Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
199,61 KB
Nội dung
BỘ TÀI CHÍNH - BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO –––––––––– Số: 66/2012/TTLT-BTC-BGDĐT CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc –––––––––––––––––––––––– Hà Nội, ngày 26 tháng 4 năm 2012 THÔNG TƯ LIÊN TỊCH Hướng dẫn về nội dung, mức chi, công tác quản lý tài chính thực hiện xây dựng ngân hàng câu trắc nghiệm, tổ chức các kỳ thi phổ thông, chuẩn bị tham dự các kỳ thi Olympic quốc tế và khu vực Căn cứ Nghị định số 118/2008/NĐ-CP ngày 27 tháng 11 năm 2008 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Tài chính; Căn cứ Nghị định số 32/2008/NĐ-CP ngày 19 tháng 3 năm 2008 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Giáo dục và Đào tạo; Căn cứ Nghị định số 60/2003/NĐ-CP ngày 06 tháng 6 năm 2003 của Chính phủ Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật Ngân sách nhà nước; Căn cứ Nghị định số 75/2006/NĐ-CP ngày 02 tháng 8 năm 2006 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Giáo dục; Liên tịch Bộ Tài chính và Bộ Giáo dục và Đào tạo hướng dẫn về nội dung, mức chi, công tác quản lý tài chính thực hiện xây dựng ngân hàng câu trắc nghiệm, tổ chức các kỳ thi phổ thông, chuẩn bị tham dự các kỳ thi Olympic quốc tế và khu vực như sau: Điều 1. Phạm vi điều chỉnh và đối tượng áp dụng 1. Thông tư này hướng dẫn về nội dung, mức chi, công tác quản lý tài chính thực hiện các nhiệm vụ sau đây: a) Xây dựng ngân hàng câu trắc nghiệm; b) Tổ chức các kỳ thi: - Thi chọn học sinh giỏi cấp quận (huyện) và cấp tỉnh (thành phố); - Thi chọn học sinh giỏi quốc gia lớp 12 trung học phổ thông; - Thi tốt nghiệp trung học phổ thông, bổ túc trung học phổ thông; - Thi chọn học sinh vào các đội tuyển quốc gia tham dự các kỳ thi Olympic quốc tế và khu vực; - Thi tuyển sinh vào các lớp đầu cấp phổ thông, bổ túc văn hoá (nếu có). c) Tổ chức các nhiệm vụ khác có liên quan: - Tập huấn các đội tuyển quốc gia dự thi các kỳ thi Olympic quốc tế và khu vực; - Tổ chức đưa đón và khen thưởng học sinh có thành tích trong các kỳ thi Olympic quốc tế và khu vực; - Đối với các nhiệm vụ khác có liên quan, các cơ sở, địa phương có thể vận dụng hướng dẫn của Thông tư này. 2. Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định cụ thể chức năng, nhiệm vụ cho các cấp có liên quan trong việc tổ chức các kỳ thi và thực hiện các nhiệm vụ nêu trên. Điều 2. Nội dung chi cho việc xây dựng ngân hàng câu trắc nghiệm 1. Tổ chức đào tạo, bồi dưỡng cho cán bộ soạn thảo câu trắc nghiệm; 2. Soạn thảo câu trắc nghiệm để đưa vào biên tập; 3. Thẩm định, biên tập câu trắc nghiệm; 4. Tổ chức thi thử; 5. Định cỡ câu trắc nghiệm; 6. Đánh máy, nhập vào ngân hàng câu trắc nghiệm. Điều 3. Nội dung chi cho công tác tổ chức thi 1. Chi cho công tác ra đề thi: a) Đối với đề thi tự luận, đề thi thực hành, đề thi nói (đối với môn ngoại ngữ): - Ra đề thi đề xuất để lựa chọn, xây dựng mới đề thi (chính thức hoặc dự bị); - Chi soạn thảo và phản biện đề thi chính thức, đề thi dự bị có kèm theo hướng dẫn chấm, biểu điểm; dụng cụ, hóa chất và mẫu vật thực hành; - Chi mua thiết bị, nguyên vật liệu, hóa chất và mẫu vật thực hành; - Chi vận chuyển, lắp đặt, kiểm tra các dụng cụ, hóa chất và mẫu vật thực hành. b) Đối với đề thi trắc nghiệm: - Chi xây dựng ma trận đề thi trắc nghiệm: mục đích kỳ thi, mục tiêu đánh giá, thời gian thi, xây dựng các yêu cầu, kỹ thuật về cấu trúc đề thi, thiết lập ma trận; 2 - Chi cho việc chỉnh sửa câu trắc nghiệm; - Chi cho việc duyệt ma trận, duyệt đề; - Chi cho việc rút các câu trắc nghiệm từ ngân hàng, theo ma trận, hình thành chế bản đề; - Chi phản biện đề thi. 2. Chi phụ cấp trách nhiệm cho Hội đồng/Ban ra đề thi (sau đây gọi chung là Hội đồng): a) Chủ tịch, Phó chủ tịch, Uỷ viên thường trực, thư ký, bảo vệ vòng ngoài; b) Thư ký, bảo vệ vòng trong khu cách ly (bảo vệ 24/24 giờ); c) Bảo vệ phòng thi thực hành (có lắp đặt các dụng cụ cần cho bài n v m tna w w w e i V t Lua n v m tna w w w e i V t Lua n v m tna w w w e i V t Lua n v m tna w w w e i V t Lua n v m tna w w w e i V t Lua n v m tna w w w e i V t Lua n v m tna w w w e i V t Lua n v m tna w w w e i V t Lua n v m tna w w w e i V t Lua n v m tna w w w e i V t Lua n v m tna w w w e i V t Lua I. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Trung Tâm Tính Toán Thống Kê TW(TT TT TW). Theo nghị quyết 49/CP của chính phủ về phát triển công nghệ thông tin ở nớc ta trong nhng năm 90 đã chỉ rõ ràng phát triển và ứng dụng Công nghệ thông tin(CNTT) nhằm tổ chức, khai thác có hiệu quả các nguồn thông tin rất phong phú và tiềm tàng trong trong mọi lĩnh vực hoạt động cuả con ngời và xã hội. CNTT phục vụ trực tiếp cho việc quản lý Nhà nớc nâng cao hiêu quả các hoạt động sản xuất, kinh doanh và các hoạt đông kinh tế- xã hội khác. TT-TT-TW cũng xác định việc ứng dụng CNTT trong những năm tới là một đòi hỏi cấp bách nhằm góp phần nâng cao hiệu quả của các hoạt động trong ngành, đáp ứng tốt các nhiệm vụ kinh tế xã hội đợc đề ra ,đồng thời hoà nhập với sự phát triển CNTT trong cả nớc và trên thế giới. TT-TT-TW là đơn vị thuộc tổng cục thống kê có nhiệm vụ chuyên xứ lý các cuộc điều tra theo yêu cầu của chính phủ, các đơn vị cá nhân có nhu cầu nền kinh tế trên phạm vi toàn quốc. Cơ quan có đầy đủ cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho mọi công việc. Đặc biệt theo xu hớng ngày nay việc sử dụng máy tính đang trở nên rất cần thiết. Nhu cầu về máy tính cũng rất phổ biến trên mọi lĩnh vực.Trung tâm tính toán thống kê có nhiệm vụ:- Tham mu với lãnh đạo tổng cục thống nhất chỉ đạo phát triển và ứng dụng CNTT trong xây dựng, khai thác và quản lý kỹ thuật của hệ thống máy tính.- Xử lý cuộc điều tra theo yêu cầu của chính phủ- Quản lý đIều hành về kỹ thuật và bảo trì mạng máy tính của tổng cục- Tổ chức hớng dẫn các đơn vị trực thuộc tổng cục- Thực hiện các dịch vụ về tin học.
II. Nguyên tắc quản lý và điều hành công tác Trung tâm tính toán TW.- Nguyên tắc tập chung dân chủ, cá nhân phu trách- Tăng cờng mối quan hệ giữa các phòng, các khâu trong công việc có liên quan tới nhiều phòng nhiều cán bộ công chức.- Mỗi cán bộ công chứ đều có vị trí công tác và nhiệm vụ cụ thể. Việc thực hiện nhiệm vụ công tác là thớc đo để phân loại và đánh giá cán bộ công chức hàng năm.III. Tổ chức văn phòng TT-TT-TK.Để đáp ứng đợc yêu cầu quan trọng nh vậy TT-TT-TK chia ra các phòng ban để hoàn thành nhiệm vụ. Các phòng ban có những nhiệm vụ chính sau:Phòng hành chính có nhiệm vụ:- Quản lý cán bộ công nhân viên.- Đề xuất việc bố trí, sắp xếp, đề bạt, khen thởng, kỷ luật cán bộ.- Tổ chức công tác bảo vệ nội bộ, bảo vệ tàI sản, bảo vệ bí mật về kinh tế, an toàn, vệ sinh công nghiệp, phòng cháy chữa cháy.- Tổ chức các công việc hành chính sự vụ.- Tổ chức thức hiện các công việc quản trị đời sống.- Tổ chức công tác phục vụ khách đến quan hệ công tác.- Tổ chức tinh thần vật chất cho cán bộ công nhân viên.Phòng kế toán tài chính có nhiệm vụ:- Đảm bảo vốn cho hoạt động của trung tâm.- Tổ chức công tác kế toán nh theo dõi, ghi chép, giám sát các hoạt động, cung cấp thờng xuyên và đầy đủ các thông tin về việc thu và tri của trung tâm.- Quản lý quĩ tiền mặt và vật ngang giá của Trung Tâm.
- Quản lý và giám sát thực hiên các nhiêm vụ thanh toán đối nội đối ngoạI theo qui định của nhà nớc.- Lập kế hoạch tàI chính hàng quí, hàng năm của Trung Tâm.- Giúp giám đốc đề ra các biện pháp quản lý vốn và sử dụng vốn có hiệu quả.- Kiểm tra và giám sát các phơng án liên doanh.- Tổ chức công tác thống kê và thông tin kinh tế về kế toán, tiền tệ trong nội bộ của Trung Tâm- Tổ chức phân tích hoạt động kinh tế trong du lịch.Phòng lập trình có nhiệm vụ:- Thiết BỘ Y TẾ - BỘ NỘI VỤ - CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc - Số: 51/2015/TTLT-BYTBNV Hà Nội, ngày 11 tháng 12 năm 2015 THÔNG TƯ LIÊN TỊCH HƯỚNG DẪN CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN VÀ CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA SỞ Y TẾ THUỘC ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH, THÀNH PHỐ TRỰC THUỘC TRUNG ƯƠNG VÀ PHÒNG Y TẾ THUỘC ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN, QUẬN, THỊ XÃ, THÀNH PHỐ THUỘC TỈNH Căn Nghị định số 36/2012/NĐ-CP ngày 18 tháng năm 2012 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ, quan ngang Bộ; Căn Nghị định số 63/2012/NĐ-CP ngày 31 tháng năm 2012 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: PSG.TS Từ Quang PhươngMỤC LỤCLỜI MỞ ĐẦU Việt Nam đã và đang thành công trong thu hút và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài từ năm 1987 đến nay. Và trong những năm gần đây một xu hướng mới đang trỗi dậy đó là sự gia tăng của dòng vốn đầu tư ra nước ngoài của các doanh nghiệp Việt Nam. Để đạt được những thành tựu này, một trong những vấn đề quan trọng đó là vai trò của cơ quan quản lý nhà nước trong vấn đề quản lý, xúc tiến hoạt động đầu tư. Đặc biệt là trong điều kiện khủng hoảng kinh tế thế giới đang ảnh hưởng sâu sắc tới mọi nền kinh tế của các quốc gia, thì vai trò quản lý của Bộ Kế hoạch và đầu tư và cụ thể là của Cục đầu tư nước ngoài ngày càng được nhấn mạnh và chú trọng. Qua 3 tuần thực tập ở Bộ Kế hoạch và đầu tư, được sự giúp đỡ nhiệt tình và SVTH: Ngô Thanh Phương Lớp Kinh tế đầu tư 48B1
Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: PSG.TS Từ Quang Phươngchu đáo của các cô chú, các anh chị tại Cục đầu tư nước ngoài, em đã được tìm hiểu về hoạt động của Bộ và Cục đầu tư nước ngoài để hoàn thành bài Báo cáo này. Báo cáo gồm 3 chương:Chương I : Giới thiệu tổng quan về Bộ Kế hoạch và đầu tư & Cục đầu tư nước ngoài.Chương II: Hoạt động của Cục đầu tư nước ngoài.Chương III: Phương hướng nhiệm vụ chính trong những năm tới của Cục đầu tư nước ngoài.Em xin chân thành cảm ơn PGS.TS Từ Quang Phương đã giúp đỡ em hoàn thành Báo cáo này.Trong bài viết em còn nhiều thiếu sót và hạn chế, rất mong được sự góp ý của thầy.Em xin chân thành cảm ơn!Sinh viên thực tậpNgô Thanh PhươngCHƯƠNG I : GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ & CỤC ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI.I. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ.1.1. Quá trình hình thành Ngày 31 tháng 12 năm 1945, Chủ tịch lâm thời nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đã ra Sắc lệnh số 78-SL thành lập Ủy ban Nghiên cứu kế hoạch kiến thiết nhằm nghiên cứu, soạn thảo và trình Chính phủ một kế hoạch kiến thiết quốc gia về các ngành kinh tế, tài chính, xã hội và văn hóa. Ủy ban gồm các ủy viên là tất cả các SVTH: Ngô Thanh Phương Lớp Kinh tế đầu tư 48B2
Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: PSG.TS Từ Quang PhươngBộ trưởng, Thứ trưởng, có các Tiểu ban chuyên môn, được đặt dưới sự lãnh đạo của Chính phủ.Sau đó 5 năm, ngày 14 tháng 4 năm 1950, Chủ tịch nước Việt Nam dân chủ cộng hòa ra Sắc lệnh số 68-SL thành lập Ban Kinh tế Chính phủ (thay cho Ủy ban Nghiên cứu kế hoạch kiến thiết).Chính vì vậy, nhân dịp ngành kế hoạch và đầu tư đón nhận Huân chương Sao vàng được tổ chức tại Hội trường Ba Đình lịch sử, ngày 14 tháng 11 năm 2000, Thủ tướng chính phủ Phan Văn Khải đã khẳng định lấy ngày 31 tháng 12 năm 1945 là ngày truyền thống của ngành Kế hoạch và đầu tư. Kể từ đó, hàng năm, Bộ Kế hoạch và đầu tư lấy ngày này là ngày lễ chính thức của mình.1.2 Sự phát triển của Bộ Kế BỘ XÂY DỰNG - BỘ NỘI VỤ - CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc - Số: 07/2015/TTLT-BXDBNV Hà Nội, ngày 16 tháng 11 năm 2015 THÔNG TƯ LIÊN TỊCH HƯỚNG DẪN CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN VÀ CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA CƠ QUAN CHUYÊN MÔN THUỘC ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH, THÀNH PHỐ TRỰC THUỘC TRUNG ƯƠNG, ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN, QUẬN, THỊ XÃ, THÀNH PHỐ THUỘC TỈNH VỀ CÁC LĨNH VỰC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC THUỘC NGÀNH XÂY DỰNG Căn Nghị định số 24/2014/NĐ-CP ngày 04 tháng năm 2014 Chính phủ quy định tổ chức quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; Căn Nghị định số 37/2014/NĐ-CP ngày 05 tháng năm 2014 Chính phủ quy định tổ chức KẾT HƠN VỚI NGƯỜI NƯỚC NGỒI VÌ MỤC ĐÍCH KINH TẾ - THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ TƯ PHÁP QUỐC TẾ CẦN GIẢI QUYẾT NGUYỄN QUỐC CƯỜNG Phó Vụ trưởng Vụ Hành chính tư pháp Bộ Tư pháp Việt Nam I. ĐẶT VẤN ĐỀ Trong sự phát triển của tiến bộ xã hội, tự do kết hơn đã trở thành một giá trị cơ bản của quyền con người. Chế độ hơn nhân và gia đình Việt Nam, trải qua 3 lần lập pháp, đều nhất qn khẳng định mục tiêu xây dựng chế độ hơn nhân tự nguyện, tiến bộ nhằm xây dựng gia đình hạnh phúc, bền vững làm nền tảng cho sự phát triển của tiến bộ xã hội. Tuy nhiên, cùng với sự phát triển của nền kinh tế thị trường và xu hướng tồn cầu hố đang diễn ra mạnh mẽ, đời sống hơn nhân và gia đình Việt Nam đang đứng trước sự phát sinh những hiện tượng hơn nhân khơng bình thường của việc lợi dụng quyền tự do kết hơn nhằm hướng đến các quan hệ lợi ích. Trong đó, hiện tượng kết hơn với người nước ngồi vì mục đích kinh tế với những động thái rõ nét biểu hiện trong khoảng một thập kỷ qua có thể coi là ví dụ điển hình về sự tác động tiêu cực của mặt trái kinh tế thị trường đối với quan hệ hơn nhân. Đây thực sự là một vấn đề xã hội phức tạp trong sự quan tâm của dư luận xã hội cũng như các cơ quan quản lý nhà nước, đồng thời cũng đặt ra những vấn đề cần xem xét, giải quyết từ giác độ tư pháp quốc tế. II. THỰC TRẠNG KẾT HƠN VỚI NGƯỜI NƯỚC NGỒI VÌ MỤC ĐÍCH KINH TẾ 1. Tổng quan: Bối cảnh và tình hình kết hơn có yếu tố nước ngồi tại Việt Nam từ năm 1995 đến nay Năm 1995 được coi là dấu mốc quan trọng trong sự vận động, phát triển của các hiện tượng hơn nhân có yếu tố nước ngồi tại Việt Nam bởi đây là năm đầu tiên thực hiện Nghị định số 184/CP ngày 30/11/1994 của Chính phủ quy định chi tiết về thủ tục đăng ký kết hơn, ni con ni, nhận đỡ đầu giữa cơng dân Việt Nam với người nước ngồi – văn bản pháp lý đầu tiên của Việt Nam quy định thống nhất thủ tục pháp lý để xác lâp các quan hệ hơn nhân và gia đình có yếu tố nước ngồi, vốn là các quan hệ dân sự rất nhạy cảm và có ý nghĩa chính trị – xã hội quan trọng. Văn bản này là sự cụ thể hố chính sách đối ngoại rộng mở và quan điểm tơn trọng, bảo hộ các quan hệ hơn nhân có yếu tố nước ngồi của Nhà nước Việt Nam đã được khẳng định trong Pháp lệnh về Hơn nhân và Gia đình giữa cơng dân Việt Nam với người nước ngồi năm 1993. Trong bối cảnh thuận lợi về mặt pháp lý như vậy, từ năm 1995 đến nay các quan hệ hơn nhân giữa cơng dân Việt Nam và người nước ngồi đã gia tăng nhanh chóng và phân thành 2 nhóm như sau: (1) Việc kết hơn giữa cơng dân Việt Nam với người Việt Nam ở nước ngồi (gọi tắt là Việt kiều) chiếm khoảng 45% tổng số, trong đó chủ yếu là với Việt kiều cư trú tại Hoa Kỳ, Đức, Úc, Canada. Số cơng dân Việt Nam kết hơn với Việt kiều tại Pháp trong giai đoạn BỘ CÔNG AN BỘ QUỐC PHÒNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc - Số: 03/2016/TTLT-BCA-BQP Hà Nội, ngày 24 tháng năm 2016 THÔNG TƯ LIÊN TỊCH HƯỚNG DẪN VIỆC NHẬP CẢNH, XUẤT CẢNH, CƯ TRÚ CỦA NGƯỜI NƯỚC NGOÀI VÀ KIỂM TRA, KIỂM SOÁT, GIÁM SÁT PHƯƠNG TIỆN VẬN TẢI HÀNG HÓA NƯỚC NGOÀI VÀO, RA KHU KINH TẾ CỬA KHẨU VÀ CẢNG BIỂN THUỘC KHU KINH TẾ Căn Luật nhập cảnh, xuất cảnh, cảnh, cư trú người nước Việt Nam ngày 16 tháng năm 2014; Căn Nghị định số 29/2008/NĐ-CP ngày 14 tháng năm 2008 Chính phủ quy định khu công nghiệp, khu chế xuất khu kinh tế Nghị định số 164/2013/NĐ-CP ngày 12 tháng 11 năm 2013 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 29/2008/NĐ-CP ngày 14 tháng năm 2008 Chính phủ quy định khu công nghiệp, khu chế xuất khu kinh tế; Căn Nghị định số 106/2014/NĐ-CP ngày 17 tháng 11 năm 2014 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Công an; Căn Nghị định số 35/2013/NĐ-CP ngày 22 tháng năm 2013 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Quốc phòng, Bộ trưởng Bộ Công an Bộ trưởng Bộ Quốc phòng ban hành Thông tư liên tịch hướng dẫn việc nhập cảnh, xuất cảnh, cư trú người nước kiểm tra, kiểm soát, giám sát phương tiện vận tải hàng hóa nước vào, khu kinh tế cửa 1
1
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
VIỆN THƯƠNG MẠI VÀ KINH TẾ QUỐC TẾ
BÀI THUYẾT TRÌNH
MÔN CHÍNH SÁCH KINH TẾ ĐỐI NGOẠI 2
ĐỀ TÀI:
CÁC QUY ĐỊNH VỀ TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT CỦA EU ĐỐI
VỚI HÀNG DỆT MAY: THỰC TRẠNG VÀ KHẢ NĂNG ĐÁP
ỨNG CỦA DOANH NGHIỆP VIỆT NAM
Giáo viên hướng
dẫn
:
Sinh viên thực hiện
:
Lớp
:
2
2
Hà Nội, tháng 11 – 2013
MỤC LỤC
3
3
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
LỜI MỞ ÐẦU
EU là một trong những đối tác thương mại và đầu tư quan trọng nhất của
Việt Nam. Xuất khẩu sang EU đóng góp 16% tổng GDP, đạt 14,9 tỷ USD (14%
4
4
năm 2009, đạt 12.6 tỷ USD) và chiếm 17% tổng số kim ngạch xuất khẩu cả nước
(duy trì từ năm 2005) . Ngành công nghiệp dệt may là một trong những ngành xuất
khẩu chủ lực của Việt Nam và đóng vai trò chủ đạo trong quá trình công nghiệp hóa
đất nước. Dệt may nằm trong nhóm 5 sản phẩm dẫn đầu kim ngạch xuất khẩu của
Việt Nam vào EU.
Hiện nay, việc đàm phán Hiệp định thương mại tự do (FTA) giữa Việt Nam
và EU hiện đang diễn ra tốt đẹp, mở ra một kỳ vọng về cơ hội mới cho sự phát triển
nền kinh tế Việt Nam nói chung cũng như hoạt động xuất nhập khẩu nói riêng. Bên
cạnh đó, cũng có không ít những thách thức mà chúng ta gặp phải. Một trong những
thách thức đó chính là việc EU ngày càng thắt chặt hơn nữa hệ thống các tiêu chuẩn
kĩ thuật đối với mặt hàng nhập khẩu vào nước này, trong đó có hàng dệt may. Các
tiêu chuẩn kỹ thuật mà EU đã và đang áp dụng bao gồm các tiêu chuẩn về chất
lượng, an toàn cho người sử dụng, lao động và trách nhiệm xã hội, các quy định về
bảo vệ môi trường . Đây là khó khăn tương đối lớn đối với ngành xuất khẩu Việt
Nam, đặc biệt là xuất khẩu hàng dệt may. Bởi đặc thù của ngành dệt may là phải sử
dụng các loại hóa chất, nếu như không có biện pháp kiểm soát chặt chẽ quy trình từ
sản xuất đến xử lý chất thải thì sản phẩm của ngành này sẽ không đảm bảo tiêu
chuẩn mà EU đặt ra. Tất yếu, hàng dệt may Việt Nam không thể thâm nhập vào thị
trường này, gây ảnh hưởng đến nền kinh tế nước nhà. Vì vậy, để có thể xuất khẩu
thành công cũng như khẳng định được vị trí tại thị trường EU, Việt Nam cần phải
chú trọng đến khả năng đáp ứng các tiêu chuẩn kỹ thuật của các mặt hàng xuất
khẩu.
Thông qua việc nghiên cứu đề tài “Các quy định về tiêu chuẩn kỹ thuật của
EU đối với hàng dệt may: thực trạng và khả năng đáp ứng của doanh nghiệp
Việt Nam” sẽ đề ra được những biện pháp giúp cho Nhà nước cũng như doanh
nghiệp dệt may tăng khả năng đáp ứng các tiêu chuẩn kỹ thuật của EU.
Nội dung nghiên cứu gồm 3 chương:
Chương 1: Tổng quan về các tiêu chuẩn kỹ thuật và các quy định hệ thống
tiêu chuẩn kỹ thuật của EU đối với hàng dệt may nhập khẩu
5
5
Chương 2: Thực trạng đáp ứng các tiêu chuẩn kỹ thuật của EU đối với hàng
dệt may BỘ Y TẾ BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI - CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc - Số: 24/2015/TTLT-BYTBGTVT Hà Nội, ngày 21 tháng 08 năm 2015 THÔNG TƯ LIÊN TỊCH QUY ĐỊNH VỀ TIÊU CHUẨN SỨC KHỎE CỦA NGƯỜI LÁI XE, VIỆC KHÁM SỨC KHỎE ĐỊNH KỲ ĐỐI VỚI NGƯỜI LÁI XE Ô TÔ VÀ QUY ĐỊNH VỀ CƠ SỞ Y TẾ KHÁM SỨC KHOẺ CHO NGƯỜI LÁI XE Căn Luật Giao thông đường số 23/2008/QH12 ngày 13 tháng 11 năm 2008; Căn Nghị định số 63/2012/NĐ-CP ngày 31 tháng năm 2012 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Y tế; Căn Nghị định số 107/2012/NĐ-CP ngày 20 tháng 12 năm 2012 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Giao thông vận tải; Theo đề nghị Cục trưởng Cục Quản lý Khám, chữa bệnh - Bộ Y tế Cục trưởng Cục Y tế giao thông vận tải - Bộ Giao thông vận tải, Bộ trưởng Bộ Y tế, Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải ban hành Thông tư liên tịch quy định tiêu chuẩn sức khỏe người lái xe, việc khám sức khỏe định kỳ người lái xe ô tô quy định sở y tế khám sức khỏe cho người lái xe MỤC LỤC Chương I QUY ĐỊNH CHUNG .2 Điều Phạm vi điều chỉnh đối tượng áp dụng Điều Nguyên tắc chung Chương II TIÊU CHUẨN SỨC KHỎE CỦA NGƯỜI LÁI XE, VIỆC KHÁM SỨC KHỎE CHO NGƯỜI LÁI XE Điều Tiêu chuẩn sức khỏe người lái xe