Kế hoạch 202 KH-UBND năm 2016 thí điểm xây dựng nhận diện thương hiệu (logo), biển chỉ dẫn và sản phẩm lưu niệm du lịch Hà Nội

7 115 0
Kế hoạch 202 KH-UBND năm 2016 thí điểm xây dựng nhận diện thương hiệu (logo), biển chỉ dẫn và sản phẩm lưu niệm du lịch Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRUNG ƯƠNG ĐOÀN TNCS HỒ CHÍ MINH HỘI LIÊN HIỆP PHỤ NỮ VIỆT NAM HỘI KHUYẾN HỌC VIỆT NAM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc Số : 533/KH/BGDĐT-BVHTTDL TƯĐTN - HLHPNVN-HKHVN Hà Nội, ngày 01 tháng 9 năm 2010 KẾ HOẠCH PHỐI HỢP THỰC HIỆN PHONG TRÀO THI ĐUA “XÂY DỰNG TRƯỜNG HỌC THÂN THIỆN, HỌC SINH TÍCH CỰC” NĂM HỌC 2010-2011 - Căn cứ Kế hoạch số 7575/KHLN/BGDĐT – BVHTTDL – TƯĐTN ngày 19/8/2008 về việc triển khai phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” giai đoạn 2008-2013 giữa Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch và Trung ương Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh; - Căn cứ Chương trình phối hợp số 250/CTr/BGDĐT-HLHPNVN -HKHVN ngày 22/4/2009 về việc thực hiện phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” giai đoạn 2009-2013 giữa Bộ Giáo dục và Đào tạo, Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam và Hội Khuyến học Việt Nam; - Căn cứ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Trung ương Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam và Hội Khuyến học Việt Nam, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Trung ương Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, Hội Khuyến học Việt Nam thống nhất Kế hoạch phối hợp thực hiện phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” năm học 2010-2011: I. MỤC ĐÍCH 1. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, Hội Khuyến học Việt Nam cùng phối hợp hoạt động nhằm tiếp tục triển khai, nâng cao chất lượng và hiệu quả của phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” trong năm học 2010-2011. Mỗi bộ, ngành, đoàn thể đóng góp vào phong trào thi đua phù hợp với thế mạnh của mình và thông qua Kế hoạch phối hợp để phát huy sức mạnh tổng hợp trong việc chăm lo sự nghiệp “trồng người”, vì tương lai của mỗi gia đình và sự phát triển của đất nước. 2. Chỉ đạo tập trung theo ngành dọc, có sự phối hợp thống nhất, chặt chẽ giữa các bên; đảm bảo việc thực hiện một cách sáng tạo và có hiệu quả những nội dung của phong trào thi đua ở các cơ sở giáo dục và các đơn vị phối hợp trên địa bàn; chú trọng tới chiều sâu, tính hiệu quả của Phong trào thi đua và làm rõ sự chuyển biến tích cực của học sinh thông qua các hoạt động của phong trào. II. NỘI DUNG 1. Đảm bảo trường, lớp an toàn, xanh, sạch, đẹp. Thi đua xây dựng lớp đẹp, trường đẹp, an toàn. Tổ chức trồng cây vào thời điểm thích hợp ở từng địa phương. Vận động và hỗ trợ cho học sinh đi học an toàn, khắc phục hiện tượng bỏ học, đảm bảo không có trẻ em bỏ học vì thiếu ăn, thiếu mặc hoặc thiếu sách Công ty Luật Minh Gia ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HÀ NỘI Số: 202/KH-UBND https://luatminhgia.com.vn/ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hà Nội, ngày 07 tháng 11 năm 2016 KẾ HOẠCH THÍ ĐIỂM XÂY DỰNG NHẬN DIỆN THƯƠNG HIỆU (LOGO), BIỂN CHỈ DẪN VÀ SẢN PHẨM LƯU NIỆM DU LỊCH HÀ NỘI Thực Nghị số 06-NQ/TU ngày 26/6/2016 Thành ủy Hà Nội phát triển du lịch Thủ đô Hà Nội giai đoạn 2016-2020 năm tiếp theo; Kế hoạch số 02/KH-UBND ngày 05/01/2016 UBND Thành phố phát triển du lịch Hà Nội năm 2016; Xét đề nghị Sở Du lịch Tờ trình số 59/TTr-SDL ngày 21/10/2016; UBND Thành phố ban hành Kế hoạch thí điểm xây dựng nhận diện thương hiệu (logo), biển dẫn sản phẩm lưu niệm du lịch Hà Nội, cụ thể sau: I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU Mục đích Lập hồ sơ nghiên cứu xây dựng dẫn du lịch thông qua việc thiết kế đồng hệ thống cung cấp thông tin chỗ cho du lịch Hà Nội; xây dựng nhận diện thương hiệu làng nghề Hà Nội logo cho làng gốm Bát Tràng làng lụa Vạn Phúc, đồng thời lựa chọn thiết kế số mẫu sản phẩm lưu niệm đặc trưng làng nghề nhằm: - Định vị hình ảnh du lịch Hà Nội du khách nước quốc tế - Định vị hình ảnh cho làng nghề thủ công nói chung hai làng nghề Vạn Phúc Bát Tràng nói riêng - Xây dựng sản phẩm hàng lưu niệm mang đặc trưng làng nghề điểm du lịch địa bàn Hà Nội để tạo sức hấp dẫn điểm đến - Đem lại thuận tiện cho du khách tìm đường đến điểm du lịch thành phố Hà Nội Yêu cầu - Phương án thiết kế sở hệ thống biển dẫn đồng bộ, nội dung thể ngôn ngữ (Việt, Anh, Pháp); sử dụng vật liệu có khả chịu mưa nắng, kết cấu bền vững bảo đảm sử dụng lâu dài LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7: 1900 6169 Công ty Luật Minh Gia https://luatminhgia.com.vn/ - Giải pháp nhận diện thương hiệu làng nghề phương án thiết kế logo cho làng gốm Bát Tràng lụa Vạn Phúc mang đặc tính chung làng nghề Hà Nội đảm bảo đặc trưng nghề nghiệp riêng làng - Các mẫu logo, mẫu hàng lưu niệm sau thiết kế tổ chức lấy ý kiến chuyên gia Khi đưa vào sử dụng thức đăng ký quyền theo quy định pháp luật II ĐƠN VỊ CHỦ TRÌ, THỰC HIỆN Đơn vị chủ trì: Sở Du lịch Đơn vị tư vấn thực hiện: Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam Đơn vị phối hợp: Các Sở: Văn hóa Thể thao, Công Thương, Giao thông vận tải, Tài chính, Kế hoạch Đầu tư, Khoa học Công nghệ, Quy hoạch - Kiến trúc; UBND quận: Hoàn Kiếm, Tây Hồ, Ba Đình, Đống Đa, Hà Đông, UBND huyện Gia Lâm quyền địa phương có liên quan phạm vi nghiên cứu thí điểm III PHẠM VI NGHIÊN CỨU THÍ ĐIỂM Các điểm du lịch thuộc quận nội thành (20 điểm) - Địa bàn quận Hoàn Kiếm: Khu phố cổ Hà Nội; Nhà di sản 87 Mã Mây; Đền Ngọc Sơn, Hồ Hoàn Kiếm; Đền Bạch Mã; Nhà thờ Lớn; Nhà hát Lớn; Bảo tàng Lịch sử Quốc gia; Tượng đài Lý Thái Tổ; Cầu Long Biên - Địa bàn quận Đống Đa: Văn Miếu - Quốc Tử Giám; Đền Kim Liên; di tích gò Đống Đa - Địa bàn quận Ba Đình: Khu di tích Hoàng Thành Thăng Long (bao gồm khu khảo cổ học 18 Hoàng Diệu); Quảng trường Ba Đình Khu lưu niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh Phủ Chủ tịch; Công viên Bách Thảo; Đền Voi Phục; Đền Quán Thánh - Địa bàn quận Tây Hồ: Chùa Trấn Quốc; Phủ Tây Hồ Làng nghề (02 làng): làng gốm sứ Bát Tràng (huyện Gia Lâm) làng lụa Vạn Phúc (quận Hà Đông) IV NỘI DUNG THÍ ĐIỂM Xây dựng giải pháp nhận diện thương hiệu làng nghề Hà Nội phương án thiết kế logo, biển dẫn, sản phẩm lưu niệm du lịch cho làng gốm sứ Bát Tràng làng lụa Vạn Phúc a) Xây dựng nhận diện thương hiệu làng nghề - Khảo sát số làng cổ làng nghề địa bàn Hà Nội LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7: 1900 6169 Công ty Luật Minh Gia https://luatminhgia.com.vn/ - Nghiên cứu làng gốm Bát Tràng làng lụa Vạn Phúc - Đề xuất giải pháp nhận diện thương hiệu làng nghề Hà Nội - Xây dựng phương án thiết kế logo làng gốm sứ Bát Tràng làng lụa Vạn Phúc b) Xây dựng hệ thống dẫn - Nghiên cứu dẫn điểm vào làng gốm sứ Bát Tràng làng lụa Vạn Phúc, đề xuất sơ đồ dẫn 02 làng, có vị trí dẫn vào làng, vị trí điểm quan trọng làng, vị trí sơ đồ làng - Đề xuất ý kiến biển thông tin di tích quan trọng làng gốm sứ Bát Tràng làng lụa Vạn Phúc c) Các sản phẩm du lịch - Cung cấp ví dụ ứng dụng logo Bát Tràng Vạn Phúc số sản phẩm - Đề xuất phương án thiết kế 20 mẫu sản phẩm lưu niệm du lịch cho làng (làng gốm sứ Bát Tràng làng lụa Vạn Phúc) Xây dựng hệ thống biển dẫn du lịch nội thành Hà Nội a) Với loại biển thông tin điểm tham quan - Khảo sát di tích điểm đến du lịch - Nghiên cứu, phân loại điểm du lịch quan trọng nội thành - Xây dựng nội dung biển thông tin số điểm du lịch quan trọng thí điểm nội thành - Xây dựng phương án thiết kế loại hình biển thông tin - Xác định vị trí biển thông tin thí điểm - Nghiên cứu vật liệu, kỹ thuật, phương án sản xuất, phương án lắp đặt biển b) Với loại biển hướng - Nghiên cứu di tích điểm tham quan quan trọng nội thành - Nghiên cứu trạng biển du lịch nội thành - Đề xuất loại hình dẫn du lịch nội thành vị trí sơ đồ LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7: 1900 6169 Công ty Luật Minh Gia https://luatminhgia.com.vn/ - Xây dựng phương án thiết kế sở biển hướng du lịch c) Với loại biển khu vực - Nghiên cứu dẫn khu vực du lịch đặc trưng Hà Nội, thí điểm khu phố cổ - Nghiên cứu, đề xuất ...GT TCTC_THIẾT KẾ TỔ CHỨC XÂY DỰNG 1 / 10 0 PHẦN I LẬP KẾ HOẠCH, TỔ CHỨC & ĐIỀU KHIỂN THI CÔNG XÂY DỰNG CHƯƠNG I. KHÁI NIỆM CHUNG VỀ THIẾT KẾ TỔ CHỨC XÂY DỰNG 1.1. KHÁI NIỆM CHUNG Ở nước ta, thiết kế tổ chức thi công chưa được chú ý đúng mức. Những công trình có chuẩn bị cũng có tiến độ thi công và một số bản vẽ trình bày một vài biện pháp thi công nhưng rất sơ sài và chỉ có tác dụng tượng trưng, trong quá trình thi công hầu như không sử dụng đến. Các quyết định về công nghệ hầu như phó mặt cho cán bộ thi công phụ trách công trình, cán bộ thi công này cùng lúc làm hai nhiệm vụ vừa là người thiết kế công nghệ, vừa là người tổ chức sản xuất. Đối với những công trình quy mô lớn và phức tạp thì ngay cả những cán bộ giàu kinh nghiệm và năng lực cũng không thể làm tròn cả hai nhiệm vụ đó, công việc xây dựng sẽ tiến hành một cách tự phát không có ý đồ toàn cục, do đó dễ xảy ra những lãng phí lớn về sức lao động, về hiệu suất sử dụng thiết bị, kéo dài thời gian thi công, tăng chi phí một cách vô lý. Việc thiết kế tổ chức thi công mà điều quan trọng là thiết kế phương thức, cách thức tiến hành từng công trình, hạng mục hay tổ hợp công trình…, có một vai trò rất lớn trong việc đưa ra công trình thực từ hồ sơ thiết kế kỹ thuật ban đầu và các điều kiện về các nguồn tài nguyên. Nó là tài liệu chủ yếu chuẩn bị về mặt tổ chức và công nghệ, là công cụ để người chỉ huy điều hành sản xuất, trong đó người thiết kế đưa vào các giải pháp hợp lý hóa sản xuất để tiết kiệm vật liệu, lao động, công suất thiết bị, giảm thời gian xây dựng và hợp lý về mặt giá thành. Để đáp ứng các yêu cầu đó, nội dung môn học tổ chức thi công bao gồm các vấn đề sau:  Những vấn đề lý luận cơ bản về thiết kế và tổ chức thi công xây dựng.  Các phương pháp lập mô hình kế hoạch tiến độ và tổ chức thi công xây dựng.  Thiết kế và tổ chức các cơ sở vật chất kỹ thuật công trường.  Tổ chức và điều khiển tiến độ thi công xây dựng. Để nắm vững và vận dụng tốt những kiến thức mà môn học tổ chức thi công trang bị vào thực tiễn, người cán bộ chỉ đạo thi công còn cần phải trang bị cho mình các hiểu biết nhất định về kỹ thuật, kinh tế, xã hội có liên quan nhằm giúp cho việc tổ chức và chỉ đạo thi công công trình một cách đúng đắn, sáng tạo và có hiệu quả cao. Một khó khăn đặt ra là công tác quản lý xây dựng của đất nước ta hiện nay đang trong quá trình đổi mới và hoàn thiện nên các quy định, thể lệ, quy chuẩn, quy phạm…hoặc là chưa ổn định, hoặc là chưa có nên khi áp dụng vào thực tế cần theo sát những quy định, tiêu chuẩn…đã và sẽ ban hành. 1.2. CÁC BƯỚC THIẾT KẾ, PHÂN LOẠI THIẾT KẾ TRONG XÂY Báo cáo thực tập MỤC LỤC CHƯƠNG II 13 THỰC TẾ CÔNG TÁC KẾ HOẠCH 13 TẠI CÔNG TY CPXD ĐT&PTTM AN PHÚ 13 SV: Phạm Ngọc Trang - Lớp: 10 - KT03 Báo cáo thực tập DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU, MẪU SỐ SƠ ĐỒ CHƯƠNG II 13 THỰC TẾ CÔNG TÁC KẾ HOẠCH 13 TẠI CÔNG TY CPXD ĐT&PTTM AN PHÚ 13 SV: Phạm Ngọc Trang - Lớp: 10 - KT03 Báo cáo thực tập CHƯƠNG I GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CPXD ĐT&PTTM AN PHÚ 1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của DN. Tên công ty:công ty CPXD ĐT&PTTM AN PHÚ Trụ sở chính: Số 1 Lô 2 BĐ Linh Đàm,Q.Hoàng Mai,Hà Nội Số điện thoại: Tên TA: AN PHU TRADING DEVELOPMENT AND INVESTMENT CONSTRUCTION JOINT STOCK COMPANY Mã số thuế: 0104982833 Vốn điều lệ: 25.000.000.000 C.ty CPXD ĐT&PTTM AN PHÚ là một C.ty tư nhân nằm trên địa bàn TP Hà Nội. Tiền thân của C.ty là một công trường xây dựng được hình thành vào tháng 04 năm 1984. Để phù hợp điều kiện phát triển kinh tế xã hội và nhiệm vụ thì đến tháng 10 năm 1990 C.ty chính thức được thành lập và được Bộ trưởng Bộ xây dựng quyết định cấp giấy phép và cho C.ty chính thức đi vào Hoạt động. C.ty CPXD ĐT&PTTM AN PHÚ hoạt động theo luật DN, là một pháp nhân kinh doanh theo qui định của pháp luật Việt Nam: Có con dấu riêng, độc lập về tài sản, có tài khoản tại Ngân Hàng, có cơ cấu tổ chức bộ máy chặt chẽ. Theo điều lệ của DN, tự chịu trách nhiệm đối với các điều khoản và các vấn đề tài chính, kinh doanh, XD của mình. Trải qua 10 năm XD và trưởng thành, DN đã được các bạn hàng ở trong và ngoài tỉnh biết đến và tin cậy. Hàng năm, DN hoàn thành một khối lượng công việc tương đối lớn đạt chất lượng tốt đã góp phần vào sự phát triển của đất nước nói chung và nghành XD nói riêng. SV: Phạm Ngọc Trang - Lớp: 10 - KT03 1 Báo cáo thực tập ♦ Ngành nghề kinh doanh của DN. - XD các công trình giao thông, công trình thủy lợi, trường học, bệnh viện và các công trình khác.v.v - San lấp mặt bằng. - Lắp đặt các hệ thống công trình. - Sản xuất, mua bán vật tư, NVL-CCDC XD, thiết bị giao thông.v.v - Tư vấn, khảo sát, thiết kế công trình. - Kinh doanh bất động sản. 1.1.1. Đặc điểm sản xuất kinh doanh của DN. Trong quá trình hội nhập kinh tế, hầu hết các DN là thành phần kinh tế tư nhân đang trên đường phát triển vào đường cổ phần hóa. Vì vậy, vấn đề này đỏi hỏi DN phải cân nhắc kỹ lưỡng áp dụng biện pháp phù hợp cho con đường đi của mình. Nhận thức được những vấn đề bất cập về tình hình thị trường, DN đã chủ động sẵn sàng trong SXKD và XD của mình với khẩu hiệu: “Giảm cờ xanh, giành cờ đỏ, bỏ cờ vàng”. Trên mỗi công trình XD của DN đã không còn sự xuất hiện của bóng “Cờ Vàng”, chủ yếu là màu đỏ. Điều này chứng tỏ DN luôn đạt chỉ tiêu năng suất-chất lượng-hiệu quả và đem lại doanh thu và lợi nhuận rất cao cho DN. Là một DN Thương Mại & XD. DN có thể hoạt động thông qua các gói thầu do DN đấu thầu được trong quá trình hoạt động XD của mình. Do có địa bàn thi công trải dài trên địa bàn của TP, tùy theo công trình có quy mô lớn, vừa, nhỏ hay phức tạp mà DN có các hình thức áp dụng và biện pháp xử lý riêng biệt với các mô hình quản lý khác nhau cho từng dự án. Bên cạnh đó, DN tạo điều kiện kịp thời thường xuyên bám sát, kiểm tra, chỉ đạo, đôn đốc với các công trình thi công nhằm đáp ứng được mục tiêu đề ra: “Tiến độ-chất lượng – an toàn-hiệu quả”. SV: Phạm Ngọc Trang - Lớp: 10 - KT03 2 Báo cáo thực tập 1.1.2. Tổ chức bộ máy quản lý của DN. Kể từ khi thành lập, bộ máy quản lý của DN cũng có nhiều thay đổi về số lượng nhân viên, về cơ cấu cũng như phạm vi quản lý. Đến nay C.ty CPXD ĐT&PTTM AN PHÚ quản lý DN tương đối hoàn thiện, gọn nhẹ, hoạt động hiệu quả và đạt được hiệu quả cao. Điều đó đánh dâu một mốc quan trong đối với sự phát triển của DN. DN tổ chức bộ máy quản lý theo kiểu trực tuyến, chức năng được phân chia thành nhiều cấp quản lý khác nhau. Với cơ cấu tổ chức quản lý hợp lý, gọn nhẹ và khoa học, có mối quan hệ phân công cụ thể và trách nhiệm rõ ràng đã tạo ra hiệu quả tối đa trong sản xuất và XD cho DN Dưới đây là sơ đồ tổ chức quản lý của DN: Sơ đồ 1: Bộ máy tổ chức BÁO CÁO TÓM TẮT ĐỀ ÁN XÂY DỰNG, PHÁT TRIỂN CÁC NGÀNH KINH TẾ MŨI NHỌN VÀ SẢN PHẨM CHỦ LỰC CỦA TỈNH ĐẾN NĂM 2020 Ngoài phần mở đầu, Đề án có 04 phần chính: (1) Một số vấn đề cơ bản về ngành kinh tế mũi nhọn và sản phẩm chủ lực (2) Thực trạng phát triển một số ngành và sản phẩm chủ yếu của tỉnh Kon Tum giai đoạn 2001-2010 (3) Định hướng và giải pháp phát triển các ngành kinh tế mũi nhọn và sản phẩm chủ lực của tỉnh Kon Tum đến năm 2020 (4) Tổ chức thực hiện và kiến nghị I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NGÀNH KINH TẾ MŨI NHỌN VÀ SẢN PHẨM CHỦ LỰC: 1. Khái niệm ngành kinh tế mũi nhọn, sản phẩm chủ lực: - Ngành kinh tế mũi nhọn là ngành kinh tế khi được tập trung đầu tư phát triển sẽ có vai trò quan trọng trong việc phát triển cân đối, tối ưu, tổng hợp nền kinh tế. - Sản phẩm chủ lực là sản phẩm đóng vai trò then chốt, quyết định đối với việc thực hiện các mục tiêu, phương hướng, nhiệm vụ đặt ra trong thời kỳ nhất định về phát triển kinh tế của một nước, vùng lãnh thổ hay một địa phương. Đây là những sản phẩm chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấu các ngành; có nhịp độ tăng trưởng cao; có tỷ lệ giá trị gia tăng cao; có vị trí chi phối và ảnh hưởng đến sự phát triển đối với các sản phẩm khác; có sức cạnh tranh cao trên thị trường trong và ngoài nước. - Phạm vi ngành kinh tế mũi nhọn và sản phẩm chủ lực Ngành kinh tế mũi nhọn và sản phẩm chủ lực có thể là: Một sản phẩm; một nhóm sản phẩm; một ngành kinh tế; một nhóm ngành kinh tế; một địa phương; một khu vực lãnh thổ.v.v… - Vai trò của ngành kinh tế mũi nhọn và sản phẩm chủ lực + Đóng vai trò chủ đạo đối với tăng trưởng kinh tế. + Giúp đẩy nhanh quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế. + Có hiệu ứng tích cực đối với những ngành và sản phẩm liên quan. 2. Lựa chọn ngành kinh tế mũi nhọn và sản phẩm chủ lực 2.1.Quan điểm lựa chọn: Ngành kinh tế mũi nhọn và sản phẩm chủ lực là những ngành, sản phẩm khai thác được tiềm năng, lợi thế của tỉnh, có giá trị gia tăng cao, tỷ trọng lớn và chiếm vị trí quan trọng trong nền kinh tế của tỉnh trong tương lai gần, sử dụng công nghệ sản xuất tiên tiến, thân thiện môi trường, tạo động lực phát triển cho các ngành, sản phẩm khác, phát triển không ảnh hưởng tiêu cực tới môi trường và góp phần thực hiện các chính sách an sinh xã hội của tỉnh Kon Tum. 2.2.Tiêu thức xác định ngành kinh tế mũi nhọn: Ngành kinh tế mũi nhọn là ngành thỏa mãn một số hoặc đồng thời các tiêu thức sau: - Về kinh tế: 1 Báo cáo tóm tắt + Có giá trị sản xuất lớn + Có vùng nguyên liệu dồi dào + Có tốc độ tăng trưởng cao + Có tiềm năng đột phá lớn - Về xã hội: + Giải quyết công ăn việc làm và sử dụng nhiều lao động. + Góp phần nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho người dân. - Về môi trường: + Khai thác và sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên. + Phát triển không ảnh hưởng tiêu cực tới môi trường sinh thái. * Ngành kinh tế mũi nhọn đề nghị xác định là ngành cấp III trong hệ thống ngành kinh tế của Việt Nam (1) (Theo Quyết định 10/2007/QĐ-TTg, ngày 23/01/2007 của Thủ tướng Chính phủ), bởi vì nếu xác định là ngành cấp II (có 88 ngành cấp II) thì chung quá (2) ; nếu xác định là ngành cấp IV (có 437 ngành cấp IV) thì sẽ có quá nhiều ngành được lựa chọn. 2.3. Tiêu chí lựa chọn sản phẩm chủ lực Một sản phẩm được coi là sản phẩm chủ lực của tỉnh phải thỏa mãn các tiêu chí sau đây: - Có giá trị sản xuất lớn. - Có tốc độ tăng trưởng cao. - Khai thác vùng nguyên liệu trên địa bàn. - Có tiềm năng đột phá lớn 2. 4. Phương pháp lựa chọn ngành kinh tế mũi nhọn, sản phẩm chủ lực + Phương pháp phân tích ma trận SWOT: Đây là phương pháp ra quyết định lựa chọn chiến lược dựa trên số liệu thu thập được về bốn yếu tố: Điểm mạnh; điểm yếu; thách thức; thời cơ. + Phương pháp định lượng: Trên cơ sơ số liệu thu thập thứ cấp từ các báo cáo thống kê của tỉnh, báo cáo của các sở ban ngành liên quan và của các doanh nghiệp, sẽ tiến hành phân tích, đánh giá thực trạng, dự báo phát triển đến năm 2015 và 2020, từ đó căn cứ vào tiêu thức, tiêu chí lựa chọn để chọn ra các ngành kinh tế mũi PHÒNG GD& ĐT TÂN HIỆP Trường THCS Tân Hiệp A5 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc KẾ HOẠCH Thực hiện phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” Năm học 2010 – 2011 I/. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: Thực hiện chương trình năm học 2010-2011 của trường THCS Tan Hiệp A5 Nhằm góp phần đẩy mạnh các hoạt động tuyên truyền, giáo dục truyền thống, lịch sử của dân tộc, thiết thực chào mừng kỷ niệm 1000 năm Thăng Long – Hà Nội. Phát huy tính tích cực, năng động, sáng tạo trong tuổi trẻ học đường; thông qua các hoạt động học tập và vui chơi lành mạnh góp phần định hướng lối sống đẹp, ý thức tôn trọng, giữ gìn và phát huy những giá trị bản sắc văn hóa của địa phương, quê hương, đất nước. Thông qua các hoạt động cụ thể, thiết thực, dấy lên phong trào thi đua sôi nổi trong toàn thể cán bộ, giáo viên, công nhân viên và học sinh; khơi gợi tính chủ động, niềm tự hào của những công dân trẻ, làm cho học sinh yêu trường mến lớp, hình thành thái độ học tập tích cực. Tiếp tục thực hiện Kế hoạch thực hiện phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” giai đoạn 2008 – 2013. Ban giám hiệu trường THCS Tân Hiệp A5 xây dựng kế hoạch thực hiện phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” năm học 2010 – 2011 như sau: II/. NỘI DUNG: 1/. XÂY DỰNG TRƯỜNG, LỚP XANH - SẠCH - ĐẸP - AN TOÀN 1.1 /Xây dựng nhà trường Giáo dục ý thức giữ gìn, tôn tạo cảnh quan môi trường, vệ sinh công cộng và bảo vệ tài sản của nhà trường. Thực hiện tốt nội qui nhà trường, không có hành động vui chơi, sinh hoạt thiếu an toàn. Tổ chức thực hiện: Thường xuyên tuyên truyền, giáo dục học sinh ý thức giữ gìn trường lớp xanh-sạch- đẹp. Phê phán những biểu hiện thiếu an toàn trong sinh hoạt và vui chơi trong nhà trường. Tổ chức tốt lao động, vệ sinh phòng học hàng ngày. Thực hiện “Ngày lao động xanh” trong khuôn viên nhà trường vào ngày thứ bảy hàng tuần. Giữ gìn và chăm sóc tốt cây xanh. Mỗi tuần có hai lớp lao động công ích. Không sử dụng bút xóa, kẹo cao su. Vứt rác đúng nơi quy định. Thực hiện tốt việc cung cấp nước uống đảm bảo chất lượng cho học sinh. 1.2/ Xây dựng lớp học Giáo dục học sinh ý thức giữ gìn vệ sinh sạch sẽ, không viết vẽ trên bàn, trên tường. Xem lớp học là ngôi nhà thân yêu của mình, sống và học tập hàng ngày. Tổ chức thực hiện: Tổ chức trang hoàng lớp học đẹp, khoa học. Các lớp phân công trực vệ sinh hàng ngày sạch sẽ. Thực hiện tốt phong trào “lớp tự quản”. Thực hiện tốt đồng phục của HS. Đảm bảo tính trẻ trung, năng động của tuổi học trò. 2/. DẠY VÀ HỌC CÓ HIỆU QUẢ Thực hiện tốt cuộc vận động ”Nói không với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục” và “Mỗi thầy, cô giáo là một tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo”. 2.1/ Đối với giáo viên: a./ Công tác giảng dạy: Nắm vững phương pháp và nghiệp vụ giảng dạy. Hiểu và thực hiện đúng qui chế chuyên môn. Tích cực đổi mới phương pháp giảng dạy, phát huy tính tích cực của học sinh, hướng dẫn học sinh phương pháp tự học. Tạo bầu không khí thân thiện, thiết kế và hướng dẫn học sinh làm đồ dùng dạy học, khuyến khích sự chuyên cần, tích cực, chủ động, sáng tạo, ý thức vươn lên của học sinh. b./ Tinh thần tự học và sáng tạo: ... biển dẫn du lịch nội thành Hà Nội a) Với loại biển thông tin điểm tham quan - Khảo sát di tích điểm đến du lịch - Nghiên cứu, phân loại điểm du lịch quan trọng nội thành - Xây dựng nội dung biển. .. làng lụa Vạn Phúc (quận Hà Đông) IV NỘI DUNG THÍ ĐIỂM Xây dựng giải pháp nhận diện thương hiệu làng nghề Hà Nội phương án thiết kế logo, biển dẫn, sản phẩm lưu niệm du lịch cho làng gốm sứ Bát... thí điểm (các mẫu logo; mẫu hàng lưu niệm; mẫu loại hình dẫn du lịch) UBND Thành phố phê duyệt làm thức Tổ chức sản xuất thí điểm mẫu: sản xuất thí điểm 05 mẫu biển dẫn du lịch UBND Thành phố duyệt

Ngày đăng: 23/10/2017, 19:18