tb khao sat lay y kien sinh vien ve nhu cau hoc ngoai ngu

1 219 0
tb khao sat lay y kien sinh vien ve nhu cau hoc ngoai ngu

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỒ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ MỸ NGỌC THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CÔNG TÁC LẤY Ý KIẾN SINH VIÊN VỀ HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY CỦA GIẢNG VIÊN TẠI ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: Quản lý Giáo dục Mã số: LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS. NGÔ ĐÌNH QUA : Tp. Hồ Chí Minh – 2010 THƯ VIỆN LỜI CÁM ƠN Tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành đến:  TS Ngô Đình Qua – Giáo viên hướng dẫn – Trường Đại học Sư phạm TPHCM  GS. TS. Frances Hoffmann, Học giả Chương trình Fulbright Việt Nam, Trường Đại học Connecticut, Hoa Kỳ.  Giám đốc và các bạn chuyên viên Trung tâm Khảo thí và Đánh giá Chất lượng Đào tạo, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh.  Các CBQL, GV, SV tại các đơn vị thành viên Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh  Quý Thầy, Cô thuộc Khoa Tâm lý Giáo dục, Phòng Khoa học Công nghệ và Sau đại học – Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh.  Quý Thầy, Cô tham gia giảng dạy lớp Cao học QLGD Khóa 17, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh.  Các anh chị học viên lớp Cao học QLGD Khóa 17, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh. Đã tận tình giúp đỡ và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình học tập và làm luận văn. Trân trọng cám ơn! TPHCM, ngày 25 tháng 6 năm 2010 Tác giả luận văn NGUYỂN THỊ MỸ NGỌC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT C(>NG HoA xA H(>I cHil NGniA VIJ):T NAM Di}c I~p- TV' do- H:.tnh phuc TRU'ONG f)~l HQC CONG NGHS THONG TIN BAN DIEU nANH DE AN DAY vA HQC NGO~I NGU S6: A1 fTB-DHCNTT-BDANN Tp Ht5 Chi Minh, oti liuing )1 nam 2014 THONG BAa V~vi~c killio sat lfiy y ki~n sinh vicn v~ nhu du hQc ngo:;ti ngu' Tl;\lC hi~n the;;- De an "D(lY va HQc ngo(li ngu trang h~ th6ng giao d\lC qu6c dan giai dO(ln 2008-2020" t(li DHQG-HCM nam 2014 cho Tnrimg D(li hQc Cong ngh~ Thong tin, Ban dieu hlmh de an d(lY va hQc ngo(li ngfr ph6i hqp vai phong TTPC-DBCL se ti~n hlmh lfly y ki~n sinh vien qua nwng Internet v€ nhu du hQc ngo(li ngu, C\l th~ nhu sau: - ThiJ'i gian thl,l'c hi~n: Til' 24 d~n h~t 28-11-2014 D6i tuqng va ph(lm vi ap d\lng: Sinh vien d(li hQc h~ dilO t(lOchinh quy nam va nam dang theo hQc t(li Tnrang D(li hQc Cong ngh~ Thong tin - I-Iinh thuc: Khito sat online, h~ th6ng se glri duang link ung vai tirng man hQc theo dang ky hQc phftn qua email dotmangcfip(@gm.uit.edu.vn) sinh vien holm bang khao sat theo huang dan clm h~ th6ng Qua thai h(ln tren, h~ th6ng se t\l dQng dong l(li D~ nghj: - Phong DL-CNTT chufin bj h~ th6ng khao sat d~ lfly Y ki~n phan h6i cua sinh vien - Phong TT-I'C-DBCL t6 chuc, ki€m tra va bao cao k~t qua khao sat - Giang vien giang d(lY thong bao d~n tfit ca sinh vien hQc nam 1, nam trang Tnrang bi€t d~ ph6i hqp th~rc hi~n MQi th~c m~c sinh vien vui long lien h~ phong TT-PC-DBCL 37245487 (s6 nQi bQ 133) ho(\c email: tlPCdbcl@uit.edu'~)f N(fi 1I!J1,i1l: - Giang vien va sinh vien; - LLilI VT, BElANN qua s6 di~n tho(li: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỒ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ MỸ NGỌC THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CÔNG TÁC LẤY Ý KIẾN SINH VIÊN VỀ HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY CỦA GIẢNG VIÊN TẠI ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: Quản lý Giáo dục Mã số: LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS. NGÔ ĐÌNH QUA : Tp. Hồ Chí Minh – 2010 THƯ VIỆN LỜI CÁM ƠN Tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành đến:  TS Ngô Đình Qua – Giáo viên hướng dẫn – Trường Đại học Sư phạm TPHCM  GS. TS. Frances Hoffmann, Học giả Chương trình Fulbright Việt Nam, Trường Đại học Connecticut, Hoa Kỳ.  Giám đốc và các bạn chuyên viên Trung tâm Khảo thí và Đánh giá Chất lượng Đào tạo, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh.  Các CBQL, GV, SV tại các đơn vị thành viên Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh  Quý Thầy, Cô thuộc Khoa Tâm lý Giáo dục, Phòng Khoa học Công nghệ và Sau đại học – Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh.  Quý Thầy, Cô tham gia giảng dạy lớp Cao học QLGD Khóa 17, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh.  Các anh chị học viên lớp Cao học QLGD Khóa 17, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh. Đã tận tình giúp đỡ và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình học tập và làm luận văn. Trân trọng cám ơn! TPHCM, ngày 25 tháng 6 năm 2010 Tác giả luận văn NGUYỂN THỊ MỸ NGỌC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết đầy đủ Viết tắt Giảng viên GV Cán bộ Quản lý CBQL Đánh giá giảng dạy ĐGGD Sinh viên SV Giáo dục đại học GDĐH Đại học ĐH Bộ Giáo dục và Đào tạo Bộ GD& ĐT Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh ĐHQG – HCM Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG - HCM Trường ĐH KHTN Trường Đại học Bách Khoa Trường ĐH BK Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Trường ĐH KHXH&NV Trường Đại học Công nghệ thông tin Trường ĐHCNTT Đảm bảo chất lượng ĐBCL Khảo thí KT Phòng Khảo thí và Đảm bào chất lượng KT&ĐBCL Nhà xuất bản NXB MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Công tác lấy ý kiến sinh viên về hoạt động giảng dạy của giảng viên đã được thực hiện khá sớm tại các trường đại học tiên tiến ở Châu Âu và Mỹ từ giữa thế kỷ 20. Một trong những động cơ chính khiến các trường tiến hành lấy ý kiến phản hồi từ người học là nhằm thu nhận thông tin ngược giúp giảng viên điều chỉnh, cải thiện hoạt động giảng dạy, tạo ra sự công bằng và minh bạch trong quá trình dạy học, phù hợp theo mô hình dạy học tích cực, đa chiều mà nhiều trường đại học trên thế giới hiện đang áp dụng, đồng thời tăng cường tính chủ động của sinh viên trong quá trình học tập. Việt Nam, sau khi tham gia vào tổ chức thương mại thế giới WTO, ngày càng quan tâm nhiều đến vấn đề chất lượng giáo dục đại học, trong đó chủ đề lấy ý kiến sinh viên về hoạt động giảng dạy của giảng viên luôn được đề cập đến trong các quy định, chính sách, chủ trương và văn bản của Bộ Giáo dục và Đào tạo trong thời gian gần đây. Ngày 01/11/2007, Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) ban hành Bộ VIETNAM NATIONAL UNIVERSITY, HANOI UNIVERSITY OF LANGUAGES AND INTERNATIONAL STUDIES FALCUTY OF POST GRADUATE STUDIES HOÀNG NGUYỄN THU TRANG Students’ perceptions on needs for studying English at university – survey research at College of Economics, Vietnam National University, Hanoi (Nhận thức của sinh viên về nhu cầu học tiếng Anh ở đại học - Nghiên cứu khảo sát tại trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc Gia Hà Nội) M.A. Minor Programme Thesis Field: English Teaching Methodology Code: 60 14 10 Cohort: MA 16 Hanoi, 2010 VIETNAM NATIONAL UNIVERSITY, HANOI UNIVERSITY OF LANGUAGES AND INTERNATIONAL STUDIES FACULTY OF POST GRADUATE STUDIES HOÀNG NGUYỄN THU TRANG Students’ perceptions on needs for studying English at university – survey research at College of Economics, Vietnam National University, Hanoi (Nhận thức của sinh viên về nhu cầu học tiếng Anh ở đại học - Nghiên cứu khảo sát tại trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc Gia Hà Nội) M.A. Minor Programme Thesis Field: English Teaching Methodology Code: 60 14 10 Cohort: MA 16 Supervisor: Dr. Dương Thị Nụ Hanoi, 2010 TABLE OF CONTENTS Part 1. Introduction …………………………………………………………………… 1.1. Rationale ……………………………………………………………………… 1.2 Aims of the study ……………………………………………………………… 1.3. Research questions ……………………………………………………………… 1.4. Scope of the study ………………………………………………………………. 1.5. Methods of research …………………………………………………………… 1.6. Structure of the thesis paper …………………………………………………… Part 2. Development …………………………………………………………………… Chapter 1. Literature review ………………………………………………………… 1.1. English for specific purposes (ESP) ……………………………………………. 1.1.1. Definitions of ESP ………………………………………………………… 1.1.2. Characteristics of ESP ……………………………………………………… 1.1.3. Classification of ESP ……………………………………………………… 1.2. Needs and needs analysis ……………………………………………………… 1.2.1. Definitions of needs ……………………………………………………… 1.2.2. Definitions of need analysis ……………………………………………… 1.2.3. Studies on needs analysis ………………………………………………… Chapter 2. The study ………………………………………………………………… 2.1. Methods of data collection ………………………………………………… … 2.2. The participants and job advertisements .……………………………………… 2.2.1. The participants …………………………………………………………… 2.2.2. The interviewees …………………………………………………………… 2.2.2. The job advertisements …………………………………………………… 2.3. Procedures and methods of data analysis ……………………………………… Chapter 3. Findings and discussion …………………………………………………… 3.1. Students’ perceptions on needs to learn English …………………………………. 3.1.1. The students’ types of needs ………………………………………… … 3.1.2. The students’ perceptions on learning English at university ………………. 3.1.3. The students’ perceptions on difficulties in using EAP ………… ……… 3.2. The college’s and subject teachers’ orientation ………………………………… 3.3. The current employers’ requirements for English ……………………………… Part 3. Conclusion ………………………………………………………………………. 1. Conclusion …………………………………………………………………………. 2. Limitation ………………………………………………………………………… 3. Recommendations ………………………………………………………………… References ………………………………………………………………………………. Appendices ……………………………………………………………………………… 1 1 2 2 3 4 4 5 5 5 5 6 7 9 9 11 12 15 15 16 16 17 17 18 19 19 19 23 28 29 31 36 36 38 38 39 I-X LIST OF ABBREVIATION ESP: English for Specific Purposes EAP: English for Academic Purposes EOP: English for Occupational Purposes ads.: advertisements LIST OF TABLES Tables Page Table 1. A classification of ESP, Dudley-Evans, T. & John, M. J. (1998, pp. 34-73) Table 2. The Lấy ý kiến sinh viên về giảng viên- Một bước đột phá nhằm nâng cao chất lượng đào tạo. Tóm tắt: Lấy ý kiến phản hồi từ người học về hoạt động giảng dạy của giảng viên là chủ trương của Bộ Giáo dục- Đào tạo, đang được thực hiện rộng rãi tại các trường đại học và cao đẳng trên toàn quốc. Tại Trường Đại học Văn hóa Hà Nội, công tác này được chuẩn bị một cách chu đáo và được triển khai theo một lộ trình khoa học, trên tình thần dân chủ nhưng vẫn bảo đảm truyền thống tôn sư trọng đạo. Việc lấy ý kiến sinh viên sẽ được tiến hành mỗi học kỳ đối với các môn học đã kết thúc và đã công bố điểm. Sinh viên có thể có ý kiến khen ngợi hoặc góp ý với các thày cô. Những ý kiến này được bảo mật và được xử lý bởi Ban Chỉ đạo do nhà trường thành lập. Các giảng viên được sinh viên góp ý sẽ được trực tiếp nghiên cứu thông tin để rút kinh nghiệm, cải tiến phương pháp và nội dung bài giảng của mình để nâng cao chất lượng giảng dạy. Chủ trương lấy ý kiến phản hồi từ người học về hoạt động giảng dạy của giảng viên được Bộ Giáo dục- Đào tạo khởi xướng từ năm học 2009- 2010 trên cơ sở kết quả triển khai thí điểm tại một số trường đại học từ năm học 2008- 2009. Mục đích của hoạt động này được Bộ Giáo dục- Đào tạo xác định là: 1. Góp phần thực hiện Quy chế dân chủ trong cơ sở giáo dục đại học; xây dựng đội ngũ giảng viên có phẩm chất đạo đức, lương tâm nghề nghiệp và trình độ chuyên môn cao, phương pháp và phong cách giảng dạy tiên tiến, hiện đại. 2. Tạo thêm kênh thông tin giúp giảng viên điều chỉnh hoạt động giảng dạy; nâng cao tinh thần trách nhiệm của giảng viên trong việc thực hiện mục tiêu đào tạo của cơ sở giáo dục đại học. 3. Tăng cường tinh thần trách nhiệm của người học với quyền lợi, nghĩa vụ học tập, rèn luyện của bản thân; tạo điều kiện để người học được phản ánh tâm tư, nguyện vọng, được thể hiện chính kiến về hoạt động giảng dạy của giảng viên. Tuy nhiên, ban đầu chủ trương được gọi tên là “Sinh viên đánh giá giảng viên” nên đã gặp phải nhiều ý kiến e ngại, thậm chí không đồng tình từ phía xã hội. Các ý kiến phản đối cho rằng việc sinh viên đánh giá giảng viên là không phù hợp với truyền thống tôn sư trọng đạo của Việt Nam. Ngay cả không xét tới truyền thống này, mà chỉ với tâm lý “kính trên nhường dưới” đã là nét văn hóa ăn sâu vào tâm thức người Việt, thì điều này cũng gợn lên những bất cập không dễ chấp nhận. Một sự dân chủ có phần “thoáng” quá như vậy liệu có làm tổn thương lòng tự trọng của những người thày vốn xưa nay luôn được xã hội kính trọng, tôn vinh? Và liệu nó có là cái cớ để những hiện tượng tiêu cực, những thái độ bất kính của sinh viên với thày sẽ có dịp được cổ xúy và lây lan? Một số người quan tâm đến tính hữu ích của vấn đề thì băn khoăn ở khía cạnh khác: Liệu đây có là dịp để những sinh viên học hành chưa tốt, bị điểm kém, bị phê bình, sẽ có cơ hội nói xấu thày, đổ lỗi cho thày? Rất nhiều e ngại, thậm chí lo lắng, về một sự dân chủ quá mức có thể làm tổn hại những giá trị truyền thống đáng quý. Để tránh những hiểu lầm không cần thiết, Bộ Giáo dục- Đào tạo đã đổi tên chủ trương này thành “lấy ý kiến phản hồi từ người học về hoạt động giảng dạy của giảng viên”, và có những hướng dẫn cụ thể về cách thức thực hiện. Sự phản hồi của người học về hoạt động giảng dạy của giảng viên tập trung vào các nội dung sau: 1/ Nội dung và phương pháp giảng dạy của giảng viên; 2/ Tài liệu phục vụ giảng dạy, học tập và việc sử dụng phương tiện dạy học của giảng viên; 3/ Trách nhiệm, sự nhiệt tình của giảng viên đối với người học và thời gian giảng dạy của giảng viên; 4/ Khả năng của giảng viên trong việc khuyến khích sáng tạo, tư duy độc lập của người học trong quá trình học tập; 5/ Sự công bằng của giảng viên trong kiểm tra đánh giá quá trình và kiểm tra đánh giá kết quả học tập của người học; 6/ Năng lực của giảng viên trong tổ chức, hướng BÁO CÁO TÓM TẮT KẾT QUẢ KHẢO SÁT Ý KIẾN SINH VIÊN VỀ GIẢNG DẠY HỌC KỲI/2013-2014 PHẦN A: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN I Tổng quan hoạt động khảo sát ý kiến sinh viên giảng dạy HKI/2013-2014: Cơ sở hạ tầng & trang thiết bị Chiến lược tuyển sinh Nguồn lực Đầu vào (Sinh viên trúng tuyển) CTĐT Dạy học Đánh giá Giá trị tăng thêm Khả xin việc làm Năng lực cạnh tranh Quá trình (Dạy học) Đầu (Người tốt nghiệp) Doanh nghiệp Cựu sinh viên Sinh viên Giảng viên/cán viên chức Phản hồi Hình Mô hình hệ thống ĐBCL bên trường đại học Mục tiêu: Đánh giá môn học nhằm tìm hội cải tiến chất lượng đào tạo Đối tượng khảo sát: Đối tượng khảo sát: toàn thể sinh viên hệ quy học tập trường, phạm vi khảo sát tất môn học lý thuyết - thực hành - tập Phương pháp thời gian thực khảo sát: Phương pháp: Khảo sát trực tuyến trang web Bách Khoa E-Learning (BKEL) (http://e-learning.hcmut.edu.vn) Thời gian thực hiện: Đối với hoạt động khảo sát giảng dạy HKI/2013-2014, Hệ thống khảo sát trực tuyến mở để thực khảo sát khoảng thời gian từ tuần đến tuần 15 học kỳ (từ 05/11/2013 đến 23/12/2013) Sau khoảng thời gian trên, Hệ thống khảo sát BKEL đóng lại để kết thúc đợt khảo sát II Giới thiệu báo cáo: Mục tiêu báo cáo: Báo cáo thể kết khảo sát - nguồn liệu sở để cấp quản lý trường, khoa/ trung tâm, môn, giảng viên xem xét, đánh giá đề biện pháp nhằm cải tiến chất lượng giảng dạy phạm vi toàn trường, toàn khoa/trung tâm, riêng với phiếu kết khảo sát môn học giúp giảng viên có điều kiện nhìn lại hiệu giảng dạy Phạm vi sử dụng báo cáo: Báo cáo khảo sát ý kiến sinh viên giảng dạy sử dụng nội trường đại học Bách Khoa TP HCM Các bên liên quan sử dụng báo cáo: Ban Giám hiệu: đơn vị xem xét phê duyệt để ban hành báo cáo thức; BGH sử dụng báo cáo để rà soát tình cải tiến chất lượng dạy học hàng năm; Trưởng phòng đào tạo: để nắm bắt tình hình, chất lượng giảng dạy trường sở cải tiến tương lai; Trưởng Khoa/Trung tâm: để biết tình hình, chất lượng giảng dạy đơn vị sở cho đề xuất cải tiến cho khoa/ trung tâm sau; Trưởng Bộ môn: để hiểu rõ tình hình, chất lượng giảng dạy môn sở để đề xuất giải pháp cải tiến cho môn; Tổ trưởng tổ đảm bảo chất lượng: để biết nghiên cứu, đề xuất giải pháp cải tiến, phối hợp với Ban ĐBCL trường để nâng cao chất lượng; Giảng viên: nhận phiếu kết khảo sát môn học mà phụ trách học kỳ Chủ nhiệm môn gửi Trên phiếu kết quả, giảng viên biết số thông tin môn học liên quan đến đợt khảo sát, cụ thể: - Tổng số tỷ lệ sinh viên trả lời khảo sát; - Số lượng sinh viên chọn mức đánh giá (mức 1: thấp  mức 5: cao nhất); - Điểm trung bình môn học; - Điểm trung bình Bộ môn; - Điểm trung bình Khoa/trung tâm; - Điểm trung bình Toàn trường Báo cáo gửi dạng bảng in file pdf đến bên liên quan Dữ liệu khảo sát chi tiết gửi file pdf thông qua email theo yêu cầu Các quy ước thống kê, phân tích số liệu tổng hợp báo cáo: a) Tính hợp lệ phiếu trả lời: - Phiếu trả lời không hợp lệ: phiếu rơi vào trường hợp sau:  Tất câu trả lời (đối với câu hỏi có thang điểm) 1;  Tất câu trả lời (đối với câu hỏi có thang điểm) 5;  Tỷ lệ câu hỏi trả lời 80% tổng số câu hỏi - Phiếu trả lời hợp lệ: trường hợp lại  Từ liệu khảo sát BKEL, Ban Đảm bảo chất lượng loại bỏ phiếu không hợp lệ theo quy ước xử lý liệu dựa phiếu hợp lệ Từ sau, báo cáo mặc định số phiếu trả lời hợp lệ số sinh viên tham gia thực khảo sát b) Cách thức thể số liệu báo cáo dựa mẫu phiếu khảo sát cấu trúc câu hỏi: Trong HKI/2013-2014, Ban Đảm bảo chất lượng sử dụng 03 bảng câu hỏi khác để khảo sát ý kiến sinh viên giảng dạy cho dạng môn học: lý thuyết, thí nghiệm/thực hành, tập Trong mẫu phiếu, câu hỏi sử dụng bao gồm loại: - Câu hỏi lựa chọn nhiều lựa chọn  Đối với dạng câu hỏi này, số liệu báo cáo tỷ lệ % sinh viên trả lời đáp án góc độ toàn trường; - Câu hỏi tự trả lời (câu hỏi mở)  Kết khảo sát trình bày “Phần C: Kết luận Kiến nghị”; - Câu hỏi theo thang điểm tăng dần (từ mức đến mức 5)  Số liệu báo cáo điểm trung bình nội dung khảo sát góc độ môn học, môn, khoa/trung tâm toàn trường c) Quy ước phân loại dựa điểm trung bình câu hỏi

Ngày đăng: 23/10/2017, 16:44

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan