BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG CỤC ĐỊA CHẤT VÀ KHOÁNG SẢN VIỆT NAM LIÊN ĐOÀN VẬT LÝ ĐỊA CHẤT *** BÁO CÁO ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG MỘT HỆ THỐNG CHUẨN CHUNG CỦA CƠ SỞ DỮ LIỆU ĐỊA VẬT LÝ KHU VỰC TRONG CÁC ĐƠN VỊ CỦA BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG. THUYẾT MINH Hà Nội, 2010 2 BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG CỤC ĐỊA CHẤT VÀ KHOÁNG SẢN VIỆT NAM LIÊN ĐOÀN VẬT LÝ ĐỊA CHẤT *** Tác giả:Lê Thị Dinh Hoàng Đình Định Lê Thanh Hải Đặng Văn Hậu Phạm Văn Hùng Chu Quốc Khánh Phùng Đức Mạnh Kiều Huỳnh Phương BÁO CÁO ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG MỘT HỆ THỐNG CHUẨN CHUNG CỦA CƠ SỞ DỮ LIỆU ĐỊA VẬT LÝ KHU VỰC TRONG CÁC ĐƠN VỊ CỦA BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG. THUYẾT MINH . CƠ QUAN CHỦ TRÌ CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI LIÊN ĐOÀN VẬT LÝ ĐỊA CHẤT KS. Chu Quốc Khánh Hà Nội, 2010 3 MỤC LỤC Trang Mở đầu. 5 Chương I Thu thập, tổng hợp các nguồn tài liệu; rà soát, đánh giá các chương trình quản lý (QL) cơ sở dữ liệu (CSDL) địa vật lý (ĐVL) đã được thành lập. 9 I.1. Tài liệu địa vật lý máy bay và các chương trình quản lý CSDL. 9 I.2. Tài liệu địa vật lý trọng lực và các chương trình quản lý CSDL. 9 I.3. Tài liệu và chương trình quản lý QL CSDL bản đồ phân vùng điện trở suất đất. 11 I.4. Tài liệu và chương trình QL CSDL bản đồ phóng xạ. 12 I.5. Tài liệu CSDL sách tra cứu điện tử tham số, tài liệu địa chấn biển. 13 Chương II Chức năng của bộ chương trình, địng dạng dữ liệu chính 15 II.1. Chức năng của bộ chương trình 15 II.2. Định dạng dữ liệu chính 15 II.3. Các bước thực hiện đề án địa vật lý khu vực, kết quả và nơi lưu giữ trong cơ sở dữ liệu. 16 II.4. Sơ đồ liên hệ giữa chương trình quản lý CSDL ĐVL khu vực, các chương trình đi kèm và CSDL địa vật lý khu vực. 17 Chương III Các tiêu chuẩn chung cho cơ sở dữ liệu địa vật lý khu vực. 18 III.1 Nguyên tắc chung, phương pháp chuẩn hoá CSDL ĐVL KV 18 III.2. Tiêu chuẩn chung cho CSDL ĐVL khu vực 19 III.3. Tiêu chuẩn chung cho CSDL ĐVL máy bay 21 III.4. Tiêu chuẩn chung cho CSDL trọng lực 22 III.5. Tiêu chuẩn chung cho CSDL bản đồ phóng xạ 23 III.6. Tiêu chuẩn chung cho CSDL bản đồ phân vùng điện trở suất đất 25 III.7. Tiêu chuẩn chung cho CSDL tham số vật lý đá và một BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG BỘ TÀI CHÍNH -Số: 39/2011/TTLT-BTNMT-BTC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hà Nội, ngày 15 tháng 11 năm 2011 THÔNG TƯ LIÊN TỊCH Quy định quản lý, sử dụng kinh phí thực việc đo đạc xác định diện tích đất phục vụ xử phạt vi phạm hành lĩnh vực đất đai -Căn Luật Đất đai ngày 26 tháng 11 năm 2003; Căn Luật Ngân sách Nhà nước ngày 16 tháng 12 năm 2002; Căn Nghị định số 60/2003/NĐ-CP ngày 06 tháng năm 2003 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Luật Ngân sách Nhà nước; Căn Nghị định số 105/2009/NĐ-CP ngày 11 tháng 11 năm 2009 Chính phủ xử phạt vi phạm hành lĩnh vực đất đai; Căn Nghị định số 25/2008/NĐ-CP ngày 04 tháng năm 2008 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Tài nguyên Môi trường; Nghị định số 19/2010/NĐ-CP ngày 05 tháng năm 2010 Chính phủ sửa đổi, bổ sung điểm c, d, g, h i khoản Điều Nghị định số 25/2008/NĐ-CP ngày 04 tháng năm 2008 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Tài nguyên Môi trường; Căn Nghị định số 118/2008/NĐ-CP ngày 27 tháng 11 năm 2008 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Tài chính; Căn Quyết định số 39/2008/QĐ-TTg ngày 14 tháng năm 2008 Thủ tướng Chính phủ ban hành Quy chế đấu thầu, đặt hàng, giao nhiệm vụ cung cấp dịch vụ nghiệp công sử dụng ngân sách nhà nước; Bộ Tài nguyên Môi trường Bộ Tài quy định quản lý, sử dụng kinh phí thực việc đo đạc xác định diện tích đất phục vụ xử phạt vi phạm hành lĩnh vực đất đai, sau: Chương I NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Điều Phạm vi điều chỉnh Thông tư quy định quản lý sử dụng kinh phí thực việc đo đạc xác định diện tích đất phục vụ xử phạt vi phạm hành lĩnh vực đất đai quy định Điều 31 Nghị định số 105/2009/NĐ-CP ngày 11 tháng 11 năm 2009 Chính phủ xử phạt vi phạm hành lĩnh vực đất đai Điều Đối tượng áp dụng Các quan quản lý nhà nước, quan chuyên môn tài nguyên môi trường, tài quan khác, tổ chức, cá nhân có liên quan đến quản lý sử dụng kinh phí thực việc đo đạc xác định diện tích đất phục vụ xử phạt vi phạm hành lĩnh vực đất đai Chương II QUẢN LÝ, SỬ DỤNG KINH PHÍ THỰC HIỆN VIỆC ĐO ĐẠC XÁC ĐỊNH DIỆN TÍCH ĐẤT Điều Nguyên tắc quản lý, sử dụng kinh phí thực việc đo đạc xác định diện tích đất CÔNG TY TNHH KẾ TOÁN, KIỂM TOÁN VIỆT NAM CHI NHÁNH HẢI PHÒNG Kinh phí thực việc đo đạc xác định diện tích đất phục vụ xử phạt vi phạm hành lĩnh vực đất đai ngân sách địa phương đảm bảo từ dự toán chi nghiệp kinh tế bố trí dự toán chi ngân sách nhà nước hàng năm giao cho quan tài nguyên môi trường thuộc phạm vi quản lý địa phương Hàng năm, quan tài nguyên môi trường cấp tỉnh, cấp huyện chịu trách nhiệm lập dự toán kinh phí thực việc đo đạc xác định diện tích đất phục vụ xử phạt vi phạm hành lĩnh vực đất đai theo quy định hành Luật Ngân sách Nhà nước văn hướng dẫn thi hành Dự toán kinh phí thực việc đo đạc xác định diện tích đất lập theo quy định hành, đó: a) Đối với hạng mục công việc có định mức kinh tế kỹ thuật đơn giá: dự toán xác định khối lượng công việc nhân (x) đơn giá sản phẩm quan quản lý nhà nước có thẩm quyền định khoản chi phí khác có; b) Đối với hạng mục công việc chưa có định mức kinh tế kỹ thuật đơn giá: vào nội dung, khối lượng công việc cần thực hiện, chế độ chi tiêu tài hành cấp có thẩm quyền phê duyệt Điều Phân cấp nhiệm vụ chi kinh phí đo đạc xác định diện tích đất Việc phân cấp nhiệm vụ chi cho quan tài nguyên môi trường có trách nhiệm tổ chức thực việc đo đạc xác định diện tích đất phục vụ xử phạt vi phạm hành lĩnh vực đất đai theo trách nhiệm công việc quan sau: Sở Tài nguyên Môi trường có trách nhiệm tổ chức thực việc đo đạc xác định diện tích đất vi phạm người sử dụng đất tổ chức nước, sở tôn giáo, tổ chức, cá nhân nước ngoài, người Việt Nam định cư nước giao đất, cho thuê đất để thực dự án đầu tư Phòng Tài nguyên Môi trường có trách nhiệm tổ chức thực việc đo đạc xác định diện tích đất vi phạm người sử dụng đất hộ gia đình, cá nhân, người Việt Nam định cư nước sở hữu nhà gắn liền với quyền sử dụng đất Điều Chấp hành Dự toán Ngân sách nhà nước Việc phân bổ dự toán, điều chỉnh dự toán điều hành dự toán kinh phí đo đạc xác định diện tích đất phục vụ xử phạt vi phạm hành lĩnh vực đất đai thực theo quy định Thông tư số 59/2003/TT-BTC ngày 23 tháng năm 2003 Bộ Tài hướng dẫn thực Nghị định số 60/2003/NĐ-CP ngày 06 tháng năm 2003 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Luật Ngân sách Nhà nước văn sửa đổi, bổ sung (nếu có) Điều Kiểm tra, toán kinh phí thực đo đạc xác định diện tích đất Cơ quan tài nguyên môi trường giao dự toán kinh phí thực việc đo đạc xác định diện tích đất phục vụ xử phạt vi phạm hành lĩnh vực đất đai có trách nhiệm toán kinh phí giao theo quy định pháp luật ngân sách nhà nước Cơ quan tài nguyên môi trường cấp có trách nhiệm phối hợp với quan tài kiểm tra, hướng dẫn, xử lý vi phạm (nếu có) việc quản lý, sử dụng kinh phí thực việc đo đạc xác định diện tích đất phục vụ xử phạt vi phạm hành lĩnh vực đất đai theo quy định pháp luật nhằm đảm bảo việc sử dụng ...THÔNG TƯ CỦA BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG SỐ 10/2007/TT-BTNMT NGÀY 22 THÁNG 10 NĂM 2007 HƯỚNG DẪN BẢO ĐẢM CHẤT LƯỢNG VÀ KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG TRONG QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG Căn cứ Luật Bảo vệ môi trường ngày 29 tháng 11 năm 2005; Căn cứ Nghị định số 80/2006/NĐ-CP ngày 09 tháng 8 năm 2006 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trường; Căn cứ Nghị định số 91/2002/NĐ-CP ngày 11 tháng 11 năm 2002 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Tài nguyên và Môi trường; Căn cứ Quyết định số 16/2007/QĐ-TTg ngày 29 tháng 01 năm 2007 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch Tổng thể mạng lưới quan trắc tài nguyên và môi trường quốc gia đến năm 2020; Bộ Tài nguyên và Môi trường hướng dẫn việc bảo đảm chất lượng và kiểm soát chất lượng trong quan trắc môi trường như sau: Phần I QUY ĐỊNH CHUNG I. Phạm vi điều chỉnh và đối tượng áp dụng 1. Phạm vi điều chỉnh Thông tư này hướng dẫn việc bảo đảm chất lượng và kiểm soát chất lượng trong hoạt động quan trắc môi trường, bao gồm: thiết kế chương trình quan trắc, quan trắc tại hiện trường, phân tích trong phòng thí nghiệm, xử lý số liệu và báo cáo kết quả quan trắc. 2. Đối tượng áp dụng Thông tư này áp dụng đối với cơ quan quản lý Nhà nước về môi trường ở Trung ương và địa phương; các trạm quan trắc môi trường và tổ chức, cá nhân có tham gia hoạt động quan trắc môi trường để báo cáo số liệu kết quả quan trắc môi trường cho các cơ quan quản lý Nhà nước về môi trường ở Trung ương và địa phương. Thông tư này không áp dụng đối với các trạm quan trắc môi trường tự động liên tục. II. Giải thích từ ngữ Trong Thông tư này các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau: 1. Bảo đảm chất lượng (Quality Assurance -viết tắt là QA) trong quan trắc môi trường là một hệ thống tích hợp các hoạt động quản lý và kỹ thuật trong một tổ chức nhằm bảo đảm cho hoạt động quan trắc môi trường đạt được các tiêu chuẩn chất lượng đã quy định. 2. Kiểm soát chất lượng (Quality Control -viết tắt là QC) trong quan trắc môi trường là việc thực hiện các biện pháp để đánh giá, theo dõi và kịp thời điều chỉnh để đạt được độ chính xác và độ tập trung của các phép đo theo yêu cầu của các tiêu chuẩn chất lượng nhằm bảo đảm cho hoạt động quan trắc môi trường đạt các tiêu chuẩn chất lượng quy định. 3. Tiêu chuẩn Việt Nam (viết tắt là TCVN) trong Thông tư này được sử dụng theo quy định của Luật Bảo vệ môi trường và được hiểu như cụm từ quy chuẩn kỹ thuật về môi trường theo quy định của Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật. III. Nguyên tắc bảo đảm chất lượng và kiểm soát chất lượng trong quan trắc môi trường Việc bảo đảm chất lượng và kiểm soát chất lượng phải thực hiện xuyên suốt trong mọi hoạt động quan trắc môi trường và tuân thủ các nguyên tắc sau đây: 1. Trung thực, chính xác, kịp thời. 2. Khoa học, hiện đại. Phần II BẢO ĐẢM CHẤT LƯỢNG TRONG THIẾT KẾ CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG I. Xác định mục tiêu của chương trình quan trắc Căn cứ vào các yêu cầu của cơ quan quản lý Nhà nước về bảo vệ môi trường, các trạm quan trắc, tổ chức, cá nhân tham gia quan trắc môi trường xác định mục tiêu cụ thể của chương trình quan trắc. Việc xác định mục tiêu phải căn cứ vào chính sách, pháp luật về bảo vệ môi trường hiện hành và các nhu cầu thông tin cần thu thập. II. Thiết kế chương trình quan trắc môi trường 1. Yêu cầu cơ bản đối với một chương trình quan trắc a. Phù hợp với chương trình và chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia; b. Đáp ứng mục tiêu quan trắc, bảo đảm chất lượng, thời gian và có tính khả thi; c. Tuân thủ theo các hướng dẫn kỹ thuật, quy trình, quy phạm cho từng thành phần môi trường cần quan trắc; d. Thực hiện đầy đủ các bước thiết kế chương trình quan trắc môi trường. 2. Các bước thiết kế chương trình quan trắc môi trường a. Xác định rõ kiểu, loại quan trắc; b. Xác định các thành phần môi trường cần quan trắc; c. Lập danh mục các thông số quan trắc theo thành phần môi trường: các thông số đo tại hiện THÔNG TƯ Ban hành Quy chế quản lý đề tài, dự án khoa học và công nghệ của Bộ Tài nguyên và Môi trường BỘ TRƯỞNG BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG Căn cứ Luật Khoa học và công nghệ ngày 09 tháng 6 năm 2000; Căn cứ Nghị định số 81/2002/NĐ-CP ngày 17 tháng 10 năm 2002 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Khoa học và công nghệ; Căn cứ Nghị định số 25/2008/NĐ-CP ngày 04 tháng 3 năm 2008 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Tài nguyên và Môi trường, Nghị định số 19/2010/NĐ-CP ngày 08 tháng 3 năm 2010 và Nghị định số 89/2010/NĐ-CP ngày 16 tháng 8 năm 2010 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều Nghị định số 25/2008/NĐ-CP ngày 04 tháng 3 năm 2008 của Chính phủ; Theo đề nghị của Vụ trưởng Vụ Khoa học và Công nghệ và Vụ trưởng Vụ Pháp chế, QUY ĐỊNH: Điều 1. Ban hành kèm theo Thông tư này “Quy chế quản lý đề tài, dự án khoa học và công nghệ của Bộ Tài nguyên và Môi trường”. Điều 2. Thông tư này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 20 tháng 8 năm 2011. Bãi bỏ Quyết định số 07/2006/QĐ-BTNMT ngày 15 tháng 6 năm 2006 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường ban hành Quy định về quản lý và tổ chức thực hiện các đề tài khoa học và công nghệ cấp Bộ. Điều 3. Chánh Văn phòng Bộ, Vụ trưởng các Vụ: Khoa học và Công nghệ, Pháp chế, Kế hoạch, Tài chính và Thủ trưởng các cơ quan, đơn vị có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Thông tư này./. Nơi nhận: - Văn phòng Chính phủ; - Bộ Khoa học và Công nghệ; - Các Thứ trưởng; - Sở TN&MT các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; - Cục Kiểm tra VBQPPL (Bộ Tư pháp); - Công báo, Cổng Thông tin điện tử Chính phủ; - Các đơn vị trực thuộc Bộ TN&MT, Website Bộ; - Lưu: VT, PC, KHCN. BỘ TRƯỞNG (Đã ký) Phạm Khôi Nguyên 2 BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG –––––––––––––––– CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ––––––––––––––––––––––– QUY CHẾ Quản lý đề tài, dự án khoa học và công nghệ của Bộ Tài nguyên và Môi trường (Ban hành kèm theo Thông tư số 25/2011/TT-BTNMT ngày 07 tháng 7 năm 2011 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường) Chương I QUY ĐỊNH CHUNG Điều 1. Phạm vi điều chỉnh và đối tượng áp dụng 1. Quy chế này quy định việc quản lý và tổ chức thực hiện các đề tài nghiên cứu khoa học và công nghệ, dự án sản xuất thử nghiệm sử dụng nguồn vốn ngân sách nhà nước thuộc trách nhiệm quản lý của Bộ Tài nguyên và Môi trường (sau đây gọi chung là đề tài). 2. Quy chế này áp dụng đối với các đơn vị thuộc Bộ Tài nguyên và Môi trường và các tổ chức, cá nhân thực hiện đề tài thuộc trách nhiệm quản lý của Bộ Tài nguyên và Môi trường. Điều 2. Yêu cầu của đề tài nghiên cứu khoa học và công nghệ 1. Đề tài phải căn cứ vào yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, định hướng phát triển khoa học, công nghệ trong lĩnh vực tài nguyên và môi trường và thực tiễn công tác quản lý nhà nước của Bộ Tài nguyên và Môi trường. 2. Nội dung nghiên cứu của đề tài phải có tính sáng tạo, mới. 3. Phương pháp nghiên cứu phải bảo đảm tiên tiến, phù hợp. 4. Kết quả nghiên cứu của đề tài phải có giá trị khoa học và thực tiễn, có tính khả thi, có địa chỉ ứng dụng cụ thể, có giải pháp tổ chức quản lý và thực hiện hiệu quả. Điều 3. Yêu cầu của dự án sản xuất thử nghiệm 1. Dự án sản xuất thử nghiệm được xây dựng từ kết quả nghiên cứu của các đề tài nghiên cứu khoa học và công nghệ đã được nghiệm thu, công nhận hoặc để thử nghiệm ứng dụng, phát triển công nghệ tiên tiến nhập từ nước ngoài. 2. Kết quả của dự án sản xuất thử nghiệm phải đưa công nghệ nghiên cứu thử nghiệm vào áp dụng trong hoạt động điều tra cơ bản về tài nguyên và môi trường, trong đời sống xã hội có hiệu quả. 3 Điều 4. Phân loại đề tài 1. Đề tài thuộc Chương QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG ĐẤTDANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Số TT Chữ viết tắt Nghĩa của từ viết tắt 1 BS Độ no bazơ 2 CEC Dung tích hấp thu 3 Cục BVMT Cục Bảo vệ Môi trường 4 EC Độ dẫn điện 5 Eh Thế oxy hóa khử 6 ESP (Exchange Sodium Percentage) Tỷ lệ % của Na trao đổi 7 K2Ots Kali tổng số 8 K2Odt Kali dễ tiêu 9 Nts Nitơ tổng số 10 GPS Hệ thống định vị toàn cầu 11 OC Các bon hữu cơ 12 P2O5ts Lân tổng số 13 P2O5dt Lân dễ tiêu 14 QA Đảm bảo chất lượng 15 QC Kiểm soát chất lượng 16 QT Quan trắc 17 PT Phân tích 18 QT&PTMT Quan trắc và phân tích môi trường 19 SAR (Sodium Absorption Ratio) Tỷ lệ hấp phụ Na 20 TCN Tiêu chuẩn ngành 21 TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam 22 Thuốc BVTV Thuốc bảo vệ thực vật 23 TSMT Tổng số muối tan 24 VSV Vi sinh vật MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU …………………………………………………………………………… 4 I. Tính cấp thiết của vấn đề ……………………………………………………. 4
II. Mục tiêu xây dựng sổ tay quan trắc………………………………… . 5 III. Phạm vi áp dụng …………………………………………………………… 5 Phần 1: Đất và môi trường đất Việt Nam . 6 1. Đánh giá khái quát về đất Việt Nam . 6 1.1. Đất Việt Nam theo phân loại phát sinh học đất . 6 1.2. Đất Việt Nam phân chia theo loại hình sử dụng đất 9 2. Môi trường đất Việt Nam- Những biến đổi cơ bản dưới tác động bất lợi của thiên nhiên và hoạt động con người…………………………………………… 11 Phần 2: Tổng quan về kỹ thuật quan trắc môi trường đất . 14 Chương 1. Một số yêu cầu chung về kỹ thuật quan trắc môi trường đất . 14 1. Một số yêu cầu chung trong kỹ thuật quan trắc môi trường đất . 15 2. Yêu cầu khoa học về số liệu quan trắc 15 Chương 2. Kỹ thuật quan trắc . 17 1. Xác định đối tượng quan trắc môi trường 17 2. Lựa chọn địa điểm quan trắc . 17 3. Lựa chọn một địa điểm QT/PT môi trường đất 18 4. Lựa chọn các thông số quan trắc . 19 5. Tần suất và thời gian lấy mẫu . 20 6. Lựa chọn phương pháp phân tích . 20 Phần 3: Các bước tiến hành quan trắc và phân tích môi trường đất 21 Chương 1. Lựa chọn địa điểm lấy mẫu và thông số quan trắc 21 1. Lựa chọn địa điểm lấy mẫu . 21 2. Thông số quan trắc 22 Chương 2: Thời gian và tần suất quan trắc 25 Chương 3: Điều tra và lấy mẫu tại hiện trường . 28 1. Công tác chuẩn bị 28 2. Phương pháp lấy mẫu …………………… 29 3. Đo nhanh tại hiện trường . 33 4. Ghi chép tại hiện trường 33 5. Đảm bảo và kiểm soát chất lượng tại hiện trường . 36 6. Bảo quản và vận chuyển mẫu 38 Chương 4: Xử lý mẫu và phân tích mẫu trong phòng thí nghiệm . 41 1. Tiếp nhận mẫu tại phòng thí nghiệm . 41 2. Xử lý mẫu 43 3. Phân tích mẫu trong phòng thí nghiệm . 45 3.1. Kỹ thuật phân tích một số thông số cơ bản 45 3.2. Đảm bảo và kiểm soát chất lượng trong phòng thí nghiệm . 46 Chương 5. Phương pháp xử lý số liệu và viết báo cáo 56 1. Phương pháp xử lý số liệu . 56 2. Lập báo cáo kết quả quan Công ty Luật Minh Gia https://luatminhgia.com.vn/ BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG - CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc - Số: 39/2016/TT-BTNMT Hà Nội, ngày 19 tháng 12 năm 2016 THÔNG TƯ QUY ĐỊNH KỸ THUẬT VỀ QUAN TRẮC VÀ ĐIỀU TRA KHẢO SÁT XÂM NHẬP MẶN Căn Luật khí tượng thủy văn ngày 23 tháng 11 năm 2015; Căn Luật BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TRUNG TÂM ĐIỀU TRA, ĐÁNH GIÁ TÀI NGUYÊN ĐẤT - TCQLĐĐ Số 78/9 đường Giải Phóng, Phương Mai, Đống Đa, Hà Nội * * * BÁO CÁO TỔNG KẾT KHOA HỌC VÀ KỸ THUẬT ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU, ĐỀ XUẤT NHỮNG CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG TÀI NGUYÊN ĐẤT PHỤC VỤ MỤC ĐÍCH NÔNG NGHIỆP TRONG CÁC DỰ ÁN QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT Chủ nhiệm đề tài: Ks. Phạm Đăng Khoa 7501 9/2009 Hà Nội - 2009 BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TRUNG TÂM ĐIỀU TRA, ĐÁNH GIÁ TÀI NGUYÊN ĐẤT - TCQLĐĐ Số 78/9 đường Giải Phóng, Phương Mai, Đống Đa, Hà Nội * * * BÁO CÁO TỔNG KẾT KHOA HỌC VÀ KỸ THUẬT Số đăng ký: ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU, ĐỀ XUẤT NHỮNG CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG TÀI NGUYÊN ĐẤT PHỤC VỤ MỤC ĐÍCH NÔNG NGHIỆP TRONG CÁC DỰ ÁN QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT Hà Nội, ngày tháng năm 2009 CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI Ks. Phạm Đăng Khoa Hà Nội, ngày tháng năm 2009 CƠ QUAN CHỦ TRÌ ĐỀ TÀI GIÁM ĐỐC Trịnh Văn Toàn Hà Nội, ngày tháng năm 2009 HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ CHÍNH THỨC CHỦ TỊCH Trịnh Văn Toàn Hà Nội - 2009 DANH SÁCH NHỮNG NGƯỜI THAM GIA STT HỌ VÀ TÊN HỌC VỊ ĐƠN VỊ CÔNG TÁC 1 Dương Văn Duy Ks. QLĐĐ TT. ĐTQHĐĐ 2 Nguyễn Mạnh Phong Ks. QLĐĐ TT. ĐTQHĐĐ 3 Lê Thành Long Cn. Địa chính TT. ĐTQHĐĐ 4 Nguyễn Vĩnh Khang Ks. QLĐĐ TT. ĐTQHĐĐ 5 Trần Trọng Khôi Ks. QLĐĐ TT. ĐTQHĐĐ MỤC LỤC Trang ĐẶT VẤN ĐỀ 1 I. Sự cần thiết thực hiện đề tài 1 II. Mục tiêu của đề tài 1 III. Phạm vi nghiên cứu 1 IV. Đối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu 2 CHƯƠNG I - TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 3 I. Đất và quá trình hình thành đất 3 1. Khái niệm về đất 3 2. Quá trình hình thành đất 3 II. Một số nghiên cứu về đánh giá chất lượng tài nguyên đất 6 1. Trên thế giới 6 2. Ở Việt Nam 8 CHƯƠNG II - THỰC TRẠNG VÀ CƠ SỞ ĐỀ XUẤT NHỮNG CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG TÀI NGUYÊN ĐẤT PHỤC VỤ MỤC ĐÍCH NÔNG NGHIỆP TRONG CÁC DỰ ÁN QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT 10 I. Thực trạng công tác đánh giá chất lượng tài nguyên đất nông nghiệp trong các dự án quy hoạch sử dụng đất hiện nay 10 1. Địa bàn tỉnh Nam Định 10 2. Địa bàn thành phố Hải Phòng 11 3. Địa bàn tỉnh Thái Nguyên 11 4. Địa bàn tỉnh Đắk Lắk 12 5. Địa bàn tỉnh Đồng Tháp 12 II. Cơ sở khoa học đề xuất những chỉ tiêu đánh giá chất lượng tài nguyên đất phục vụ mục đích quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp 13 1. Các nghiên cứu về chỉ tiêu và phân cấp chỉ tiêu đánh giá chất lượng tài nguyên đất 13 1.1. Một số chỉ tiêu hình thái 13 1.2. Một số chỉ tiêu vật lý 14 1.3. Các Công ty Luật Minh Gia https://luatminhgia.com.vn/ BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG - CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc - Số: 38/2016/TT-BTNMT Hà Nội, ngày 15 tháng 12 năm 2016 THÔNG TƯ QUY ĐỊNH KỸ THUẬT ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG TÀI LIỆU THỦY VĂN Căn Luật khí tượng thủy văn ngày 23 tháng 11 năm 2015; Căn Nghị định số 38/2016/NĐ-CP ngày 15 tháng năm 2016 Chính phủ quy định chi tiết số điều Luật khí tượng thủy văn; Căn Nghị định số 21/2013/NĐ-CP ngày 04 tháng năm 2013 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Tài nguyên Môi trường; Theo đề nghị Tổng Giám đốc Trung tâm Khí tượng Thủy văn quốc gia, Cục trưởng Cục Khí tượng Thủy văn Biến đổi khí hậu, Vụ trưởng Vụ Khoa học Công nghệ Vụ trưởng Vụ Pháp chế; Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường ban hành Thông tư quy định kỹ thuật đánh giá chất lượng tài liệu thủy văn Chương I QUY ĐỊNH CHUNG Điều Phạm vi điều chỉnh Thông tư quy định kỹ thuật đánh giá chất lượng tài liệu thủy văn Điều Đối tượng áp dụng Thông tư áp dụng Hệ thống khí tượng thủy văn quốc gia tổ chức, cá nhân có liên quan đến hoạt động đánh giá chất lượng tài liệu thủy văn Điều Giải thích từ ngữ Trong Thông tư từ ngữ hiểu sau: Tài liệu thủy văn tài liệu quan trắc, thu thập thực địa phương pháp quan trắc thủ công thiết bị tự động; tài liệu chỉnh biên (tài liệu tính toán, chỉnh lý từ tài liệu quan trắc) nhiều yếu tố quan trắc thủy văn Yếu tố quan trắc ... tích đất phục vụ xử phạt vi phạm hành lĩnh vực đất đai thực theo quy định Thông tư số 59/2003/TT -BTC ngày 23 tháng năm 2003 Bộ Tài hướng dẫn thực Nghị định số 60/2003/NĐ-CP ngày 06 tháng năm 2003... diện Kho Chè Hương) - Đông Hải I - Hải An - Hải Phòng Tel: 031 3726 859 | Fax: 031 3615 836 | www .vnaahp. vn CÔNG TY TNHH KẾ TOÁN, KIỂM TOÁN VIỆT NAM CHI NHÁNH HẢI PHÒNG phạt vi phạm hành lĩnh vực... diện Kho Chè Hương) - Đông Hải I - Hải An - Hải Phòng Tel: 031 3726 859 | Fax: 031 3615 836 | www .vnaahp. vn