực vào khâu phân phối các sản phẩm cho thị trường cả nước và thế giới đáp ứng được nhu cầu của người tiêu dùng, có sức len lỏi vào thị trường một cách năng động, linh hoạt đáp ứng nhu cầu đa dạng của thực tiễn sản xuất kinh doanh nên sức cạnh tranh của doanh nghiệp từng bước được nâng cao, số doanh nghiệp kinh doanh có lãi luôn chiếm tỷ lệ cao, bình quân hằng năm có gần 90% doanh nghiệp kinh doanh có lãi, nộp ngân sách của các doanh nghiệp qua các năm đều tăng 8- 9 % , hằng năm các doanh nghiệp thu hút và tạo việc làm khoảng 1000 lao động. Các doanh nghiệp trong tỉnh luôn được sự quan tâm chỉ đạo và kịp Công ty Luật Minh Gia https://luatminhgia.com.vn/ ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH THỪA THIÊN HUẾ - CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc - Số: 141/KH-UBND Thừa Thiên Huế, ngày 16 tháng 09 năm 2016 KẾ HOẠCH XÓA MÙ CHỮ ĐẾN NĂM 2020 Thực Quyết định số 692/QĐ-TTg ngày 04 tháng năm 2013 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án xóa mù chữ (XMC) đến năm 2020, Ủy ban nhân dân tỉnh ban hành Kế hoạch XMC tỉnh Thừa Thiên Huế đến năm 2020 với số nội dung chủ yếu sau: I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU, MỤC TIÊU Mục đích Đẩy mạnh công tác XMC; tăng tỉ lệ số người biết chữ, giảm tái mù chữ cộng đồng, đáp ứng yêu cầu thực tiêu kế hoạch phát triển giáo dục địa bàn yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế Yêu cầu a) Tuyên truyền sâu rộng chủ trương sách Đảng, Nhà nước công tác XMC để người dân tự giác, tích cực tham gia lớp học XMC giáo dục tiếp tục sau biết chữ b) Việc triển khai công tác XMC phải lồng ghép với chương trình, dự án mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội địa phương Chú trọng XMC cho đối tượng phụ nữ, trẻ em gái, người thiệt thòi, người dân tộc thiểu số; vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn Mục tiêu a) Mục tiêu chung: - Củng cố, trì nâng cao chất lượng đạt chuẩn XMC; - Phấn đấu đến năm 2020, tỉnh Thừa Thiên Huế đạt chuẩn XMC mức độ b) Chỉ tiêu cụ thể: - Năm 2016 có 2/9 (22,2%) đơn vị cấp huyện đạt chuẩn XMC mức độ 2; - Năm 2017 có 4/9 (44,4%) đơn vị cấp huyện đạt chuẩn XMC mức độ 2; LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7: 1900 6169 Công ty Luật Minh Gia https://luatminhgia.com.vn/ - Năm 2018 có 5/9 (55,6%) đơn vị cấp huyện đạt chuẩn XMC mức độ 2; - Năm 2019 có 7/9 (77,8%) đơn vị cấp huyện đạt chuẩn XMC mức độ 2; - Năm 2020 có 9/9 (100,0%) đơn vị cấp huyện đạt chuẩn XMC mức độ c) Lộ trình tiêu đạt chuẩn XMC huyện, thị xã thành phố đến năm 2020: tình hình thực tế, địa phương xây dựng lộ trình tiêu XMC phù hợp để đến năm 2020 100% đơn vị đạt chuẩn XMC II NHIỆM VỤ VÀ GIẢI PHÁP THỰC HIỆN Công tác tuyên truyền Tổ chức tuyên truyền tầm quan trọng việc biết chữ phát triển cá nhân, gia đình cộng đồng; gắn việc thực nhiệm vụ XMC với việc xây dựng xã hội học tập phong trào thi đua địa phương; tập trung tuyên truyền cho đối tượng phụ nữ, trẻ em gái, người dân tộc thiểu số vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn Công tác huy động tổ chức, quản lý lớp học XMC a) Củng cố, kiện toàn Ban đạo phổ cập giáo dục (PCGD) - XMC xây dựng xã hội học tập cấp; tạo phối hợp chặt chẽ ngành giáo dục với ngành, tổ chức có liên quan công tác XMC b) Chỉ đạo tổ chức điều tra đến tận hộ gia đình để đảm bảo số liệu xác người mù chữ, tái mù chữ, thống kê số liệu Trên sở đó, xây kế hoạch cụ thể, phù hợp cho cấp huyện, xã; phân công cán chủ chốt xã, thôn, phối hợp chặt chẽ với ban, ngành, đoàn thể lực lượng khác để vận động lớp, tham gia học tập lớp XMC c) Xây dựng kế hoạch XMC cho năm đơn vị cấp xã, huyện, tỉnh Thực việc điều chỉnh chế độ sách cho giáo viên tham gia công tác XMC theo quy định d) Thực quy trình kiểm tra, đánh giá, công nhận đạt chuẩn PCGD-XMC Triển khai hệ thống thông tin quản lý liệu công tác PCGD-XMC theo phần mềm quản lý Bộ Giáo dục Đào tạo Thực chế độ báo cáo đầy đủ, xác theo quy định Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, giáo viên tham gia XMC a) Tăng cường giáo viên chuyên trách PCGD-XMC cho xã có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn giáo viên kiêm nhiệm làm công tác biệt phái trung tâm học tập cộng đồng b) Tổ chức bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ; văn hóa, phong tục tập quán dân tộc cho cán bộ, giáo viên ngành giáo dục tham gia dạy XMC LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7: 1900 6169 Công ty Luật Minh Gia https://luatminhgia.com.vn/ c) Tổ chức lớp học XMC phù hợp với tập quán sinh hoạt đồng bào dân tộc thiểu số Phát huy vai trò già làng, trưởng bản, người đứng đầu dòng họ việc vận động người mù chữ lớp học Củng cố bền vững kết XMC, hạn chế mù chữ trở lại a) Tổ chức biên soạn tài liệu chuyên đề theo chương trình giáo dục đáp ứng yêu cầu người học, cập nhật kiến thức, kỹ năng, chuyển giao công nghệ nhằm giúp người biết chữ có tài liệu đọc hấp dẫn, thiết thực; sở đó, trì, củng cố kết XMC; đồng thời, áp dụng kiến thức vào thực tế sống, sản xuất b) Tổ chức lớp học nghề truyền thống, nghề ngắn hạn cho người biết chữ; tăng cường tổ chức lớp học chuyên đề y tế, văn hóa, kỹ thuật chăn nuôi, trồng trọt trung tâm học tập cộng đồng nhằm củng cố kết biết chữ, hạn chế mù chữ trở lại c) Tăng cường hoạt động thư viện xã; tổ chức mô hình thư viện di động để phục vụ người dân vùng sâu, vùng xa Đẩy mạnh xã hội hóa công tác XMC a) Tăng cường huy động giáo viên trường tiểu học, cán hưu trí, hội viên, đoàn viên tổ chức tham gia dạy XMC Đẩy mạnh hoạt động tình nguyện dạy XMC tổ chức Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh b) Huy động cán bộ, chiến sỹ đội biên phòng tham gia dạy lớp XMC khu vực biên giới Tích cực triển khai Kế hoạch thực Chương trình phối hợp đẩy mạnh công tác trì, củng cố kết XMC, phổ cập giáo dục tiểu học phát triển trung tâm học tập cộng đồng khu ...UBND HUYỆN NAM ĐÔNG PHÒNG GIÁO DỤC ĐỀ THI TUYỂN CHỌN HỌC SINH GIỎI BẬC THCS. NĂM HỌC 2006 -2007 MÔN THI: Sinh học LỚP: 9 Thời gian làm bài: 90 phút ( Không kể thời gian giao đề ) I. TRẮC NGHIỆM (8 điểm). Chọn câu trả lời đúng nhất rồi ghi vào giấy làm bài. Câu 1:(1điểm). Ở kì giữa của giảm phân 2, một tế bào sinh dục của người có bao nhiêu NST ? a. 23 NST đơn c. 46 NST kép b. 23 Crômatit d. 46 Crômatit Câu 2:(1điểm). Điều kiện nghiệm đúng cho định luật phân li độc lập mà không cần có ở định luật đồng tính và định luật phân li là: a. Bố mẹ phải thuần chủng về cặp c. Tính trội phải trội hoàn toàn. tính trạng đem lai. b. Số cá thể thu được phải đủ lớn. d. Các cặp gen quy định các tính trạng phải phân li độc lập. Câu 3:(0,5 điểm). Mục đích của phép lai phân tích là: a. Phân biệt thể đồng hợp trội với c. Phát hiện thể đồng hợp lặn và thể dị thể dị hợp hợp b. Phát hiện thể đồng hợp trội và d. Cả a và b thể đồng hợp lặn Câu 4:(0,5 điểm). Lớp động vật nào sau đây có kiểu thụ tinh trong ? a. Bò sát c. Thú b. Chim d. Tất cả đều đúng Câu 5:(0,5 điểm). Việc nạo thai có thể dẫn đến hậu quả: a. Dính buồng tử cung, tắt vòi trứng b. Thai ngoài tử cung c. Sẹo ở thàng tử cung có thể là nguyên nhân gây vỡ tử cung khi chuyển dạ ở các lần sinh sau. d. Cả a, b và c đều đúng. Câu 6:(0,5 điểm). Loại ARN nào có chức năng truyền đạt thông tin di truyền ? a. ARN vận chuyển c. ARN ribôxôm b. ARN thông tin d. Cả a, b và c đều đúng d. Cả a, b và c đều đúng Câu 7:(0,5 điểm). Bệnh lây truyền qua quan hệ tình dục là: a. Bệnh lậu c. Bệnh nhiễm HIV/AIDS b. Bệnh giang mai d. Cả a, b và c đều đúng Câu 8:(1điểm). Giả sử: A quy định hạt vàng, a quy định hạt xanh, B quy định hạt trơn, b quy định hạt nhăn. A và B trội hoàn toàn so với a và b, các gen phân li độc lập. Bố và mẹ có kiểu gen là: AaBb và aabbb. Tỉ lệ phân tích ở đời con sẻ như thế nào ? a. Có tỉ lệ phân li 1: 1 c. Có tỉ lệ phân li 3: 1 b. Có tỉ lệ phân li 1: 2: 1 d. Có tỉ lệ phân li 1: 1 : 1 : 1 Câu 9:(1điểm). Phương pháp nghiên cứu nào dưới đây không được áp dụng trong việc nghiên cứu di truyền người ? a. Phương pháp nghiên cứu phả hệ b. Phương pháp nghiên cứu trẻ đồng sinh c. Phương pháp nghiên cứu di truyền tế bào d. Phương pháp lai phân tích Câu 10:(0,5 điểm). Tiểu não người có chức năng: a. Điều hoà và phối hợp các cử c. Cả a và b đều đúng. động phức tạp b. Giữ thăng bằng cơ thể d. Tất cả a, b, c đều sai. Câu 11:(1 điểm). Phát biểu sau đây có nội dung đúng là: a. Trẻ bị bệnh đao có nguyên nhân c. Trẻ sơ sinh bị bệnh đao có tỉ lệ tăng do bố. theo độ tuổi đẻ của mẹ. b. Trẻ bị bạch tạng có nguyên nhân d. Trẻ sơ sinh dễ bị bệnh di truyền khi do mẹ. mẹ sinh đẻ ở độ tuổi 20-25 II. TỰ LUẬN ( 12 điểm ). Câu 1:(2 điểm). Tại sao luật Hôn nhân gia đình quy định chỉ cho phép kết hôn sau 4 đời quan hệ huyết thống ? Câu 2:(2 điểm). Chứng minh gen quy định tính trạng ? Câu 3:(4 điểm). Lai hai cây cà chua thuần chủng quả đỏ, có khía với cây quả vàng, tròn. Cây F1 thu được toàn quả đỏ, tròn. Cho cây F1 lai với một cây cà chua khác (kí hiệu: V), thế hệ sau thu được: 14 quả đỏ, tròn; 13 quả đỏ, có khía; 4 quả vàng, tròn; 4 quả vàng, có khía. a. Biện luận và viết sơ đồ lai từ P đến F1 ? b. Xác định kiểu gen và kiểu hình của cây V ? c. Nếu cho cây V tự thụ thì thế hệ sau có kết quả như thế nào ? Câu 4:(4 điểm). Có 32 tinh bào bậc I và 32 noãn bào bậc I của cùng một loài đều tiến hành giảm phân bình thường. Toàn bộ số trứng và tinh trùng được tạo ra đều tham gia thụ tinh, tạo ra 6 hợp tử. Xác định: a. Hiệu suất thụ tinh của tinh trùng và của trứng. b. Số NST trong hợp tử bằng 480. Xác định số NST có trong các trứng và tinh trùng đã không được thụ tinh ở quá trình trên. Hết./. UBND HUYỆN NAM ĐÔNG PHÒNG GIÁO DỤC ĐỀ THI TUYỂN CHỌN HỌC SINH GIỎI SỐ BÁO DANH BẬC THCS. NĂM HỌC 2006 -2007 MÔN THI: Toán LỚP: 9 Thời gian làm bài: 120 phút ( Không kể thời gian giao đề ) Câu 1:(4 điểm). Giải hệ phương trình: x 2 - 4y = 1 y 303 JOURNAL OF SCIENCE, Hue University, N 0 61, 2010 EXPLORING POSTNATAL DEPRESSION IN THUA THIEN HUE PROVINCE, CENTRAL VIETNAM Linda Murray, Michael Dunne, Nigar Khawaja School of Public Health, Queensland University of Technology (QU) Cao Ngoc Thanh College of Medicine and Pharmacy, Hue University SUMMARY Introduction: Postnatal depression (PND) is an important public health issue due to its impact on maternal wellbeing, infant development, and family cohesion. The estimated prevalence of PND during the first 12 months post-partum ranges between10-20% worldwide. Whilst PND used to be considered a syndrome only occurring in western countries, there is now evidence that it occurs throughout the world, and often at higher rates in low and middle- income countries. To date, there has been little research into PND in South East Asia and only two community-based surveys in Vietnam, one in Ho Chi Minh City in 1999 and one in Hanoi and Ha Nam in 2009. This study will investigate health worker attitudes about risk and protective factors for PND among women in Thua Thien Hue province in central Vietnam. Methodology: In 2009, 23 health professionals participated in qualitative exploratory research of postnatal depression in Hue. This included two focus groups with 12 health professionals who completed a concept mapping process, and in-depth interviews with another 11 health professionals. Results: Many factors relating to postnatal depression were identified including socio-economic status, son preference, mother’s health, infant health, social support from family and the community, and health promoting behaviours. In-depth interviews highlighted community knowledge and attitudes surrounding PND such as traditional confinement practices and fear of experiencing stigma. Conclusion: The findings of this research will be used to plan a substantial community-based quantitative survey in order to establish prevalence of PND and surrounding social determinants in central Vietnam. 1. Introduction Postnatal depression (PND) is a significant public health issue which not only impacts maternal wellbeing, but also infant growth and development, and family cohesion. Prevalence of PND is estimated to be between 10-20% worldwide, although rates vary within and between countries. Before the 1980’s, it was assumed that PND only occurred in western countries. However once PND began to be measured internationally using standardised tools, it became apparent it was a genuine universal 304 disorder showing similar symptoms across cultures. Emerging evidence suggests the prevalence of PND may be higher in low and middle income countries than in high income countries, and carry considerable social and economic consequences. However less than 10% of low and middle income countries have data available. Socio-cultural factors are very influential in the aetiology and progression of perinatal mental health disorders. Social risk factors of PND identified in Hong Kong, China, Singapore and Thailand include unwanted pregnancy, intimate partner violence, relationships with extended family (particularly in-laws), maternal self esteem, infant temperament and socio-economic status. Son preference is cited as an influential factor of PND in China, Hong-Kong, Taiwan and Korea. In mainland China, mothers who gave birth to a girl are twice as likely to suffer from PND. A study of 252 postpartum women in Goa, India, also found that the risk of PND following disappointment about the infant’s gender had an odds ratio of 3.3 (p = 0.002). In Vietnam, son preference has not been studied in relation to PND. However Pham et al (2008) state that the national reproductive health policy can create pressure to have a son within two births. Studies of perinatal mental health have been conducted in both the north and south of Vietnam. In a sample of 506 women in HCMC, 33% of women were found to have PND, and 19% of KHẢO SÁT ĐÁNH GIÁ NHẬN THỨC, THÁI ĐỘ, HÀNH VI VỀ SỨC KHỎE SINH SẢN CỦA VỊ THÀNH NIÊN - THANH NIÊN 15-24 TUỔI VÙNG VEN BIỂN, ĐẦM PHÁ, VẠN ĐÒ TỈNH THỪA THIÊN HUẾ NĂM 2010 Tôn Thất Chiểu Chi cục DS- KHHGĐ Thừa Thiên Huế Tóm tắt Giáo dục Dân số-Sức khỏe sinh sản và Kế hoạch hóa gia đình cho thanh thiếu niên, học sinh, sinh viên trong giai đoạn hiện nay có một ý nghĩa quan trọng trong việc hình thành và phát triển nhân cách công dân, là sự đảm bảo chắc chắn và bền vững cho việc thực hiện Chiến lược Dân số cũng như các Chương trình về DS/SKSS/KHHGĐ. Chi cục Dân số - KHHGĐ tỉnh tiến hành "Khảo sát nhận thức, thái độ, hành vi về sức khỏe sinh sản của vị thành niên – thanh niên 15-24 tuổi vùng ven biển, đầm phá, vạn đò tỉnh Thừa Thiên Huế năm 2010" để đạt được mục tiêu sau: (1) Đánh giá nhận thức, thái độ, hành vi về Sức khỏe sinh sản. (2) Tìm hiểu một số yếu tố liên quan đến nhận nhận thức, thái độ, hành vi về Sức khỏe sinh sản của vị thành niên – thanh niên 14-25 tuổi Thừa Thiên Huế. (3) Xác định chiều cao, trọng lượng, chỉ số khối cơ thể, chỉ số mỡ ở thanh niên và đánh giá tương quan giữa các chỉ số trên. Chúng tôi tiến hành khảo sát 1.000 VTN-TN. Kết quả: Có 54,6% biết hậu quả do nạo phá thai. Nhận thức về HIV/AIDS là bệnh lây truyền qua đường tình dục là cao nhất, chiếm 44,9%. Đa số VTN,TN đều đã có nhận thức đúng đắn về 3 đường lây nhiễm cơ bản của HIV là: Qua quan hệ tình dục không an toàn (58,5%), qua đường máu (64,0%) và lây truyền từ mẹ sang con (58,3%). Chỉ số BMI của Nữ thanh niên: BMI trung bình: 19.5 ± 2.1, Tỷ lệ thiếu cân: 34.7%. Tỷ lệ quá cân, béo phì: 6.2%. Tỷ lệ BMI trong giới hạn bình thường: 59.2%. I. Đặt vấn đề: Giáo dục Dân số-Sức khỏe sinh sản và Kế hoạch hóa gia đình (DS/SKSS/KHHGĐ) cho thanh thiếu niên, học sinh, sinh viên trong giai đoạn hiện nay có một ý nghĩa quan trọng trong việc hình thành và phát triển nhân cách công dân, là sự đảm bảo chắc chắn và bền vững cho việc thực hiện Chiến lược Dân số Việt Nam giai đoạn 2001 - 2010 cũng như các Chương trình về DS/SKSS/KHHGĐ. Vị thành niên và thanh niên hiện là tâm điểm chú ý của các bậc cha mẹ, nhà trường, cộng đồng, các nhà nghiên cứu cũng như các nhà hoạch định chính sách và quản lý xã hội. Các số liệu điều tra ở Châu Á cho thấy hiện đang diễn ra giai đoạn phát triển dân số mà theo đó nhóm dân số trẻ có tỷ trọng lớn. Điều này có liên quan đến quá độ về dân số từ tình trạng có mức sinh và mức tử vong cao sang mức sinh và mức tử vong thấp. Giai đoạn thanh thiếu niên chiếm đa số này hiện đang diễn ra ở Việt Nam. Năm 2008 dân số dưới 25 tuổi ở Việt Nam chiếm 43,3% tổng dân số, và vị thành niên và thanh niên trong độ tuổi 14-24 cũng chiếm tới 21,7% tổng dân số ( Tổng cục Thống kê, Điều tra biến động DS-KHHGĐ 2008). Chính phủ và các cơ quan liên quan cần quan tâm đến nhóm dân cư này vì họ chính là lực lượng quan trọng góp phần xây dựng đất nước hiện nay và trong tương lai gần. Do đời sống kinh tế - xã hội ngày càng được cải thiện và sự tác động của nhịp sống chung, vị thành niên (VTN) ở nước ta, cũng như nhiều nước trên thế giới bước vào tuổi dậy thì và sinh sản sớm hơn trước kia, sớm đi vào yêu đương và sớm có hoạt động tình dục. Tuổi dậy thì đến sớm hơn trước nhưng xu thế kết hôn của thanh niên lại muộn hơn, giai đoạn trước hôn nhân được kéo dài ra. Theo chuẩn mực văn hóa truyền thống của nước ta và một số nước khác trên Thế giới thì trong giai đoạn này các nam, nữ VTN chưa kết hôn, chưa được phép có hoạt động tình dục. Tuy nhiên trong Góp ý dự án Luật Hoà giải cơ sở: Kinh phí thực hiện công tác hoà giải cơ sở cần phải được đảm bảoM t trong nh ng v n l n c cáộ ữ ấ đề ớ đượ c i bi u tham d h i ngh r t quan tâm óđạ ể ự ộ ị ấ đ là v n kinh phí th c hi n công tác hòa gi i c s . a s ý ki n ngh d ánấ đề ự ệ ả ơ ở Đ ố ế đề ị ự Lu t Hòa gi i c s nên quy nh Nhà n c m b o kinh phí cho công tác hòaậ ả ơ ở đị ướ đả ả gi i c s thay vì quy nh kinh phí th c hi n công tác hòa gi i c s c h trả ơ ở đị ự ệ ả ơ ở đượ ỗ ợ t ngân sách Nhà n c và t các t ch c, cá nhân, doanh nghi p trong xã h i nhừ ướ ừ ổ ứ ệ ộ ư hi n nay. i u này xu t phát t th c t công tác hòa gi i c s trên a bàn t nhệ Đề ấ ừ ự ế ả ơ ở đị ỉ Bình nh, trong h n 10 n m qua ho t ng c a ph n l n các t hòa gi i trên aĐị ơ ă ạ độ ủ ầ ớ ổ ả đị bàn t nh g p r t nhi u khó kh n, i v i m i cu c hòa gi i thành, h c thanhỉ ặ ấ ề ă đố ớ ỗ ộ ả ọ đượ toán t 20.000 n 30.000 ; hòa gi i không thành c thanh toán t 10.000ừ đ đế đ ả đượ ừ đ n 15.000 đế đ (th p h n r t nhi u so v i m c chi c quy nh t i Thông t sấ ơ ấ ề ớ ứ đượ đị ạ ư ố 63/2005/TT-BTC ngày 05/8/2005 c a B Tài chính h ng d n vi c qu n lý và sủ ộ ướ ẫ ệ ả ử d ng kinh phí b o m cho công tác ph bi n, giáo d c pháp lu t và nay làụ ả đả ổ ế ụ ậ Thông t liên t ch s 73/2010/TTLT-BTP-BTC ngày 14/5/2010 c a B T phápư ị ố ủ ộ ư và B Tài chính h ng d n vi c l p, qu n lý, s d ng kinh phí cho công tác phộ ướ ẫ ệ ậ ả ử ụ ổ bi n, giáo d c pháp lu t)ế ụ ậ , th m chí có n i không c thanh toán. Nguyên nhânậ ơ đượ c a tình tr ng này là do vi c h tr kinh phí c a UBND c p xã i v i ho t ngủ ạ ệ ỗ ợ ủ ấ đố ớ ạ độ hòa gi i c s là r t h n ch , c bi t i v i nh ng xã vùng sâu, vùng xa, vùngả ơ ở ấ ạ ế đặ ệ đố ớ ữ ở có i u ki n kinh t - xã h i khó kh n, không có ngu n thu mà ch y u là do ngânđề ệ ế ộ ă ồ ủ ế
sách c p trên h tr . Vì v y, trong d án Lu t l n này r t c n thi t quy nh Nhàấ ỗ ợ ậ ự ậ ầ ấ ầ ế đị n c m b o kinh phí cho công tác hòa gi i c s có kinh phí ph c v choướ đả ả ả ơ ở để đủ ụ ụ ho t ng c a T hòa gi i và khuy n khích, t o i u ki n cho hòa gi i viên thamạ độ ủ ổ ả ế ạ đề ệ ả gia công tác này. Ngoài ra, các i bi u c ng th ng nh t vi c ban hành Lu t Hòa gi i c sđạ ể ũ ố ấ ệ ậ ả ơ ở sau h n 13 n m th c hi n Pháp l nh T ch c và ho t ng hòa gi i c s làơ ă ự ệ ệ ổ ứ ạ độ ả ở ơ ở c n thi t t o c s pháp lý toàn di n, y , nâng cao ch t l ng ho t ngầ ế để ạ ơ ở ệ đầ đủ ấ ượ ạ độ hòa gi i c s . Vi c ban hành lu t là phù h p v i ch tr ng, chính sách c aả ở ơ ở ệ ậ ợ ớ ủ ươ ủ ng, pháp lu t c a Nhà n c và Chi n l c c i cách t pháp n n m 2020Đả ậ ủ ướ ế ượ ả ư đế ă c B Chính tr a ra trong Ngh quy t s 49-NQ/TW. Tuy nhiên, n i dungđượ ộ ị đư ị ế ố ộ c a d án lu t c ng còn nhi u v n khi n các i bi u phân vân:ủ ự ậ ũ ề ấ đề ế đạ ể Trách nhi m c a y ban M t tr n các c p trong công tác hòaệ ủ Ủ ặ ậ ấ gi i c s :ả ơ ở Các i bi u ngh Nhà n c v n nên gi vai trò ch o trongđạ ể đề ị ướ ẫ ữ ủ đạ công tác hoà gi i c s , còn y ban M t tr n T qu c Vi t Nam v i t cách là tả ơ ở Ủ ặ ậ ổ ố ệ ớ ư ổ ch c chính tr xã h i, ch nên phát huy vai trò c a mình trong vi c ph i h p v iứ ị ộ ỉ ủ ệ ố ợ ớ các c quan nhà n c th c hi n vi c hòa gi i, th c hi n công tác giám sát theoơ ướ ự ệ ệ ả ự ệ th m Công ty Luật Minh Gia ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH THỪA THIÊN HUẾ Số: 186/KH-UBND https://luatminhgia.com.vn/ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Thừa Thiên Huế, ngày 13 tháng 12 năm 2016 KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CÔNG TÁC HÒA GIẢI Ở CƠ SỞ NĂM 2017 Thực Luật Hòa giải sở Kế hoạch số 118/KH-UBND ngày 21 tháng 11 năm 2013 Ủy ban nhân dân tỉnh triển khai thực Luật hòa giải sở, Ủy ban nhân dân tỉnh ban hành Kế hoạch thực năm 2017 sau: I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU Mục đích - Tổ chức thực Luật Hòa giải sở văn hướng dẫn thi hành vào sống - Nâng cao hiệu hoạt động Tổ hòa giải sở, hòa giải viên chất lượng hòa giải - Phấn đấu thực hòa ... tham mưu Ủy ban nhân dân tỉnh triển khai thực kế hoạch; chủ trì, phối hợp với sở, ngành, địa phương triển khai thực kế hoạch Xây dựng kế hoạch mở lớp, nhu cầu kinh phí hàng năm gửi Sở Kế hoạch Đầu... chống mù chữ phù hợp với điều kiện, chức năng, nhiệm vụ tổ chức Trên Kế hoạch XMC đến năm 2020, đề nghị đơn vị, địa phương có kế hoạch cụ thể để triển khai thực hiện./ Nơi nhận: - Thường vụ Tỉnh. .. đạo phòng Giáo dục Đào tạo phòng, ban chức xây dựng kế hoạch thực Đề án “XMC đến năm 2020 địa phương; thực việc thống kê, cập nhật số liệu người mù chữ hàng năm; bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp